Sau khi nghiên cứu và áp dụng chuyên đề : “Học tốt môn Toán có lồng ghép trò chơi vào các tiết học” của bộ phận Tiểu học, tôi thấy học sinh nắm được kiến thức đã học một cách tích cực hơ[r]
(1)1 Tên đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN THÔNG QUA TRÒ CHƠI HỌC TẬP Đặt vấn đề : Trong học tập vui chơi, trò chơi cần thiết cho học sinh Tiểu học Dù không phải là hoạt động chủ đạo vui chơi có vai trò quan trọng hoạt động học tập các em, nó có ý nghĩa lớn Trong thực tế giảng dạy đã chứng minh : biết tổ chức cho trẻ vui chơi cách hợp lí, đúng đắn thì mang lại hiệu tốt Qua trò chơi đã giúp cho trẻ phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, hứng thú học tập mà còn nắm nội dung bài học Nhất là học sinh Tiểu học các em ham thích vui chơi Với môn toán có tính chất khô khan làm cho các em mệt mỏi ít tập trung học Vậy muốn cho các em học tốt môn Toán, tôi nghĩ cần tổ chức thông qua các trò chơi học tập Lồng ghép trò chơi học toán các tiết học : Về các số và phép cộng trừ phạm vi → 100 ; Đo và ghi độ dài đoạn thẳng Đối tượng học sinh lớp 1E, trường Tiểu học Số Nam Phước Cơ sở lí luận : Theo các tài liệu hướng dẫn dạy toán lớp Việc tổ chức trò chơi thông qua tiết dạy luôn giúp cho học sinh hứng thú, vui thích học Toán, từ đó giúp các em nắm vững nội dung, khắc sâu kiến thức đã học cách chắn Cơ sở thực tiễn : Trong thời gian giảng dạy, tôi đã cung cấp kiến thức cho các em số, thứ tự các số, cấu tạo số và tôi thấy việc tiếp thu bài tập trung số học sinh khá, giỏi còn học sinh trung bình, yếu thì nắm bài còn thụ động Sau nghiên cứu và áp dụng chuyên đề : “Học tốt môn Toán có lồng ghép trò chơi vào các tiết học” phận Tiểu học, tôi thấy học sinh nắm kiến thức đã học cách tích cực Nhưng theo tôi thì việc tổ chức trò chơi tiết học phải liên tục và thay đổi trò chơi tuỳ theo bài cần thiết để các em học tốt Nội dung nghiên cứu : Muốn cho trò chơi sôi nổi, vui vẻ và có hiệu quả, tôi thường chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ Trong nhóm bầu em nhóm trưởng Tuỳ theo trò chơi tôi chia số lượng nhóm cho phù hợp (ví dụ : nhóm 2, nhóm 4, ) a/ Tổ chức trò chơi phần củng cố bài học : + Trò chơi : Thi đua chọn nhanh các hình Mục đích : Nhận biết hình tam giác, hình tròn, hình vuông Chuẩn bị : hình tam giác, hình tròn, hình vuông Cách chơi : Giáo viên gắn lên bảng các hình đã chuẩn bị Gọi học sinh ba nhóm lên bảng (2) Giáo viên nêu nhiệm vụ (ví dụ : Mỗi em loại hình : em Khoa chọn hình tam giác, em Vy chọn hình tròn, em Khánh chọn hình vuông) Khi có lệnh, học sinh thi đua chọn nhanh các hình đã giao Dưới lớp vỗ tay cổ vũ, học sinh trên bảng chọn xong, giáo viên mời các em lớp nhận xét, bạn nào chọn nhanh và đúng thì thắng +Trò chơi : Vỗ tay Mục đích : Củng cố cấu tạo số và phép tính từ → 10 Cách chơi : Khi giáo viên đọc số thì các em vỗ tay theo số mà giáo viên đã đọc, hay là giáo viên nêu phép tính