noi dung on tap hki toan khoi 9 52716

1 100 0
noi dung on tap hki toan khoi 9 52716

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Thịnh Liệt Nhóm Toán 8 Nội dung ôn tập học kì I Môn Toán - Khối 8 A/ Lý thuyết Đại số: 1. Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chơng I SGK Tr 32. 2. Trả lời 12 câu hỏi ôn tập chơng II SGK Tr 61. 3. Học bảng tóm tắt chơng II SGK Tr 60. Hình học : 1. Trả lời 9 câu hỏi ôn tập chơng I SGK Tr 110. 2. Trả lời 3 câu hỏi ôn tập chơng II SGK Tr 131. B/ Bài tập I) Phần trắc nghiệm Bài 1: Điền đa thức thích hợp vào chỗ có dấu . a) : ( - 4x 2 ) = - 3x 3 y x 2 + 2y 2 b) (125x 3 1) : (5x 1) = . 2 416 1 4 1 : ) . x x xc ++= yxyxd += + 4 1 4 1 : ) . e) (x 3 + 8y 3 ) : = x + 2y Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B,C, D) trớc câu trả lời đúng: 1. Tích của đa thức (x 2 2xy + y 2 ) và đa thức (x y) là: A. - x 3 3x 2 y + 3xy 2 y 3 C. x 3 3x 2 y 3xy 2 y 3 B. x 3 3x 2 y + 3xy 2 y 3 D. x 3 3x 2 y 3xy 2 + y 3 2. Kết quả phân tích đa thức 0,16 x 2 y 2 + 2xy thành nhân tử là : A. 0,4(x y)(x + y) C. (0,4 + x y)(0,4 x + y) B. (0,4 + x y)(0,4 x y) D. (0,4 + x + y)(0,4 x y) 3. MTC của các phân thức :là 3 ; 1x 2-x ; 1 2 2 ++ + x x x A. x 3 + 1 C.(x + 1)(x 2 + x + 1) B. x 2 + x + 1 D. 3(x+1)(x 2 + x + 1) 4. Kết quả rút gọn phân thức )(12 )(8 52 243 xyyx yxyx là: y xyx A 3 )(2 . y xyx C 3 )(4 . y yxx B 3 )(2 . y xyx D 3 )(2 . 1 Trờng THCS Thịnh Liệt Nhóm Toán 8 5. Tìm đa thức M để 374 112 2 22 + = ++ xx x M xx A. 4x 2 + 5x 2 C. 4x 2 + x + 3 B. 4x 2 x + 3 D. 4x 2 + x 3 6. Điều kiện để giá trị của biểu thức + + + x x x x x 1 : 1 1 2 2 đợc xác định là : A. x 0 C. x - 1 ; x 0 ; x 1 B. x - 1 ; x 0 D. x 0 ; x 1 7. Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là : A. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và hai đờng chéo vuông góc với nhau. C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau và hai đờng chéo bằng nhau. D. Hình bình hành có một đờng chéo là đờng phân giác của một góc. 8. Hình thoi là tứ giác: A. Có hai đờng chéo bằng nhau. B. Có hai đờng chéo vuông góc. C. Có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc. D. Có hai đờng chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. 9. Hình vuông là tứ giác : A. Có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc. B. Có hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. C. Có hai đờng chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đờng. D. Cả 3 câu trên đều sai. Bài 3: Hãy ghép mỗi dòng ở cột A với mỗi dòng ở cột B để đợc kết quả đúng : A B 1. Hình thang là tứ giác có a. 4 cạnh bằng nhau 2. Hình thang cân là hình thang có b. 4 góc bằng nhau 3. Hình thang vuông là hình thang có c. 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông 4. Hình bình hành là tứ giác có d. hai đờng chéo bằng nhau 5. Hình thoi là tứ giác có e. một góc vuông 6. Hình chữ nhật là tứ giác có f. 2 cạnh đối song song 7. Hình vuông là tứ giác có g. các cạnh đối song song Bài 4: Điền dấu x vào ô thích hợp : Nội dung Đúng Sai 1. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi 2. Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau 3. Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân 4. Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân 2 Trờng THCS Thịnh Liệt Nhóm Toán 8 5. Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau 6. Hình thang cân có hai đáy bằng nhau là hình chữ nhật 7. Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông 8. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau 9. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau 10. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 11. Trong hình thoi, hai đờng chéo bằng nhau và vuông góc với nhau 12. Hình chữ nhật có hai đờng chéo bằng nhau là hình vuông 13. Hình thang có một cặp góc đối bằng 90 o là hình chữ nhật 14. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng 15. Đờng chéo hình bình hành chia hình Onthionline.net NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKII - TOÁN LỚP Năm học 2010-2011 _ A ĐẠI SỐ: Trình bày khái niệm hệ phương trình bậc hai ẩn số? Cho ví dụ hệ phương trình bậc hai ẩn số? Giải hệ phương trình bậc hai ẩn số phương pháp cộng đại số phương pháp Trình bày tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) ?Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai ẩn? Cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn? viết công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai ẩn,? Áp dụng công thức tính ∆ ∆′ để giải phương trình bậc hai ẩn Phát biểu định lí Vi-Ét? Áp dụng định lí Vi-Ét để giải phương trình bậc hai ẩn tìm tổng tích hai nghiệm ? Áp dụng công thức tính ∆ ∆′ định lí Vi-Ét để giải phương trình bậc hai ẩn chứa tham số m Giải toán cách lập phương trình dạng tìm tổng tích hai số loại toán chuyễn động? B HÌNH HỌC: Phát biểu định nghĩa góc tâm,số đo cung? Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp, định lí hệ góc nội tiếp? Áp dụng định lí hệ góc nội tiếp để giải tập Phát biểu định lí góc tạo tia tiếp tuyến dây cung? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc? Áp dụng quỹ tích cung chứa góc để giải tập phát biểu điều kiện để tứ giác nội tiếp dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp? Áp dụng chứng minh tứ giác tứ giác nội tiếp Nêu công thức tính độ dài cung no hình quạt tròn bán kính R? Áp dụng công thức để tính độ dài cung tròn Nêu công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n o ? Áp dụng công thức để tính diện tích hình quạt tròn biết số đo cung no bán kính R Nêu công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ? Áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ biết bán kính r chiều cao h Nêu công thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón? Áp dụng công thức để tính diện tích xung quanh thể tích hình nón ĐỀ ÔN TẬP THI HKI MÔN TOÁN KHỐI 10 NĂM HỌC 2010-1011 ĐỀ 1 I Phần chung dành cho tất cả các ban . (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cho ba tập hợp số { } { } = = ∈ ≤ = ∈ − <     0;5 ; | 3 ; | 2 3 0A B x R x C x R x . Hãy xác định các tập hợp sau: ) ; ) ; ) \a A B b A C c A CU I . Câu 2:( 1 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2 4 5 2 3 ) ) 4 3 2 x x a y b y x x x − + = = + + − + Câu 3: (2 điểm) Cho Parabol (P) 2 4y ax x c= − + a) Xác định a,c biết Parabol (P) đi qua A( 2;-1) và B(1;0) b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị Pa rabol (P) ở câu a) . Câu 4: ( 1,5 điểm) Giải các phương trình sau: 2 ) 2 3 5 ) 2 3 2a x x b x x x− = − − = − − Câu 5: (1 điểm ) Cho bảy điểm A, B, C, D, E , F, G. Chứng minh đẳng thức véctơ sau: 0AB ED EF CB CD GF GA− + − + − + = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ur II Phần riêng: A Dành cho các lớp 10 CB Câu 6. a: (1 điểm) Cho phương trình 2 2 0x x m− + + = . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 2 2 1 2 9x x+ = . Câu 7. a: ( 2 điểm ) Cho A(1;2) ; B(-2;6) ; C(4;4) a) Chúng minh rằng A, B, C không thẳng hàng b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC B. Dành cho các lớp A Câu 6. b: ( 1 điểm) Giả sử 1 2 ;x x là hai nghiệm của phương trinh: ( ) 2 3 2 1 1 0x m x m− + + − = . Tìm m để thỏa mãn hệ thức : 2 3 2 3 1 2 1 1 2 2 9 3 9 3 192x x x x x x+ + + = . Câu 7.b: (2 điểm ) Cho tam giác ABC với A(-1;4) ; B(-4; 0) ; C(2; 2). a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. b) Tính CosA và diện tích tam giác ABC. ĐỀ 2 Câu 1:(1điểm) Xác định: a. (-3; ∞+ ) ∩ ( ] 8; ∞− b. [ ) 9;1 ∪ ( ] 15;3 c. R \ ( ] 5; ∞− d. R\ ( ) +∞ ;4 Câu 2: (2điểm) Cho hàm số 3 2 ++= bxaxy (1) có đồ thị (P). a. Lập bảng biến thiên.Vẽ đồ thị hàm số trên khi 4,1 −== ba . b. Xác định ba, để đồ thị (P) của hàm số (1) có đỉnh là I(-2;-1) Câu 3: (1điểm) Ngọc, Hoa, Đào hôm nay cùng nhau đi siêu thị. Ngọc mua 1kg táo, 2kg bưởi, 3kg nho hết 15500 đồng, Hoa mua 2kg táo, 3kg bưởi, 1kg nho hết13500 đồng, Đào mua 3kg táo, 1kg bưởi, 2kg nho hết 13000. Hỏi giá mỗi kg táo, bưởi, nho có giá là bao nhiêu? Câu 4: (2điểm) Giải các phương trình: a. 325 −=− xx b. 5 − x = 7 − x Câu 5: (1điểm) Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F . Chứng minh : a. BCADDCAB −=− b. CEBDAFCFBEAD ++=++ Câu 6: (1,5điểm) Trong mặt phẳng xOy cho A(-2;-1), B(1;3), C(-6;2). a. Chứng minh: ∆ABC vuông tại A. b. Tính chu vi và diện tích ∆ABC Câu 7: (1điểm) Cho 3 2 sin = x với 00 900 ≤≤ x . Tính cos x Câu 8: (0,5điểm) Cho a, b, c là ba số dương . Chứng minh: cba a ca a bc c ab ++≥++ ĐỀ 3 Câu 1: (1điểm) Xác định a. (3; ∞+ ) ∩ ( ] 9; ∞− b. [ ) 9;1 − ∪ ( ] 25;3 c. R \ ( ) 5; ∞− d. R\ [ ) +∞ ;4 Câu 2: (2điểm) Cho hàm số 3 2 ++= bxaxy (1) có đồ thị (P). a. Lập bảng biến thiên.Vẽ đồ thị hàm số trên khi 4,1 == ba . b. Xác định ba, để đồ thị (P) của hàm số (1) có đỉnh là I(2;-1) Câu 3: (1điểm) Ngọc, Hoa, Đào hôm nay cùng nhau đi siêu thị. Ngọc mua 2kg táo, 3kg bưởi, 2kg nho hết 21000 đồng, Hoa mua 1kg táo, 1kg bưởi, 2kg nho hết 13000 đồng, Đào mua kg 3táo, 1kg bưởi, 3kg nho hết 21000 đồng . Hỏi giá mỗi kg táo, bưởi, nho có giá là bao nhiêu? Câu 4: (2điểm) Giải các phương trình: a. 123 −=− xx b. 3 − x = 5 − x Câu 5: (1điểm) Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F . Chứng minh : a. CBADDBAC −=− b. CDBFAECFBEAD ++=++ Câu 6: (1,5điểm) Trong mặt phẳng xOy cho A(-1;-2), B(2;2), C(-5;1). a. Chứng minh: ∆ABC vuông tại A. b. Tính chu vi và diện tích ∆ABC Câu 7: (1điểm) Cho 4 3 sin = x với 00 18090 ≤≤ x . Tính cos x Câu 8: (0,5điểm) Cho a, b≥ 1. Chứng minh: ab ba + ≥ + + + 1 2 1 1 1 1 22 ĐỀ 4 I. PHẦN CHUNG (7điểm): Câu 1 (1,5điểm) Cho A =(1;4]; TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ TỔ TOÁN  NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Môn: Toán Khối 10 Năm học: 2010 – 2011 I. ĐẠI SỐ ( 7 ĐIỂM) A. Phần chung cho hai ban (5 ĐIỂM) 1. Hàm số bậc hai o Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. o Biện luận sự tương quan giữa số nghiệm phương trình và số giao điểm của đồ thị hai hàm số. 2. Phương trình bậc hai o Giải và biện luận theo tham số nghiệm phương trình o Áp dụng định lý Viet giải bài toán liên quan o Giải phương trình quy về phương trình bậc hai. 3. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn o Giải hệ phương trình. o Tìm giá trị tham số thỏa mãn điều kiện cho trước. 4. Bất đẳng thức B. Phần riêng cho từng ban (2 ĐIỂM) 1. Ban KHTN: Giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn số (4 dạng) 2. Ban CƠ BẢN: Giải và biện luận phương trình bậc nhất II. HÌNH HỌC(Chung cho hai ban) ( 3 ĐIỂM) Bài toán hình tọa độ trong mặt phẳng (Áp dụng tổng - hiệu hai véctơ, tích một số và một véctơ, tích vô hướng của hai véctơ) Đông Hà, ngày 09 tháng 12 năm 2010 Xác nhận của tổ chuyên môn Người lập nội dung Tổ trưởng (Đã ký) Nguyễn Hữu Vĩnh Trần Hữu Hùng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN : VẬT LÍ 9 I /PHẦN LÍ THUYẾT: 1-/ Hiện tượng khúc xạ là gì ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2-/ Trình bày 3 cách nhận dạng thấu kính hội tụ và 3 cách nhận dạng thấu kính phân kỳ? ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3-/ Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4-/ Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5-/ Đặt điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6-/ Đặt điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7-/ Trình bày cách dựng ảnh của một vật sáng AB ( AB ┴ ∆) đặt trước thấu kính hội tụ. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------- CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 9 Câu 1: Rút gọn cỏc biểu thức sau: a) A= b) B= với x > 0; y>0; x≠y c )C= d ) D= Câu 2: Cho biểu thức : 1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa . 2) Rút gọn biểu thức A . 3) Giải phương trình theo x khi A = -2 . Câu 3: Cho biểu thức : A = a) Với những giá trị nào của a thì A xác định . b) Rút gọn biểu thức A . c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên . Câu 4: a) Rút gọn biểu thức: VẤN ĐỀ I: RÚT GỌN BIỂU THỨC 3 13 6 2 3 4 3 3 + + + − x y y x x y xy x y − − + − 4 2 3 6 2 − − ( ) 3 2 6 6 3 3+ − 2 2 2 1 2 1 .) 1 1 1 1 ( x x xx A −− − + + − = 1 1 2 : 2 a a a a a a a a a a   − + + −  ÷  ÷ − − +   Trang 1 A = ; B = ; C = ( với x ) b) Chứng minh rằng 0 C < 1 Câu 5: Cho biểu thức Q = (a>0; a) a) Rút gọn Q. 45 20− 2 2 m n n m n − + + 1 1 1 : 1 1 1 x x x x +   +  ÷ − − +   0; 1x≥ ≠ ≤         − + +         − − + 1 2 1 1 : 1 1 a aaaa a 1≠ Trang 2 b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2. c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0. Câu 6: Cho biểu thức P = . a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tìm các giá trị của x để P = . Câu 7: Cho biểu thức P = . a) Tìm điều 2 1 1 8 3 2 : 1 9 1 3 1 3 1 3 1 x x x x x x x     − − − + −  ÷  ÷  ÷  ÷ − − + +     6 5 2 3 3 2 2 : 9 3 3 3 x x x x x x x x     + − + −  ÷  ÷  ÷  ÷ − + − +     Trang 3 kiện của x để P có nghĩa. b) Rút gọn P. c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. C\âu 8: Cho biểu thức P = với x . a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x. Câu 9: Cho biểu thức P = với . a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P > 0. 1 2 2 1 2 : 1 1 1 1 x x x x x x x x   −   − −  ÷  ÷  ÷ − + − + − −     0; 1x≥ ≠ 2 2 2 2 : 1 2 1 2 1 x x x x x x x   − +   −  ÷  ÷  ÷ − − + + +     0; 1x x ≥ ≠ Trang 4 c) Tính giá trị của P khi x = 7 - . d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x. VẤN ĐỀ II: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH Câu 1: Giải pt và hệ phương trình: a) b) Câu 2: Giải các phương trình sau : a) b) x 4 + 3x 2 – 4 = 0 c) . Câu 3: Giải pt và hệ phương trình sau: a) b) c) Cừu 4: Cho phương trình bậc hai : và gọi hai nghiệm của phương trình là x 1 và x 2 . Không giải phương trình , tính giá trị của các biểu thức sau : 4 3 x 1 x 1 1 2 4 − + + = x 2y x y 5 =   − =  1 3 2 2 6x x + = − − 2 2 3 1 0x x− + = 3 2 6 x y x y + =   + =  3x + 2y = 5 15 x - y = 2      2 2 5 2 4 2 0x x− + = 2 3 5 0x x+ − = Trang 5 Trang 6 Trang 7 a) b) c) d) Câu 4: giải phương trình, hpt, bpt sau: a) 6 - 3x ≥ -9 b) x +1 = x - 5 c)2(x + 1) = 4 – x 2 2 1 2 1 1 x x + 2 2 1 2 x x+ 3 3 1 2 1 1 x x + 1 2 x x+ 2 3 Trang 8 (2 x)(1 x) x 5− + = − + 1 1 1 3 4 5 x y x y  − =     + =   Trang 9 d) e) Câu 5: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x 2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0 (1). a) Giải phương trình (1) khi m = -5. b) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ; x 2 với mọi giá trị của m. c) Tìm GTNN của biểu thức M = . Câu 6: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x 2 - 2mx - m 2 - 1 = 0. (1) a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Hảy tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x 1 , x 2 của phương trình mà không phụ thuộc vào m. c) Tìm m thỏa mãn hệ thức . Câu 7: Cho phương trình bậc hai ẩn số x: x 2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. (1) a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm m để 3( x 1 + x 2 ) = 5x 1 x 2 . Câu 8: Cho phương trình x 2 - 2(m - 1)x + 2m - 5 = 0 a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 1 2 x x− 2 5 1 2 2 1 −=+ x x x x Trang 10 [...]... điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan