1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực trong ngành thủy sản ở việt nam

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Long Quân Khái quát sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trình bày thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành thủy sản Nêu thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản thời gian qua Đưa số phương hướng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản như: xây dựng tăng cường sở vật chất cho trường dạy nghề, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý, tạo nhiều việc làm để tận dụng lao động, hình thành phát triển thị trường lao động, tăng cường vai trò Nhà nước, ngành quyền địa phương việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Luận văn ThS Kinh tế: 60.31.01 Nghd : TS Phạm Tất Thắng ĐẠI HỌC KINH TẾ Hà Nội – 2007 QUY ƢỚC VIẾT TẮT NNL : CNH: HĐH : CNH,HĐH : KT-XH: NXB: Nguồn nhân lực Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Cơng nghiệp hố,hiện đại hố Kinh tế –xã hội Nhà xuất MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………… Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệphố,hiện đại hố đất nƣớc 1.1.Cơng nghiệp hoá,hiện đại hoá với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ………………………………………………… 1.2.Nội dung ,nhân tố ảnh hưởng vai trò đào tạo sử dụng nguồn nhân lực …………………………………………… 33 Chƣơng Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố ngành thủy sản 53 2.1.Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hố ngành Thủy sản……………………………… 53 2.2.Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá ngành Thủy sản thời gian qua…………………………………… 62 2.3.Đánh giá chung vấn đề đặt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực …………………………………… 76 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụngnguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hoá ngành Thủy sản 84 3.1.Phương hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ………… 84 3.2.Giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản……………………………………… 93 Kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 111 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa, tác dụng to lớn toàn diện nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật đại đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước tiến kịp trình độ phát triển nước khu vực giới, song khơng phần khó khăn phức tạp Để nghiệp CNH, HĐH thành công, vấn đề quan trọng phải phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ.Trong nguồn lực người giữ vị trí then chốt vai trị đặc biệt định Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy đầu tư cho phát triển NNL coi “Chìa khố” tăng trưởng phát triển.Vận dụng lý luận vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng Cộng Sản Việt Nam cho : “Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp CNH,HĐH mà điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững”(17,tr.108-109) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, đến năm 2010 tỷ lệ lao động khu vực nơng nghiệp cịn 50% lực lượng lao động xã hội”(NXB Chính trị quốc giaTr 215) Giải vấn đề NNL trình CNH,HĐH bao gồm nhiều nhiệm vụ có nhiệm vụ đào tạo sử dụng NNL Nhiệm vụ vừa nhiệm vụ chung nước, vừa nhiệm vụ ngành Cũng ngành khác,ngành thủy sản thời gian qua có cố gắng giải vấn đề đào tạo sử dụng NNLvà thu kết định Song cấu ;chất lượng đào tạo sử dụng NNL chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH,HĐH Tình trạng vừa thừa vừa thiếu NNL sử dụng ln xảy Để góp phần làm rõ thêm sở lý luận , thực tiễn tìm lời giải khoa học việc đào tạo ,sử dụng NNL phục vụ tốt trình CNH,HĐH ngành thủy sản Tôi chọn đề tài : “Nguồn nhân lực ngành thủy sản Việt nam” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề NNL CNH,HĐH có nhiều cơng trình khoa học ,nhiều sách,bài báo nghiên cứuvàđăng tải ,dưới số cơng trình tiêu biểu: - Tạp chí lý luận trị Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục: “Nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho