1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN 20112012

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cách khác nhau nhưng tôi căn cứ vào quan hệ của 2 đơn vị liền nhau trong các đơn vị đo để có thể chia thành 4 nhóm bài như sau: Loại thứ nhất: Đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng Loại thứ[r]

(1)BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP TỈNH Đề Tài: DẠY CHUYỂN ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP Họ tên: Mai Đăng Lưu Đơn vị: Trường Tiểu học Viên An – huyện Ngọc Hiển – tỉnh Cà Mau I PHẦN MỞ ĐẦU Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành và phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Cùng với các môn học khác, môn Toán có vị trí quan trọng, vì : - Các kiến thức, kĩ môn Toán Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học các môn học khác Tiểu học và học tập tiếp môn Toán Trung học - Môn Toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng và hình dạng không gian giới thực Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu đời sống - Môn Toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, phương pháp giải vấn đề; nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo; nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng người lao động : cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nếp và tác phong khoa học - Học tập phải gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho sống Việc giúp học sinh hình thành biểu tượng hình học và đại lượng hình học có tầm quan trọng đáng kể vì điều đó giúp các em định hướng không gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh và hỗ trợ học sinh học tốt các môn học khác Kĩ thuật, Mĩ thuật, Tập viết, TNXH, Đối với nội dung giảng dạy đo lường, các em đã làm quen từ lớp và hoàn chỉnh lớp Các bài tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao, nó là thuộc tính trừu tượng các vật và tượng Đó là bài tập có tác dụng rèn luyện tư tốt Song lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do đó học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng Thực tế quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo lường tôi thấy có đầy đủ các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại đổi từ danh số đơn sang danh số phức và ngược lại v.v học sinh còn lúng túng nên kết học tập còn chưa cao Vì để nâng cao chất lượng dạy học các bài toán đổi đơn vị đo lường, tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài “Dạy chuyển đổi các đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5” II NỘI DUNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Phương pháp giảng dạy thường vận dụng (2) Như chúng ta đã biết, các dạng bài tập đơn vị đo lường lớp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài dạng đổi đơn vị đo lường đơn giản để củng cố lí thuyết nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp Vì muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo lường, giáo viên phải giúp học sinh: - Nắm vững bảng đơn vị đo, thuộc thứ tự bảng đó từ nhỏ đến lớn và ngược lại từ lớn sang nhỏ - Nắm vững quan hệ đơn vị đo lường liền và các đơn vị khác - Xác định loại bài và biết cách chuyển đổi đơn vị đo Muốn đòi hỏi giáo viên phải vào đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ động lĩnh hội kiến thức, động, linh hoạt việc luyện tập đổi đơn vị đo Các phương pháp thường vận dụng để