Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh?. Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền đư[r]
(1)KHOA HỌC BÀI 41: ÂM THANH
Học sinh đọc tài liệu SGK/ 82,83 làm thí nghiệm tương tự trả lời các câu hỏi:
- Bạn nghe thấy âm phát từ đâu?
+ Âm người phát như: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách…
+ Âm động vật phát như: tiếng chim hót, gà gáy, dế kêu… - Làm cách để vật phát âm thanh?
+ Dùng hai vật gõ vào
+ Vật phát âm chúng có va chạm với Ghi nhớ: Âm vật rung động phát
Vật phát âm nào? a Khi vật va đập với vật khác b Khi uốn cong vật
c Khi nén vật lại
d Khi làm vật rung động x
BÀI 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
Học sinh đọc tài liệu SGK/ 84,85 làm thí nghiệm tương tự trả lời câu hỏi:
- Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống?
+ Khi gõ mặt trống rung động tạo âm Âm truyền đến tai ta - Khi mặt trống rung lớp khơng khí xung quanh nào?
+ Lớp khơng khí xung quanh rung động theo - Nhờ đâu mà ta nghe âm thanh?
(2)- Âm lan truyền xa mạnh hay yếu đi? Nêu ví dụ
Ghi nhớ: Khi mặt trống rung, khơng khí xung quanh rung động Rung động lan truyền khơng khí Rung động lan truyền
khơng khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho túi ni lông rung động vụn giấy chuyển động
Tương tự vậy, rung động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe thấy âm
Âm khơng truyền qua khơng khí mà truyền qua chất rắn, chất lỏng
Âm truyền qua chất đây? a Chất lỏng
b Chất rắn c Chất khí