viết vấn đề bài: Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Nguyễn Văn Thụy,bài:” Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa” tác giả Nguyễn Đình Hịa - Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn ,NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội ,năm1996 - Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố ,hiện đại hố Phan Xn Dũng ,Tạp chí Cộng sản ,tháng 9/1997 - Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa giáo sư Tiến sĩ Phạm Minh Hạc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ,năm1996 - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng ,Tạp chí Lý luận trị , tháng 8/2002 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước tác giả Mai Quốc Chánh ,NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội ,năm1999 - Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam tác giả Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa.NXB Sự thật ,Hà Nội , năm1991 Tuy nhiên,do nội hàm vấn đề rộng phức tạp nên chưa thể coi cơng trình nghiên cứu nói đầy đủ hồn thiện,các giải pháp đưa chung chưa thể coi hồn tồn thích hợp vận dụng ngành thủy sản .Xung quanh vấn đề đào tạovàsử dụng NNL ngành thủy sản nghiên cứu thể số cơng trình báo chưa nhiều chưa nghiên cứu cách hệ thống, đầyđủ với tư cách đề tài mang tính độc lập 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Trên sở phân tích lý luận thực trạng đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH thời gian tới ngành Thủy sản * Nhiệm vụ luận văn: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL, đào tạo sử dụng NNL q trình CNH,HĐH - Phân tích thực trạng đào tạo sử dụng NNL ngành Thủy sản thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH thời gian tới ngành Thủy sản 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : Luận văn lấy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH làm đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu : Lấy ngành Thủy sản làm không gian nghiên cứu giới hạn thời gian khảo sát từ năm 1996 đến Các giải pháp đề cập luận văn giải pháp nhìn từ góc độ kinh tế trị 5.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận : Lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ,quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lý thuyết kinh tế đại NNL ,về đào tạo sử dụng NNL * Phương pháp nghiên cứu : Tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu việc sử dụng phương pháp biện chứng vật ,phương pháp trừu tượng hố ,phương pháp tổng hợp phân tích Ngồi q trình nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp thống kê, định lượng, so sánh… 6.Đóng góp ý nghĩa luận văn * Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn việc đào tạo sử dụng NNL trinh CNH ,HĐH - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH ngành Thủy sản *Ý nghĩa luận văn : - Kết luận văn góp thêm sở khoa học cho việc hoạch định phát triển NNL trình CNH,HĐHcủa ngànhThủy sản - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn kinh tế trị trường đại học cao đẳng ngành thuỷ sản 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận danh mục tài liệu tham khảo , luận văn gồm chương tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Chương 2:Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá ngànhThủy sản Chương 3:Phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá thời gian tới ngành Thủy sản Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƢỚC 1.1 Cơng nghiệp hố,hiện đại hố với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố ,là q trình tất yếu lịch sử phát triển xã hội.Các nước công nghiệp giới trải qua trình CNH thời điểm khác với quy mô,tốc độ khác nhau,trong điều kiện lịch sử KT-XH khác nhau.Xét mặt lịch sử CNH trình diễn trước HĐH,nhưng thời đại ngày ln có đan xen,tác động qua lại lẫn ,hai q trình khơng hồn tồn đồng với nhau.Về mặt thuật ngữ cho thấy HĐH làm thay đổi trạng thái kỹ thuật – công nghệ kinh tế đạt trình độ thời đại ngày nay.Nói cách khác,HĐH kinh tế quốc dân làm cho kỹ thuật công nghệ sản xuất cấu kinh tế đất nước đạt ngang với trình độ thời đại,đây khía cạnh kinh tế kỹ thuật HĐH.Tuy nhiên,HĐH không mà cịn bao hàm khía cạnh xã hội ,gắn với q số ngành có lợi ích trước mắt ,vừa hướng người học tự giác lựa chọn ngành nghề theo cấu lao động trình độ ngành có nhu cầu ,vừa đảm bảo cho người học có việc làm sau tốt nghiệp ,vừa tạo điều kiện cho sở sử dụng lao động tuyển lao động cần thiết phù hợp đảm bảo suất lao động cao.Mặt khác việc tạo mối liên thông sở đào tạo với doanh nghiệp cịn giúp cho trường khắc khó khăn tài ,về sở vật chất thực hành ,thực tập đào tạo ,nhờ có hỗ trợ đơn vị tuyển dụng lao động đào tạo - Mở rộng hình thức đào tạo theo địa ,đào tạo chỗ cho địa phương miền núi Việc làm vừa góp phần quan trọng gắn đào tạo với sử dụng ,khắc phục tình trạng cân đối phân bố sử dụng nhân lực qua đào tạo tình trạng dư thừa giả tạo lao động qua đào tạo ngành ,vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế miền núi Tuy nhiên cần phải nhận thức gắn đào tạo với sử dụng việc làm khơng có nghĩa người học sau tốt nghiệp trường có việc làm phân cơng mà nhằm điều chỉnh để tránh cân đối cung – cầu lao động cách tổng thể Từ giảm thiểu lãng phí đào tạo NNL giảm sức ép việc làm với kinh tế ngành Cịn người học sau học xong có việc làm hay không họ phải đối mặt với thử thách thị trường lao động tuỳ thuộc vào khả họ đáp ứng yêu cầu kiến thức ,kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng đưa kỳ dự tuyển Hai là: Khơi dậy ni dưỡng tính tích cực người lao động Thực tế hoạt động sản xuất cho thấy hiệu sử dụng NNL phụ thuộc chủ yếu vào cách thức tổ chức phân công lao động ,mức độ lành nghề thái độ 106 người lao động công việc họ đảm nhiệm Vì bên cạnh việc đầu tư đào tạo ,đào tạo lại để người lao động có trình độ chun mơn thích ứng ,các đơn vị sử dụng lao động cần có biện pháp kích thích họ để khơi dậy phát huy tính tích cực người lao động Song kích thích người lao động cách ? Có nhiều hình thức tác động phạm vi đề tài tác giả đề cập tới biện pháp tác động lợi ích kinh tế Nếu xuất phát từ nhu cầu lợi ích kinh tế thu nhập thấp từ cơng việc làm nguyên nhân dẫn đến lãng phí nhân lực Tình trạng làm việc chung “cầm chừng” …để giữ chỗ làm cịn tâm sức trí tuệ dồn cho việc làm phục thêm bên ngồi khơng phải nhiều quan xí nghiệp ngành Nhiều lao động thu nhập thấp nên phải từ bỏ công việc chuyên môn đào tạo để làm việc khác có thu nhập cao ,mặc dù biết cơng việc lâu dài khơng ổn định Vì tạo điều kiện để người lao động có việc làm ,có thu nhập cao chí làm giàu từ nghề nghiệp coi có ý nghĩa phù hợp với xu để nuôi dưỡng phát huy tính tích cực người lao động Nhưng thực tế nâng cao thu nhập cho người lao động khơng thể vượt đóng góp lao động vào hiệu sản xuất Do việc cần làm bên cạnh việc tạo việc làm thường xuyên cho người lao động ,đồng thời làm cho người lao động nhận thức thu nhập họ đóng góp lao động họ định Từ thước đo phân phối theo kết sức lao động phân phối theo giá trị sức lao động có tính đến cung – cầu sức lao động để trả công tương xứng với cống hiến người lao động Đồng thời sử dụng hình thức khen thưởng vật chất : Tiền thưởng ,phiếu du lịch ,tài trợ toàn phần cho khoá học bồi dưỡng nâng cao tay nghề người có ý thức trách nhiệm cao hồn thành 107 xuất sắc công việc giao ,hoặc khen thưởng em người lao động đạt thành tích học tập cao ,hoặc tài trợ cho sinh viên người lao động họ theo học chuyên ngành phù hợp hay liên quan đến hoạt động sản xuất xí nghiệp để thu nạp họ tương lai.Những việc làm tác động trực tiếp đến người lao động làm cho họ có ý thức trách nhiệm cao với công việc tạo suất lao động cao 3.2.6.Hình thành phát triển thị trường lao động Thị trường lao động với nghĩa chung hệ thống trao đổi người có việc làm tìm kiếm việc làm (cung lao động ) với người sử dụng sức lao động tìm kiếm lao động (cầu lao động) Sự phát triển kinh tế thị trường tác động đến cấu trúc việc làm làm cho cấu trúc việc làm