1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN 3 TUAN 31

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Yêu cầu hs cả lớp đồng thanh đọc tên nước các nhóm vừa tìm được -Yêu cầu hs viết tên một số nước vào VBT .Gv giúp đỡ hs viết không đúng quy cách viết hoa Bài 3 -Gọi hs nêu yêu cầu của b[r]

(1)Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết -3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Yêu cầu: TẬP ĐỌC: - Biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp cuae Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên gắn bó Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học KỂ CHUYỆN: - Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa * Học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời bà khách - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc: “Ngọn lửa Ô-lim-pích” +Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ? +Tục lệ đại hội có gì hay? -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Hoạt động học sinh - Hát -2 học sinh lên bảng trả bài cũ +Có từ gần 3000 năm trước nước Hi Lạp cổ +Đại hội tổ chức năm lần kéo dài 5-6 ngày Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao chạy nhảy, đấu vật,…Người đoạt giải tấu nhạc chúc mừng, đặt vòng nguyệt quế lên đầu Mọi xung đột phải tạm ngừng 3/ Bài mới: a.Giới thiệu: Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp -HS lắng nghe và nhắc tựa Ông là hiệu trưởng đầu tiên trường Đại học Y khoa Hà Nội Ông gắp bó gần đời với Việt Nam Tại là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam vậy? Học bài Bác sĩ Y-écxanh, các em rỏ điều đó Ghi tựa b Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần Giọng đọc nhẹ -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu nhàng Cần nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể kính trọng *GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn -Mỗi học sinh đọc câu từ đầu đến hết bài (2 vòng) -Hướng dẫn phát âm từ khó -HS đọc theo HD GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, … -Đọc đọan và giải nghĩa từ khó +3 HD đọc, em đọc đọan bài +YC HS nối tiếp đọc đoạn bài, theo hướng dẫn giáo viên Chú ý ngắt sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng đúng các dấu câu giọng cho HS (2) -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ bài -HS trả lời theo phần chú giải SGK -YC HS tiếp nối đọc bài trước lớp, -Mỗi học sinh đọc đọan thực đúng theo HS đọc đoạn yêu cầu giáo viên: - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm -Mỗi nhóm học sinh, HS đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp -YC lớp đồng đoạn -HS đồng đoạn (giọng vừa phải) c Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn -1 HS đọc đoạn -Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ Y-éc- -Vì bà ngưỡng mộ và tò mò Bà muốn biết vì xanh? Y-éc-xanh chọn sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới -YC HS đọc đoạn -1 HS đọc đoạn -Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng -Ông giản dị, mặc quần áo ka-ki sờn cũ tượng bà? không là ủi, trông khách tàu ngồi toa hạng ba Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn -Theo em trí tưởng tượng bà khách, -Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí bác sĩ Y-éc-xanh là người nào? phái -YC HS đọc đoạn -1 HS đọc đoạn -Vì bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước -Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định Pháp? trở Pháp -Những câu nào nói lên lòng yêu nước bác sĩ -Tôi là người Pháp Mãi mãi tôi là công dân Y-éc-xanh? Pháp Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc -Vì Y-éc-xanh lại Nha Trang? -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại Vì Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch * Luyện đọc lại: -GV chọn đoạn bài và đọc trước lớp -HS theo dõi GV đọc -Gọi HS đọc các đoạn còn lại -2 HS đọc -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn -HS xung phong thi đọc -Cho HS luyện đọc theo vai -3 HS tạo thành nhóm đọc theo vai -Nhận xét chọn bạn đọc hay * NGHỈ LAO PHÚT * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi HS đọc YC SGK -1 HS đọc YC SGK: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo -Cho HS quan sát tranh SGK (hoặc tranh lời bà khách phóng to) -HS quan sát tranh b Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời bà -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn theo tranh khách -GV nhận xét nhanh phần kể HS c Kể theo nhóm: -YC HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên -HS kể theo YC Từng cặp HS kể cạnh nghe -HS nhận xét cách kể bạn d Kể trước lớp: -Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau đó -3 HS thi kể trước lớp gọi HS kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét và cho điểm HS -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay (3) 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì? - – HS trả lời theo suy nghĩ mình -Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại Nói lên gắn bó Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến -Lắng nghe khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe Về nhà học bài RÚT KINH NGHIỆM Tiết TOÁN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ không phải hai lần và nhớ không liên tiếp) - Làm các bài tập: 1, 2, II/ Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/Khởi động: 2/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm tiết 151 GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3/Bài : *Giới thiệu bài -Bài học hôm giúp các em biết cách thực phép nhân số có năm chữ số với số có - HS nghe giới thiệu chữ số *Hoạt động : HD Thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số a Phép nhân 14273 x -GV viết phép nhân 14273 x3 -Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có bốn chữ số với số có chữ số hãy đặt tính để thực phép nhân 14273 x -GV Hỏi thực phép nhân này , ta thực nào ? v cho hs nhắc lại cách đặt tính -HS đọc -1 hs lên bảng lớp đặt tính - HS làm bảng -Ta bắt đầu thực tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn ( từ phải sang trái ) - Hs đọc cách đặt tính (4) *Hoạt động : Thực hành +Bài : Gv yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhận xét - hs lên bảng làm bài - HS làm bảng - Nhắc lại cách đặt tính 21 526 x 43 052 - Các hs khác còn lại trình bày tương tự trên +Bài : - Gọi hs nêu yêu cầu bài toán - Các số cần điền vào ô trống là số nào ? - Muốn tìm tích hai số ta làm nào? - Gv yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét - Điền số thích hợp bào ô trống Là tích hai số cùng với ô trống - Ta thưc phép nhân các thừa số với - hs lên bảng làm , hs làm Thừa số Thừa số Tích +Bài : - Gv cho hs đọc đề - Gc yêu cầu hs tự tóm tắt và giải toán Lần đầu : I Lần sau : I I I I Gv nhận xét 4/Củng cố: Gv yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số 5/Dặn dò: Bài nhà : Làm bài tập luyện tập thêm Chuẩn bị: Luyện tập 19 091 13 070 95 455 10 709 78 420 74 963 - hs đọc đề - hs lên Bl làm các em khác làm nhaùp Giaûi Số kilôgam thóc lần sau chuyển là: 27150x = 54300( kg ) Số kilôgam thóc hai lần chuyền là: 27150+54300=81450( kg ) Đáp số : 810450 kg RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Tiết CHÍNH TẢ (Nghe – viết) (5) BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (2) a/b - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Đồ dùng: Bảng viết sẵn các BT chính tả III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó tiết chính tả trước - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/ GTB: Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn lần -Vì Y-éc-xanh lại Nha Trang? Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng -sợi dây, đôi giầy, lếch thếch, tết đến, ếch, … -Lắng nghe và nhắc tựa -Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại Vì Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch * HD cách trình bày: -Đoạn văn có câu? -HS trả lời: câu -Trong đoạn văn có chữ nào phải viết -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa hoa? Vì sao? (Nha Trang) * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó phân tích -HS: sống, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rời, rộng mở, … -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào -HS nghe viết vào -Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo -HS tự dò bài chéo * Chấm bài: -Thu - bài chấm và nhận xét -HS nộp bài c/ HD làm BT: Bài 2: Chọn câu a câu b Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập -1 HS đọc YC SGK -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho câu đố gồm -Lắng nghe dòng thơ Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu Các em phải chọn r, d gi để điền vào chỗ trống đó cho đúng, sau đó các em giải câu đố -Sau đó YC HS tự làm -HS làm bài cá nhân -Cho HS lên bảng thi làm bài -2 HS làm bài trên bảng Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lời giải đúng -Đọc lời giải và làm vào -Câu a: Dáng hình không thấy, nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành (6) Câu b: Cách làm tương tự câu a -HD tương tự bài tập a (không làm) Vừa ào ào rừng xanh Đã bên cửa rung mành leng keng Là: Gió -Câu b: Giọt gì từ biển từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông trời Cõi trên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần Là: Giọt mưa Bài 3: -1 HS đọc YC SGK -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em viết -Lắng nghe lời giải câu đố vừa tìm BT2 -HS tự làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -3 HS nói lời giải trước lớp Lớp nhận xét -Cho HS trình bày bài Câu a: gió -GV nhận xét và chốt lời giải đúng Câu b: giọt mưa -Yêu cầu HS chép bài vào VBT 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS -Dặn HS nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả -Lắng nghe Học thuộc các từ đã học và câ đố để vận dụng vào học tập Chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM Tiết ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (Tiếp theo) I.Yêu cầu: - Kể số lợi ích cây trồng vật nuôi sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc cây trông, vật nuôi gia đình nhà trường - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học - Kỹ lắng nghe ý kiến các bạn II Chuẩn bị: - Vở BT ĐĐ - Bảng từ Phiều bài tập III Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: -Tại ta phải bảo vệ cây trồng và vật nuôi? -Nhận xét chung 3.Bài mới: Hoạt động học sinh HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét -Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho người, vì vây cần chăm sóc, bảo vệ (7) a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu - Ghi tựa b.Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra -Thu các phiếu điều tra HS, yêu cầu số em trình bày kết điều tra -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng , vật nuôi đó có tác dụng gì? +Ngược lại, không chăm sóc, cây trồng vật nuôi nào? c.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm và trả lời phiếu bài tập (Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận) -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi và xử lí tình câu hỏi -Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành a. Cần chăm sóc và bảo vệ các vật gia đình mình b. Chỉ cần chăm sóc loại cây người trồng c. Cần bảo vệ tất các loài vật, cây trồng d. Thỉnh thoảng tưới nước cho cây e. Cần chăm só cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục -Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi chú gà trống choai Chúng hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào luống cải Nếu em là bạn Dũng em làm gì? Vì sao? *Nhận xét và kết luận: Cần phải chăm sóc tất các vật là vật nuôi, cây trồng có lợi Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên có hiệu d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình sau: +Tình 1: Hai bạn Lan và Đào cùng thăm vườn rau Thấy rau vườn nhà mình có sâu Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh Nếu em là Lan, em nói gì với Đào? +Tình 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn chết hàng loạt -Lắng nghe giới thiệu -Nộp phiếu điều tra cho GV -Một số HS trình bày lại kết điều tra -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây ……để lấy rau ăm bán để lấy tiền +Chăm sóc giúp cây, vật lớn nhanh, tránh bị bệnh +Nếu không, cây / vật dễ mắc bệnh, chậm lớn -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, -1 HS đọc yêu cầu SGK a.K b.K c.T d.K e.T -Câu hỏi 2: Em rào vườn lại, rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn Cho gà ăn và chăm sóc chúng -Đại diện các nhóm trả lời -Các nhóm khác bổ sung nhận xét -Lắng nghe -Các nhóm thảo luận giải các tình và phân vai thể *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em nhắc Đào để gọn lá rau có sâu để gọn vào chỗ đem nhà giết đi, vứt lung tung, sâu lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc trừ sâu +Em nói với bố mẹ làm chuồng gà, cho (8) Mẹ Minh đem chôn hết gà và giấu không cho người biết gà nhà mình bị dịch cúm Nếu em là Minh, em nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? -Theo dõi nhận xét cách xử lí các nhóm -GV: Kết luận chung: Vật nuôi, cây trống có vai trò quan trọng đời sống người Vì chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi cách thường xuyện Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Qua bài học em rút điều gì cho thân? gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kĩ gà chết và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dịch bệnh -Một vài nhóm sánh vai thể tình và Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung -HS tự phát biểu - VD: -Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi -GDTT cho HS và HD HS thực ……………… gì các em đã học Chuẩn bị cho tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có năm chữ số với số có chữ số - Biết tính nhẩm, tính giá trị biểu thức - Làm các bài tập: 1, 2, (b), - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Chuẩn bị: Tóm tắt BT III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm tiết 151 GV nhận xét 3/Bài : Giới thiệu bài : Bài học hôm giúp các em củng cố phép nhân số có năm chữ số với số có chữ số để giải các bài toán liên quan Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì ? - đặt tính tính các phép tính có năm chữ số với số có chữ số - Hãy nêu cách đặt tính để thực nhân số có - Hs trả lời chữ số với số có chữ số - hs lên bảng làm , hs lớp làm - Gv yêu cầu hs làm bài bảng - GV yêu cầu hs nêu cách tính phép nhân mình - Hs trả lời theo yêu cầu Bài : (9) - - Gọi hs đọc đề - Hs đọc : Một kho chứa 63 150 l dầu Người ta đã lấy khỏi kho lần , lần 10715 l dầu Hỏi kho còn bao nhiêu lít dầu ? BT yêu cầu chúng ta tìm gì ? - BT yêu cầu tìm số lít dầu còn lại Đề tính số lít dầu còn lại chúng ta cần tìm gì ? kho ? Tất có thùng dầu ? Mỗi thùng dầu chứa bao - Cần tìm số lít dầu đã lấy nhiêu lít dầu ? - Hs làm toán Cho hs làm bài - Đổi sửa bài Giải Số lít dầu đã lấy là : 10715 x 3= 32145 ( l ) Số lít dầu còn lại là : 63 150 – 32 145 = 31 005 ( l ) Đáp số : 31 005 l dầu Bài - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính giá trị biểu thức -Một biểu thức có dấu nhân , chi a, cộng , trừ chúng ta - Hs trả lời làm nào ? -Gv yêu cầu hs tự làm bài - hs lên bảng làm , em, khác làm bảng Gv nhận xét Bài : - Gọi hs nêu yêu cầu bài -Tính nhẩm -GV viết : 11000x yêu cầu hs thực -Hs nhẩm ( 33 000) -Em đã thực nhân nhẩm nào ? - hs trả lời -Gv hướng dẫn hs lớp thực nhân nhẩm sgk giới thiệu - Gv ỵêu cầu hs tự làm bài -! Hs lên bảng , lớp làm bảng - Gv yêu cầu hs tiếp nối nhân nhẩm tính - hs lớp theo dõi nhận xét trước - Gv nhận xét Hs đổi KT củng cố- dặn dò : - Gv nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư, ngày tháng năm 2011 Tiết TẬP ĐỌC BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi ngượi hãy hăng hái trồng cây (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ) (10) - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Chuẩn bị: Tranh MH nội dung bài TĐ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -YC HS đọc (hoặc kể chuyện) và trả lời câu hỏi ND bài tập đọc Bác sĩ Y-éc-xanh -Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: a/GTB: Trồng cây là việc làm cần thiết vì cây xanh mang lại cho người nhiều điều tốt đẹp Những điều tốt đẹp cây xanh mang lại là gì? Tác giả Bế Kiến Quốc giúp các em biết rõ điều đó qua bài tập đọc Bài hát trồng cây hôm chúng ta học Ghi tựa b/ Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái HD HS cách đọc -Hướng dẫn HS đọc dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó Hoạt động học sinh -Hát -3 HS lên bảng thực YC -HS đọc bài (hoặc kể chuyện) và trả lới câu hỏi -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài -Theo dõi GV đọc -Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng HS đọc đúng các từ khó (Mục tiêu) -Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ -Đọc khổ thơ bài theo HD GV khó -YC HS nối tiếp nối đọc khổ thơ trước -5 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ lớp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS -YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó -1 HS đọc chú giải trước lớp Cả lớp đọc thầm theo -Cho HS đặt câu (nếu cần) -HS thi đặt câu -YC HS nối tiếp đọc bài lần trước lớp, -5 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài HS đọc khổ SGK -YC HS luyện đọc theo nhóm -Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ -Tổ chức thi đọc các nhóm -2 nhóm thi đọc nối tiếp -YC HS đọc đồng bài thơ -Cả lớp đọc ĐT c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi HS đọc bài thơ - HS đọc, lớp theo dõi SGK +Cây xanh mang lại gì cho người? +Người đó có tiếng hát…có gió…có bóng +Hạnh phúc người trồng cây là gì? mát và có hạnh phúc +Những từ ngữ nào lặp đi, lặp lại +Là mong chờ cây mau lớn lên ngày bài thơ? Cách lặp có tác dụng gì? +Từ lặp lại là: Ai trồng cây Người đó có Em trồng cây +Tác dụng việc lặp lại khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích / Học thuộc lòng bài thơ: người hăng hái trồng cây -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS - Cả lớp đọc đồng đọc trước lớp Tổ chức thi đọc theo hình thức -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp hái hoa -2 – HS thi đọc bài trước lớp (11) -Gọi HS đọc thuộc bài - Nhận xét cho điểm 4/ Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ muốn nói với em điều gì? -3 HS đọc bài Lớp theo dõi nhận xét -Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi người - Nhận xét tiết học hãy hăng hái trồng cây -Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị nội - Lắng nghe ghi nhận dung cho tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Tiết TOÁN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp có lượt chia có dư và là phép chia hết - Làm các bài tập: 1, 2, - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Chuẩn bị: Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA T HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm tiết 152 - hs lên bảng đặt tính , lờp làm - hs lên bảng làm , hs làm bài bảng - GV nhận xét 37648 : 4=? 