1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hoá học lớp 9 toàn tập

138 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT – AXIT  I Mục tiêu bài dạy: 1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit – axit. 2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, bài tập thực hành hoá học, kĩ năng làm thí nghiệm và vận dụng tốt các thao tác thực hành. 3 Tư tưởng thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm… trong học tập và thực hành, biết giữ vệ sinh sạch sẽ phòng thí nghiệm và lớp học. II Thiết bị đồ dùng dạy học: GV: cuẩn bị thiết bị dụng cụ hoá chất cho buổi thực hành tại lớp. HS: chuẩn bị bản tường trình III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Oxit có những tính chất hoá học nào? ? Muốn nhận biết axit mạnh hay yếu ta dựa vào điều kiện gì? 3 Giới thiệu bài mới: Thông qua các tiết lí thuyết đã học, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu khả năng biến đổi và khả năng phản ứng của các chất thông qua bài thực hành. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit. Giới htiệu dụng cụ hoá chất tiến hành thí nghiệm mẫu. THÍ NGHIỆM 1: ? Cho mẫu canxi oxit nhỏ vào ống nghiệm có chứa nước, quan sát có hiện tượng gì xảy ra? dung dịch vừa thu được nhúng quỳ tím vào quỳ tím có đổi màu không? ? Viết PTHH chứng minh? THÍ NGHIỆM 2: Giới thiệu dụng cụ hoá chất và tiến hành làm thí nghiệm mẫu. ? Khi đốt cháy photpho đỏ trong bình thuỷ tinh quan sát được hiện tượng gì? ? Cho nước vào binh thuỷ tinh và lắc nhẹ cho nước tan hết khói trắng nhúng quỳ tím vào ta quan sát được hiện tượng gì? ? Viết PTHH và cho biết dung dịch có tính chất gì? Quan sát thí nghiệm ta thấy: Có hiện tượng sủi bọt Dung dịch thu được làm quỳ tím hoá xanh Dung dịch thu dược là dung dịch bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi photpho đỏ cháy có 1 lớp khói trắng bám trên thành lọ thuỷ tinh. Khói trắng tan trong nước, nhúng quỳ tím vào quý tím hoá đỏ P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Dung dịch có tính axit Ngày soạn: _________ Tuần: ____ Tiết: ____Giáo án Hoá học lớp 9 22 HĐ 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT DUNG DỊCH: Muốn làm được bài tập nhận biết ta phải nắm được tính chất của các hợp chất THÍ NGHIỆM 3: SGK Lấy mỗi lọ một ít hoá chất cho vào ống nghiệm sau đó nhúng quỳ tím vào: Ống 1 và 2 làm quỳ tím hoá đỏ (axit). Ống 3 không đổi màu quỳ tím (muối). 2 ống làm quỳ tím hoá đỏ cho dung dịch BaCl2 vào mỗi lọ: . Ống nào có xuất hiện kết tủa trắng kết luận lọ chứa H2SO4 lọ còn lại không xuất hiện kết tủa trắng kết luận HCl. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl HĐ 3: Đánh giá: ? Muốn làm được một thí nghiệm ta cần thực hiện những bước nào ? ? Để giải được bài tập nhận biết ta cần những điều kiện nào ? HĐ 4: Nối tiếp: Nộp lại bài tường trình, xem lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra. KIỂM TRA VIẾT  I Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (3đ) 1 SO2H2SO3Na2SO3SO2 2 SO2SO3H2SO4Na2SO4 II Có những oxit sau: (2.5đ) Fe2O3; SO2; CuO; MgO; CO2. a) Những oxit nào tác dụng được với axit (H2SO4). b) Những oxit nào tác dụng được với bazơ (NaOH). c) VIẾT PTHH? IIINhận biết những lọ mất nhãn: (2đ) Có 4 lọ mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ và viết PTHH? IV Axit có những tính chất hoá học nào?cho ví dụ minh hoạ? Ngày soạn: _________ Tuần: ____ Tiết: ____Giáo án Hoá học lớp 9 23 ĐÁP ÁN KIỂM TRA IHoàn thành sơ đồ phản ứng: 1 SO2 + H2OH2SO3 ; H2SO3 +2NaOH  Na2SO3 + H2O; Na2SO3 + H2SO4Na2SO4 + H2O + SO2 2 SO2 + O2  SO3 SO3 + H2OH2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O IICó những oxit sau: Fe2O3 ; SO2 ; CuO ; CO2 ; MgO a Fe2O3 +3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O bSO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O IIINhận biếtGiáo án Hoá học lớp 9 24 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ  I Mục Tiêu Bài Học: 1 Kiến thức: HS biết được những tính chất của bazơ và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất . 2 Kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. 