biến động ;thay đổi Tức cầu lao động biến đổi đặt yêu cầu số lượng ,chất lượng cấu cung lao động Tính linh hoạt đặt cho đào tạo mặt phải tập trung nỗ lực trang bị kiến thức kỹ nghề nghiệp cho người lao động phù hợp với yêu cấu tuyển dụng ,mặt khác phải thường xuyên điều chỉnh chương trình ,nội dung đào tạo kiến thức kỹ nghề nghiệp ,có khả chuyển đổi để bảo đảm tính linh hoạt khả thích ứng cao người lao động điều kiện làm việc khác (như điều kiện áp dụng công nghệ ,công nghệ cao ).Như ,cơ sở đào tạo phải tổ chức đào tạo nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tạo khả cạnh tranh cao cho sản phẩm Cịn người học muốn có hội hy vọng tìm kiếm việc làm họ phải nhận biết phân tích thơng tin thị 108 trường lao động ,xác định khả minh để định theo học nghề ? cấp trình độ cho phù hợp ? Trên thị trường lao động ,người lao động tìm kiếm việc làm thơng qua quan hệ thoả thuận với người sử dụng lao động tiền lương ,tiền cơng hình thức hợp đồng lao động đáp ứng yêu cầu người sử dụng trình độ ,năng lực Người sử dụng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động đồng ý trả cho người lao động khoản tiền điều kiện làm việc tương ứng Chính điều làm cho người sử dụng lao động phải cân nhắc kỹ lưỡng đưa yêu cầu tuyển dụng lao động phải có biện pháp quản lý ,tác động tích cực để khai thác sử dụng lao động cách hiệu để đảm bảo lợi ích kinh tế Khi thị trường lao động hình thành phát triển ,sự hoạt động qui luật kinh tế thị trường tác động tới tất chủ thể : nhà nước ,người sử dụng lao động ,người lao động ,người đào tạo lao động …làm cho việc đào tạo nhân lực phải dựa sở cầu lao động Việc đào tạo ,đào tạo nghề ,cấp trình độ ,số lượng phải cầu định Một mặt làm cho đào tạo ngày hợp lý hiệu cao ,đồng thời khắc phục lãng phí xã hội đào tạo sử dụng nhân lực Rõ ràng đến lúc việc đào tạo sử dụng NNL nước nói chung ngành Thuỷ sản nói riêng phải tính đến việc vận dụng quy luật kinh tế thị trường để hình thành phát triển thị trường lao động Từ ,xác lập khung pháp lý cho thị trường lao động ,cung cấp thông tin cho thị trường lao động dịch vụ việc làm làm cho thị trường hoạt động có hiệu ; nối cung với cầu lao động ,tạo điều kiện để nhiều người có hội tìm kiếm việc làm phù hợp Nhờ giải cách thoả đáng mối quan hệ đào tạo – 109 sử dụng NNL để phục vụ cho mục tiêu CNH,HĐH Trước mắt ngành Thuỷ sản cần đẩy mạnh việc tổ chức nâng cao hiệu hội chợ việc làm ,các trung tâm dịch vụ việc làm tạo sở cho hình thành thị trường lao động Chính nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định“Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung- cầu lao động.Phát huy tính tích cực người lao động học nghề,tự tạo tìm việc làm”.17-Tr 43 3.2.7.Tăng cường vai trò nhà nước, ngành quyền địa phương việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 3.2.7.1.Đổi cấu hệ thống đào tạo ,tăng nhanh dạy nghề Trong điều kiện ,lợi tương đối lao động giản đơn dần ý nghĩa, lợi thuộc quốc gia có lực lượng lao động đào tạo có trình độ ngang tầm với địi hỏi cơng nghệ đại, việc đào tạo NNL nước ta phải gắn với phát triển khoa học công nghệ, phải tạo đội ngũ lao động phù hợp với trình độ cơng nghệ đại theo hướng tiếp cận nhanh với kinh tế tri thức Như phần thực trạng rõ, cấu NNL qua đào tạo nước ta nói chung ngành Thuỷ sản nói riêng có cân đối nghiêm trọng đào tạo đại học, cao đẳng- trung học chuyên nghiệp-dạy nghề Cho nên năm trước mắt cần phải điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng mở rộng quy mô dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu số công nhân kỹ thuật lớn Để giải vấn đề Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho việc khơi phục phát triển dạy nghề cụ thể : - Phát triển hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề ,các trung tâm dạy nghề để đáp ứng yêu cầu học nghề cho nhân dân.Khuyến khích doanh nghiệp 110 mở lớp ,mở trường dạy nghề tăng cường hệ thống đào tạo kèm cặp thợ kèm cặp thợ phụ ,bồi dưỡng làm việc theo chuyên ngành