3/Bài : *Giới thiệu bài : - Bài học hôm naysẽ giúp các em biết cách thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số *Hoạt động : HD thực chia số có chữ số cho số có chữ số a/ Hướng dẫn thực phép chia 37 648 : -GV viết lên bảng phép chia 37 648 : và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc -Gv yêu cầu hs suy nghĩ để thực phép tính trên GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS thực chia sau: -Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng -Ta bắt đầu chia hàng nào số bị chia? chục nghìn số bị chia -9 - 37 chia mấy? -GV mời HS lên bảng viết thương lần chia -HS lên bảng viết vào vị trí thương Sau đó HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết thứ đồng thời tìm số dư lần chia này số dư vào phép chia: nhân 36 , 37 trừ 36 -Lấy hàng trăm để chia (12) -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia -Bạn nào có thể thực lần chia này? -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia -GV gọi HS khác lên thực lần chia thứ -Cuối cùng ta thực chia hàng nào số bị chia? -Gv gọi hs khác lên thực chia lần thứ tư -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ , 16 chia biết , nhân 16 ; 16 trừ 16 -Lấy hàng chục để chia -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ 6, chia 2, nhân 6; trừ - Thực chia hàng đơn vị -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ 4, chia 1, nhân 4; trừ - hs lên bảng và nêu -Trong lượt chia cuối cùng ta tìm số dư là Vậy ta nói phép chia 37648 : = 9416 là phép chia hết -Cả lớp thực vào giấy nháp, số HS -Yêu cầu lớp thực lại phép chia trên nhắc lại cách thực phép chia *Hoạt động : Luyện tập thực hành: +Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài - Thực phép chia - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng -3 HS nêu, lớp theo dõi và nhận -Yêu cầu các HS vừa lên bảng nêu rõ xét bước chia mình -GV chữa bài và cho điểm HS +Bài 2: -Một cửa hàng có 36 550 kg xi măng , đã -GV gọi HS đọc đề bài bán 1/5 xi măng đó Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg xi măng ? - Số kg xi măng còn lại sau đã bán -Bài toán hỏi gì ? -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -Để tính số kg xi măng còn lại chúng ta phải biết gì ? Giải -Yêu cầu hs làm bài Số ki- lô- gam xi măng đã bán là : 36 550 – = 7310 ( kg ) Số ki- lô – gam xi măng còn lại là : 36 550 – 73 10 = 29 240 ( kg ) Đáp số : 29240 kg -GV nhận xét, cho điểm HS +Bài 3: Tính giá trị biểu thức - Gọi hs nêu yêu cầu bài hs nêu trước lớp , hs làm bảng 4/Củng cố : -GV nhận xét tiết học 5/Dặn dò : -Bài nhà :làm bài tập luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Chia số có năm chữ số cho số có chữ số (tt) RÚT KINH NGHIỆM (13) Tiết TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: V I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ viết: U - Tên riêng và câu ứng dụng - Vở tập viết 3/2 III/ Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ : Thu số HS để chấm bài nhà - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS đọc: Uông Bí Uốn cây từ thuở còn non Dạy từ thuở còn bi bô - Gọi HS lên bảng viết từ: Uông Bí, Uốn cây, Dạy HS lớp viết vào bảng - GV nhận xét và cho điểm 3/Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết này các em ôn lại cách viết chữ hoa V có từ và câu ứng dụng 2/Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ viết hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Tiết học hôm tiếp tục củng cố cách viết chữ hoa V - GV treo bìa chữ V - Em nào nêu qui trình cách viết hoa chữ V + GV nhận xét và nêu lại qui trình viết chữ hoa mà HS vừa nêu : _Cấu tạo : Chữ V cỡ nhỏ cao li rưỡi , gồm nét ( nét là kết hợp nét cong trái và nét lượn ngang ; nét hai là nét lượn dọc , nét là nét móc xuôi phải ) - Cách viết : Nét : Đặt bút đường kè viết nét cong trái lượn ngang giống nhu nét các chữ H , I , K dừng bút đường kẻ , từ điểm dừng bút nét , đổi chiều bút , viết nét lượn dọc từ trên xuống , dừng bút đường kẻ Từ điểm dừng bút nét , đổi chiều bút , viết nét móc xuôi phải , dừng bút đường kẻ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Có các chữ hoa V , L , B - HS quan sát - HS nêu qui trình viết chữ viết hoa V - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng (14) - GV yêu cầu HS viết chữ viết hoa V vào bảng - GV yêu cầu HS lớp quan sát, nhận xét chữ viết của1 bạn trên bảng 2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng a) Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng Văn Lang là tên nước ta thời các vua Hùng,đây là thời kì đầu tiên nước Việt Nam B/quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? - Gọi HS viết vào bảng từ Văn Lang ,GV chỉnh sửa c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Văn Lang - Chữ V , L , g cao li rưỡi , các chữ còn lại cao li - Bằng chữ o - HS lên bảng viết HS lớp viết vào nháp - HS đọc: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - GV giải thích :Câu tục ngữ này khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao Chữ V ,B , y , h , g , k cao li rưỡi chữ t cao li, các chữ còn lại cao li nào? - HS lên bảng viết HS lớp viết vào bảng c/Viết bảng -GV cho HS viết từ: Vỗ tay -GV chỉnh sửa cho HS 5/Hoạt động : Hướng dẫn viết vào Tập viết - HS viết: - Cho HS xem bài viết mẫu Tập viết + dòng chữ V, cỡ nhỏ - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS + dòng chữ L, B cỡ nhỏ - Thu và chấm đến bài + dòng Văn Lang , cỡ nhỏ 3/Củng cố : GV nhận xét tiết học, tuyên dương + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ HS viết chữ đẹp 4/Dặn dò : Bài nhà : Dặn HS nhà hoàn thành bài viết Tập viết 3, tập hai và học thuộc từ và câu ứng dụng Chuẩn bị bài sau : Ôn chữ hoa X RÚT KINH NGHIỆM Thứ năm, ngày tháng năm 2011 Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC DẤU PHẨY I/ Yêu cầu: - Kể tên vài nước mà em biết (BT1) - Viết tên các nước vừa kể (BT2) (15) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Chuẩn bị: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng, Yêu cầu HS làm miệng bài tập , cùa tiế luyện từ vá câu tuần 30 GV nhận xét và cho điểm HS 3/Bài 1.Giới thiệu bài - Trong Luyện từ và câu này các em mở rộng vốn từ : Các nước, sau đó luyện tập cách sử dụng dấu phẩy 2/Hoạt động Hướng dẫn làm bài tập +Bài - Gọi HS đọc đề bài - GV treo đồ hành chính giới gọi HS lên bảng đọc tên và vị trí mước mà mình tìm - GV động viên các em kể và càng nhiêu nước càng tốt +Bài Gv gọi hs đọc bài tập -Chia hs thành nhóm , phát giấy và bút , yêu cầu các nhóm làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết , GVvchỉnh sửa tên nước viết sai Hoạt động học sinh - Nghe GV giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu trước lớp - HS tiếp nối lên bảng thực yêu cầu GV - Ví dụ : Nga , lào , cam-pu-chia …V…V -1hs đọc trước lớp ,cả lớp theo dõi bài sgk -Hs cùng nhóm tiếp nối viết tên nước mình tìm vào giấy -Các nhóm dán phiếu nhóm mình lên bảng , gọi nhóm đọc tên các nước , sau đó cho hs các nhóm còn lại bổ sung thêm các nước không trùng với nước nhóm bạn đã nêu -Yêu cầu hs lớp đồng đọc tên nước các nhóm vừa tìm -Yêu cầu hs viết tên số nước vào VBT Gv giúp đỡ hs viết không đúng quy cách viết hoa Bài -Gọi hs nêu yêu cầu bài -Gv yêu cầu hs đọc câu văn trước lớp ,yêu cầu hs lớp theo dõi và để ý chỗ ngắt giọng tự nhiên bạn -Yêu cầu hs tự làm bài Gợi ý : chỗ ngắt giọng tronmgcâu thường là vị trí các dấu câu -Hs làm việc cá nhân trên VBT -Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu chép lại các câu văn -Một hs đọc , lớp theo dõi -1 hs lên bảng làm bài lớp làm bài và VBT Đáp án : a/Những động tác thành thạo , phút chốc , ba câu bé đã leo lên đỉnh cột b/Với vẻ mặt lo lắng , các bạn lớp hồi hộp theo dõi Nen – li (16) c/Bằng cố gắng phi thường , nen – li đã hoàn thành bài thể dục - Gv chữa bài và yêu cầu hs đổi để kiểm tra bài lẫn 4/Củng cố: Nhận xét tiết học 5/Dặn dò : Bài nhà : Dặn dò HS nhà xem lại các bài tập và viết thêm tên các nước khác trên giới Chuẩn bị : Nhân hoá RÚT KINH NGHIỆM Tiết CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định bài chính tả - Làm đúng bài tập (2) a/b II Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: cây tre, che chở, ếch, đoàn kết,… -Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi tựa b Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi nội dung bài viết -GV đọc khổ thơ đầu bài thơ lượt Hoạt động học sinh -1 HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào bảng -HS lắng nghe, nhắc lại -Theo dõi GV đọc, HS đọc thuộc lại khổ thơ -Hỏi: Ba khổ thơ đầu nói đến bài nhà riêng +Mái nhà chim, cá, dím, ốc, ai? bạn nhỏ +Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu? +Mái nhà chim là nghìn lá biếc, cá là sóng xanh rập rờn, dím là lòng đất, ốc là vỏ ốc Mái nhà bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, có hoa giấy lợp hồng *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn viết có khổ? Mỗi khổ có dòng? -HS trả lời: khổ và khổ có dòng -Những chữ nào khổ thơ phải viết hoa? -Những chữ đầu dòng thơ *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính -nghìn, là biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, tả nghiêng lợp, …… -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm -Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết (17) vào bảng *Viết chính tả: -Yêu cầu HS đọc lại khổ bài thơ -Cho HS tự nhớ viết vào -Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi -Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lỗi * Chấm bài: -Thu - bài chấm và nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài GV chọn câu a b Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại YC: BT cho bốn câu thơ tác giả Hoàng Mai Trong câu thơ còn để trống số phụ âm đầu Nhiệm vụ các em là chọn ch tr điền vào chỗ trống cho đúng -Yêu cầu HS tự làm -Cho HS thi làm bài trên bảng lớp (thi theo hình thức tiếp sức) -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Câu b: HS làm tương tự câu a (không làm) -1 HS đọc lại -HS nhớ viết vào -HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV -HS nộp -7 bài Số bài còn lại GV thu chấm sau -1 HS đọc yêu cầu SGK -Lắng nghe -HS làm bài cá nhân -3 HS lên thi làm bài Lớp nhận xét -Đọc lại lời giải và làm bài vào Đáp án: Câu a: Mèo học ban trưa Nón nan không đợi, trời mưa ào ào Hiên che không chịu nép vào Tối sổ mũi còn gào “meo meo” Câu b: Tết đến – tết – thân dừa bạc phếch 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Dặn HS nhà tìm thêm các từ có âm tr/ch Chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ Yêu cầu: - Nêu vị trí trái đất hệ mặt trời: từ mặt trời xa dần, trái đất là hành tinh thứ hệ mặt trời - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học - Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh, và đẹp: giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở; trồng chăm sóc và bảo vệ cây xanh II/ Chuẩn bị: (18) Quả địa cầu Tranh vẽ số SGK, các miếng ghép có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, hai bán cầu và trục địa cầu Phiếu thảo luận,… III/ Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài cũ tiết trước cách yêu cầu HS lên đóng vai phóng viên vấn các câu hỏi qua bài học với các bạn -Nhận xét chung 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hỏi: Các em có biết chúng ta sinh sống đâu vũ trụ không? -Giới thiệu: Để hiểu rõ Trái Đất, thầy cùng các em tìm hiểu bài ngày hôm nay: Trái Đất – Quả địa cầu Ghi tựa Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng Trái Đất và địa cầu: (Kỹ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động các hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh, và