1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hinh hoc 6 tuan 1

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 157,9 KB

Nội dung

- Nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại * Kỹ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng - Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng p[r]

(1)Tuần: Tiết: Từ ngày 13/8/2012 đến ngày 18/8/2012 Chương I Ngày soạn: 10/8/2012 Ngày dạy: 14/8/2012 Đoạn thẳng Bài 1: Điểm đường thẳng I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng * Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm đường thẳng - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ; II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước - Học sinh: thước III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài HĐ 1: (10’) Tìm hiểu điểm - GV nêu hình ảnh điểm, cách đặt tên cho điểm Đọc tên điểm hình - GV thông báo: - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng - Bất hình nào là tập hợp điểm - Điểm là hình đó là Hoạt động học sinh Báo cáo Học sinh chú ý lắng nghe - HS quan sát hình sgk : đọc tên các điểm, cách vẽ điểm, nói cách viết tên điểm, cách vẽ điểm - HS quan sát bảng phụ: Hãy điểm D D E B C HS quan sát hình sgk: Nội dung ghi bài 1) Điểm - Cách vẽ điểm: dấu chấm nhỏ - Cách viết tên điểm: Dùng các chữ cái in hoa - Ba điểm phân biệt: A, B, C A B C - Hai điểm trùng nhau: A và C A.C (2) hình đơn giản HĐ 2: (10’) Tìm hiểu Đường thẳng - GV nêu hình ảnh đường thẳng - GV lưu ý : Đường thẳng không bị giới hạn hai phía, đường thẳng là tập hợp điểm - HS nêu cách hiểu hình Một điểm mang tên A và C Hai điểm A và C trùng - HS quan sát hình sgk: đọc tên các đường thẳng, cách vẽ các đường thẳng, nói cách viết tên các đường thẳng, cách vẽ đường thẳng - Bất hình nào là tập hợp các điểm Một điểm là hình 2) Đường thẳng - Vẽ đường thẳng vạch thẳng - Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho các đường thẳng - Hai đường thẳng a và p ap 3) Điểm thuộc đường thẳng - Điểm không thuộc đường thẳng A  d , B  d HĐ 3: (10’) Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng - HS quan sát hình sgk: - GV diễn đạt quan hệ các điểm A, B với đường thẳng d các cách khác nhau, viết ký hiệu: A  d , B  d d A B * áp dụng: - Câu a GV yêu cầu HS diễn đạt cách khác - GV thông báo quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng cách khác với mức độ trừu tượng khác nhau: HS vẽ hình sgk, trả lời các câu hỏi a, b, c sgk G B C M a)+ Điểm C thuộc đường a + Điểm E không thuộc a b) C  a ; E  a c) Hai điểm B, G  a Hai điểm M, N  a a E N (3) với đường thẳng bất kỳ, có điểm thuộc đường thẳng đó và có điểm  đường thẳng đó Cách viết thông thường Điểm M Đường thẳng a Hình vẽ Kí hiệu Ma N Cũng cố (10’) Gọi hs đọc bài, treo bảng phụ Làm bài a * Bài /104 HS đọc và trả lời câu hỏi M Lần lượt trả lời a Tương tự gọi hs làm bài Hs làm bài sgk Bài 3/104 a) A  n ; A  q B m;B n;B p b) C  m ; C  q c) D  q D  m, n, p m n p A B C D Gọi hs vẽ hình bài Bài 4/105 Vẽ hình: q a (4) Hs vẽ hình a) C  a b) B  b C b B Dặn dò (2’) - Học bài theo sgk và ghi - Làm các bài tập: 2,5,6 / 104,105 sgk V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Từ ngày 20/8/2012 đến ngày 25/8/2012 Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I- MỤC