dạy các bài toán đo lường là: trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm, trò chơi * Phương pháp trực quan: Thường vận dụng giảng bài và hướng dẫn bài tập mẫu các dạng đổi đơn vị đo cho học sinh, nhằm giúp học sinh nắm cái cụ thể, trực tiếp, đó là chất phép đổi đơn vị đo Phương pháp trực quan này đã giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu phương pháp đổi đơn vị đo Để phục vụ cho việc giảng dạy nội dung này, tôi đã nghiên cứu làm đồ dùng trực quan biểu thị các đơn vị đo độ dài, diện tích, thể tích, khối lượng nhôm (sử dụng mặt) gài vào bảng sắt, sử dụng tiện lợi và luyện tập tổng hợp *Phương pháp đàm thoại: Đây là phương pháp sử dụng kết hợp với các phương pháp trực quan, luyện tập, nêu vấn đề Giáo viên phải lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ tìm tòi vận dụng kiến thức đã học vào việc xác định dạng bài tập đổi đơn vị đo nào? *Phương pháp thảo luận nhóm: Đây là phương pháp phát huy trí tuệ tập thể tạo điều kiện để học sinh khá giúp học sinh yếu, học sinh trung bình trao đổi, hỗ trợ rèn luyện thành thạo kĩ đổi đơn vị đo lường Có thể tổ chức thảo luận nhóm đôi, nhóm bốn Phương pháp này thường sử dụng vào bước đầu khâu luyện tập, giúp học sinh cùng củng cố phương pháp đổi đơn vị đo *Phương pháp trò chơi: Đây là hình thức luyện tập áp dụng dễ dàng loại bài tập rèn kĩ đổi đơn vị đo lường Với nhiều cách chơi khác giúp học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” Học sinh thêm hứng thú học tập và tiếp thu bài tốt Các trò chơi thường tổ chức là: tiếp sức, chọn kết đúng (có thể chơi lớp, cần số để học sinh giơ số có phép giải đúng), thử tài toán học (hai đội có thể luân phiên đội này đề, đội giải và ngược lại), Phân loại bài tập đổi đơn vị đo lường Để rèn luyện kĩ đổi đơn vị đo cho học sinh, trước hết giáo viên phải tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu sách giáo khoa từ đó phân loại các bài tập đổi đơn vị đo lường Có thể chia các bài tập đổi đơn vị đo lường nhiều (3) cách khác tôi vào quan hệ đơn vị liền các đơn vị đo để có thể chia thành nhóm bài sau: Loại thứ nhất: Đổi đơn vị đo độ dài và khối lượng Loại thứ hai: Đổi đơn vị đo diện tích Loại thứ ba: Đổi đơn vị đo thể tích Loại thứ tư: Đổi đơn vị đo thời gian Trong nhóm bài trên có đủ các bài tập Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé gồm: + Danh số đơn sang danh số đơn + Danh số phức danh số đơn + Danh số đơn sang danh số phức Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn gồm: + Danh số đơn sang danh số đơn + Danh số phức sang danh số đơn + Danh số đơn sang danh số phức Dạng 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống Khảo sát thực tế Khi làm các bài tập đổi đơn vị đo lường, đặc biệt là đơn vị đo diện tích và thể tích, học sinh còn lúng túng, thường thiếu chữ số phần thập phân hàng liền với phần nguyên chưa chuyển dịch dấu phẩy đủ các chữ số tương ứng Ví dụ1: 8m2 463cm2 = 8, 0463m2 Nhiều học sinh làm: 8m2 463cm2 = 84,63m2 8,463 m2 Ví dụ 2: 6,9784 m3 =6978,4 dm3 Còn số học sinh làm 69,784 dm3 697,84dm3 Nguyên nhân: - Do chưa thuộc kĩ thứ tự bảng đơn vị đo đó - Do còn nhầm lẫn quan hệ đơn vị liền đơn vị đo độ dài với đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích - Do khả tính toán còn hạn chế Biện pháp thực 4.1 Đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé a Danh số đơn Ví dụ1: 4,8 kg = g 6,4572 m = .cm Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu chất phép đổi là kg = 1000 g nên 4,8 kg = 4,8  1000 (g) = 4800g Như là ta việc dịch chuyển dấu phẩy sang phải chữ số tương ứng với đơn vị đo khối lượng liên tiếp là hg, dag, g Hoặc lm = 100 cm nên 6,4572 m = 6,4572 100 (cm) = 645,72 cm Khi học sinh đã hiểu rõ chất phép đổi thì cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị đo liền sau nó là chữ số thêm chữ số ứng với đơn vị đo (vừa viết vừa nhẩm tên đơn vị đo) Giáo viên biểu thị cho học sinh lược đồ phân tích sau để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ: 4,8 kg= kg 0 g 6,4572 m =6 m ,72 cm (4) hg dm dag cm g b Danh số phức Ví dụ 2: (Viết dạng số thập phân) 5m 7dm = cm; 2kg 5g = g = kg; 9,078 m= dm mm * Đổi 5m dm = cm, giáo viên hướng dẫn theo cách Cách 1: đổi m= 500 cm và 7dm = 70 cm, sau đó cộng 500 + 70 = 570cm Hoặc học sinh ghi đọc là 5m ghi tiếp đọc 7dm và ghi chữ số đọc là cm đến đơn vị cần đổi thì dừng lại và ghi tên đơn vị * Đổi 9,078 m= dm mm Học sinh nhẩm 9(m) (dm) = 90 dm; (cm) (mm) là 78 mm Ta có 9,078 m = 90 dm 78mm Cách 2: Lập bảng đổi Đầu bài m dm Cm mm Kết đổi 5m 7dm 0 570cm (5700mm) 25m 68mm 25 6, 2506,8 cm 3,054 30m 54mm * Đổi kg g = kg, giáo viên hướng dẫn học sinh theo cách: Cách 1: 9kg = 9000g; 9000g + 8g = 9008g 9kg 8g = 9008g 8 Hỏi 8g = ?/ kg Vì 8g = 1000kg = 0,008 kg →9kg g = 9,008 kg Sau học sinh đã hiểu chất phép đổi và thuộc thứ tự bảng đơn vị đo từ lớn đến bé thì có thể suy luận phương pháp nhẩm Học sinh vừa viết vừa nhẩm: (kg) (dag) (g) để : 9kg 8g = 9008g Cách 2: Lập bảng đổi ĐÇu bµi Kg hg Dag g Kết đổi 9kg 8g 0 9008g (90,08 hg) 9kg 8g 9, 0 9,008 kg (900,8dag) Căn vào số liệu đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương ứng vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy và ghi kết cho phù hợp Với cách lập bảng này học sinh làm nhiều bài tập cùng đơn vị đo mà kết không hay nhầm lẫn và đề bài vậy, giáo viên có thể hỏi nhanh nhiều kết đổi khác để luyện tập kĩ đổi cho học sinh Lưu ý: Trong phần trình bày SKKN này tôi xếp các bài tập dạng viết dạng số thập phân danh số phức sang danh số đơn cùng tên với đơn vị lớn vào dạng đổi đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ (9kg 8g = kg) Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn a Danh số đơn Ví dụ: 40cm = m kg = (5) Cách 1: Bài này không học sinh phải nắm vững quan hệ các đơn vị đo mà còn cần phải nắm vững kiến thức phân số, số thập phân vì học sinh cần 40 m 0, 4m phải hiểu 40cm = 100 (học sinh phải hiểu vì cm = m 100 ) Đó là chất, ý nghĩa phép đổi, có học sinh hiểu sâu nhớ lâu và từ đó học sinh suy cách nhẩm: Chữ số hàng đơn vị gắn với tên đơn vị nó và hàng gắn với đơn vị liền trước nó, ta có (cm) 4(dm) 0(m) để 40cm = 0,40m hay 0,4 m (vì nó có m) Hoặc học sinh viết và nhẩm (kg) (yến) (tạ) (tấn) để 5kg = 0, 005 Tuy với cách nhẩm này học sinh có thể bỏ sót hàng không đánh dấu phẩy vào kết nên tôi thường yêu cầu học sinh lập bảng với các bài tập đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn Cách 2: Lập bảng Đầu bài tạ yến kg hg dag Kết đổi Kết đổi kg 0 0 0,005 0,05 tạ; 05 yến; 50hg 375 hg 0,0375 3,75yến; 37,5 kg Khi hướng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hướng dẫn kĩ: - Xác định khung các đơn vị đổi toàn bài tập chí các bài tập tiết học để tiết kiệm tối đa số bảng cần lập - Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi đơn vị nào Đối với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ đơn vị lớn thì chữ số hàng đơn vị nó luôn gắn với tên đơn vị đó bảng điền, sau đó chữ số hàng gắn với đơn vị liền trước nó, thiếu chữ số thì tiếp tục viết chữ số đơn vị cần đổi - Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đổi ghi kết vào bài làm b Danh số phức Ví dụ: 85dm= 8,5m; 7mm = 0,007m → 85 dm7mm = 8,5 + 0,007 = 8,507m * Nhẩm bảng đơn vị từ bé đến lớn 85 dm7mm: Học sinh vừa nhẩm vừa viết từ phải sang trái (mm) (cm) (dm) (m) đánh dấu phẩy sau chữ số đơn vị m ta kết quả: 85dm 7mm = 8, 507m 4052 kg = kg: học sinh nhẩm (kg) (yến) (tạ) (tấn) Điền vào danh số tấn, tất các chữ số còn lại viết đúng theo thứ tự vào kg ta : 4052kg = 052 kg = 52 kg đây là bài tập ngược bài a, muốn làm tốt bài tập này đòi hỏi học sinh phải thuộc kĩ bảng đơn vị đo cần đổi và xác định đúng giá trị tương ứng đơn vị đo Cách 2: Lập bảng Thực chất, ý nghĩa bài toán là nhau, song cách thể khác nhau, cách này học sinh ít nhầm lẫn các em đã viết các đơn vị đo theo thứ tự, cần lần viết đã áp dụng cho nhiều bài đổi và nó hiển thị rõ ràng không phương pháp nhẩm trên Đầu bài 85 dm 7mm m dm cm mm Kết đổi 8,507m (6) Đầu bài tạ yến kg Kết đổi 4052 kg 52kg (40 tạ 52kg) Khi đổi danh số đơn sang danh số phức trên ta phân tích các chữ số vào các đơn vị tương ứng theo thứ tự bảng đơn vị đo lường từ phải sang trái vào yêu cầu đề bài mà lựa chọn các giá trị tương ứng với các đơn vị cần đổi Để học sinh hiểu thêm kí hiệu và nhớ lâu bảng đơn vị đo độ dài và giá trị các đơn vị, giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinh hiểu ý nghĩa tên gọi chúng - Đơn vị chính là mét - Đêcamét: nghĩa là 10 (mười) - Hectômét: nghĩa là 100 (một trăm) - Kilômét: nghĩa là 1000 (một nghìn) - Đêximét: nghĩa là 10 - Xentimét: nghĩa là 100 (một phần mười) (một phần trăm) - Milimét: nghĩa là 1000 (một phần nghìn) Như học sinh có thể hiểu kilômet là nghìn mét xentimét là phần trăm mét v.v 4.2 Đổi đơn vị đo diện tích Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Tương tự đổi đơn vị đo độ dài, muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo diện tích, đòi hỏi học sinh phải làm thành thạo các bài tập đổi đầu Mỗi phần cần nắm vững thứ tự xuôi, ngược bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ các đơn vị đó để rút cách đổi các bài tập đòi hỏi tư linh hoạt Giáo viên cần lưu ý học sinh quan hệ các đơn vị đo, hai đơn vị liền gấp (kém) 100 lần nên đổi đơn vị từ lớn sang nhỏ đơn vị đo liền nó phải thêm chữ số (đối với số tự nhiên) dịch chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị chữ số (đối với số thập phân) a Danh số đơn Ví dụ: Viết các số đo sau dạng m2: 3,78km2; 29,5ha Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1km2 = 1000.000m2  3,78km2 = 3,78  1000000 = 3780000m2 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết và nhẩm km viết tiếp chữ số 78 và đọc 78 hm2 viết thêm 00 và đọc 00 dam viết tiếp 00 và đọc 00m2, ta 3,78 km2 = 3780000m2 Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 là đơn vị đo diện tích, ta chuyển dấu phẩy sang phải  = (chữ số) b Danh số phức Ví dụ: 24m2 6dm2 = m2; 5,3468 m2 = dm2 cm2 Tương tự đơn vị đo độ dài, để tránh nhầm lẫn, giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảng đổi nháp Đề bài m2 dm2 cm2 mm2 Kết đổi 2 24m 6dm 24 06 00 00 24,06m2= 240600cm2 5,3468m2 34 68 534dm2 