3 Tư tưởng thái độ: HS biết yêu thích môn học, có sự tìm tòi sáng tạo, biết quý trọng và an toàn trong thí nghiệm cũng như trong lao động . II Thiết bị dạy học: Hoá chất: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, CaCO3, CuSO4 phenolphtalein, quỳ tím.. Dụmg cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiềt bị điều chế khí CO2. III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Bằng phương pháp hoá học trình bài cách nhận biết 3 dung dịch loãng: HCl, H2SO4, Na2SO4. viết PTHH? 3 Giới thiệu bài mới: Ở lớp 8 chúng ta đã được học về bazơ và biết bazơ có 2 loại tan và không tan. Đến chương trình lớp 9 chúng ta sẽ được tìm hiểu về tính chất của bazơ. Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ”. Ngày soạn: _________ Tuần: ____ Tiết: ____Giáo án Hoá học lớp 9 25 HĐ 5: Đánh giá: ? Dung dịch bazơ có những tính chất nào? ? Có mấy loại bazơ? Khi bị nhiệt phân sản phẩm là hợp chất gì? HĐ 6: Nối tiếp Học và làm bài tập ở nhà 1,2,3,5 SGK xem trước bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu sự đổi màu chất chỉ thị: Thí nghiệm 1: ? Quan sát sự đổi màu của quỳ tím khi tiếp súc với dung dịch bazơ. Quỳ tím có màu gì? Thí nghiệm 2: Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein khi tiếp xúc với dung dịch bazơ. Dung dịch phenolphtalein đổi sang màu gì? HĐ 2: Tìm hiểu khả năng phản ứng giữa bazơ và oxit axit ? Hãy nhắc lại bazơ phản ứng với oxit axit sản phẩm thu được là gì? ? Cho ví dụ viết và cân bằng phương trình phản ứng? HĐ 3: Tìm hiểu sự tác dụng của bazơ với axit ? Bazơ tác dụng với axit sản phẩm thu được là loại hợp chất gì? Cho ví dụ và viết PTHH? HĐ 4: Tìm hiểu sự nhiệt phân ? Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ sản phẩm là hợp chất gì? ? Bazơ tan có cần nhiệt phân huỷ không? ? Muốn sự phân huỷ xảy ra nhanh hơn ta cần làm các biện pháp nào? Quan sát thí nghiệm: Quỳ tím hoá xanh Quan sát thí nghiệm: Dung dịch phenolphtalein không màu  màu đỏ Sản phẩm thu được muối và nước 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Sản phẩm thu được muối và nước NaOH + HCl  NaCl + H2O Sản phẩm thu được là oxit và nước Không cần nhiệt phân huỷ Cần nghiền nhỏ và đun nóng I Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu: Quý tím hoá xanh Dung dịch phenolphalein không màu thành màu đỏ II Tác dụng với oxit axit 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O III Tác dụng với axit: NaOH + HCl NaCl +H2O IV Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2CuO + H2OGiáo án Hoá học lớp 9 26

Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT – AXIT  I/ Mục tiêu dạy: 1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức tính chất hố học oxit – axit 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, tập thực hành hoá học, kĩ làm thí nghiệm vận dụng tốt thao tác thực hành 3/ Tư tưởng thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm… học tập thực hành, biết giữ vệ sinh phịng thí nghiệm lớp học II/ Thiết bị đồ dùng dạy học: GV: cuẩn bị thiết bị dụng cụ - hoá chất cho buổi thực hành lớp HS: chuẩn bị tường trình III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ? Oxit có tính chất hố học nào? ? Muốn nhận biết axit mạnh hay yếu ta dựa vào điều kiện gì? 3/ Giới thiệu mới: Thơng qua tiết lí thuyết học, hơm tìm hiểu khả biến đổi khả phản ứng chất thông qua thực hành HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hố học oxit Giới htiệu dụng cụ hoá chất tiến hành thí nghiệm mẫu *THÍ NGHIỆM 1: ? Cho mẫu canxi oxit nhỏ vào ống nghiệm có chứa nước, quan sát có tượng xảy ra? dung dịch vừa thu nhúng quỳ tím vào quỳ tím có đổi màu khơng? ? Viết PTHH chứng minh? *THÍ NGHIỆM 2: Giới thiệu dụng cụ hoá chất tiến hành làm thí nghiệm mẫu ? Khi đốt cháy photpho đỏ bình thuỷ tinh quan sát tượng gì? ? Cho nước vào binh thuỷ tinh lắc nhẹ cho nước tan hết khói trắng nhúng quỳ tím vào ta quan sát tượng gì? ? Viết PTHH cho biết dung dịch có tính chất gì? 21 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Quan sát thí nghiệm ta thấy: - Có tượng sủi bọt - Dung dịch thu làm quỳ tím hố xanh - Dung dịch thu dược dung dịch bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi photpho đỏ cháy có lớp khói trắng bám thành lọ thuỷ tinh Khói trắng tan