1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khoi 4 Tuan 4 NH 20122013

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS : - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ C.Bài mới 1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu-“ghi tựa” 2/Phát triển hoạt động * Hoạt động 1:[r]

(1)Thu hai , ngày 10 tháng năm 2012 TOÁN (Tieát 16) SO SÁCH VAØ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (SGK/21) I MUÏC TIEÂU : Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.các số tự * Baøi (coät 1) , Baøi (a, c) ; baøi (a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ Hoạt động Học HS1 : Vieát soá thaønh toång 250 ; 429 ; 257 HS2 : Nêu giá trị chữ số số : 759 ; 48 973 ; 753 204 C.Bài 1/Giới thiệu bài : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhieân 2/Phát triển hoạt động - Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhieân: HS so sánh cặp số và nêu nhận xét a)Trong số số tự nhiên khái quát : 100 có chữ số ; 99 có hai chữ số Ví du 1ï : 100 vaø 99 Ruùt nhaän xeùt :100 > 99 ; 99 < 100 100 có chữ số ? 99 có chữ số ? - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì beù hôn Moät soá HS laëp laïi - Xác định só chữ số – So sánh cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải: Ví duï : 29 869 vaø 30 005 + Ở hàng chục nghìn có < , Vaäy 29 869 < 30 005 25 136 vaø 23 894 + Ở hàng chục nghìn cùng là , hàng nghìn coù < , vaäy 25 136 > 23 894 Trường hợp cặp số có số chữ số nhau, cặp chữ số cùng hàng - Hai số đó thì hai số đó nào ? b) Nhaän xeùt Ghi baûng : , , , , , , , , , , - Giá trị số đứng trước số đứng sau nhö theá naøo ? - Số đứng trước bé số đứng sau, số Keû tia soá leân baûng đứng sau lớn số đứng trước 10 11 12 - Giaù trò cuûa soá gaàn goác laø soá nhö theá naøo ? - Số gần gốc là số bé ; Số xa gốc là số lớn (2) Vậy các cặp số tự nhiên ta có thể só sánh - Bao so sánh hai số tự nhiên, không ? nghĩa là xác định số này lớn hơn, bé hơn, số - Hướng dẫn HS nhận biết cách xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định: - GV nêu nhóm các số tự nhiên, chẳng hạn: HS xếp : -Theo thứ tự từ bé đến lớn : 7698; 7968 ;7896; 7869 7698; 7869; 7896; 7968 -Theo thứ tự từ lớn đến bé 7968; 7896; 7869; 7698 - Bao so sánh số tự nhiên Vậy ta - Bao so sánh các số tự nhiên nên xếp thứ tự các số có xếp thứ tự số tự nhiên không ? tự nhiên 3/ Thực hành: Baøi (coät 1) : Ñieàn daáu > < = Làm bài vào – HS lên bảng Bài (câu a , c) : Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn Làm bài vào – HS lên bảng Keát quaû laø: a) 8136; 8316; 8361 Bài (a) : Viết số thứ tự từ lớn đến bé c) 63 841; 64 813; 64 831 Cả lớp làm vào – Một HS lên bảng Keát quaû laø: a) 1984; 1978; 1952; 1942 D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP ĐỌC Tieát MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (SGK/36 ) A MUÏC TIEÂU: _Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đàu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung : Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời các câu hỏi SGK) * HS có lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng anh hùng dân tộc B CHUAÅN BÒ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc HS : SGK III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng, tranh minh hoạ (Măng non là biểu tượng thiếu nhi, đội viên Thiếu niên Tiền phong, là tượng trưng cho tính trung trực, vì bao Hoạt động Học HS nối tiếp đọc truyện Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2, 3, SGK (3) măng mọc thẳng Thiếu nhi là hệ măng non đất nước cần trở thành người trung trực) - Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều gương đáng khâm phục chính trực, thẳng Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm giới thiệu với các em danh nhân lịch sử dân tộc ta- ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý 2/Phát triển hoạt động Luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS tiếp nối đọc đoạn truyện - đọc - a) Luyện đọc: lượt Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý Cao Tông Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành Đoạn 3: Phần còn lại GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho - HS luyện đọc theo cặp HS - Một, hai em đọc bải - GV đọc diễn cảm toàn bài: + Phần đầu: Đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành, thái độ kiên tuaân theo di chieáu cuûa Vua (chính trực, định không nghe…) + Phần sau, lời Tô Hiến Thành: Đọc với giọng điềm đạm dứt khióat thể thái độ kieân ñònh b) Tìm hieåu baøi: Đọc thành tiếng đoạn – Trả lời câu hỏi Đọc chú giải (SGK) -Thái độ chính trực Tô Hiến Thành đối + Đoạn này kể chuyện gì? với chuyện lập ngôi vua -Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót + Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô để làm sai di chiếu vua đã Ông theo Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua +HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: +Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường xuyên -Quan tham tri chính Vũ Tán Đường ngày chaêm soùc oâng? ñeâm haàu haï oâng + HS đọc đoạn 3, trả lời các câu hỏi + Tô Hiến Thành cử thay ông đứng đầu triều -Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá) ñình? -Vì Vũ Tán Đường lúc nào bên giường + Vì Thaùi haäu ngaïc nhieân Toâ Hieán beänh Toâ Hieán Thaønh, taän tình chaêm soùc oâng Thành tiến cử Trần Trung Tá? lại không tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại tiến cử -Cử người tài ba giúp nước không cử + Trong việc tìm người giúp nước, chính trực người ngày đêm hầu hạ mình cuûa oâng Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? + Vì nhân dân ca ngợi người chính HS phaùt bieåu trực ông Tô Hiến Thành? GV chốt lại: Những người chính trực (4) chũng đặt lợí ich đất nước lên trên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Chú ý: lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên 3/ Cuûng doá, daën doø: - Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành ? - Nhận xét hoạt động HS học - Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai - Sưu tầm thêm câu chuyện người thẳng chính trực - Chuaån bò : Tre Vieät Nam - Bốn HS tiếp nối đọc đoạn bài GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể đúng giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn (theo gợi ý mục 2.a: phần đọc diễn cảm) LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC Tieát (SGK/ ) A MUÏC TIEÂU: _Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc : Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Âu Lạc Thời kì đầu đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Vương Dương chủ quan nên that bại ***_Biết đặc điểm giống người Lạc Việt và người Âu Việt _So sánh khác nơi đống đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc _Biết phát triển quân nước Âu Lạc (nêu tác dụng nỏ và thành Cổ Loa) * HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc B CHUAÅN BÒ: GV - Hình ảnh minh hoạ - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Phieáu hoïc taäp cuûa HS HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Nước Văn Lang -Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian (3 HS) naøo? -Đứng đầu nhà nước là ai? -Giúp vua có ai? -Dân thường gọi là gì? C.Bài -Người Việt Cổ đã sinh sống nào? 1/Giới thiệu bài : Nước Âu Lạc 2/Phát triền hoạt động * Hoạt động : Làm việc cá nhân: HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu x vào ô  sau điểm giống sống người Lạc Việt và người Âu Việt + Soáng cuøng treân moät ñòa baøn + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt (5) + Đều trồng lúa và chăn nuôi -GV hướng dẫn HS kết luận: sống + Tục lệ có nhiều đểm giống người Âu Việt và người Lạc Việt có đặc điểm HS kết luận: Cuộc sống người Âu Việt và nhö theá naøo ? người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ * Hoạt động 2: làm việc lớp: sống hoà hợp với - GV đặc câu hỏi cho lớp: “So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang *** _ HS xác định trên lược đồ hình nơi đóng và nước Âu Lạc” đô nước Âu Lạc - GV neâu taùc duïng cuûa noû vaø thaønh Coå Loa (qua sơ đồ) * Hoạt động 3: Làm việc lớp: - GV đặt câu hỏi cho lớp để HS thảo luận: + Vì xâm lược quân Triệu Đà -HS đọc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN … thaát baïi? phương Bắc” Sau đó, HS kể lại kháng + Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân rôi vaøo aùch ñoâ hoä cuûa phong kieán phöông daân AÂu Laïc Baéc? D.Cuûng coá – Daën doø - Em học gì qua thất bại An Dương Vöông? GV nhấn mạnh: Bài học qua thất bại An Döông Vöông: * Cảnh giác với kẻ thù * Dựa vào dân để chống giặc và bảo vệ đất nước -Nhận xét lớp -Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ phong kieán phöông Baéc (6) Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2012 TOÁN LUYEÄN TAÄP Tieát 17 (SGK/22) A MUÏC TIEÂU: _Viết và so sánh các số tự nhiên _ Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < , 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên ) * Baøi 1, 3, *** Baøi B CHUAÅN BÒ: GV Bảng cài, các ghi các chữ số (bảng từ) HS : - SGK, V3 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn C.Bài * Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại 1/Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bà Baøi taäp 1: Keát quaû laø: a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 Bài tập 3:Viết chữ số thích hợp vào ô trống Ghi noäi dung baøi taäp vaøo baûng phuï Phaùt phieáu hoïc taäp cho HS Keát quaû laø: 5724 ; 5742 ; 5740 Ñieàn daáu < > = 45736 40 000 + 673 42689 40 000 + 986 HS tự làm bài vào – HS lên bảng làm bài Nhận xét – Chữa bài -Cả lớp làm bài tập – Hs làm phiếu bài tập – Trình baøy leân baûng Nhận xét – chữa bài a) 859 067 < 859 167 b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 309 d)264 309 = 264 Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x Nêu các số tự nhiên bé là : ; ; ; ; - Số tự nhiên lớn và bé là số và số Vaäy x laø: ; HS thi ñua neâu nhanh keát quaû *** Baøi 5: D.Cuûng coá – Daën doø Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên -Nhận xét lớp -Về xem lại các bài đã làm -Chuaån bò baøi: Yeán – taï – taán (7) CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Tieát (SGK/37-38) I MUÏC TIEÂU: _Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sẽ, không mắc quá lỗi bài; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát _Làm đúng BT2a II CHUAÅN BÒ: GV : - Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp HS : - SGK, VBT III LÊN LỚP: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ - Phát giấy + bút cho các nhóm với yêu Mỗi nhóm HS thực theo yêu cầu cầu hãy tìm các từ: nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh + Tên đồ đạc nhà có dầu hỏi/ dấu ngã tên các đồ đạc nhà có hỏi / ngã (theo lời dặn các em đã chuẩn bị trước) Nhóm nào viết đúng, nhiều từ điểm B Dạy bài mới: cao 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt học 2/ Hướng dẫn HS nhớ – viết: GV nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý chữ viết hoa, chữ dễ - Một HS đọc yêu cầu bài sai chính taû - Một HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết bài Truyện cổ nước mình - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ - GV chấm chữ -10 bài - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - GV neâu nhaän xeùt chung +Trong đó, cặp HS đôi soát lỗi Các em sửa bên lề chữa bạn 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả vieát sai Baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp - GV neâu yeâu caàu cuûa baøi 2a cho HS GV nhaéc caùc em ñieàn vaøo oâ troáng, choã troáng caàn - HS đọc đoạn văn, làm bài vào vở, - HS làm hợp với nghĩa câu, viết đúng chính tả baøi treân phieáu -Phaùt phieáu khoå to cho HS Trình bày kết làm bài làm đã điền đầy 4/ Cuûng coá, daën doø: đủ Cả lớp và GV nhận xét chính tả GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS nhà đọc lại đoạn văn BT2a Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học (8) KHOA HOÏC Tieát TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN (SGK/ 16) A MUÏC TIEÂU: _Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng _Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn _Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối * Giáo dục HSù ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật B CHUAÅN BÒ: GV - Tranh vẽ SGK, tranh ảnh các loại thức ăn - Sưu tầm các đồ chơi nhựa gà, cá, tôm, cua… HS : - SGK C LÊN LỚP: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ :Vai troø cuûa vi-ta-min, chaát HS khoáng và chất xơ -Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ các loại thức ăn C.Bài -Kể các thức ăn có chứa chất Vitamin, khoáng, 1/Giới thiệu bài : Tại cần ăn phối hợp nhiều xơ loại thức ăn 2/Phát triển hoạt động Hoạt động 1: thảo luận cần thiết phải ăn phốihợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món * Muïc tieâu: Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món  Caùch tieán haønh: Bước 1: Thảo luận theo nhóm: HS thaûo luaän caâu hoûi: Taïi chuùng ta neân aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên - GV nhóm hướng dẫn Nếu HS gặp khó thay đổi món ăn? khăn chưa tìm câu trả lời, GV có thể đưa caùc caâu hoûi phuï nhö: + Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường aên + Neáu ngaøy naøo cuõng aên moät vaøi moùn aên coá ñònh em seõ thaáy theá naøo? + Có loại thứa ăn nào chứa đầy đủ tất các các chất dinh dưỡng không? + Ñieàu gì seõ xaûy neáu chuùng ta chæ aên thòt, caù maø khoâng aên rau, quaû? + Ñieàu gì seõ xaûy neáu chuùng ta chæ aên côm maø không ăn cá ăn rau ? Trình baøy keát quaû thaûo luaän Bước 2: Làm việc lớp: Keát luaän: (9) Mỗi thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỉ lệ khác Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mài còn giúp chúng ta ăn ngon miệng và quá trình tiêu hoá diễn tốt Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối: * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế * Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng“ trang 17 SGK Lưu ý: Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc lớp GV tổ chức cho S báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố nhau: Hai HS thay đặt câu hỏi và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn: - Cần ăn đủ - Ăn vừa phải - Ăn có mức độ - AÊn ít - AÊn haïn cheá Ví duï: HS 1: Hãy kể tên các thức ăn cần ăn đủ (HS định HS trả lời) HS 2: Trả lời câu hỏi HS 1, trả lời đúng nêu câu hỏi và định bạn khác trả lời Trường hợp HS trả lời sai chưa đủ, bạn cùng cặp bổ sung chữa lại cho đúng Lưu ý: HS có thể đố ngược lại: Ví dụ người đố, đưa tên loại thức ăn và người trả lời phải nói xem thức ăn đó cần ăn nào: ăn đủ hay ăn hạn chế, Keát luaän: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối C.Cuûng coá – Daën doø Trò chơi chợ (nếu còn thời gian) * Các bước tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - GV treo lên bảng tranh vẽ số món ăn, đồ uống (hoặc đã chế biến thực phẩm tươi sống) và nói với HS các em chọn các thức ăn, đồ uống có tranh - Từng HS tham gia chơi lựa chọn cho mình và gia đình các thức ăn, đồ uống phù hợp với bữa ăn (bữa sáng, bữa trưa, bữa tối) và viết vào các tờ giấy có màu khác (10) - Phát cho HS tham gia chơi em tờ giấy màu khác Ví dụ: giấy màu vàng để viết tên thức ăn, đồ uống cho bữa sáng; giấy màu xanh để viết tên thức ăn, đồ uống cho bữa trưa; giấy màu đỏ để viết tên thức ăn, đồ uống cho bửa tối Nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ nội dung tháp dinh dưỡng Bước 2: HS chơi đã hướng dẫn