gắn với thay đổi kỹ thuật công nghệ - Nhà nước cần tăng dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách hỗ trợ cho địa phương điều chỉnh phân bố cấu ngân sách theo hướng ưu tiên cho lĩnh vực dạy nghề bên cạnh cần khuyến khích huy động nguồn đóng góp xã hội cho dạy nghề ,cho quỹ khuyến cơng ,khuyến nơng Có sách khuyến khích đội ngũ cán trường đại học ,cao đẳng ,các viện nghiên cứu ,các trường dạy nghề ,mở rộng qui mô nghiên cứu khoa học ,gắn khoa học với sản xuất ,giảng dạy với thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo thúc đẩy KT-XH phát triển - NgànhThuỷ sản cần tăng cường quản lý nhà nước tăng đầu tư giáo dục đào tạo ,đặc biệt đào tạo nghề nhằm điều chỉnh hoạt động chệch hướng để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội,mở mang mơ hình giáo dục đào tạo Có sách hỗ trợ tài việc đào tạo NNL cho vùng miền núi -Thiết lập tăng cường mối quan hệ sở sử dụng lao động với sở đào tạo NNL quản lý ngành địa phương ,đồng thời có sách định mức cụ thể để doanh nghiệp đóng góp cho việc sử dụng lao động theo trình độ đào tạo - Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đào tạo NNL.Huy động vốn đầu tư cho đào tạo nghề thông qua tổ chức quốc tế UNICEF ,WB tổ chức phi phủ 3.2.7.2 Đổi chế sách sử dụng nguồn nhân lực 111 Cùng với trình đổi kinh tế nước ta thời gian qua chế sách sử dụng NNL có đổi theo hướng gắn với chế thị trường Cơ chế bước đầu phát huy vai trị tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng NNL, nhiên bộc lộ hạn chế gây lãng phí khơng nhỏ NNL Vì cần phải tiếp tục đổi chế sách sử dụng để phát huy vai trị to lớn NNL q trình đẩy mạnh CNH,HĐH theo nội dung sau đây: -Thực quán sách tuyển dụng sử dụng lao động theo chế thị trường - Có sách hỗ trợ cho người sử dụng nhiều lao động có sách khuyến khích sở sử dụng lao động áp dụng công nghệ để thu hút khai thác NNL qua đào tạo khắc phục tình trạng chảy máu chất xám - Có sách đặc biệt để thu hút nhân tài (những nhà khoa học ,các nhà quản lý ,kinh doanh giỏi ,giáo viên …)về làm việc ngành Các giải pháp nêu đào tạo sử dụng NNLcó mối quan hệ chặt chẽ với địi hỏi phải thực cách đồng Kết việc thực thể rõ việc nhận thức giải cách linh hoạt ,đồng mối quan hệ đào tạo sử dụng NNL ,giữa cung cầu NNL điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Ngành thuỷ sản 112 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ,luận văn đưa lại kết sau: 1.Công nghiệp hố ,hiện đại hố đất nước q trình tất yếu việc thực bước chuyển từ nước nông nghiệp lạc hậu ,sản xuất nhỏ chủ yếu lên nước công nghiệp sản xuất lớn tiên tiến xã hội chủ nghĩa Thực chất nghiệp CNH,HĐH nước ta mà tiến hành xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH,tạo tảng để đưa nước ta để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 2.Kết CNH,HĐH phụ thuộc vào nhiều yếu tố ,điều kiện ,trong NNL yếu tố điều quan trọng xét đến nguồn lực nguồn lực ,sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố thành cơng có người có trí tuệ lực sáng tạo ngày cao,đủ sức đáp ứng đòi hỏi ngày giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố.Song NNL trở thành nguồn lực nguồn lực hay khơng ,có thể phục vụ tốt cho nghiệp CNH,HĐH hay không điều phụ thuộc lớn vào việc xã hội đào tạo sử dụng NNL ? 113 Chính đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH có vai trị to lớn ,đã Nhà nước ,các ngành,các địa phương nhân dân quan tâm 3.Ngành Thuỷ sản trình đẩy mạnh CNH,HĐH việc đáp ứng nhu cầu NNL thông qua đào tạo cho nghiệp CNH,HĐH địi hỏi cấp thiết ,là “chìa khố” thành công ngành Thuỷ sản đường phát triển kinh tế – xã hội 4.Trong điều kiện hồn cảnh cụ thể ,qua khảo sát đặc điểm thực trạng đào tạo sử dụng NNL thời gian qua ngành Thuỷ sản cho thấy : Ngành Thuỷ sản có nhiều thuận lợi song cịn khơng khó khăn Mặc dù ,Thuỷ sản có nhiều cố gắng đào tạo sử dụng hợp lý NNL ,nhưng kết so với yêu cầu CNH,HĐHgặp nhiều khó khăn ,việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm so với yêu cầu 5.Trước tình