đẹp: giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở; trồng chăm sóc và bảo vệ cây xanh) -Treo tranh Trái Đất giới thiệu: Đây là ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ Qua hình chụp này em hãy quan sát theo cặp và cho biết Trái Đất có hình gì? -Yêu cầu 3–4 HS trả lời -GV chốt: Qua hình chụp này, ta có thể thấy Trái Đất có dạng hình cầu và dẹt hai đầu Trái Đất lơ lửng vũ trụ -GV cho HS quan sát rõ hình cầu và giải thích hình nào là hình cầu *Giới thiệu địa cầu: -Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất Quả địa cầu gồm các phận sau: trục, giá đỡ địa cầu Trên địa cầu địa cầu thể số điểm như: cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu (GV kết hợp vừa giảng vừa trên địa cầu) *Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: 1.Trục địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn? 2.Em có nhận xét gì màu sắc trên bề mặt địa cầu? Hoạt động học sinh -Các bạn khác trả lời câu hỏi phóng viên -Nhận xét cách làm phóng viên bạn -HS: Sống trên Trái Đất -HS lắng nghe -Lắng nghe, quan sát và thực -HS trả lời: Hình tròn, hình méo, hình bóng, … -Vài HS nhắc lại kết luận -HS lắng nghe và quan sát -Quan sát lắng nghe và ghi nhận để thực -1 – HS lên bảng vào địa cầu , trình bày lại các ý chính mà GV giảng -Lắng nghe và nhận xét bạn -Ý kiến đúng là: +So với mặt bàn trục địa cầu nghiêng +Màu sắc trên địa cầu khác nhau: có số màu màu xanh lơ thường dùng để biển, màu màu vàng và da cam đồi núi, cao nguyên, màu xanh lá cây đồng 3.Từ quan sát trên mặt địa cầu, em +Từ gì quab sát được, em hiểu thêm hiểu thêm gì bề mặt Trái Đất? Trái Đất là: Trái Đất có trục nghiêng, bề mặt (19) -Nhận xét tổng hợp các ý khiến HS Trái Đất không các vị trí *Giới thiệu: Trong thực tế Trái Đất không có trục -Lắng nghe, quan sátvà ghi nhớ xuyên qua và không đặt trên giá đỡ nào Trái Đất nằm lơ lửng không gian Vũ trụ rộng lớn và Trái Đất là hành tinh nhỏ bé vô vàn các hành tinh nằm vũ trụ -Treo tranh vẽ đồ Việt Nam giới thiệu hình dáng đất nước và yêu cầu HS lên vị trí đất -Quan sát và thực theo yêu cầu GV, nước Việt Nam trên địa cầu GV hỏi nước ta sau đó trả lời: Nước ta có nhiều đồng bằng, có có đồi núi, có biển có đồng không? núi, có biển Hoạt động 2: Trò chơi: Thi tìm hiểu địa cầu: -GV tổ chức hoạt động thực hành hình thức -Nhiệm vụ các đội: Trong thời gian phút thi các đội các đội phải gắn đúng các thẻ chữ vào các vị -GV chia lớp thành đội cúng thi: trí địa cầu trên mô hình địa cầu -Vòng một: Thi tiếp sức Đội nào gắn đúng ghi 10đ (nhanh -Mỗi đội phát mô hình địa cầu và đước thưởng điểm) các thẻ chữ có ghi cực Nam, cực Bắc, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu -Vòng hai: Thi hùng biện -Yêu cầu đại diện nhóm lên thuyết trình -Các nhóm chọn bạn nói hay lên thi tài Lớp kiến thức đã học bài địa cầu Yêu cầu quan sát nhận xét vừa trình bày, vừa vào mô hình địa cầu Đội nào phút, trình bày đúng, đủ kiến thức ghi 10đ -GV tổng kết nhận xét và phát thưởng phần trình bày các em *Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết -5 HS thực 4/ Củng cố – dặn dò: -Chơi trò chơi trắc nghiệm các câu hỏi có bài -Các em tham gia chơi tích cực học -Giáo dục tư tưởng cho HS Trái Đất là hành tinh -Lắng nghe và thực có sống, nó đa dạng và phong phú chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn Trái Đất -Nhận xét tiết học Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh Trái Đất Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Tiết TOÁN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp chia có dư - Làm các bài tập: 1, 2, (dòng 1, 2) - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/ Chuẩn bị: (20) Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY 1/Khởi động: 2/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm tiết 153 hs lên bảng làm, hs làm bài hs làm bảng 85 685 : 87484 : Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính GV nhận xét 3/Bài : HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS *Giới thiệu: -Bài học hôm tiếp tục giúp các em biết -Nghe gv giới thiệu cách thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số *Hoạt động 1: HD thực phép chia cho số có chữ số cho số có chữ số HĐ : Hướng dẫn thực phép chia 12485 : -GV viết lên bảng phép chia 12 485 : và yêu - hs lên bảng đặt tính , các em khác làm bảng cầu HS đặt tính theo cột dọc - Gv yêu cầu hs suy nghĩ để thực phép tính trên -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS thực chia sau: -Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng nghìn -Ta bắt đầu chia hàng nào số bị chia? số bị chia -12 chia - 12 chia mấy? -GV mời HS lên bảng viết thương lần -HS lên bảng viết vào vị trí thương Sau đó chia thứ đồng thời tìm số dư lần chia HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia: nhân 12; 12 trừ 12 này -Lấy hàng trăm để chia -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia? - Gv gọi hs khác lên thực lần chia thứ ba -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ , chia 1, nhân 3; trừ -Lấy hàng chục để chia -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia? -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu : Hạ -GV gọi HS khác lên thực lần chia thứ , 18 chia 6, nhân 18; 18 trừ -Cuối cùng ta thực chia hàng nào số bị 18 chia? - Thực chia hàng đơn vị -GV gọi HS khác lên thực lần chia thứ -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ 5, chia 1, nhân 3; trừ 2.Vậy 12485 : = 4161 (dư 2) - -Yêu cầu lớp thực lại phép chia trên -Cả lớp thực vào giấy nháp, số HS *Hoạt động : Luyện tập thực hành: nhắc lại cách thực phép chia +Bài 1: (21) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài -Thực phép chia -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng -Yêu cầu các HS vừa lên bảng nêu rõ -3 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét bước chia mình -GV chữa bài +Bài 2: -GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? -BT cho biết có 10250m vải May quần áo hết m vải -Bài toán hỏi gì? - May nhiềøu bao nhiêu mét vải, còn thừa mét vải -Muốn biết may nhiều bao nhiêu -Ta phải thực phép chia 10250 : chia, quần áo và còn thừa mét