TIÊU * Kiến thức: Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 (5) - HS hiểu nào là ba điểm thẳng hàng ? quan hệ điểm nằm điểm ? - Nắm ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm hai điểm còn lại * Kỹ năng: - Biết vẽ điểm thẳng hàng , điểm không thẳng hàng - Sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm * Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra điểm thẳng hàng cách cẩn thận II- Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu HS: Sách, vở, thước thẳng III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Báo cáo Kiểm tra bài cũ (10’) Học sinh thực * HS 1: Vẽ đường thẳng a Vẽ A  a ; C Vẽ hình  a;D a Nêu các cách diễn đạt khác Trả lời  kí hiệu A a *HS 2: Vẽ đường thẳng b Vẽ S  b ; T Trả lời  b;R b Nêu các cách diễn đạt khác kí hiệu R  b Nhận xét, ghi điểm Bài HĐ 1: (10’) Thế nào là ba điểm thẳng hàng 1- Thế nào là ba điểm thẳng hàng - GV: Từ bài kiểm tra HS GV khẳng + Khi điểm cùng thuộc đường thẳng định điểm A, C, D thẳng hàng ta nói chúng thẳng hàng - GV? Thể nào là điểm thẳng hàng? - HS trả lời dựa vào hình 8a - GV: nào thì điểm không thẳng A C D hàng? - HS trả lời dựa vào hình 8b - GV yêu cầu HS nói cách vẽ điểm + Khi điểm không cùng thuộc thẳng hàng - HS: Vẽ đường thẳng lấy đường thẳng nào, ta nói chúng không (6) điểm thuộc đường thẳng điểm không thẳng hàng - HS: Vẽ đường thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng Và điểm không thuộc đường thẳng * Củng cố: HS làm bài tập 10 a, c sgk? Trường hợp? (6 trường hợp) - HS trả lời: dùng thước thẳng - GV: để nhận biết điểm cho để kiểm tra trước có thẳng hàng hay không ta làm nào? thẳng hàng A .B C + áp dụng : Bài 10 a) Vẽ điểm M , N , P thẳng hàng M N P b) Vẽ điểm T, Q, R không thẳng hàng T Q R * Củng cố: HS làm bài sgk HĐ2: (10’) Quan hệ ba điểm thẳng hàng - HS quan sát hình sgk - GV gọi hs đọc các cách mô tả vị trí tương đối điểm thẳng hàng trên hình đó - GV yêu cầu HS vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm A nằm hai điểm B, C - GV: gọi hs lên bảng vẽ - GV: Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm còn lại ? - GV nhận xét ghi = phấn màu Bài - điểm A, M, N thẳng hàng Quan hệ điểm thẳng hàng A C - HS trả lời Lần lượt thực theo yêu cầu Vẽ hình Một điểm nằm B Với điểm thẳng hàng A, B, C trên ta nói: - A, C nằm cùng phía B - C, B nằm cùng phía A - A, B nằm khác phía C - Điểm C nằm điểm A, B * Nhận xét: Trong điểm thẳng hàng ,có điểm và (7) điểm nằm điểm còn lại Hoạt động 3: (10’) Luyện tập * Củng cố: HS làm bài tập 11 sgk Điền vào chỗ trống các phát biểu - Giáo viên gọi học sinh đứng chỗ trả Ghi bài lời a Học sinh:Vẽ điểm M, N , P thẳng hàng cho điểm N nằm điểm M và P - Giáo viên chú ý:2 trường hợp hình vẽ Làm bài b Học sinh vẽ điểm A, B, C thẳng hàng cho điểm B không nằm điểm A và C Trả lời theo câu hỏi - Giáo viên chú ý: có 2trường hợp hinh vẽ Cũng cố (3’) Nhắc lại kiến thức bài học Dặn dò (1’) - Học thuộc bài theo sgk + ghi - Học thuộc nhận xét quan hệ điểm thẳng hàng - Làm bài tập 13, 14, 12 sgk * Gợi ý bài 14: Trồng theo hình ngôi năm cánh, hãy tìm các cách khác - Học sinh trả lời d Học sinh làm bài tập sgk : gọi tên - Tất các điểm thẳng hàng - Hai điểm không thẳng hàng - Điểm nằm điểm