Bước 3: - Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa - Dựa trên hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp cùng GV nhận xét xem lựa chọn bạn là phùhợp, là có lợi cho sức khoẻ LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY Tieát (SGK/ 38 ) A MUÏC TIEÂU: _Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt : ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép) ; phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu và vần) giống (từ laùy) _Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) B CHUAÅN BÒ: GV Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ Giaáy khoå to keû khung BT , C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: - Một HS làm lại BT4, tiết LTVC, sau đó học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT3, - Một hai HS trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn điểm nào ? Nêu ví dụ (Lời giải : từ đơn có tiếng Từ phức có hay nhieàn tieáng VD : + Từ đơn : nhà, học, đi, ăn,… + Từ phức : đất nước, xe đạp, tổng công ty, nghæ ngôi, xinh xaén,….) C Dạy bài mới: 1/Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC tuần trước, các em đã biết nào là từ đơn và từ phức Từ phức có loại là: từ ghép và từ láy Bài học hôm giúp các em nắm cách cấu tạo loại từ này 2/ Phaàn nhaän xeùt: - Một HS đọc nội dung bài tập và gợi ý Cả lớp đọc thầm lại - Một HS đọc câu thơ thứ (Tôi nghe… đời sau) Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận xét GV giúp các em tới kết luận : + Các từ phức truyện cổ, ông cha các tiếng -Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo coù nghóa taïo thaønh (truyeän + coå, oâng + cha) thaønh ? (11) -Từ phức nào tiếng có âm đầu vaàn laëp laïi taïo thaønh ? + Từ phức thầm thì các tiếng có âm đầu (th) laëp laïi taïo thaønh - Một HS đọc khổ thơ Cả lớp đọc thaàm laïi, suy nghó, neâu nhaän xeùt + Từ phức lặng im tiếng có nghĩa (lặng + im) taïo thaønh + từ phức (chầm chậm, cheo cheo, se sẽ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành Cụ thể: Trong từ cheo leo, tiếng cheo và leo có vần eo lặp lại Các từ chầm chậm, se lặp lại âm đầu và vần 3/ Phần ghi nhớ: - GV giải thích nội dung ghi nhớ phân - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại tích caùc ví duï: + Các tiếng: tình, thương, mến đứng độc lập có nghĩa Ghép chúng lại với nhau, chuùng boå sung nghóa cho + Từ láy săn sóc có tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy khéo léo có tiếng lặp lại vần + Từ láy luôn luôn có tiếng lặp lại âm đầu và vần 4/ Phaàn luyeän taäp: Bài tập 1: GV hướng dẫn HS làm bảng sau: Từ ghép Từ láy Câu a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ Nô nức Câu b Dẻo dai, vững chắc, cao Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp Baøi taäp 2: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩa, trao đổi theo cặp nhóm nhỏ để làm bài GV phaùt phieáu cho caùc nhoùm thi laøm baøi - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, kết luận nhóm thắng Lời giải: Từ ghép Từ láy a) Ngay Ngay thaúng, thaät, löng, ñô Ngay ngaén b) Thaúng Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng Thẳng thắn, thẳng thớm đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng taép, thaúng tuoät, thaúng tính c) Thaät Chân thật,, thành thật, thật lòng, thật taâm, thaät tình D Cuûng coá, daën doø: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tìm từ láy và từ ghép màu sắc (12) Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN YEÁN, TAÏ, TAÁN Tieát 18 (SGK/23) A MUÏC TIEÂU: _Bước đầu nhận biết độ lớn yean, tạ , ; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam _Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam _Biết thực phép tính với các số đo : tạ, * Baøi 1, 2, Baøi ( choïn pheùp tính) B CHUAÅN BÒ: GV - Phaán maøu HS : - SGK, V BT C LÊN LỚP: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học : B.Kieåm tra baøi cuõ (kiloâgam, gam)  Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã Nhận xét cách thực HS, cho điểm học?  kg = … g? C.Bài 1/Giới thiệu bài :(nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài : Yến , tạ , 2/Phát triển hoạt động Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, a) Giới thiệu đơn vị yến: GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng HS neâu : ñôn vò yeán 10 kg =1 yeán - GV vieát baûng: 10 kg =1 yeán HS đọc theo hai chiều - Yêu cầu HS đọc theo hai chiều - Mua yến gạo tức là mua bao nhiêu - HS nhận xét: cân các vật nặng trên 10kg dùng kiloâgam gaïo? ñôn vò ño : Yeán - Có 10 kg khoai tức là có yến khoai? b.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:  Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ - GV vieát baûng: taï = 10 yeán - Yêu cầu HS đọc theo hai chiều - GV ghi baûng taï = 100 kg HS neâu , nhaän xeùt : taï = … kg? taï = … yeán? HS đọc theo hai chiều - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 100kg duøng Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng đơn vị đo : Tạ yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hôn ñôn vò naøo, ñôn vò naøo nhoû hôn ñôn vò naøo.? (13) -Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị Ghi baûng : taán = 10 taï - HS đọc theo hai chiều taán = 1000 kg - GV chốt: có đơn vị để đo khối lượng HS neâu nhaän xeùt : lớn yến, kg, g là tạ và Đơn vị tạ lớn taán = …kg? đơn vị yến và đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g và taán = …taï? đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, 1taán = ….yeán? yeán, kg, g) - HS nhaän xeùt: caân caùc vaät naëng treân 1000kg duøng ñôn vò ño : Taán * Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị naøo vaø nhoû nhaát laø ñôn vò naøo? GV cho HS nhắc lại mối quan hệ các HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo khối đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg lượng yến, tạ, với kg - GV coù theå neâu ví duï: Con voi naëng taán, taán =10 taï = 100 yeán = 1000 kg bò nặng tạ, lợn nặng yến… để HS taï = 10 yeán = 100 kg bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng này yeán = 10 kg Thực hành: Baøi 1: GV cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - Trao đổi cặp đôi - Một số HS nêu kết trước lớp a) taï ; b) kg ; c) taán Bài 2: Cho HS làm vào -Lần lượt số HS lên bảng Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị kết Bài (dòng 1) : HS làm chữa bài tính D.Cuûng coá –Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc TẬP ĐỌC TRE VIEÄT NAM Tieát (SGK/41) I MUÏC TIEÂU: _Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm moat đoạn thơ lục bát với giọng ình cảm _Hiểu ND : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thong yêu, thẳng, chính trực (trả lời các câu hỏi 1, ; thuộc khoảng doøng thô.) *Bồi dưỡng tình yêu nước , lòng tự hào dân tộc HS II CHUAÅN BÒ: GV :Tranh minh hoạ nội dung bài học Bảng phụ viết câu , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc HS :- SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: - Một HS đọc truyện Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1, SGK (14) C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - GV: Cây tre quen thuộc và gần gũi với người Việt Nam Tre dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy, đan đát nhiều đồ dùng và đồ mĩ nghệ… Tre có phẩm chất đáng qúy, tượng trưng cho tính cách cao đạp người Việt Nam Bài thơ Tre Việt Nam caùc em hoïc hoâm seõ giuùp caùc em hieåu điều đó 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca b) Tìn hieåu baøi : + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam + Những hình ảnh nào tre tượng trung cho tính caàn cuø? + Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? GV: Tre coù tính caùch taïo neân luõy neân thaønh, taïo nên sức mạnh, sư bất diệt) + Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thaúng? GV: Tre tả bài thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất) - Hai HS trả lời câu hỏi (Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thaønh?) - HS tiếp nối đọc đoạn thơ 2, lượt + Đoạn : Từ đầu đến nên lũy nên thành tre ơi? + Đoạn : Tiếp theo đến hát ru lá cành + Đoạn :Tiếp theo đến truyền đời cho măng + Đoạn 4: Phấn còn lại - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc bài - HS đọc đọc thầm bài thơ, tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người Việt Nam (Tre xanh / xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh – Tre có từ lâu, từ baogiờ không biết Tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa) - HS tiếp nối đọc đoạn, trả lời câu hỏi +cần cù, đoàn kết, thẳng +Ở đâu tre xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo / Tre bao nhieâu reã baáy nhieâu caàn cuø +Khi baûo buøng, tre tay oâm tay nuùi cho gaàn thêm / Thương nhau, tre chẳng riêng mà mọc thành lũy / Tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn: löng traàn phôi naéng phôi söông, coù manh aùo coäc, tre nhường cho +Tre giaø thaân gaõy caønh rôi vaãn truyeàn caùi goác cho / Maêng luoân moïc thaúng: Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Buùp maêng non ñdaõ mang daùng thaúng thaân troøn cuûa tre -HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài, tìm hình aûnh veà caây tre vaø buùp maêng non maø em thích Giải thích vì em thích hình ảnh đó? Nhieàu HS phaùt bieåu Caùc em coù theå thích hình ảnh, VD: + Có manh áo cọc, tre nhường cho con: caùi mo tre maøu naâu, bao quanh caây maêng luùc mớimọc áo mà tre nhường cho (15) + Noøi tre ñaâu chòu moïc cong: Chöa leân GV chốt lại: bài thơ kết lại cách dùng điệp đã nhọn chông lạ thường: măng khoẻ từ, điệp ngữ [mai sau, xanh], thể đẹp khoắn, thẳng, khẳng khái, không chịu mọc keá tieáp lieân tuïc cuûa caùc theá heä – tre giaø maêng cong moïc -HS đọc dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi bổ sung: +Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? HS phaùt bieåu c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể diễn cảm phù hợp với nội dung GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo trình tự đã hướng dẫn - HS tiếp nối đọc bài thơ GV đọc mẫu – Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Chưa lên đã nhọn chông / lạ thường Löng traàn phôi naéng / phôi söông Có manh áo cộc, tre nhường cho HS đọc diễn cảm theo cặp – Maêng non laø buùp maêng non Một vài HS thi đọc diễn cảm Đã mang dáng thẳng / thân tròn tre Naêm qua ñi, thaùng qua ñi HS nhẩm HTL dòng thơ ưu thích Cả lớp thi Tre giaø maêng moïc / coù gì laï ñaâu HTL Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh, tre mãi xanh màu tre xanh D Cuûng coá, daën doø: -Qua hình tượng cây tre, tác giả phẩm Về nhà tiếp tục HTL bài thơ tiếng trên chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình nhà thơ Nguyễn Duy thương yêu, thẳng, chính trực - GV nhaän xeùt tieát hoïc ÑÒA LÍ Tieát HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN (SGK/76) A.MUÏC TIEÂU : _Nêu moat số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn : +Troàng troït : troàng luau, ngoâ, cheø, troàng rau vaø caây aên quaû, treân nöông ray, ruoäng baäc thang +Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, đan, rèn, đục, +Khai thác khoáng sản : a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, +Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa, _Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết moat số hoạt động sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản _Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị suit lở vào mùa mưa (16) ***_Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất người : Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi có nhiều khoáng sản nên Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản *Giáo dục:Yêu quý lao động -Bảo vệ tài nguyên môi trường B CHUAÅN BÒ: GV Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam HS : - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kiểm tra bài cũ : Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn -3 HS + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng ? + Kêå tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân tộc Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao + Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì ? Vì ? - HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội … số dân tộc vùng núi hoàng liên sơn C.Bài 1/Giới thiệu bài : Hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn 2/Phát triển hoạt động a)Trồng trọt trên đất dốc: * Hoạt động 1: Làm việc lớp: - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho biết người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì ? Ở đâu? Cả lớp thực theo yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam (Hoàng Lieân Sôn) -Nêu yêu cầu : - HS quan sát hình và trả lời các caâu hoûi sau: Gọi nhiều HS trả lời + Ruộng bậc thang thường làm đâu? (ở sườn núi) + Taïi phaûi laøm ruoäng baäc thang (giuùp cho việc giữ nước, chống xói mòn) + Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruoäng baäc thang? b) Ngheà thuû coâng truyeàn thoáng: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Bước 1: -HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo các gợi ý sau: + Keå teân moät soá saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn -Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi Bước 2: Trình bày trước lớp - HS khaùc boå sung - GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời c) Khai thác khoáng sản: (17) * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: - Dựa vào mục 3, các hình SGK và tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục (nếu có), trả lời các câu hỏi sau : + Nêu hoạt động chợ phiên + Kể tên số hàng hoá bán chợ (hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,…).Tại chợ chợ lại bán nhiều hàng hoá này ? (dựa vào hình 3) + Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng Lieân Sôn + Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có hoạt động gì ? + Nhaän xeùt trang phuïc truyeàn thoáng cuûa caùc daân toäc hình 4, vaø Bước : - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời Toång keát baøi : D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc – Tuyeân döông Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp keát quaû laøm vieäc nhoùm - HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội,… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sôn - Các nhóm HS có thể trao đổi tranh, ảnh cho xem (neáu coù) ĐẠO ĐỨC Tieát VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I.MUÏC TIEÂU _Nêu ví dụ vượt khó học tập *** Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập _Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến _Có ý thức vượt khó vươn lên học tập _Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó II TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN SGK Đạo Đức Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠI HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ Học sinh nêu phần ghi nhớ - Nêu tình C.Bài 1/Giới thiệu bài:Vượt khó học tập (Tiết 2) 2/Phát triển hoạt động Hoạt động 1: thảo luận nhóm (BT2) Gv:chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän Nhoùm thaûo luaän nhoùm -Đại diện nhóm trình bài kết thảo luận đến Gv: choát laïi ruùt keát luaän chung :khen thoáng nhaát (18) em hs đã biết vượt Khó khăn trong hoïc taäp Hoạt động thảo luận đổi bạn (BT3) Hs:thảo luận đổi bạn Gv:giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi taäp -Mời hs trình bày khóp khăn và biện phaùp khaéc phuïc Gv:ghi toùm taéc yù kieán cuûa hs leân baûng Gv:Nhieäm vuï chung,ruùt keát luaän chung Hoạt động 3:làm việc cá nhân (BT4) -Mỗi học sinh trình bày khó khăn và biện Gv: giaûi thích yeâu caàu baøi taäp phaùp khaéc phuïc Gv:ghi toùm taéc yù kieán hs leân baûng Hs:cả lớp trao đổi, nhận xét Gv:kết luận, khuyến khích hs thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tập Keát luaän chung Trong sống, người có khó khăn riêng.Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn D.Cuûng coá – Daën doø HS thực các nội dung mục thực hành Nhaän xeùt tieát hoïc SGK Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2012 TOÁN Tieát 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (SGK/24) I MUÏC TIEÂU: _Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đê-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam với * Baøi 1, ***Baøi II CHUAÅN BÒ: GV : - Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ C Bài 1/Giới thiệu bài :Bảng đơn vị đo khối lượng 2/Phát triển hoạt động Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam: a) Giới thiệu đề-ca-gam: Thực theo SGK - GV gợi ý để HS nêu tất đơn vị đo khối lượng đã học - GV nêu: “Để đo khối lượng các vật nặng hàng chụ gam, người ta dùng đơn vị đề-cagam” HS _BT2/23 taán, taï, yeán, ki-loâ-gam, gam Cho HS neâu laïi: kg = 1000 g (19) “Đề-ca-gam viết tắt là dag” GV viết kí hiệu naøy leân baûng GV neâu vaø vieát tieáp: dag = 10g b) Giới thiệu héc-tô-gam: Tương tự Cho HS đọc lại vài lần để bước đầu nghi nhớ treân cách đọc, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng (như SGK/24) Nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối lượng gaáp 10 laàn ñôn vò beù hôn, lieàn noù 3/ Thực hành: Baøi 1: GV cho HS neâu yeâu caàu cuûa baøi tự làm và chữa bài theo cột HS làn bài vào – Lần lượt số HS lên Bài 2: Cho HS làm bài chữa bài baûng laøm baøi Lưu ý HS: nhớ viết tên đơn vị kết Nhận xét – chữa bài tính Baøi 3: -Bảng lớp : Hai nhóm HS (4) lên thi đua C.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY (SGK/43) I MUÏC TIEÂU: _Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, Bt2 _Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần) – BT3 II CHUAÅN BÒ: GV - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ HS : - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: Hoạt động Học HS Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học – Luyện tập từ ghép và từ láy 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp 1: Một HS đọc nội dung BT1 Tự làm bài vào - Nhiều HS trả lời câu hỏi : a) Bánh trái b) Baùnh raùn Baøi taäp : Đọc yêu cầu Cả lớp kẻ bảng , tự làm bài vào (20) Baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp Baøi taäp : D.Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc Moät soá HS neâu keát quaû baøi laøm (GV ghi nhanh vaøo baûng) Nhận xét – chữa bài Nêu yêu cầu – Đọc đoạn văn -Cả lớp làm bài Nêu kết trước lớp a) he heù ; b) laït xaït , lao xao ; c) raøo raøo KHOA HOÏC TIEÁT TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT ? (SGK/49) I MUÏC TIEÂU: _Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đủ chất cho thể _Nêu ích lợi việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc , gia cầm * Giaùo duïc: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống lại bệnh tật II CHUAÅN BÒ: GV - Hình veõ SGK - Giấy khổ lớn, bảng phụ HS : - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ C.Bài 1/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu-“ghi tựa” 2/Phát triển hoạt động * Hoạt động 1:Trò chơi thi kể các nhóm thức ăn chúa nhiều chất đạm -Chia lớp thành hai đội(mỗi đội cử độitrưởng) Bước 1: cách tiến hành bước 2: cách chơi và luật chơi -HS: đại điện đội thi kể Vd:gà rán, cá kho, đậu, thịt kho,mực xào, canh tôm nấu bống và đậu Hà lan muối vừng lạc, canh cua, chaùo löôn GV: nhận xét xem đội nào thắng *lưu ý:mỗi đội cử bạn viết các món ăn chứa nhiều đạm * Hoạt động 2: Tiềm hiểu ly ùdo cần nhiều đạm động vật và đạm thực vật * Caùch tieán haønh Bước 1:thảo luận lớp GV: phaùt phieáu hoïc taäp -Trả lời câu hỏi: a)Tại không nên ăn đạm động vật HS:mỗi loại đạm có chứa chất bỗ dưỡng nên ăn đạm thực vật tỷ lệ khác Ăên kết hợp đạm động vật và đạm thực vật giúp thể có thêm (21) b) Trong các nhóm động vật chúng ta neân aên nhieàu caù ? chất dinh dưỡng bỗ sung cho và giúp thể tiêu hoá tốt hơn.Trong tổng số lượng đạm cần ăn nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật HS:Ngay nhóm đạm động vật nên ăn thịt mức độ vừa phải, nên ăn cá nhiều ăn thịt vì đạm cá đễ tiêu đạm thịt.Tối thiểu moãi tuaàn neân aên ba böaõ caù D.Cuûng coá daën doø GV: nhaän xeùt tieát hoïc Chuaån bò baøi sau TAÄP LAØM VAÊN COÁT TRUYEÄN Tieát (SGK/42) I MUÏC TIEÂU: - Kiến thức : _Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ) - Kó naêng : _Bước đầu biết xếp lại các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II CHUAÅN BÒ: GV : - Bảng phụ ghi sẵn, nội dung cần ghi nhớ HS : - SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: - Một HS trả lời câu hỏi : Một thư thường gồm phần nào? Nhiệm vụ chính mỗp phaàn laø gì ? - Hai HS đọc thư các em viết gửi bạn hoï c trường khác (BT phần luyện tập, tiết C Dạy bài mới: TLV trước) 1/ Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu cách xây dựng nhân vật bài văn kể chuyện Ngoài yếu toá treân, vaênkeå hcuyeän coøn coù moät yeáu toá quan troïng khaùc laø coát truyeän Baøi hoïc hoâm seõ giuùp caùc em hieåu theá naøo laø coát truyeän 2/ Phaàn nhaän xeùt: - Một HS đọc yêu cầu BT1, Baøi taäp 1, 2: Từng nhóm giở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm yếu (2 phần), tìm việc chính -GV nhắc HS: ghi ngắn gọn, việc chính truyện cho thư kí ghi nhanh lại - Đại diện nhóm trình bày kết ghi câu (BT1) Trả lời miệng Tổ trọng tài cùng lớp nhận xét GV BT2 chốt lại lời giải Baøi taäp 1: (22) Sự việc + Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá Sự việc + Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi aên thòt Sự việc + Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện Sự việc + Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá voøng vaây haõm Nhaø Troø Sự việc + Bọn nhận sợ hãi phải nghe theo Nhà Trò tự Bài tập 2: Cốt truyện là chuỗi các việc làm nồng cốt cho diễn biến truyện Baøi taäp 3: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV chốt lại: cốt truyện thường gồm phaàn: + Mở đầu Sự việc khơi nguồn cho các việc khác (Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khó bên tảng đá) + Dieãn bieán Các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện (Dế Mèn nghe Nhà Trò kể tình cảnh mình./ Dế Mèn phẫn nộ đến hcỗ bọn nện / Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vaây haõm Nhaø Troø + Keát thuùc Kết các việc phần mở đầu và phần chính (bọn nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò cứu thoát) 3/ Phần ghi nhớ: Ba, bốn HS đọc nội dung ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại 4/ Phaàn luyeän taäp: Baøi 1: -Nêu yêu cầu : Sắp xếp các việc chính thaønh coát truyeän truyeän coå tích Caây kheá -Tổ chức thảo luận Bài 2: Cho HS dựa vào việc đã xeáp treân keå laïi truyeän caây kheá theo moät caùch -Cho HS đọc yêu cầu -Tổ chức thảo luận -Gọi HS kể, lớp nhận xét HS đọc nội dung bài tập Thaûo luaän laøm baøi Một số HS trình bài bài làm trước lớp lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS dựa vào việc đã xếp trên kể laïi truyeän theo nhoùm - HS thi keå * Lần 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi việc, giữ nguyeân caùc caâu vaên *Lần 2: lời em - Laéng nghe nhaän xeùt D Cuûng coá, daën doø: -Baøi hoïc giuùp em hieåu ñieàu gì? - Coù maáy caùch keå - Nhận xét biểu dương HS phát bieåu toát - Dặn học thuộc ghi nhớ, viết lại câu truyện cây khế vào (23) - Chuaån bò: Toùm taét truyeän Thứ sáu, ngày 14 tháng năm 2012 TOÁN Tieát GIAÂY, THEÁ KÆ (SGK/25 ) I MUÏC TIEÂU: _Bieát ñôn vò giaây, theá kæ _Biết mối quan hệ phút và giây, kỉ và năm _Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ * Baøi 1, Baøi 2(a, b) II CHUAÅN BÒ: GV - Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) HS : - SGK, V3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B.Kieåm tra baøi cuõ Nhận xét cách thực HS, cho ñieåm Hoạt động Học Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học (giờ, phuùt , giaây)  Yeâu caàu HS neâu laïi caùc ñôn vò khối lượng đã hoïc?  kg = … g? C.Bài 1/ Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) _ Ghi tựa bài : Giaây , theá kæ 2/Phát triển hoạt động a) Giới thiệu giây: GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút và giới thiệu giây GV cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút và nêu: + Kim từ số nào đó đến số tiếp liền hết + Kim phút từ vạch đến vạch liền heát phuùt Viết bảng : = 60 phút Một số HS : = 60 phút - GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát chuyển động nó và nêu: + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây + Khoảng thời gian kim giây từ vòng (trên mặt đồng hồ) là phút, tức là 60 giây phuùt = 60 giaây GV vieát leân baûng: phuùt = 60 giaây b) Giới thiệu kỉ: - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn “năm“ là “thế kỉ“ GV vừa nói vừa viết lên baûng: theá kó = 100 naêm - GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm đến (24) naêm 100 laø theá kæ mmoät (ghi toùm taét leân baûng vaø cho HS nhắc lại), từ năm 101 đến năm 200 là kæ hai, (nhö SGK) GV: “Naêm 1975 thuoäc theá kæ naøo?“ “Naêm 1990 thuoäc theá kæ naøo?“, “Naêm thuoäc theá kæ naøo?“ Lưu ý HS: người ta hay dùng số La mã để ghi tên theá kæ, chaúng haïn “theá kæ XX“ c) Thực hành: Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm Baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp Bài (a , b) : Cho HS tự làm bài chữa bài C.Cuûng coá – Daën doø Cuûng coá :  = … phút?  phuùt = …giaây?  Tính tuoåi cuûa em hieän nay?  Naêm sinh cuûa em thuoäc theá kæ naøo? Nhaän xeùt – Yeâu caàu HÑ noái tieáp: : Nhận xét lớp Laøm laïi baøi vaø trang 26, 27 SGK Chuaån bò baøi: Luyeän taäp -Một số HS trả lời Neâu yeâu caàu Cả lớp làm vào – Lần lượt số HS lên baûng laøm baøi Nhận xét – Chữa bài 2HS đọc đề bài - Trả lời vào - Một số HS đọc kết KEÅ CHUYEÄN MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH Tieát (SGK/40) I MUÏC TIEÂU: _Nghe – kể lại đọa câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp toàn caâu chuyeän Moät nhaø thô chaân chính (do GV keå) _Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không khuất phục cường quyền II.CHUAÅN BÒ: GV Tranh minh hoïa truyeän baøi Baûng phuï vieát saün noäi dung yeâu caàu - Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện HS : SGK II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV kiểm tra 1-2 HS kể câu chuyện đã nghe đã học lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu câu chuyện: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em nghe cô (thầy) kể câu chuyện nhà thơ (25) chân chính vương quốc Đa-ghét-xtan Nhà thơ này trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn lửa thiêu, định không chịu khuất phục hát bài ca trái lòng mình 2/Phát triển hoạt động -GV keå chuyeän: Moät nhaø thô chaân chính (2-3 laàn) Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bào tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng - GV kể lần 1, HS nghe Sau đó giải ngĩha số từ khó chú thích sau truyện Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ - GV kể lần Trước kể, yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu (các câu hỏi a, b, c, d) Kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp (hoặc yêu caàu HS quan saùt tranh SGK) - GV keå laàn (neáu caàn) -Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi yù nghóa caâu chuyeän: a)Yều cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo (thầy giáo) kể, trả lời các câu hỏi -Trước bảo ngược nhà vua, dân chúng -Dân chúng phản ứng cách truyền phản ứng cách nào? haùt moät baøi haùt leân aùn thoùi hoáng haùch baïo taøn cuûa nhaø vua vaø phôi baøy noãi thoáng khoå cuûa nhaân daân -Nhaø vua laøm gì bieát daân chuùng truyeàn -Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tuïng baøi ca leân aùn mình? tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm laø taùc giaû cuûa baøi haùt, nhaø vua haï leänh toáng giam taát caû caùc nhaø thô vaø ngheä nhaân haùt rong -Trước đe doạ nhà vua, thái độ -Các nhà thơ các nghệ nhân khuất người nào? phục Họ hát lên bài ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng -Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? -Nhà vua thay đổi thái độ vì thực khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật) b) Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn câu chuyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Keå chuyeän theo nhoùm - Từng cặp HS luyện kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän - Thi kể toàn câu chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi cô (thầy), caùc baïn veà nhaân vaät, chi tieát, yù nghóa caâu chuyeän Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyeän D Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học Khen ngợi HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn chính xác - GV khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Dặn HS chuẩn bị bài (26) tập kể chuyện SGK, tuần 5: tìm câu chuyện (đoạn truyện) em đã nghe, đọc tính trung thực để kể trước lớp Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện Mang đến lớp truyện các em tìm GV có thể giới thiệu tên truyện với HS yếu kém cho mượn truyện để các em tự tin, mạnh dạn luyện nói tiết kể chuyện tới TAÄP LAØM VAÊN Tieát LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN (SGK/ 45) I MUÏC TIEÂU: _Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK) , xây doing coat truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhivaf kể lại vắn tắt câu chuyện đó II CHUAÅN BÒ: GV : - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Tranh minh họa cho cốt truyện: nói tính trung thực người mẹ ốm - Bạng phú vieẫt saún ñeă baøi HS : - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động Dạy A.OÅn ñònh B Kieåm tra baøi cuõ: GV kieåm tra: C Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt cuûa tieát hoïc 2/ Hướng dẫn xây dựng cốt truyện: a) Xác định yêu cầu đề: - GV cùng HS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng: hãi tưởng tượng và kể lại vaén taét moät caâu chuyeän coù ba nhaân vaät : baø oám, người bà tuổi em và bà tiên b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện: - GV nhắc HS: Từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng cốt truyện khác SGK gợi ý chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung trực) để các em có hướng tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo hướng trên c) Thực hành xây dựng cốt truyện: Hoạt động Học - Một HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước - Một HS kể lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có - Một HS đọc yêu cầu bài - Hai HS nối tiếp đọc gợi ý và lớp theo doõi SGK - Một vài HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn: em kể câu chuyện hiếu thảo hay tính trung thực - HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý gợi ý (tuỳ đề tài chọn kể) - Một HS giỏi làm mẫu, trả lời các câu hỏi VD cách tưởng tượng HS: (27) - Người mẹ ốm nào? (Ốm nặng) Bài tập a) HS kể câu chuyện - Người chăm sóc mẹ nào? (Người thương mẹ hiếu thảo, cần tưởng chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm tượng, trả lời các câu hỏi: - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? (Phải tìm loại thuốc hiếm, phải tìm tận rừng