68cm2 Lưu ý lập bảng: (7) - Có thể lập bảng đơn vị đo diện tích tuỳ theo đơn vị đo bài tập lớn là gì, nhỏ là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp - Giá trị đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột - Trong bảng phân tích cột phải đủ chữ số - Tuỳ theo đề bài yêu cầu đổi biến đơn vị nào thì phải đánh dấu phẩy sau chữ số đơn vị chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn a Danh số đơn Khi đổi đơn vị từ nhỏ đến lớn ta việc dời dấu phẩy từ phải sang trái đơn vị đo liền trước nó chữ số, thiếu chữ số thì ta thêm chữ số vào bên trái cho đủ đơn vị chữ số đánh dấu phẩy sau đơn vị cần đổi Ví dụ: từ m2 đổi hm2 (hecta) phải qua (2 khoảng cách) lần chuyển đơn vị đo liền trước nó (m2 dam2hm2) nên ta phải dời dấu phẩy sang trái 2 = (chữ số) Lưu ý: chữ số hàng chục và hàng đơn vị liệu đề bài phải luôn gắn với tên đơn vị nó; không cần xét đến phần thập phân Khi thực hành học sinh có thể nhẩm sau: Ví dụ 1: 215,9 m2 = km2 00 02 15 , 9m2 = 0,00 02159 km2 km2 hm2 dam2 m2 Tương tự sơ đồ phân tích trên ta có thể lập bảng đổi đơn vị trên b Danh số phức Ví dụ 2: a) 82603 cm2 = m2 .dm2 .cm2 b) cm2 mm2 = dm2 Cách làm bài tập này tương tự bài tập phần a để thuận lợi cho viêc đổi nhiều bài tập ta nên lập bảng Đề bài m2 dm2 cm2 mm2 Kết đổi 2 82603cm 26 03 8m 26dm203cm2 4cm26mm2 04 06 0,0406dm2 Ở ví dụ 2b nhẩm, học sinh nhẩm là thêm chữ số vào trước 46 vì giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy 4cm2 = 0,04dm2 và 6mm2 = 0,0006dm2  4cm26mm2= 0,04 + 0,0006 = 0,0406dm2 4.3 Đổi đơn vị đo thể tích Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Sau học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo diện tích thì giáo viên cho các em so sánh khác đơn vị diện tích liền với đơn vị thể tích liền Khi đó học sinh dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ a Danh số đơn 0.5m3 = dm3 (8) Vì 1m3 = 1000dm3 nên 0,5m3 = 0,5  1000 = 500dm3 Như chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị nhỏ ta việc chuyển dấu phẩy sang phải đơn vị chữ số là số tự nhiên thì ta việc viết thêm đơn vị liền sau nó chữ số b Danh số phức a) 4m352dm3 = .dm3 b) 7,5849m3 = m3 .dm3 .cm3 Cách 1: a) m352 dm3 = dm3 Lấy 4000dm3 + 52 dm3 = 4052dm3 b) 7,5849m3 = m3 dm3 cm3 Học sinh nhẩm (m3) 584 (dm3) 900 (cm3) Ta 7,5849 m3 = 7m3584dm3900cm3 Lưu ý học sinh tránh nhầm thêm chữ số trước chữ số đơn vị đo cm Để phát huy trí lực học sinh, phần này nên để học sinh khá giỏi tự giải thích Cách 2: Lập bảng Đề bài m3 dm3 cm3 Kết đổi 3 4m 52dm 052 000 4052 dm3 7,5849m3 584 900 7m3584dm3900cm3 Lưu ý: Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé thì ô đơn vị lớn không cần đủ chữ số Nếu các đơn vị chưa đủ chữ số thì phải viết thêm chữ số vào bên trái cho đủ chữ số Ngoài phần thể tích này còn có dạng: Điền tên đơn vị vào chỗ … sau: 6800564 cm3 = … 800 … 564 … Tuy là dạng mới, song bài tập này khá đơn giản, học sinh cần thuộc bảng đơn vị đo thể tích từ nhỏ đến lớn và làm thành thạo các phép đổi đã học trên là học sinh làm dễ dàng Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn Dạng bài tập này không có SGK toán kể chương trình thử nghiệm năm 2000 vì tôi không đề cập SKKN này 4.4 Đổi đơn vị đo thời gian Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Đây là đơn vị đo lường mà học sinh hay đổi Vì quan hệ các đơn vị chúng không đồng Khi đổi đơn vị thời gian có cách là thuộc