hình để khắc phục cách có hiệu hạn chế ,đẩy nhanh việc đào tạo sử dụng NNL đường phát triển Ngành Thuỷ sản cần có phương hướng phát triển đắn Từ phương hướng chung CNH,HĐH luận văn đưa định hướng cụ thể việc đào tạo sử dụng NNL thời gian tới ngành Thuỷ sản đến 2010 6.Dưới góc độ nghiên cứu kinh tế trị ,luận văn đề xuát số giải pháp để góp phần khắc phục tình trạng “Vừa thừa vừa thiếu” bất hợp lý qui mô ,cơ cấu trình độ NNL ,khắc phục non trình độ ,sự tha hố đạo đức số cán quản lý ,cán khoa học kỹ thuật nâng cao trình độ NNL để đào tạo NNL chất lượng cao việc giải mối quan hệ 114 cung cầu đào tạo sử dụng NNL thị trường lao động đảm bảo cho ngành Thuỷ sản khai thác sử dụng có hiệu tiềm lao động 7.Tác giả tin tưởng ,các phương hướng giải pháp đưa hai tầm vĩ mô vi mô thực cách đồng ,linh hoạt kiên đủ sức thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL ,phát triển có hiệu phục vụ tốt yêu cầu CNH,HĐH thời gian tới ngành Thuỷ sản 8.Đào tạo sử dụng NNL vấn đề có nội dung rộng lớn liên quan đến nhiều ngành nghề ,nhiều lĩnh vực khác Để thực thắng lợi mục tiêu phát triển KT-XH từ năm 2000-2010 theo hướng CNH,HĐH ngành Thuỷ sản cần có nghiên cứu ,mà kết luận văn bước đầu Danh mục tài liệu tham khảo 1.Aivin Toffer ( năm 1992) “ Thăng trầm quyền lực” NXB Thông tin lý luận, Hà nội 2.Mai quốc Chánh ( năm 1999), “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 3.Nguyễn Trọng Chuẩn (Năm 1996), “Nguồn nhân lực qua trình cơng nghiệp hóa, đại hố” NXB Chính trị quốc gia Hà nội 4.Nguyễn Trọng Chuẩn (Năm 2002) , “Cơng nghiêp hóa đại hoá Việt nam lý luận thực tiễn”,NXB Chinh trị quốc gia Hà nội 5.Vũ Huy Chương (Năm 2002), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa ,hiện đại hố”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 115 6.Nguyễn Hữu Dũng (Năm 2002), “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế “,Tạp chí Lý luận chinh trị 7.Niên gián thống kê thuỷ sản Nguyễn Hữu Dũng (Năm 2003), “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt nam”,NXB Lao động xã hội 9.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1986), “Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 10.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1990) , “Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 11.Đảng cộng sản Việt Nam(Năm 1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”,NXB thật Hà nội 12.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1996), “Văn kiện Đại hội Đảng lần thứVIII”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 13.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1997), “Văn kiện hội nghị lần thứ II,Ban chấp hành trung ương khoáVIII”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 14.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1998) , “Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khốVIII”,NXBChính trị quốc gia,Hà nội 15.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2001) “Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 16.Đảng cộng sản Việt Nam(2002), “Nghị hội nghị trung ương khố IX”,NXBChính trị quốc gia Hà nội 17.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2003), “Nghị hội nghị trung ương khốI X”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 20.Đảng thuỷ sản (Năm 2000),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 116 21 Tống Văn Đường (Năm 1995), “Đổi chế sách quản lý lao động,tiền lương kinh tế thị trương Việt nam”,NXB Chính trị quốc gia,hà nội 22.Nguyễn Minh Đường(Năm 1996), “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Đề tài KX-07,Hà nội 23.Phạm Minh Hạc tác giả (Năm 1996), “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố”,NXBChính trị quốc gia,Hà nội 24.Phạm Minh Hạc(Năm 1996), “Phát triển giáo dục,phát triển người phục vụ phát triển kinh tế -xã hộ” Trần Đình Hoan-Lê Mạnh Khoa (Năm 1991) “Sử dụng nguồn nhân lực giải việc làm Việt nam”,NXB thật Hà nội 25.Kinh tế trị Mác-Lênin (Năm 2002)NXB Chính trị quốc gia Hà nội 26 Lê Ái Lâm (Năm 2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm đông nam á”,NXB khoa học xã hội,Hà nội 27.V.I.Lênin (Năm 1997),Toàn tập,tập 38,tập41,NXB tiến Mácxcva,tr364365 28.Hồ Chí Minh (Năm 1995),tồn tập,tập5,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 29.