học sinh nêu kết cách vỗ tay Ví dụ : Giáo viên đọc số – Học sinh vỗ tay cái Ví dụ : Giáo viên nêu phép tính : + = ? học sinh vỗ tay cái Trò chơi này có thể chơi cá nhân thi đua các nhóm + Trò chơi : Nối với số thích hợp (Bài tập2/25 SGK) Mục đích : So sánh nhanh các số Chuẩn bị : Ghi bài tập vào bìa và đính lên bảng (chỉ ghi phần còn phần số có thể ghi phấn duới) <2 <3 <2 , <5 Cách chơi : Nối ô trống vào hay nhiều số thích hợp chẳng hạn có <2 thì nối số Vì 1<2 Học sinh chơi trò tiếp sức, có hai nhóm, nhóm có em xếp thành hàng dọc Khi có lệnh em nối số với ô trống tương ứng sau đó chạy trao phấn cho em tiếp theo, hết hàng Nhóm nào nối nhanh và đúng thì thắng + Trò chơi : Nối số đồ vật với số lượng tương ứng (bài các số 1, 2, 3, 4, 5) Mục đích : Củng cố để học sinh nắm cấu tạo số Chuẩn bị : (3) Cách chơi : Chọn nhóm, nhóm có học sinh xếp thành hai hàng Khi có hiệu lệnh, em đứng hàng đầu chạy lên nối hình với số tương ứng Sau đó chạy trao phấn cho em thứ lên tiếp tục nối Cứ tiếp tục hết hàng Nhóm nào nối nhanh và đúng thì thắng Dưới lớp theo dõi nhận xét và tuyên dương nhóm thắng + Trò chơi : Nhận biết thứ tự các số từ bé đến lớn và ngược lại (Bài luyện tập chung) Chuẩn bị : Viết sẵn bài tập trên bảng : Xếp các số 8, 5, 1, 3, a/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : → → → → b/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : Cách chơi : Giáo viên nêu yêu cầu bài tập Gọi học sinh đại diện cho hai nhóm lên bảng (học sinh trung bình - yếu) Khi có lệnh, các em bắt đầu điền số vào ô trống theo yêu cầu Em nào nhanh và đúng là thắng Cả lớp vỗ tay tuyên dương bạn thắng + Trò chơi : Làm toán tiếp sức Mục đích : Củng cố phép cộng, trừ các số tròn chục Chuẩn bị : Ghi bảng phụ + 30 - 20 +10 - 40 +50 50 Tổ chức chơi theo hai nhóm : Mỗi nhóm học sinh xếp theo thứ tự 1, 2, 3, 4, Khi có lệnh, em số hai nhóm lên ghi kết vào ô thứ nhất, sau đó chuyển phấn cho em thứ hai và tiếp tục hết em số Nhóm nào điền đúng và nhanh thì nhóm đó thắng Cả lớp theo dõi nhận xét và tuyên dương + Trò chơi : Luyện tính nhẩm cộng và trừ phạm vi 10 Mục đích : rèn kĩ tính nhẩm cộng, trừ phạm vi 10 Chuẩn bị : Ghi bảng phụ các phép tính 5+4= 9–5= 4+5= 9–4= 2+8= 10 – = 8+2= 10 – = Tổ chức theo nhóm 2, hình thức hỏi – đáp Tức là Hai bạn cùng chơi – bạn hỏi, bạn trả lời (4) Ví dụ : Tùng hỏi Vy : “5 cộng ?” Vy trả lời : “Bằng 9” Vy hỏi Tùng : “9 trừ ?” Tùng trả lời : “Bằng 4” Lưu ý : Nếu người hỏi phép cộng thì người trả lời hỏi lại phép trừ Bạn nào trả lời đúng, nhanh thì điểm – Bạn nào nhiều điểm thắng và tuyên dương Nếu trả lời sai quyền hỏi bạn, bạn có quyền hỏi quy định trên + Trò chơi : Điến vào đoạn thẳng dài nhất, ngắn Mục đích : Nhận biết dài hơn, ngắn và rèn kĩ ghi đơn vị cm Chuẩn bị : Giáo viên vẽ sẵn các đoạn thẳng vào tờ giấy trắng cm .cm cm Cách chơi : Giáo viên đính tờ giấy lên bảng và gọi học sinh lên bảng Khi có hiệu