các quan hệ đơn vị đo thời gian đổi đơn vị đo cách suy luận và tính toán Đổi đơn vị đo thời gian là kết hợp tổng hoà các kiến thức số tự nhiên, phân số, số thập phân và kĩ tính toán Ví dụ : * năm tháng = 12 tháng  + tháng = 38 tháng * phút = 60 phút  + phút = 246 phút * phút 36 giây = …….phút 36 Nhẩm và ghi phẩy tính 36 giây = 60 phút = 0,6 phút Nên phút 36 giây = 5,6 phút Dạng : Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn Ví dụ : 90 phút = Giáo viên gợi ý học sinh nhẩm = 60 phút ; nên ta lấy 90: 60 = 1,5 (9) Vậy 90 phút = 1,5 Ví dụ : 78 = ngày Giáo viên gợi mở cho học sinh ngày = ? Vậy 78 chia bao nhiêu ngày ? Còn dư bao nhiêu ? Học sinh tính 78 : 24 = (dư 6) 78 = ngày Với loại bài tập này giáo viên phải yêu cầu học sinh thử lại kết thì chất lượng đổi đơn vị thời gian cao Ngoài học sinh còn hay gặp điền dấu >; <; = và giá trị đại lượng Muốn làm tốt loại bài tập này yêu cầu học sinh phải nắm vững bước đổi đơn vị đo và trình bày tỉ mỉ tránh làm tắt dễ điền sai dấu III HIỆU QUẢ THỰC HIỆN 1) Bài khảo sát: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 4m2 4dm2 = ……….m2 500 cm2 = ……….m2 2hm2 69 dam2 = ………m2 9,75 m2 = ………dam2 2011 cm2 = …….m2……dm2… cm2 Kết khảo sát: * Đối tượng kháo sát: Lớp 5A và lớp 5B * Kết Lớp thực nghiệm Số lượng % 0,0 8,0 10 40,0 13 52,0 25 100,0 Điểm 3-4 5-6 7-8 9-10 Cộng Lớp đối chứng Số lượng % 11,53 10 38,46 30,76 19,23 26 100,0 2) Chất lượng môn Toán: Đầu năm học, số học sinh lớp 5A và kết môn Toán, chưa áp dụng biện pháp này: Xếp loại G TSHS 25 K TB Y SL % SL % SL % SL % 12,0 12,0 14 56,0 20,0 Khi đưa biện pháp này áp dụng vào giảng dạy môn Toán, kết cuối năm học sau: Xếp loại G K TB Y TSHS SL % SL % SL % SL % 25 12 48,0 32,0 20,0 0,0 (10) Qua các tiết dạy, tôi thấy lớp học sôi hơn, hoạt động thầy và trò phối hợp chặt chẽ, nhẹ nhàng Học sinh đã phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức luyện tập thực hành Các em đã phấn khởi với kết đạt sau các bài kiểm tra, hứng thú học tập Việc phổ biến ứng dụng nay, chúng tôi đem áp dụng dạy trường Tiểu học Viên An và số trường lân cận huyện, các thành viên nhiệt tình tham gia, đã sử dụng để giảng dạy ngày, đánh giá, rút kinh nghiệm Qua quá trình áp dụng các biện pháp cải tiến, chất lượng học tập học sinh đã có nhiều tiến đáng kể, số học sinh khá giỏi ngày càng tăng lên, số học sinh yếu ngày càng ít và không còn học sinh yếu Xin chân thành cảm ơn! Ngọc Hiển, ngày 15 tháng năm 2012 Ý kiến xác nhận thủ trưởng đơn vị Người báo cáo Mai Đăng Lưu PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Dạy chuyển đổi các đơn vị đo lường cho học sinh lớp Tác giả : Mai Đăng Lưu TRƯỜNG TIỂU HỌC VIÊN AN Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề : ………… - Biện pháp : .…… - Kết phổ biến, ứng dụng : ………… - Tính khoa học : …… - Tính sáng tạo : ….……… PHÒNG GD&ĐT NGỌC HIỂN Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề : ………… - Biện pháp : …… - Kết phổ biến, ứng dụng : ………… - Tính khoa học : ….… - Tính sáng tạo : …….…… Xếp loại chung :…………………… Ngày ……tháng……năm 20 Xếp loại chung :………………… Ngày ……tháng……năm 20 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (11) HIỆU TRƯỞNG Căn kết xét, thẩm định Hội đồng Khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN và xếp loại: ……………………… Ngày ….tháng….năm 20 GIÁM ĐỐC (12)

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:02

Xem thêm:

w