Đỗ Mười (Năm 1996),”Phát rriển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước”,NXB giáo dục,Hà nội 30.Mác-Ăngghen(Năm 1995),tồn tập,tập4,NXB Chính trị quốc gia Hà nội tr 438-474 31.Phan Thanh Phố (Tháng1/1994) “ Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân cơng lao động xã hội”,tạp chí lao động xã hội,tr17-18 32.Phan Thanh Phố ( Tháng5/2001) “Phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế trí thức”,Tạp chí kinh tế phát triển, tr15 117 33.Nguyễn Duy Quý (Năm 1998), “Phát triển người,tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố đại hố nước ta”,tạp chí cộng sản(19)tr 24 34.Vụ tổ cán đào tạo( Năm 2007) “Quy hoạch phát triển màng lưới trương ngành thuỷ sản” 35.Vụ kế hoạch- tài (Năm 2007) báo cáo thống kê 36.lê Hữu Tăng (Năm 1997), “Về động lực phát triển kinh tế-xã hội”,NXB Khoa học xã hội nhân văn,hà nội 37.lê Thị Thơm (Năm 2003), “Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao”,Tạp trí lý luận trị (3) trang 59-64 38.Trần Văn Tùng Lê Ái lâm (Năm1996), “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn Việt nam”, NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 39.Quy hoạc tổng hợp phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng năm 2020 40.Nghiêm Đình Vỳ (Năm 2002), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 41.Viện thông tin (Năm 1995), “Con người nguồn nhân lực cho phát triển”,NXB khoa học xã hội ,Hà nội 42.Hồ Trọng Diện(Năm 2003), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố đất nước”,Tạp trí lý luận trị,(1) tr.49-53 43.Hà Yên (Năm 2004), “Xuất lao động-một thách thức lớn cho khát vọng vươn tới thị trường lao động quốc tế”.tạp trí lao động cơng đoàn(305),tr25-41 118 PHỤC LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNG NĂM CỦA NGÀNH THUỶ SẢN NĂM Tổng sản Sảnlượng lượngthuỷ khai thác sản(tấn) (tấn) Sản Giá trị xuất Tổngsốtàu Diện tích lượng thuyền NTTS (1000USD) (chiếc) Sốlaođộng NTTS(ha) (1000người) (tấn) 1990 1.019.000 709.000 310.000 205.000 72.723 491.723 1.860 1991 1.062.163 714.253 347.910 262.234 72.043 489.833 2.100 1992 1.097.830 746.570 351.260 305.630 83.972 577.538 2.350 1993 1.116.169 793.324 368.604 368.435 93.147 600.000 2.570 1994 1.121.496 878.474 333.022 458.200 93.672 576.000 2.810 119 1995 1.344.140 928.860 415.280 550.100 95.700 581.000 3.030 1996 1.373.500 962.500 411.000 670.000 97.700 585.000 3.120 1997 1.570.000 1.062.000 481.000 776.000 71.500 600.000 3.200 1998 1.668.530 1.130660 537.870 858.600 71.799 626.330 3.350 1999 1.827.310 1.212.800 614.510 971.120 73.397 630.000 3.380 2000 2.003.000 1280.590 723.110 1.478.609 78.978 652.000 3.400 2001 2.226.900 1.347.800 879.100 1.777.485 81.800 887.500 3.536 2002 2.410.900 1.434.800 976.100 2.014.000 83122 955.000 3.677 2003 2.536.361 1.426.223 1.110.138 2.199.577 85.430 902.900 3.824 2004 3.073.600 1.923.500 1.150.110 2.400.781 90.880 959.900 3.977 2005 3.432.800 1.995.400 1.437.400 2.738.726 90.895 963.000 4.136 2006 3.695.927 2.001.656 1.694.271 3.310.032 90.906 972.054 4.156 120 ... Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn Đảng ta rõ nguồn lực làm sở cho trình CNH, HĐH đất nước nguồn lực người Việt Nam, nguồn lực tự nhiên, sở vật chất, tiềm lực khoa học cơng nghệ, nguồn lực ngồi... làm rõ thêm sở lý luận , thực tiễn tìm lời giải khoa học việc đào tạo ,sử dụng NNL phục vụ tốt trình CNH,HĐH ngành thủy sản Tôi chọn đề tài : ? ?Nguồn nhân lực ngành thủy sản Việt nam? ?? nghiên cứu... sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hố ngành Thủy sản? ??…………………………… 53 2.2.Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố ngành Thủy sản thời

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:22

w