sâu; phải tìm bà tiên sống trên núi cao, đường gian truân…) - Người đã vượt qua khó khăn nào? (VD: người lặn lội rừng dâu, gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết, không sờn lòng, tìm cây thuốc quý Hoặc: trèo lên đỉnh núi cao vút mời bà tiên….) - Bà tiên giúp hai mẹ nào? (Bà tiên cảm động tình ỵêu thương, lòng hiếu thảo người đã giúp.) - Người cho chăm sóc mẹ nào? (Người thương mẹ Baøi taäp b) HS keå caâu chuyeän chaêm soùc taän tuî ngaøy ñeâm) tính trung thực, cần tưởng - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? (Nhà tượng trả lời các câu hỏi: ngheøo, khoâng coù tieàn mua thuoác) - Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo người cao, muốn thử thách lòng trung thưc người nào? (Người vừa vừa lo không đủ tiền mua thuốc cho mẹ thì thấy bên lề đường có vật gì tay nải bỏ quên Chiếc tay nải hở miệng, người nhìn thấy bên có thỏi vàng lấp lánh Phía trước, có bà cụ Ngườu đoán đó là tay naûi cuûa baø cuï, beøn chaïy theo goïi…) - Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào? Bà cụ quay lại mỉm cười nói với người con: Con trung thực, thật thà Ta muốn thử lònmg vờ quên tai nải Nó là phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ - Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn - HS thi kể chuyện trước lớp Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn - HS viết vắn tắt vào cốt truyện mình Gv nhaän xeùt, tính ñieåm, D Cuûng coá, daën doø: - GV mời 1-2 HS nói cách xây dựng cốt - Để xây dựng cốt truyện, cần hình dung được: Các nhân vật câu chuyện Chủ truyeän – đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện – diễn biến này cần hợp lí, tạo nên cốt GV nhắc HS nhà kể lại câu chuyện tưởng truyeän coù yù nghóa.) tượng mình cho người thân Dặc HS đọc trước các bài gợi ý tiết TLV tuần (trang 52 SGK), chuaån bò giaáy vieát, phong bì, tem thö, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt bài kieåm tra vieát thö -Nhaän xeùt tieát hoïc (28) KYÕ THUAÄT KHÂU THƯỜNG Tieát (Tieát 1) I.MUÏC TIEÂU _ Bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khaâu _Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm ***_Khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị duùm II.ĐỒ DÙNG -Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường khâu len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và moat số sản phẩm khâu mũi khâu thường -Vaät lieäu vaø duïng cuï can thieát : +Mảnh vải sợi bông trắng màu có kích thước 20 cm x 30 cm +Len (hoặc màu sợi) khác màu vải +Kim khâu len (kim khâu cở to), thước, kéo, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B Kieåm tra duïng cuï Hoïc taäp cuûa HS : -Sợi len, vải, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch… C.Bài 1/Giới thiệu bài : (nêu mục tiêu) – Ghi tựa bài 2/Phát triển hoạt đọng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhaän xeùt maãu -Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích : - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b (SGK) để luoân nêu nhận xét đường khâu mũi thường +Moät soá HS neâu nhaän xeùt Bổ sung và kết luận đặc điểm đường khâu mũi thường : +Đường khâu mặt phải và mặt trái giống nhau.Mũi khâu mặt phải và mũi khâu mặt traùi gioáng nhau, daøi baèng vaø caùch ñeâu Hỏi : Vậy nào là khâu thường ? + – HS phaùt bieåu * 2-3 HS đọc mục phần ghi nhớ Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim khâu, caùch leân kim vaø xuoáng kim - Quan saùt hình (SGK) : Neâu caùch caàm vaûi vaø caàm kim khaâu - Nhận xét cách HS phát biểu – Hướng dẫn -Quan sát hình 2a, 2b (SGK) thao taùc kó thuaät (SGK) * -2 HS neâu caùch leân kim, xuoáng kim khâu và thực thao tác lên kim, xuống kim Nhận xét – Hướng dẫn lại Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : (29) a)Moät soá ñieåm caàn löu yù : +Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên và chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ (cách HS lên thao tác trước lớp khoảng 1cm).Ngón trái trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu +Cầm kim chặt vừa phải, không nêm cầm chặt quá lỏng quá khó khâu +Chú ý giữ an toàn thao tác để tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh Kết luận : Khi khâu cần thực đúng thao tác, tránh bị kim đâm vào tay.Cần thực đúng kĩ thuật và giữ an toàn khâu b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường * Treo quy trình -Quan sát tranh – Nêu các bước khâu thường -Quan sát hình để nêu cách vạch dấu đường khâu thường Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu thường theo hai caùch : Cách : Dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách trên đường dấu Cần xử dụng thước kẻ có chia cm, mm để dựa vào đó chấm các điểm cách 5mm Cách : Dùng mũi kim gay moat sợi vải cách - Đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp với quan mép vải 2cm, sau dó rút sợi vải khỏi mảnh sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) và tranh quy trình vải để đường dấu Dùng bút chì chấm các - Nêu cách khâu các mũi khâu thường theo điểm cách trên đường dấu (chỉ sử đường vạch dấu dụng trên loại vải có canh sợi dệt thẳng.) -Hướng dẫn hai lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường :  Lần đầu hướng dẫn chậm thao tác có kết hợp với giải thích  Lần hai hướng dẫn nhanh toàn các thao tác để HS hiểu và biết cách thực theo quy trình Hỏi :Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần Quan sát hình 6a, 6b, 6c (SGK) để trả lời các phaûi laøm gì ? câu hỏi cách kết thúc đường khâu thường Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK Một số điểm cần lưu ý thực thao tác khaâu : +Khâu từ phải sang trái +Trong khaâu, tay caàn vaûi ñöa phaàn vaûi coù đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên, xuoáng cuûa muõi kim (ñöa vaûi leân xuoáng Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài kim, ñöa vaûi xuoáng leân kim) Tổ chức HS tập khâu mũi khâu thường trên +Dùng kéo cắt sau khâu Khong dứt giaáy keû oâ li cắn đứt  Kiểm tra chuẩn bị HS trước 2-3 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài khaâu C.Cuûng coá – Daën doø (30) Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và chuẩn -Tập khâu các mũi khâu cách ô bò cuûa HS treân giaáy keû oâ li SINH HOẠT LỚP Tuaàn Chủ đề : … I Muïc tieâu : - Biết tình hình hoạt động lớp tuần và nhiệm vụ tuần tới - Giúp học sinh nhận biết, tự giáo dục, rèn luyện hành vi đạo đức tốt, ý thức giữ gìn kĩ luật, đoàn kết, giúp đỡ nhau, phê bình việc làm, hành vi chưa tốt … … II Noäi dung : Ổn định tổ chức : Hát Báo cáo sĩ số Lớp trưởng xin ý kiến GVCN tiến hành sinh hoạt lớp Kiểm điểm các mặt hoạt động tuần qua : + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt + Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động tuần qua Lớp phó học tập ghi biên bản, ghi ñieåm vaøo thang ñieåm thi ñua BAÛNG THEO DOÕI THI ÑUA Thực tốt : – – 10 điểm Có thực : – – điểm Không thực vi phạm : – điểm Hoạt động Noäi dung Toå Toå Toå Toå Toå Đi học đầy đủ Ñi treã Vaéng coù pheùp Ñieåm , 10 I Hoïc taäp Điểm Giữ sạch, viết chữ đẹp II Haïnh kieåm Đồng phục Giữ trật tự xếp hàng vào lớp Trật tự học Không vi phạm an toàn giao thông Không nói tục, chữi thề, đánh lộn Bieát chaøo hoûi, leã pheùp Làm việc tốt III Veä sinh Veä sinh toát phoøng hoïc Veä sinh toát saân baõi Thực tốt múa sân trường Giữ gìn bàn ghé, sách Tham gia toát caùc phong traøo Điểm đạt IV Toång keát Caù nhaân xuaát saéc Caù nhaân bò pheâ bình (31) Toå xuaát saéc Toå bò pheâ bình - Tập thể đóng góp ý kiến: … Lớp trưởng nhận xét chung mặt đạo đức, học tập, vệ sinh và các phong trào khác : + Những việc đã thực tốt : … … + Những tồn tại, khuyết điểm :… … Lớp trưởng tuyên dương : + Những cá nhân xuất sắc : … … + Những tổ xuất sắc :… Lớp trưởng phê bình : + Những cá nhân chưa tốt :… … + Những tổ chưa tốt :… Giaùo vieân chuû nhieäm nhaän xeùt chung : … … Sinh hoạt chủ đề :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phương hướng tới : … ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (32) AÂM NHAÏC Tieát HOÏC HAÙT: BAØI BAÏN ÔI LAÉNG NGHE (Dân ca Ba-na, sưu tầm, dịch lời : Tô ngọc Thanh) KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐAØO THỊ HUỆ (SGK/ 1/Phần mở đầu -Gv giới thiệu nội dung tiết học 2/Phần hoạt động Nội dung 1:Luyện hát bài Bạn lắng nghe Hoạt động 1:Luyện hát - Hs hát hoàn chỉnh bài với sắc thái tha thiết,hồn nhiên - Lớp hát,tổ hát,cá nhân hát Hoạt động 2: - Hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Nội dung 2:Kể chuyện âm nhạc -Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”và tìm hiểu nội dung câu chuyện 3/Phần kết thúc - Cả lớp hát lại bài hát - Nêu tính giáo dục bài hát - Dặn dò hs học thuộc lòng bài hát - Gv nhận xét tiết học MÓ THUAÄT (Tieát 4) VEÕ TRANG TRÍ (SGK/ ) CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I MUÏC TIEÂU: - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc - HS biết cách chép và chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II CHUAÅN BÒ: - GV söu taàm moät soá maãu hoïa tieát trang trí daân toäc (33) - Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Bài vẽ HS các lớp trước Hoïc sinh - Söu taàm hoïa tieát trang trí daân toäc - Giaáy veõ - Buùt chì, taåy, maøu veõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: chép hoa tiết trang trí dân tộc * Hoạt động : Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc ĐDDH hình 1, trang 11 SGK; gọi ý các câu hỏi để học sinh quan sát nhận biết: + Các hoạ tiết trang trí là gì ? (hình hoa, lá, vật) ; + Hình hoa, lá, vật các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì ? (đã đơn giản vaø caùch ñieäu) ; + Đường nét, cách xắp xếp hoạ tiết trang trí nào ? (đường nét hài hoà, cách xếp cân đối, chặt chẽ) ; + Hoạ tiết cần dùng để trang trí đâu ? (đình, chùa, lăng tẩm, bia đa,ù đồ gốm ,vaûi, khaên aùo, …) - GV bổ sung và nhấn mạnh : hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản * Hoạt động : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: - GV chọn vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản (ở SGK, GV vẽ lên bảng) để hướng dẫn học sinh cách vẽ theo bước : + Tìm và vẽ phát hình dáng chung hoạ tiết ; + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết ; + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phát hình các nét thẳng ; + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu ; + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích * Hoạt động : Thực hành - GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trích dân tộc SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình hoạ tiết trước v4 - Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân phần giấy (không to, quá nhỏ) - Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động - Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Caùch veõ hình (gioáng maãuhay chöa gioáng maãu; + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động); + Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hoà) - GV gợi ý để HS xếp loại các bài đã nhận xét Daën doø Chuaån bò tranh aûnh veà phong caûnh THEÅ DUÏC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” (34) KÓ THUAÄT TIEÁT KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I.MUÏC TIEÂU -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc điểm khâu, đường khâu thường -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay II.ĐỒ DÙNG -Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường khâu len trên bìa, vải khác màu (mũi khâu dài 2,5 cm) và moat số sản phẩm khâu mũi khâu thường -Vaät lieäu vaø duïng cuï can thieát : +Mảnh vải sợi bông trắng màu có kích thước 20 cm x 30 cm +Len (hoặc màu sợi) khác màu vải +Kim khâu len (kim khâu cở to), thước, kéo, phấn vạch III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠI HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Dạy Hoạt động Học A.OÅn ñònh B.Kieåm tra duïng cuh hoïc taäp cuûa HS C Bài 1/Giới thiệu bài : Khâu thường (tiết 2) 2/Phát triển hoạt động -HS nhắt lại kĩ thuật khâu thường ( phần ghi *Hoạt động 3:hs thực hành khâu thường nhớ) - 1, em lên bảng thực vài mũi khâu thường, thao tác cầm vải cầm kim,vạch dấu -Nhaän xeùt thao taùc cuûa HS đường khâu -GV sử dụng tranh quy trình-nhắt lại kĩ thuật khâu mũi thường,vạch dấu Bước : vạch dấu đường dấu Bước 2: khâu các mũi khâu theo đường dấu -HS thực hành khâu mũi thường trên vãi -GV quan saùt uoán naén thao taùc cuûa HS *Hoạt Động 4:Đánh giá kết học tập hs -GV hướng dẫn hs trình bài sản phẩm -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm +Đường vạch dấu thẳng và cách điều cạnh daøi cuûa maûnh vaûi +Các mủi khâu tương đối nhau,không bị dúm và thẳng theo đường dấu +Hoàn thành đúng thời gian quy định -HS tự đánh giá sp theo các tiêu chuẩn trên -GV nhận xét đánh giá chung *NHAÄN XEÙT –DAËN DOØ -Nhận xét chuẩn bị hs, tinh thần học tập (35) và kết thực hành -chuaån bò baøi sau Mó thuaät Tieát Vẽ trang trí :CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC A MUÏC TIEÂU: - Kiến thức : _Tìm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Kó naêng: _Bieát caùch cheùp hoïa tieát daân toäc _Chép vài họa tiết dân tộc ***-Chép họa tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp - Giaùo duïc: Ham thích veõ vaø yeâu thích, baûo toàn caùc coâng trình mó thuaät coå B CHUAÅN BÒ: GV :Vật mẫu, tranh ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc Qui trình Chép hoạ tiết trang trí dân tộc HS : - SGK, duïng cuï veõ C LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Baøi cuõ : -Xem laïi moät soá baøi veõ vaät GV Nhận xét cách pha màu và đánh giá sản phẩm c- Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài mới: Bài học giúp HS biết vẽ trang trí : Chép hoạ tieát trang trí daân toäc 2.Các hoạt động: - Thaûo luaän nhoùm Hoạt động1: Quan sát, nhận xét - Vật mẫu, tranh ảnh các hoạ tiết trang trí * Các nhóm quan sát hình 1/11 SGK và đọc nội dung SGK để trả lời các câu hỏi daân toäc * Đại diện nhóm báo cáo - Tổ chức thảo luận : chia nhóm -HS phaùt bieåu yù kieán - Giao việc : quan sát hình 1/11 SGK và đọc * Neâu caùc coâng trình mó thuaät coå nội dung SGK để trả lời các câu hỏi * Cho biết thêm số hoạ tiết khác mà em - Tiểu kết: HS nhận biết di sản văn hoá bieát coù ngheä thuaät trang trí goùp phaàn quan troïng * Nhận xét cân đối, nét mềm mại, sinh taïo neân giaù trò caùc coâng trình mó thuaät coå động các hoạ tiết Hoạt động 2: Cách vẽ - Xem số bài vẽ hoạ tiết trang trí tranh Ñoâng Hoà … - Caùc nhoùm ñoâi xem tranh vaø nhaän xeùt - Yêu cầu đọc nội dung SGK - Đọc SGK/12 - Qui trình chép hoạ tiết trang trí Vừa thao tác - Quan sát GV thao tác (36) vừa hướng dẫn HS thực mẫu - Tiểu kết: Qui trình chép hoạ tiết trang trí Hoạt động 3: Thực hành - HS thực mẫu Theo bước - Yeâu caàu HS chuaån bò duïng cuï - HS chọn chép hoạ tiết trang trí và vẽ màu - Yêu cầu HS chọn chép hoạ tiết trang trí theo yù thích - Quan sát và hướng dẫn HS vẽ - HS chuaån bò duïng cuï -Tiểu kết: HS biết chép hoạ tiết trang trí (vẽ -HS thực hành maøu theo yù thích) Hoạt động lớp Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá *Treo saûn phaåm - Tổ chức trưng bày sản phẩm *Quan saùt vaø bình choïn - HS quan sát chọn tranh đẹp Tuyên * Trình bày ý kiến Trao đổi,phát biểu thông döông nhaát yù kieán -Tiểu kết: Biết đánh giá đúng sản phẩm Cuûng coá : -Nêu cảm nhận vẽ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc -Nhận xét lớp -Tìm hiểu và quan sát vẽ lại hoạ tiết trang trí dân tộc - Chuaån bò baøi: Xem tranh phong caûnh Ruùt kinh nghieäm - (37)

Ngày đăng: 28/06/2021, 19:02

w