lệnh, em cầm thước có kẻ vạch cm lên đo và ghi số đo dộ dài vào đoạn thẳng dài và ngắn Em nào ghi đúng và nhanh thì em đó thắng b/ Tổ chức trò chơi lồng vào nội dung bài tập + Trò chơi : Thi tiếp sức, nối phép tính đúng với số thích hợp Mục đích : Rèn kĩ tính nhẩm Chuẩn bị : Giáo viên ghi bảng 42 – 12 50 + 20 15 + 43 + 21 17 30 70 64 Cách chơi : Tổ chức theo nhóm, nhóm em Khi có lệnh, em số hai nhóm lên nối trước, tiếp đó là em số 2, 3, Trong thời gian định, nhóm nào hoàn thành đúng và sớm là nhóm đó thắng Cả lớp theo dõi nhận xét và tuyên dương nhóm thắng + Trò chơi : Khoanh vào chữ cái đứng trước kết đúng (Bài tập trắc nghiệm) a/ + 15 = 39 b/ 60 - = 10 A 19 A 30 B 24 B 40 C 22 C 50 Cả lớp chọn đáp án và ghi vào bảng + Trò chơi : Chọn kết đúng a) Trong các số 72, 68, 80, 91 số lớn là : b) Trong các số 38, 48, 18, 78 số bé là : Cách chơi : Tổ chức cho lớp cùng tham gia, cách giáo viên nêu yêu cầu, sau đó học sinh chọn kết và ghi vào bảng Em nào chọn đúng kết và ghi số đẹp thì khen Kết nghiên cứu : Qua thời gian nghiên cứu giảng dạy và tìm tòi sáng tạo các trò chơi đã nêu trên, tôi đã lựa chọn và vận dụng vào môn Toán : Thi đua chọn nhanh hình tròn, (5) hình vuông, hình tam giác ; trò chơi “nối ô trống vào số thích hợp” ; trò chơi “vỗ tay”, nhận biết thứ tự số, Khi vận dụng lồng ghép các trò chơi vào môn Toán, tôi nhận thấy tất học sinh lớp hứng thú, vui vẻ học, tập trung chú ý kể em trung bình – yếu : Khoa, Vy, Trân, Nhân, Duy Đầu năm học sinh này rụt rè, ít tập trung tham gia vào các trò chơi, các em hoạt động sôi Nhất là các em lớp tuyên dương thì niềm vui chiến thắng thể trên gương mặt rõ Các em trở nên thích thú học toán Từ đó, kết môn Toán có thay đổi rõ rệt Cụ thể qua đợt khảo sát sau : Giỏi Khá Trung bình Yếu Đầu năm 12 Giữa kì I 22 Cuối kì I 21 Giữa kì II 21 Kết luận : Qua thời gian dạy học môn Toán có lồng ghép trò chơi học tập, tôi nhận thấy hầu hết học sinh hứng thú, học tập sôi Các học sinh trung bình – yếu trở nên mạnh dạn, tự tin Học sinh nắm cấu tạo số, đọc, viết, kĩ tính toán có phần tiến bộ, trình bày phép tính theo cột dọc đúng và biết cách thực nhanh Thời gian còn lại tôi trì và tiếp tục lồng ghép trò chơi vào học môn Toán để nâng cao chất lượng Cuối Học kì II Đề nghị : Trên đây là số trò chơi mà tôi đã nghiên cứu, tìm tòi và vận dụng vào tiết học toán, nhằm nâng cao chất lượng môn Toán Tôi mong Hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý thêm để tôi thực tốt Nam Phước, ngày 03 tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Kim Thanh (6) Tài liệu tham khảo : - Sách giáo khoa Toán Lớp - Sách thiết kế bài giảng Toán Lớp - Tài liệu : Giới thiệu số trò chơi Tiểu học (7) 10 Mục lục : 1.Tên đề tài Trang 2.Đặt vấn đề Trang 3.Cơ sở lí luận .Trang 4.Cơ sở thực tiễn Trang 5.Nội dung nghiên cứu Trang 6.Kết nghiên cứu Trang 7.Kết luận Trang 8.Đề nghị .Trang 9.Tài liệu tham khảo Trang (8)