nước, nhúng quỳ tím vào q tím hố đỏ P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Dung dịch có tính axit Giáo án Hố học lớp HĐ 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT DUNG DỊCH: Muốn làm tập nhận biết ta phải nắm tính chất hợp chất Lấy lọ hố chất cho vào ống nghiệm sau nhúng quỳ tím vào: - Ống làm quỳ tím hố đỏ (axit) - Ống khơng đổi màu quỳ tím (muối) - ống làm quỳ tím hố đỏ cho dung dịch BaCl2 vào lọ: Ống có xuất kết tủa trắng kết luận lọ chứa H2SO4 lọ cịn lại khơng xuất kết tủa trắng kết luận HCl H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl *THÍ NGHIỆM 3: SGK HĐ 3: Đánh giá: ? Muốn làm thí nghiệm ta cần thực bước ? ? Để giải tập nhận biết ta cần điều kiện ? HĐ 4: Nối tiếp: Nộp lại tường trình, xem lại học, tiết sau kiểm tra Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: KIỂM TRA VIẾT  I/ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (3đ) 1/ SO2H2SO3Na2SO3SO2 2/ SO2SO3H2SO4Na2SO4 II/ Có oxit sau: (2.5đ) Fe2O3; SO2; CuO; MgO; CO2 a) Những oxit tác dụng với axit (H2SO4) b) Những oxit tác dụng với bazơ (NaOH) c) VIẾT PTHH? III/Nhận biết lọ nhãn: (2đ) Có lọ lọ đựng dung dịch khơng màu: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4 Bằng phương pháp hố học nhận biết chất đựng lọ viết PTHH? IV/ Axit có tính chất hố học nào?cho ví dụ minh hoạ? 22 Giáo án Hố học lớp ĐÁP ÁN KIỂM TRA I/Hoàn thành sơ đồ phản ứng: 1/ SO2 + H2OH2SO3 ; H2SO3 +2NaOH  Na2SO3 + H2O; Na2SO3 + H2SO4Na2SO4 + H2O + SO2 2/ SO2 + O2  SO3 SO3 + H2OH2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O II/Có oxit sau: Fe2O3 ; SO2 ; CuO ; CO2 ; MgO a/ Fe2O3 +3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O b/SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O III/Nhận biết 23 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ  I/ Mục Tiêu Bài Học: 1/ Kiến thức: HS biết tính chất bazơ viết phương trình hố học tương ứng cho tính chất 2/ Kĩ năng: HS vận dụng hiểu biết tính chất hố học bazơ để giải thích tượng thường gặp đời sống sản xuất HS vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng 3/ Tư tưởng thái độ: HS biết u thích mơn học, có tìm tịi sáng tạo, biết q trọng an tồn thí nghiệm lao động II/ Thiết bị dạy học: - Hoá chất: Ca(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, CaCO3, CuSO4 phenolphtalein, quỳ tím - Dụmg cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thiềt bị điều chế khí CO III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ? Bằng phương pháp hố học trình cách nhận biết dung dịch loãng: HCl, H 2SO4, Na2SO4 viết PTHH? 3/ Giới thiệu mới: Ở lớp học bazơ biết bazơ có loại tan khơng tan Đến chương trình lớp tìm hiểu tính chất bazơ Để hiểu tìm hiểu qua “TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ” 24 Giáo án Hố học lớp HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ 1: Tìm hiểu đổi màu chất thị: Quan sát thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: ? Quan sát đổi màu quỳ Quỳ tím hố xanh tím tiếp súc với dung dịch bazơ Quỳ tím có màu gì? *Thí nghiệm 2: Quan sát đổi màu dung Quan sát thí nghiệm: dịch phenolphtalein tiếp xúc Dung dịch phenolphtalein với dung dịch bazơ Dung dịch không màu  màu đỏ phenolphtalein đổi sang màu gì? HĐ 2: Tìm hiểu khả phản ứng bazơ oxit Sản phẩm thu muối axit ? Hãy nhắc lại bazơ phản ứng nước với oxit axit sản phẩm thu 2NaOH + CO2 Na2CO3 + gì? H2 O ? Cho ví dụ viết cân phương trình phản ứng? HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng Sản phẩm thu muối bazơ với axit ? Bazơ tác dụng với axit sản nước phẩm thu loại hợp chất NaOH + HCl  NaCl + gì? Cho ví dụ viết PTHH? H2 O HĐ 4: Tìm hiểu nhiệt phân ? Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ sản phẩm hợp chất gì? Sản phẩm thu oxit ? Bazơ tan có cần nhiệt phân nước huỷ khơng? ? Muốn phân huỷ xảy nhanh ta cần làm biện Không cần nhiệt phân huỷ pháp nào? Cần nghiền nhỏ đun nóng NỘI DUNG I/ Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị màu: - Q tím hố xanh - Dung dịch phenolphalein khơng màu thành màu đỏ II/ Tác dụng với oxit axit 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2 O III/ Tác dụng với axit: NaOH + HCl NaCl +H2O IV/ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2CuO + H2O HĐ 5: Đánh giá: ? Dung dịch bazơ có tính chất nào? ? Có loại bazơ? Khi bị nhiệt phân sản phẩm hợp chất gì? HĐ 6: Nối tiếp Học làm tập nhà 1,2,3,5 SGK & xem trước 25 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG  I/ Mục tiêu dạy: 1/Kiến thức: - HS biết tính chất bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất bazơ, dẫn thí nghiệm hố học chứng minh Viết PTHH cho tính chất - Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống 2/ Kĩ năng: - Phương pháp sản xuất bazơ (NaOH) cách điện phân muối ăn (NaCl) công nghiệp viết PTHH - Ý nghĩa Ph dung dịch 3/ Tư tưởng thái độ: Phải biết u thích mơn học, biết quý trọng sản phẩm làm ra, ứng dụng kiến thức học vào thực tế II/ Thiết bị dạy học: - Hoá chất: NaOH, HCl, H2SO4, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ? Bazơ có tính chất hố học nào? có loại bazơ? cho ví dụ? ? Viết PTHH bazơ với axit? 3/ Giới thiệu mới: Trong chương trình giới thiệu cho loại bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH) chúng có tính chất nào? Có ứng dụng gì? Để hiểu tìm hiểu qua “MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ 1: Tìm hiểu tính chất ứng dụng NaOH: ? Dựa vào thông tin SGK em cho biết bazơ có tính chất vật lí nào? ? NaOH bazơ kiềm có đầy đủ tính chất bazơ khơng? ? Bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu gì? dung dịch phenolphtalein khơng màu đổi thành màu gì? ? Cho bazơ tác dụng với axit sản phẩm thu hợp chất gì? ? Viết PTHH chứng minh? ? Hãy nhắc lại bazơ tác dung HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Xem thông tin SGK trả lời Là chất rắn không màu, hút ẩm, tan nhiều nước NỘI DUNG A/NaTriHđoXit:NaOH I/ Tính chất vật lí: Là chất rắn không màu, hút ẩm, tan nhiều nước toả nhiều nhiệt Có đầy đủ tính chất bazơ Làm quỳ tím hố xanh, dung dịch phenolphtalein không màu  màu đỏ Sản phẩm muối nước NaOH + HCl NaCl + H2O Sản phẩm muối nước 26 II/ Tính chất hố học: 1/ Đổi màu chất thị: Quỳ tím hố xanh, dung dịch phenolphtalein hoá đỏ 2/ Tác dụng axit: NaOH + HCl NaCl +H2O 3/ Tác dụng oxit axit: NaOH + CO2 Na2CO3 + Giáo án Hoá học lớp với oxit axit sản phẩm hợp chất gì? ? Viết PTHH chứng minh ? ? Natrihđroxit có ứng dụng đời sống ? 6NaOH + P2O5 2Na3PO4 + 3H2O - Sản xuất xà phòng - Sản xuất tơ - Chế biến dầu Sản xuất phương pháp Điện phân muối ăn (NaCl) ? Natrihđroxit sản xuất phương nào? Từ nguyên liệu gì? HĐ 2: Tìm hiểu tính chất Caxihđroxit-thang Ph: Hướng dẫn cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Làm quỳ tím hố xanh ? Em nhắc lại bazơ - Tác dung với oxit có tính chất hố học - Tác dụng với axit nào? ? Bazơ làm quỳ tím dung Quỳ tím hố xanh dịch phenolphtalein đổi sang Dung dịch phenolphtalein hố màu gì? đỏ ? Bazơ tác dụng với axit sản Sản phẩm thu muối phẩm thu hợp chất gì? nước Cho ví dụ? NaOH + HCl NaCl + H2O ? Bazơ tác dung với oxit Bazơ tác dụng với oxit axit nào? ? Giữa oxit axit tác Sản phẩm thu giống dụng với bazơ sản phẩm thu ( muối nước) có giống khơng? NaOH + HCl NaCl + H2O ? Cho ví dụ viết PTHH? NaOH +CO2  Na2CO3 ? Dựa vào thông tin SGK em +H2O cho biết số ứng dụng Canxihidroxit? ? Ở lớp học môn công nghệ môi trường độ Ph em nhắc lại: - PH= 16: MT axit - Môi trường axit ph = ? - PH= 7: MT trung tính - Mơi trường trung tính ph =? - PH= 7.514: MT bazơ - Môi trường bazơ ph = ? ? Biết mật độ ph có lợi Xử lí ao ni theo tiến cho ni trồng thuỷ sản? độ vật nuôi H2 O III/ Ứng dụng: Xem SGK IV/ Sản xuất Natrihđroxit Natrihđroxit sản xuất phương pháp điện phân dung dịch muối ăn B/CanXiHđXit:Ca(OH)2 I/ Pha chế dung dịch: Xem SGK II/ Tính chất hố học: 1/ Làm đổi màu chất thị: Quỳ tím hố xanh dung dịch phenolphtalein hố đỏ 2/ Tác dụng axit: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + H2 O 3/ Tác dụng với oxit axit Ba(OH)2 + CO2BaCO3 + H2 O IV/ Ứng dụng: Xem SGK C/ THANG PH: PH = 16: MT axit PH= 7: MT trung tính PH= 7.514: MT bazơ HĐ 3: Đánh giá : ? Bazơ có tính chất hố học nào? ? Bazơ có úng dụng địi sống? ? Thang ph cho ta biết điều gì? ph có ứng dụng đời sống sản xuất? HĐ 4: Nối tiếp Học xem phần em có biết,làm tập SGK 1,2,3,4 Xem trước “TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI” 27 Giáo án Hố học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG  I/ Mục tiêu dạy: 1/Kiến thức: - HS biết tính chất bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất bazơ, dẫn thí nghiệm hố học chứng minh Viết PTHH cho tính chất - Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống 2/ Kĩ năng: - Phương pháp sản xuất bazơ (NaOH) cách điện phân muối ăn (NaCl) công nghiệp viết PTHH - Ý nghĩa Ph dung dịch 3/ Tư tưởng thái độ: Phải biết yêu thích môn học, biết quý trọng sản phẩm làm ra, ứng dụng kiến thức học vào thực tế II/ Thiết bị dạy học: - Hoá chất: NaOH, HCl, H2SO4, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein - Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ? Bazơ có tính chất hố học nào? có loại bazơ? cho ví dụ? ? Viết PTHH bazơ với axit? 3/ Giới thiệu mới: Trong chương trình giới thiệu cho loại bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH) chúng có tính chất nào? Có ứng dụng gì? Để hiểu tìm hiểu qua “MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Làm quỳ tím hố xanh HĐ 2: Tìm hiểu tính chất B/CanXiHđXit:Ca(OH)2 Tác dung với oxit Caxihđroxit-thang Ph: I/ Pha chế dung dịch: Hướng dẫn cách pha chế dung - Tác dụng với axit Xem SGK dịch Ca(OH)2 II/ Tính chất hố học: ? Em nhắc lại bazơ Quỳ tím hố xanh 1/ Làm đổi màu chất thị: có tính chất hố học Dung dịch phenolphtalein hố Quỳ tím hố xanh dung dịch nào? đỏ phenolphtalein hố đỏ ? Bazơ làm quỳ tím dung Sản phẩm thu muối dịch phenolphtalein đổi sang nước 2/ Tác dụng axit: màu gì? NaOH + HCl NaCl + H2O Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + ? Bazơ tác dụng với axit sản Bazơ tác dụng với oxit axit H2 O phẩm thu hợp chất gì? Cho ví dụ? Sản phẩm thu giống ? Bazơ tác dung với oxit ( muối nước) 3/ Tác dụng với oxit axit nào? NaOH + HCl NaCl + H2O Ba(OH)2 + CO2BaCO3 + ? Giữa oxit axit tác NaOH +CO2  Na2CO3 H2 O dụng với bazơ sản phẩm thu +H2O có giống khơng? IV/ Ứng dụng: 28 Giáo án Hố học lớp ? Cho ví dụ viết PTHH? ? Dựa vào thông tin SGK em cho biết số ứng dụng Canxihidroxit? - PH= 16: MT axit ? Ở lớp học môn - PH= 7: MT trung tính cơng nghệ mơi trường - PH= 7.514: MT bazơ độ Ph em nhắc lại: - Môi trường axit ph = ? Xử lí ao ni theo tiến - Mơi trường trung tính ph =? độ vật ni - Mơi trường bazơ ph = ? ? Biết mật độ ph có lợi cho ni trồng thuỷ sản? Xem SGK C/ THANG PH: PH = 16: MT axit PH= 7: MT trung tính PH= 7.514: MT bazơ HĐ 3: Đánh giá : ? Bazơ có tính chất hố học nào? ? Bazơ có úng dụng địi sống? ? Thang ph cho ta biết điều gì? ph có ứng dụng đời sống sản xuất? HĐ 4: Nối tiếp Học xem phần em có biết,làm tập SGK 1,2,3,4 Xem trước “TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI” 29 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: T Tiết: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI  I/ Mục tiêu dạy: 1/ Kiến thức: HS biết: - Những tính chất hoá học muối, viết PTHH cho tính chất - Thế phản ứng trao đổi, điều kiện để xảy phản ứng trao đổi 2/ Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức hiểu biết tính chất hố học muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống sản xuất học tập 3/ Tư tưởng thái độ: Có thái độ tích cực học tập, u thích mơn học, có ý thức tự rèn luyện II/ Thiết bị dạy học: - Hoá chất :AgNO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, HCl, Cu, Fe - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt… III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ? Trình tính chất ứng dụng canxihđroxit? ? Viết PTHH chứng minh? ? Thang PH cho biết điều mơi trường? 3/ Giới thiệu mới: Muối có tính chất hoá học nào? Thế phản ứng trao đổi? ĐiỀU kiện để xảy phản ứng trao đổi? Để hiểu tìm hiểu qua “TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hố học muối Giới thiệu dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm: Cu tác dụng với AgNO3 : ? Cu tác dụng với AgNO3 Quan sát tượng từ thí nghiệm này? Viết PTHH?  Giới thiệu dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm muối axit ? Axit tác dụng với muối quan sát tượng gì?Viết PTHH xảy ra? - Đối với muối khơng chứa oxi HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Quan sát thí nghiệm: - Dây đồng có lớp màu xám bạc bám vào đồng thời dung dịch có màu xanh lam Cu + AgNO3  Cu(NO)3 + Ag *Quan sát thí nghiệm: - Có chất rắn sinh khơng tan dung dịch - Có chất khí sinh muối có chứa oxi BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 30 NỘI DUNG I/ Tính chất hố học muối: 1/Tác dụng với kim loại: Cu + AgNO3 Cu(NO)3 + Ag Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại 2/ Tác dụng với axit: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 Muối tác dụng với axit, sản phẩm muối - Veà nhà học bài, làm tập SGK Xem trước  Tuaàn: 24 Tiết: 47 Ngày soạn: ./ ./ AXETILEN - - I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học Axetilen - Củng cố kiến thức chung Hidro cacbon không tan torng nước, dễ cháy tạo CO H2O đồng thời toả nhiệt mạnh - Biết số ứng dụng quan trọng axetilen Kỹ năng: Viết PTHH phản ứng cộng, bước đầu dự đoán tính chất dựa vào thành phần cấu tạo Tư tưởng: Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận viết PTHH II Thiết bị dạy học: - GV: Mô hình phân tử axetilen - HS: SGK, xem trước III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày tính chất hoá học etilen? - Viết PTHH etilen với dung dịch Br ? - Etilen có ứng dụng gì? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lí ? Dựa vào thông tin SGK cho biết CTPT phân tử khối axetilen? GV: Nhận xét chung Hoạt động học sinh HS: Là chất khí không màu, không mùi, tan nước, nhẹ không khí - CTPT: C2H2 - PTK: 26 KHí axetilen ? Khí axetilen có tồn HS: không tồn tự không khí hay không? nhiên HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo ? Dựa vào thông tin SGK lắp đặt mô hình cấu tạo phân tử axetilen? GV: Nhận xét chung ? Cấu tạo axetilen có khác HS: Xuất hai liên so với etilen? kết bền GV: Nhận xét chung HĐ3: Tìm hiểu tính chất hoá học ? Axetilen có cháy hay HS: Cháy không khí, sản phẩm khí không? Sàn phẩm gì? nước GV: Nhận xét chung ? Viết PTPƯ cháy axetilen? GV: Nhận xét chung Nội dung I Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, không mùi, tan nước, nhẹ không khí - CTPT: C2H2 - PTK: 26 II Tính chất hoá học Phản ứng cháy Axêtilen cháy không khí  khí nước Phản ứng với fung dịch Brom Axetilen tham gia phản ứng với dung dịch Brom  Br – CH = CH – Br IV Ứng dụng ? Axetilen có làm màu HS: Axetilen làm (xem SGK)  Br – CH = CH – Br dung dòch Brom hay không? màu dung dịch Brom GV: Nhận xét chung  Br – CH = CH – Br ? Phaûn ứng xảy nào? GV: Nhận xét chung ? Dựa vào thông tin SGK, cho biết axetilen điều chế từ nguyên liệu gì? Quá trình xảy nào? ? Ngoài phương pháp từ đất đèn phương pháp khác? GV: Nhận xét chung Br-CH=CH-Br + Br-Br  Br2CH-CH-Br2 V Điều chế HS: Axetilen điều - Từ Canxicacbua: CaC2 + 2H2O chế từ Canxicacbua  C2H2 + Ca(OH)2 CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 HS: Nhiệt phân Mêtan - Nhiệt phân Mêtan: nhiệt độ cao Kết luận toàn bài: - Trình bày cấu tạo phân tử axetilen? - Axetilen có tính chất hoá học nào? - Axetilen điều chế từ nguyên liệu gì? Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm tập SGK Xem trước  Tuần: 24 Tiết: 48 Ngày soaïn: ./ ./ BAØI 39 BENZEN - - I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học ứng dụng benzen Kỹ năng: - Củng cố kiến thức Hidrocacbon, viết CTCT chất PTHH, cách giải tập hoá học Tư tưởng: Rèn ý thức nghiêm túc, cẩn thận viết PTHH II Thiết bị dạy học: - GV: tranh vẽ thí nghiệm phản ứng Benzen với dung dịch Brom - Bezen, dầu ăn, dung dịch Brom, nước - HS: SGK, xem trước III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Trình bày tính chất hoá học axetilen? - Cấu tạo phân tử axetilen? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý ? Dựa vào thông tin SGK, cho biết Benzen có tính chất vật lý nào? GV: Nhận xét chung ? Làm thí nghiệm bezen với nước Benzen với dầu ăn? GV: Nhận xét chung HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử ? Từ công thức phân tử Benzen C6H6 vẽ công thức cấu tạo vòng Benzen? GV: Nhận xét chung Hoạt động học sinh HS: Là chất khí không màu, không tan nước, hoà tan nhiều dung môi HS: Benzen không tan nước, tan nhiều dầu ăn Nội dung I Tính chất vật lý Benzen chất lòng không màu, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu II Cấu tạo phân tử ? Trong vòng Benzen có liên kết đôi? GV: Nhận xét chung ? Những liên kết đôi đặt HS: Xuất liên so với cacbon? kết đôi xen kẻ liên kết đơn GV: Nhận xét chung HĐ3: Tìm hiểu tính chất hoá học ? Phản ứng Brom với Benzen phản ứng gì? GV: Nhận xét chung ? Các nối đôi công thức HS: Là phản ứng Benzen có bị đứt không? GV: Nhận xét chung HS: Chỉ thay nguyên tử III Tính chất hoá học Phản ứng cháy: (xem SGK) Benzen phản ứng với Brom H2 Br liên kết đôi Kết luận toàn bài: - Trình bày cấu tạo phân tử phân tử Benzen? - Tính chất hoá học Benzen? Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm tập SGK Xem trước  TRƯỜNG THCS LONG PHÚ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HOÁ HỌC LỚP Tuần Tiết Tên dạy Ôn tập đầu năm Khái quát phân loại oxit - BT12-SGK Canxi oxit Lưu huỳnh oxit Tính chất hoá học Oxít Giải tập 1, 2, SGK/14 B Axit Sunfuric H2SO4 Luyện tập Thực hành 10 Kiểm tra 11 Tính chất hoá học BaZơ 12 Natri Hiđroxit 13 Canxi Hiđroxit thang PH 14 Tính chất hoá học Mục đích yêu cầu Chương trình giảm tải Củng cố lại kiến thức học Nắm tính chất hoá học oxít Viết phương trình phản ứng oxit Năm cách điều chế Biết xt có tính chất hoá học Nắm lại số kiến thức A Acít HCl phần Oxít - Tính chất hoá học Axít, tính chất riêng H2SO4 - Phản ứng điều chế axít H2SO4 muối Sunfat Củng cố lại kiến thức Oxít Axít - Làm thí nghiệm CaO P2O5 với nước - Nhận biết số loại nhãn - Đánh giá lại nội dung học - Hướng điều chỉnh hợp lý - Nắm tính chất quan trọng Bazơ - Viết phương trình phản ứng Natri Hiđroxit với số chất - Biết cách điều chế Natri Hiđroxit - Viết phương trình phản ứng Canxi Hiđroxit - Biết cách vận dụng thang PH - Nắm tính chất hoá học muối 15 16 17 18 19 10 20 21 11 22 23 12 24 25 13 26 14 27 muối, biết điều chế xảy phản ứng trao đổi Natri Clorua Nắm số ứng dụng Giải tập 1,3,4sGK/33 muối Những phân bón hoá học - Nắm phân bón đơn thường dùng – Làm kép tập 1/tr39 - Biết pha trộn Mối quan hệ Kỹ thực loại hợp chất vô phương trình hoá học Củng cố lại số kiến thức Luyện tập Bazơ tính chất Bazơ Làm số thí nghiệm Thực hành Bazơ với muối, Axit phản ứng muối với kim loại - Đánh giá lại nội dung tiếp thu Kiểm tra - Hướng điều chỉnh thích hợp - Biết tính dẽo kim Tính chất Vật lý kim loại loại – Làm tập - Giải số tập 1,2,3,4 SGK/tr30 SGK Viết phương trình phản Tính chất hoá học ứng hoá học tác dụng kim loại KL-PK, ddA, ddM Dãy hoạt động hoá học Nắm tính chất kim loại riêng kim loại Nắm tính chất hoá học Nhôm Al cách sản xuất Nắm sắt có hoá trị Sắt tính chất hoá học đặc biệt Fe - Nắm khái niệm hợp kim sắt Hợp kim Sắt - Các quy trình sản xuất Gang – Thép - Nắm khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến ăn Ăn mòn kim loại - Bảo mòn vệ KL không bị ăn mòn - Biện pháp chống ăn mòn Muối KNO3 Những nhu cầu trồng Dẫn điện, dẫn nhiệt 28 Luyện tập chương 29 Thực hành tính chất hoá học Al, Fe 30 Tính chất chung phi kim 31 Clo 32 Clo (tt) 33 Cacbon 34 Các Oxit cácbon 18 35, 36 Ôn tập HKI 19 37 38 KTHKI Trả KTHK II 15 16 17 Củng cố lại kiến thức chương - Nắm được: + Phản ứng Al + O2 + Phản ứng FE + S + Nhận biết Al, Fe - Nắm tính chất hoá học chung phi kim - Mức độ hoạt động phi kim - Nắm tính chất hoá học Clo - Hiểu tính chất hoá học khác Clo - Nắm được: + Clo có ứng dụng + Clo điều chế - Nắm được: + Các dạng thù hình Cácbon + Tính chất hoá học + Ứng dụng cácbon - Nắm được: + Tính chất hoá học CO + Tính chất hoá học CO2 + Ứng dụng Co2 - Hệ thống lại kiến thức học chương I, II, III - Khắc sâu kiến thức trọng tâm HỌC KÌ II Tuần Tiết 39 20 40 41 21 42 43 22 44 45 23 46 47 24 48 25 49 Tên dạy Mục đích yêu cầu Axit cacbinnic – Muối cacbonat Silic – Công nghiệp Silicat Sơ lược bảng tuần hoàn phần I, II Chương trình giảm tải Nắm TCHH oxit, axit muối cacbonnat Si, SiO2 sơ lược đồ Tự xem công đoạn gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh sở SX Nắm cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm - Nắm nguyên tố chu kỳ Sơ lược bảng tuần hoàn - Các nguyên tố phần III, IV nhóm - Ý nghóa bảng tuần hoàn Hệ thống lại kiến thức vận Luyện tập dụng làm tập - Phản ứng khử CuO C Thực hành - Phản ứng phân huỷ muối - Nhận biết muối Khái niệm hợp chất hữu - Khái niệm hợp chất hữu cơ - Phân loại hợp chất hữu Cấu tạo phân tử hợp chất - Đặc điểm, cấu tạo hữu - Công thức cấu tạo - Cấu tạo tính chất hoá học mêtan Mê tan - Phản ứng đặc trưng phản ứng - Cấu tạo tính chất hoá học Etilen - Trong phản ứng etilen có Etilen liên kết đôi - Phản ứng đặc trưng công trùng hợp - Cấu tạo tính chất hoá Axetilen học axetilen - Trong phân tử axetilen có 50 51 26 52 53 27 54 55 28 56 57 29 58 59 30 60 61 31 62 liên kết - Phản ứng đặc trưng phản ứng cộng Đánh giá lại kiến thức Kiểm tra viết HS, PP điều chỉnh - Cấu tạo tính chất hoá học Benzen - Có liên kết đôi xen kẽ Benzen liên kết đơn vị trí 1, 3, 5; 2, 4, - Có khả cộng - Thành phần dầu mỏ – khí thiên nhiên, lợi ích, cách khai Dầu mỏ – Khí thiên thác nhiên - Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Khái niệm nhiên liệu Nhiên liệu - Phân loại nhiên liệu - Cách sử dụng nhiên liệu Hệ thống lại kiến thức Luyện tập học, áp dụng giải BT SGK - Điều chế C2H2 Thực hành - Tính chất C2H2 - Tính chất vật lý C6H6 - Công thức cấu tạo – đặc điểm cấu tạo Rượu etilic - Khái niệm độ rượu - Hoá tính, cách điều chế Axit axetic Công thức cấu tạo đặc Phần I, II, III (1) điểm cấu tạo axit axetic Axit axetic Hoá tính, cách điều chế axit Phần III (2) IV, V axetic từ ancol etylic Hình thành mối liên hệ Mối liên hệ Etilen – giải tập có liên rượu etylic – Axit axetic quan Đánh giá lại kiến thức Kiểm tra viết HS, PP điều chỉnh Đặc điểm cấu tạo, KN chất Chất béo béo, tính chất hoá học chất béo Hệ thống lại kiến thức Luyện tập học 63 Thực hành 64 Glucozơ 65 Saczozơ 32 33 66 Tinh bột Xenlucozơ 67 Protein 68 Polime 69 Thực hành 70 Ôn tập HK II 71 Ôn tập HK II 72 73 74 Ôn tập HK II Kiểm tra HK II Trả KT HKIII 34 35 36 37 - Tính chất axit axetic - Phản ứng este hoá Công thức, phân tử tính chất hoá học Công thức, phân tử tính chất hoá học - Công thức chung tinh bột Xenlucozơ (C6H10O5)n - Tính chất hoá học, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu hồ tinh bột Iot - Đặc điểm cấu tạo, khối lượng phân tử - Tính chất hoá học - Định nghóa, đặc điểm cấu II Ứng dụng chất tạo dẻo - Tính chất chung Polime - Phản ứng tráng bạc -Phân biệt glucozơ, Saccorơzp tinh bột Hệ thống lại kiến thức học học kỳ II Hướng dẫn giải tập nhận biết, hoàn thành PTHH Giải số BT tính toán BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA TIẾT Nội dung Oxít Axít Cộng CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết TN TL câu 0.5đ câu 0.5đ 3(1.5đ) Thông hiểu TN TL câu 0.5đ câu câu 0.5đ 1.5đ câu câu (2.5đ) (1.5đ) Vận dụng TN TL câu 1.5đ câu 2đ câu (3.5đ) Vận dụng cao TN TL câu 1đ câu (1đ) Tổng điểm 3.5đ 35% 6.5đ 65% 10 BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA TIẾT Nội dung CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Phân bón Nhận biết TN TL câu 0.5đ câu 0.5đ câu 0.5đ Cộng 3(2đ) Bazơ Muối Thông hiểu TN TL câu 0.5đ câu 0.5đ câu câu 0.5đ 1đ câu câu (2đ) (1đ) Vận dụng TN TL câu 2.5đ câu 1.5đ câu (4đ) Vận dụng cao TN TL câu 1đ câu (1đ) Tổng điểm 2đ 20% 3.5đ 35% 4.5đ 45% 10đ BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA TIẾT CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nguyên tử CT hoá học Đơn chất – Hợp chất Nhận biết TN TL câu 0.5đ câu 0.5đ câu 0.5đ Hoá trị Cộng (2.5đ) Thông hiểu TN TL câu 0.5đ Vận dụng TN TL Tổng điểm (1đ) câu 3đ (4đ) câu 0.5đ câu 0.5đ câu 1.5đ câu 1.5đ (3.5ñ) (1.5ñ) (1.5ñ) (4.5ñ) 10 (1.5ñ) ... SGK, xem trước 33 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: PHÂN BÓN HOÁ HỌC  I/ Mục tiêu học: 1/ Kiến thức: Học sinh biết : - Vai trò ý nghĩa nguyên tố hoá học - Một số phân... đứng trước đãy kim loại đứng sau khỏi muối Giáo án Hoá học lớp HĐ3: Đánh giá: Dãy hoạt động hoá học kim loại có ý nghĩa nào? HĐ4: Nối tiếp: Học làm tập SGK Xem trước Ngày soạn: 05/11/2010 Tuần:... criolit HĐ5: Đánh giá ? Nhơm có tính chất hoá học nào? ? Nêu số ứng dụng nhôm? ? Nhôm sản suất từ nguyên liệu gì? HĐ6: Nối tiếp Học làm tập SGK Xem trước “SẮT” 48 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn:

Ngày đăng: 28/06/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w