vải , chúng t a làm thương tìm chính là số quần áo số dư nào? chính là số mét vải còn thừa -GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm và toán -GV nhận xét +Bài 3: -Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -GV yêu cầu HS làm bài HS làm bài -GV nhận xét RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tiết TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Bước biết trao đổi ý kiến chủ đề Em cần để làm gì để bảo vệ môi trường? - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) thuật lại ý kiến các bạn nhóm việc cần làm để bảo vệ môi trường - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận II Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết các gợi ý viết thư (SGK) - Bảng phụ viết trình tự lá thư - Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Khởi động : 2/Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc bài viết thư cho bạn nước ngoài để làm quen và tỏ lòng thân ái - Nhận xét và cho điểm 3/Bài mới: (22) 1/ Giới thiệu bài: - GV: học tập làm văn này, các em cùng các bạn nhóm tổ chức họp nhóm bàn bạc chủ đề : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường - 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài - Bài 1: (Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - GV chia HS thành các nhóm nhỏ ; yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng Tất các thành viên nhóm chuẩn bị giấy bút để ghi chép - GV hỏi : Nội dung họp chúng ta là gì ? - HS nghe giới thiệu - HS đọc trước lớp - Tiến hành chia nhóm và chuẩn bị cho họp - Nội dung họp là bàn vấn đề Làm gì để bảo vệ môi trường - GV : Bảo vệ môi trường là vấn đề lớn , cần có - HS lớp nghe GV định hướng nội dung tham gia toàn nhân loại Tuy nhiên , họp và ghi lại câu hỏi này phạm vi tiết học này , các em có thể dựa vào các câu hỏi dười đây để bàn bạc vấn đề này Khi bàn bạc HS có thể trả lới các câu hỏi định hướng sau : + Môi trường xung quanh trường học , lớp , phố + Nêu các dịa điển có môi trường đẹp, xá , làng xóm , ao , hồ ….có gì tốt có gì chưa tốt ? các địa điểm có môi trường chưa đẹp Có thể giới thiệu với các bạn nhóm các tranh ảnh sưu tầm + Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô + Do rác thải bị vứt bừa bãi; có quá nhiễm ? nhiều xe ,bụi ; nước thải thường xuyên bị đổ đường , ao , hồ + Những việc cần làm để bảo vệ môi trường cần làm + Không vức rác bừa bãi ;không đổ nước là gì ? thải đường , ao hồ ; thường xuyên dọn vệ (GV viết các câu gợi ý này lên bảng ) sinh nhà cửa , ngõ xóm , trường lớp , không bẻ cành ngắt lá cây và hoa nơi công cộng … - Một số HS nêu trước lớp - GV : Hãy nêu trình tự tiến hành họp - Trình tự họp: Nêu mục đích họp nhóm – Thảo luận tình hình – Nêu nguyên nhân - GV mở bảng phụ có ghi sẵn trình tự họp , sau dẫn đến tình hình – Nêu cách giải – đó yêu cầu HS đọc Giao việc cho người - GV yêu cầu các nhóm tiến hành họp , sau đó cho nhóm thi tổ chức họp trước lớp - Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức họp tốt + Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài Nhắc HS ghi ý kiến các - HS làm bài , sau đó số HS đọc bài viết bạn cách ngắn gọn, đầy đủ, cần lược bỏ ý trước lớp , lớp cùng theo dõi và nhận xét rườm rà, trùng lập - GV nhận xét và cho điểm HS 3/Củng cố: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở HS chưa chú ý học bài 4/Dặn dò: Bài nhà: Bạn nào viết chưa hay chưa kịp nhà viết tiếp Chuẩn bị bài sau: Kể việc tốt em (23) đã làm RÚT KINH NGHIỆM Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: - Sử dụng mũi tên để miêu tả chiều chuyển động mặt tẳng quanh Trái Đất - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bị: Quả địa cầu, bảng phụ, phiếu thảo luận, thẻ chữ: Mặt Trời, Trái Đất III Lên lớp: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.KTBC: KT chuẩn bị bài HS -Yêu cầu học sinh lên bảng nói rõ cấu tạo địa cầu -Nhận xét tuyên dương 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Hỏi: Trái Đất có cực? Kể tên? -Có phương chính? Hãy kể tên các phương đó? -Nhận xét -GV: Các em biết Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn chuyển động không ngừng theo chiều định Bài học hôm các em hiểu rõ thêm chuyển động đó Trái Đất vũ trụ Ghi tựa Hoạt động 1: Trái Đất tự quay quanh trục nó +GV treo hình vẽ lên bảng và hỏi HS cách vẽ trục (nghiêng hay thẳng), vẽ hai cực (vị trí) +GV vẽ và ghi các kiện mà HS trả lời -Thảo luận luận nhóm +Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, đọc và làm theo yêu cầu SGK/Thảo luận 114 +Nhận xét hoạt động thực hành HS +Quay mẫu và làm mẫu lần trên mô hình địa cầu để HS lớp quan sát +Hỏi: Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? +Hướng đó từ phương nào sang phương nào? +Bạn nào có thể lên bảng vẽ chiều quay Trái Đất trên hình vẽ? Hoạt động học sinh -HS báo cáo trước lớp -2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung -Trái Đất có cực Đó là cực Bắc và cực Nam -Có phương chính Đó là các phương: Đông, Nam, Tây, Bắc -Lớp nhận xét bổ sung -Lằng nghe -Quan sát và trả lời +HS cùng tham gia với GV tạo nên hình vẽ giống hình SGK -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận cách lên thực hành trước lớp (4 HS ) -Cả lớp quan sát + Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất quay quanh trục nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ + Hướng đó từ phương Tây sang Đông +1 HS lên bảng vẽ (24) +Nhận xét, chỉnh sửa hình vẽ HS cho đúng +Kết luận: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (nếu nhìn từ cực Bắc xuống) hay theo hướng từ Tây sang Đông Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm +Yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận theo câu hỏi sau: 1.Hãy mô tả gì em quan sát hình +HS lớp nhận xét bổ sung +Lắng nghe và HS nhắc lại -Tiến hành thảo luận nhóm -Quan sát và thảo luận và trả lời: 1.Quan sát hình em thấy: Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó theo hướng từ Tây sang Đông; đồng thời Trái Đất quay quanh Mặt Trời 2.Theo nhóm em Trái đất tham gia vào 2.Theo nhóm em Trái Đất tham gia vào hai chuyển động? Đó là chuyển động nào? chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời 3.Hướng các chuyển động đó từ phương 3.Hướng tự chuyển động quay quanh trục và nào sang phương nào? chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông -Hoạt động lớp -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến +Yêu cầu HS nêu ýkiến +Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia vào hai -Lắng nghe và ghi nhớ chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động tự quay quanh Mặt Trời Hướng hai chuyển động trên là từ Tây sang Động +Yêu cầu HS lên vẽ thể hai chuyển động -2 HS lên bảng vẽ trên Trái Đất +Nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai) -HS lớp nhận xét, bổ sung +Yêu cầu HS lên thuyềt trình hình vẽ Nhận -2 đến HS lên thực trước lớp HS lớp xét và sửa lỗi cho HS nhận xét Hoạt động 3: Trò chơi củng cố Trái Đất quay -GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu quan sát -Hình thức chơi: hình minh hoạ trò chơi trang 115 SGK sau đó -Mỗi nhóm cử bạn: bạn gắn thẻ chữ hướng dẫn các nhóm HS chơi Mặt Trời, bạn gắn thẻ chữ Trái Đất +GV tổ chức cho các nhóm HS chơi -Hai bạn nhóm đóng vai thể hai +GV yêu cầu vài cặp HS lên biểu diễn chuyển động Trái Đất: tự quay quanh trục và trước lớp (biểu diễn và thuyết minh) quay quanh Mặt Trời +GV nhận xét, khen, phê bình các nhóm -Các bạn nhóm quan sát và nhận xét -Hai bạn nhóm đóng vai xong lựa chọn hai bạn khác bất kì nhóm để thay 4/ Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc mục bạn cần biết -Dặn dò HS nhà học bài -Giáo dục tư tưởng cho HS -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM (25) Tiết TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số - Giải bài toán hai phép tính - Làm các bài tập: 1, 2, 3, - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II/Chuẩn bị: Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập II/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY 1/Khởi động: 2/Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập luyện tập thêm tiết 153 hs lên bảng làm, hs làm bài hs làm bảng 12 458 : 78 962 : Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính GV nhận xét 3/Bài : *Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -Bài học hôm giúp các em luyện tập -HS nghe giới thiệu phép chia số có chữ số cho số có chữ số và các bài toán có liên quan *Hoạt động 1: Luyện tập +Bài 1: -GV viết lên bảng phép chia 28921 : và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS thực chia sau: -Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng nghìn -Ta bắt đầu chia hàng nào số bị chia? số bị chia 24 chia -24 chia mấy? -GV mời HS lên bảng viết thương lần -HS lên bảng viết vào vị trí thương Sau đó chia thứ đồng thời tìm số dư lần chia HS tiến hành nhân ngược để tìm và viết số dư vào phép chia: 28 chia viết , nhân này 28 , 28 trừ 28 -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia? -Lấy hàng trăm để chia -Bạn nào có thể thực lần chia này? -Ta tiếp tục lấy hàng nào số bị chia để chia? -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ , -GV gọi HS khác lên thực lần chia thứ chia 2, nhân ; trừ -Cuối cùng ta thực chia hàng nào số bị -Lấy hàng chục để chia chia? -GV gọi HS khác lên thực lần chia thứ -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ , (26) -Yêu cầu lớp thực lại phép chia trên +Bài -GV yêu cầu hs tự đặt tính và tính -GV chữa bài +Bài 3: -GV gọi HS đọc đề bài toán 12 chia viết 3, nhân 12 ; 12 trừ 12 - Thực chia hàng đơn vị -1 HS lên bảng vừa thực chia vừa nêu: Hạ , 1chia viết , nhân ; trừ Vậy 28921 : = 7230 ( dư ) - Cả lớp thực vào giấy nháp, số HS nhắc lại cách thực phép chia - HS làm bảng - Một kho chứa 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ đó số thóc nếp phần tư số thóc kho Hỏi loại thóc có bao nhiêu kg ? -Bài toán cho biết gì? - Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, -Bài toán hỏi gì? đó 1/ số thóc là thóc nếp -Em tính số kg thóc trước và tính - Số kg thóc loại nào ? -Tính số kg thóc nếp trước cách lấy tổng số thóc chia cho -GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vàoVBT Giải Số ki- lô – gam thóc nếp có là: 27 280 : = 6820 ( kg) Số ki- lô- gam thóc tẻ có là: 27280 – 6820 = 20460 kg -GV nhận xét Đáp số: 6820kg ; 20460 kg +Bài - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv biết bảng : 12000: và yêu cầu hs lớp -HS nhân nhẩm và báo cáo kết thực chia nhẩm với phép tính trên -Em đã thực chia nhẩm nào ? 4/Củng cố : -GV nhận xét tiết học 5/Dặn dò : -Bài nhà :làm bài tập luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Chia số có năm chữ số cho số có chữ số(tt) RÚT KINH NGHIỆM Tiết THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY ( Tiết ) I/ Yêu cầu: - Biết cách làm quạt giấy tròn (27) - Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp có thể cách ô và chưa Quạt có thể chưa tròn * Với học sinh khéo tay: Làm quạt giấy tròn Các nếp gấp thẳng, phẳng, Quạt tròn - HS thích làm đồ chơi II/ Chuẩn bị: - Giấy thủ công , sợi , kéo , hồ dán - Tranh quy trình gấp quạt tròn III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định 2/ KTBC: Kiềm tra dụng cụ thủ công HS HS để dụng cụ học tập lên bàn Nhận xét 3/ Bài : Giới thiệu + ghi tựa -Hs nhắc lại - HS đọc lại Hoạt động : GV HD HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu và các phận làm quạt tròn , sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút số nhận xét : Hoạt động2 : Bước :Cắt giấy - Cắt tờ giấy thủ công hình chữ nhật , chiều dài 24 ô , rộng 16 ôdể gấp quạt - Cắt tờ giấy cùng màu hình chữ nhật , chiều dài 16 ô, rộng 12 ô dể làm cán quạt Bước : Gấp ,dán quạt Đặt tờ giấy thứ lên bàn , mặt kẻ ô phía trước và gấp cách ô theo chiều rộng tờ giấy hết sau đó gấp đôi lấy dấu Gấp từ giấy thứ tờ giây thứ ,sau đó mặt màu tơg giấy cùng phía , bôi hồ dán và dán mép gấp cùng , ép chặt Bước :Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt: - Bôi hồ lên mép ngoài cùng quạt và cán quạt sau đó dán ép cán quạt vào mép ngoài cùng quạt GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn 4/ Củng cố – dặn dò : nhà tự làm và chuẩn bị dụng cụ tiết sau chúng ta thực hành RÚT KINH NHIỆM _ (28)

Ngày đăng: 28/06/2021, 16:29

w