khác Luyện tập: a) M N P N b) B A B C P M C A c) Bài 9:(sgk) Hình vẽ (sgk) - Các điểm thẳng hàng B, D và C; B, E và A ; D, E và G - Hai điểm không thẳng hàng B, D và E; A, E và G - Điểm D nằm điểm B, C - Điểm E nằm điểm A, B - Điểm E nằm điểm D, G (8) V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Từ ngày 12/9/2012 đến ngày 17/9/2012 Tên bài : TIA I MỤC TIÊU: +H/S hiểu nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày dạy: 15/9/2012 (9) +Rèn kĩ vẽ tia,có kĩ viết tên, đọc tên tia +H/S phân loại hai tia chung gốc +H/S phát biểu chính xác các mệnh đề toán học,rèn khả vẽ hình,quan sát,nhận xét h/s và cẩn thận chính xác viết vẽ tia II CHUẨN BỊ: + GV: thước thẳng + H/S :Thước thẳng III Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm … IV Qui trình lên lớp: Mục tiêu – tên HĐ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) -Cho điểm A,Vẽ đường thẳng - hs lên bảng qua A.Em hãy đặt tên cho đường A x thẳng trên,và cho biết điểm A đã chia đường thẳng trên thành Điểm A chia đường thẳng phần?Là phần nào? thành hai phần - NX, cho điểm - Kiểm tra tập hs Bài học ( ) I - Tia: HĐ1(8') - GV gọi h/s lên bảng vẽ đường KN tia thẳng xy,trên đường thẳng xy em 1-VD: hãy lấy điểm O x O y - GV:giới thiệu điểm O và phần đường thẳng gọi là tia - Như ta có tia - H/S trả lời câu hỏi: Có tia -Tia Ox ,tia Oy - GV giới thiệu tên tia là tia Ox,Oy -TiaOx bị giới hạn điểm O không bị giới hạn phía x - Gv Cho h/s nêu k/niệm tia - H/S nêu khái niệm tia 2-KN:Hình gồm điểm O và phần (10) - h/dẫn h/s cách đọc,viết tia HĐ2(10'):Thế nào là tia đối nhau? -Em có nhận xét gì tia đối -Gv cho h/s làm ?1.(y/c hs hđ nhóm ph) - NX, sữa chữa bài làm hs HĐ3(8'):Hai tia nào gọi là trùng nhau? - Nêu KN hai tia trùng H/S đọc viết tên tia II-Tia đối nhau: - H/S nêu hai tia đối là KN:Hai tia đối tạo thành tia tạo thành đường thẳng đ/thẳng N/xét: Mỗi điểm trên đ/ thẳng là gốc chung tia đối - H/S các nhóm làm ?1 và trả lời kết ?1 x  A B y a)Tia Ax vàAy không phải là tia đối vì không chung gốc b)Các tia đối là:Ax và Ay Bx và By H/S nêu k/niệm tia trùng -Qua đó em có nhận xét gì ? - Hai tia không trùng gọi là tia nào? H/S nắm phần chú ý:Khái niệm tia phân biệt - Gv cho h/s làm ?2 theo các nhóm - HS hđ nhóm và trình bày bàI làm -Qua đó em có nhận xét gì lời giải bạn? đường thẳng bị chia điểm O gọi là tia gốc O (hay nửa đ/thẳng gốc O) 3-Đọc,viết: -Đọc: Gốc O trước -Viết:Viết gốc O trước VD:Tia Ox,tia Oy III-Hai tia trùng nhau:  A B x– LấyB AvàBAx;AAx -Tia ABAx(Trùng nhau) Chú ý: - Hai tia không trùng gọi là tia phân biệt ?2: B O A a) OxOA ;OBOy y x (11) - NX, sữa chữa Cũng cố (10’) -Tia là gì?Thế nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau? - Gv cho h/s làm BT 22 trang 112 - HS: Một vài hs phát biểu lại b) Ox Ax vì không chung gốc c) Ox và Oy không đối vì không tạo thành đường thẳng IV-Bài tập áp dụng(số22) a) Điền : Tia b)Điền :2 tia chung gốc Rx và Ry c)Điền: + AB và AC + CB +Trùng -y/c hs NX - GV NX, sữa chữa Dặn dò (2’) - Về nhà học thuộc bài và vận dụng vào thực tế tìm các hình ảnh tia +H/S nhà làm BT:23, 24, 25 trang 113 -SGK +H/S nhà xem trước và chuẩn bị cho buổi học sau V Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (12) (13)

Ngày đăng: 28/06/2021, 22:55

w