Giáo án hoá học lớp 8 toàn tập

253 31 0
Giáo án hoá học lớp 8 toàn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A. Mục tiêu : I. Kiến thức : HS hiểu và biết : Hóa hoïc laø khoa hoïc nghieân cöùu caùc chaát, söï bieán ñoåi chaát vaø öùng duïng cuûa chuùng. Ñoù laø moät moân hoïc quan troïng vaø boå ích. Bieát hoaù hoïc coù vai troø quan troïng trong cuoäc soáng cuûa chuùng ta, do ñoù caàn thieát coù kieán thöùc hoùa hoc vaø söû duïng chuùng trong cuoäc soáng. II. Kỹ năng : Reøn kó naêng bieát laøm thí nghieäm, bieát quan saùt. Chuù yù reøn luyeän phöông phaùp tö duy, oùc suy luaän saùng taïo. Laøm vieäc taäp theå. III. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực học tập, coù höùng thuù say meâ hoïc taäp, ham thích ñoïc saùch. Nghieâm tuùc ghi cheùp caùc hieän töôïng quan saùt ñöôïc vaø töï ruùt ra caùc keát luaän vaø cuøng vôùi giaùo vieân ñieàu chænh caùc keát luaän. B. Đồ dùng dạy học : Dụng cuï : oáng nghieäm + giá, keïp gỗ, thìa laáy hoùa chaát raén, oáng huùt. Hóa chaát : dd CuSO4, dd NaOH, dung dòch HCl, kẽm viên. C. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Hóa học là gì ? (15’) I. Hóa học là gì ? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng của chúng. GV : Biểu diễn TN 1 + 2(sgk) TN1: TN 2 : Zn dd CuSO4 ddNaOH ddHCl GV : Nêu hiện tượng ? Các TN trên cho kết luận gì ? Vậy Hóa học là gì GV : Hoàn chỉnh kiến thức HS : Quan sát. TN1: Xuất hiện chất rắn không tan trong nước. TN2 : Có chất khí sinh ra HS : Các chất bị biến đổi. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, … HS : ghi bàiTrường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học 8 Trang 2 GV: Đặng Minh Đức Hoạt động 2 : Vai trò của hóa học (10’) II. Vai trò của Hóa học. Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. ? Kể vài vật dụng là đồ dùng thiết yếu trong gia đình em. ? Kể vài sản phẩm hóa học phục vụ sx nông nghiệp, phục vụ học tập, và bảo vệ sức khỏe con người ? Nếu không có ngành Hóa học thì cuộc sống của chúng ta như thế nào ? Vậy Hóa học có vai trò như thế nào HS : Quần áo, giầy dép, soong nồi, … Thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trị bệnh cây trồng, … Tập, sách, bút mực, … Thuốc chữa bệnh: paraxy tamol, Ampixylin, Tetra 500mg, … HS : Nếu không có … cuộc sống của chúng ta rất khó khăn. Hóa học có vai trò rất quan trọng … Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp học Hóa học (16’) III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn Hóa học ? Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các họat động sau : Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ. Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. GV : Hãy đọc thông tin. ? Những hoạt động nào các em cần chú ý khi học Hóa học ? Để thực hiện các họat động trên em cần làm những việc gì ? Học như thế nào để có thể học tốt môn Hóa học. GV : Nhận xét HS: Đọc sgk và trao đổi Thu thập kiến thức Xử lý kiến thức Vận dụng và ghi nhớ. + Phân tích từng họat động. HS: Nắm vững kiến thức, …. HS : ghi bài Họat động 4: Củng cố và dặn dó (5’) GV : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ? Kể vài sản phẩm làm bằng nhôm, sắt, chất dẻo, và sản phẩm phục vụ sx nông nghiệp, … Dặn dò : Học thuộc lòng ghi nhớ, xem thêm sgk Tập xây dựng phương pháp học tập Xem trước nội dung mục I, II của Bài 2. Chất HS : đọc sgk HS : ấm đun, soong, thao,… dao kéo, búa, … Thuốc trừ sâu, trừ cỏ, … HS : ghi nhớ dặn dò của GV. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học 8 Trang 3 GV: Đặng Minh Đức TIẾT : 2 (TUẦN : 1) Soạn : 17 8 2010 DẠY : 20 8 2010 Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT A. Mục tiêu : I. Kiến thức : HS phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất; Biết mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định. Biết được vật thể tự nhiên và nhân tạo đều được tạo ra từ chất. II. kỹ năng : Phân biệt được vật thể tự nhiên và nhân tạo; Biết cách (quan sát, làm TN) để nhận ra tính chất của chất. III. Thái độ : Có ý thức sử dụng chất hợp lí, cẩn thận khi sử dụng hóa chất. Có ý thức tự giác, tích cưc học tập. B. Đồ dùng dạy học : Dụng cụ thử tính dẫn điện của các chất : gỗ khô, dây sắt, đồng, chì, … C. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Ktbc và tổ chức tình huống học tập ? (7’) I. Chất có ở đâu ? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. ? Hóa học là gì; Nêu và phân tích các hoạt động khi học tập hóa học. ? Lấy Vd chứng minh vai trò của Hóa học. GV : Hóa học nghiên cứu các chất ... Chất có ở đâu? Và có những tính chất nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. HS1 : Trả lời lý thuyết. HS2 : Giầy dép, quần áo, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, … HS : ghi tựa bài mới. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất có ở đâu (15’) ? Hãy quan sát và kể những vật xung quanh ta. GV: Bổ sung như sgk; Giới thiệu 2 loại vật thể tự nhiên và nhân tạo. ? Cây mía (nước, đường, xenlulozơ); xe đạp (nhôm, sắt, nhựa, …); quả chuối (tinh bột, xenlulozơ, …); khí quyển (khí nitơ, khí oxi, …); máy bay (nhôm, sắt, …)… Hãy cho biết HS : Sách, vở, bàn ghế, cơ thể của chúng ta, … HS : Chú ý HS : Trao đổi Vật thể nhân tạo : máy bay, xe đạp → chất: nhôm, sắt, … Vật thể tự nhiên : cây mía, quả chuối, khí quyểnTrường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học 8 Trang 4 GV: Đặng Minh Đức đâu là vật thể (tự nhiên và nhân tạo), đâu là chất. GV : Giải thích thêm ? Vậy chất có ở đâu. → chất: nước, đường, tinh bột, xenulozơ, khí nitơ, khí oxi, … HS : Chú ý Chất có ở khắp nơi, đâu có vật thể là ở đó có chất. II.Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hóa học nhất định. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? Giúp phân biệt chất này với chất khác; Biết cách sử dụng chất; Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. Họat động 3: Tìm hiểu tính chất của chất (15’) ? Những tính chất nào thuộc tính chất vật lí và hóa học của một chất. ? Nêu tính chất vật lí của lưu hùynh (HS xem mẩu chất) GV: TN. Tính dẫn điện của nhôn, sắt, ... ? Quan sát biết được tính chất nào của chất ? Dùng dụng cụ đo biết được tính chất nào ? Bằng thực nghiệm biết tính chất nào GV : Hoàn chỉnh kiến thức ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì. VD minh họa GV : nhận xét. HS : Đọc sgk và trao đổi. Tc vật lí : trạng thái, mùi, màu, vị, tính tan và hông tan trong nước, … Tc hóa học : khả năng cháy, phân hủy thành chất khác, … Quan sát biết: trạng thái,, màu Bằng dụng cụ đo biết: nhiệt độ sôi, nóng chảy, khối lượng riêng, … TN biết: tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, … HS : ghi bài HS : Trao đổi Biết cách sử dụng chất; phân biệt được chất ; … HS : ghi bài Họat động 4: Củng cố và dặn dó (7’) GV: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ BT 3: (SGK) Dặn dò : Học thuộc kiến thức cơ bản, xem thêm sgk Làm BT 1, 4, 5 (sgk – 11) Xem trước nội dung mục III của Bài 2. Chất HS : đọc sgk HS : Trao đổi a) Vật thể cơ thể người chất nước b) Vật thể lõi bút chì chất than chì,…… HS : ghi nhớ dặn dò của GV. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học 8 Trang 5 GV: Đặng Minh Đức TIẾT : 3 (TUẦN : 2) Soạn: 21 8 2010 DẠY : 23 8 2010 Bài 2: CHẤT (tt) A. Mục tiêu : I. Kiến thức : HS phân biệt được chất và hỗn hợp: chất tinh khiết có những tính chất nhất định, hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau thì không. Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết. II. kỹ năng : Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau để có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp. Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp. III. Thái độ : Biết cách sử dụng chất hợp lí, cẩn thận khi sử dụng hóa chất. Có ý thức tự giác, tích cưc học tập. B. Đồ dùng dạy học : Cốc thủy tinh; ống nhỏ giọt; đèn cồn; tấm kính; kẹp gỗ; … Muối ăn (NaCl); nước cất. C. Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Ktbc và sửa bài tập về nhà ? (8’) ? Mỗi chất có những tính chất nhất định nào; VD từ lưu huỳnh. ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì. BT 4,6 (sgk HS1: Trả lời lý thuyết. VD: S là chất rắn, màu vàng nhạt, không tan trong nước, … HS2: Trả lời lý thuyết. HS 3,4: dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất. Hoạt động 2 : Tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp (15’) III. Chaát tinh khieát 1. Hỗn hợp Một hay nhieàu chaát troän laãn vào nhau gọi là hoãn hôïp. Nước tự nhiên là hỗn hợp. 2. Chaát tinh khieát Laø chaát khoâng laãn chaát khaùc, coù tính GV : Gọi 1 hs đọc thành phần nước hoáng trên vỏ chai (hs chuẩn bị). GV : phân tích thêm Nước tự nhiên (nước sông ao hồ, …); nước khoáng; … là hỗn hợp ? Thế nào là hỗn hợp GV : Gọi 1 hs đọc thông tin. GV : Giới thiệu cách tạo ra nước cất (H 1.4a – sgk) ? Nước cất là hỗn hợp đúng không, tại sao. HS : đọc thành phần nước khoáng HS : Chú ý HS : là nhiều chất trộn … HS : đọc sgk HS : Chú ý HS : không, vì nước cất chỉ có một chất.Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học 8 Trang 6 GV: Đặng Minh Đức ? Trong cuộc sống hằng ngày, em tạo ra nước cất khi nào ? Nói chất có những tính chất nhất định là nói về chất nào. GV : Hoàn chỉnh kiến thức HS: Nấu cơm, đun nước... HS : Trao đổi … nói về chất tinh khiết. HS : gi bài chaát vaät lyù vaø tính chaát hoùa hoïc nhaát ñònh. Nước cất là chất tinh khiết. Họat động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp (15’) 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. Döïa vaøo söï khaùc nhau veà tính chaát vaät lyù coù theå taùch một chaát ra khoûi hoãn hôïp. GV : Trong thaønh phaàn nöôùc muoái goàm : muoái aên vaø nöôùc. Muoán taùch rieâng ñöôïc muoái aên ra khoûi nöôùc muoái ta phaûi laøm theá naøo? Nhö vaäy, ñeå taùch ñöôïc muoái aên ra khoûi nöôùc muoái, ta phaûi döïa vaøo söï khaùc nhau veà tos nöôùc = 1000C, tos muoái aên = 14500 C ? Theo em ñeå taùch rieâng 1 chaát ra khoûi hoãn hôïp caàn döïa vaøo nguyeân taéc naøo. GV : Ngoaøi ra, chuùng ta coøn coù theå döïa vaøo tính chaát hoùa hoïc ñeå taùch rieâng caùc chaát ra khoûi hoãn hôïp HS: Thaûo luaän Nêu caùch laøm và tiến hành: + Ñun noùng nöôùc muoái , nöôùc bay hôi. + Thu muoái aên keát tinh. HS : Trao đổi Ñeå taùch rieâng 1 chaát ra khoûi hoãn hôïp, ta coù theå döïa vaøo söï khaùc nhau veà tính chaát vaät lyù. HS : ghi nhớ Hoạt động 4 : Củng cố bài học và dặn dò (5’) GV : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ ? Biết rượu etylic (cồn) sôi ở 78,30C, bằng cách nào có thể tách cồn ra khỏi hỗn hợp cồn và nước. ? Kim loại thiếc có t0nc = 2320C, thiếc hàn có t0nc = 1800C. Vậy thiếc hàn là : a. Hỗn hợp b. Chất tinh khiết c. không xác định được Dặn dò : Học bài, xem nội dung bài thực hành 1 Viết phụ lục 1 (sgk – 154) vào Bài thực hành 1 Chuẩn bị 10g cát nhóm. HS : đọc sgk HS : Trao đổi Đun nóng hỗn hợp khoảng 800C, rượu bay hơi … b. Chất tinh khiết HS : ghi nhớ dặn dò của GV. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học TIẾT : (TUẦN : 1) Soạn : 15 / / 2010 DẠY : 16 / / 2010 Bài 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC A Mục tiêu : I Kiến thức : HS hiểu biết : - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Đó môn học quan trọng bổ ích Biết hoá học có vai trò quan trọng sống chúng ta, cần thiết có kiến thức hóa hoc sử dụng chúng sống II Kỹ : - Rèn kó biết làm thí nghiệm , biết quan sát Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo Làm việc tập thể III Thái độ : - Có ý thức tự giác, tích cực học tập, có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách Nghiêm túc ghi chép tượng quan sát tự rút kết luận với giáo viên điều chỉnh kết luận B Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ : ống nghiệm + giá, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút - Hóa chất : dd CuSO4, dd NaOH, dung dòch HCl, kẽm viên C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hóa học ? Hoạt động : Hóa học ? (15’) GV : Biểu diễn TN + 2(sgk) TN1: TN : Zn dd CuSO4 ddNaOH HS : Quan sát - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến -TN1: Xuất chất rắn đổi chất ứng dụng chúng khơng tan nước -TN2 : Có chất khí sinh ddHCl GV : Nêu tượng ? Các TN cho kết luận ? Vậy Hóa học GV : Hồn chỉnh kiến thức HS : Các chất bị biến đổi - Hóa học khoa học nghiên cứu chất, … HS : ghi Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học Hoạt động : Vai trị hóa học (10’) ? Kể vài vật dụng đồ dùng HS : Quần áo, giầy dép, thiết yếu gia đình em soong nồi, … ? Kể vài sản phẩm hóa học - Thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trị phục vụ sx nông nghiệp, phục bệnh trồng, … vụ học tập, bảo vệ sức khỏe - Tập, sách, bút mực, … người - Thuốc chữa bệnh: paraxy tamol, Ampixylin, Tetra 500mg, … ? Nếu không có ngành Hóa HS : Nếu không có … học sống sống khó khăn ? Vậy Hóa học có vai trò - Hóa học có vai trò quan trọng … Hoạt động : Tìm hiểu phương pháp học Hóa học (16’) GV : Hãy đọc thông tin HS: Đọc sgk trao đổi ? Những hoạt động em - Thu thập kiến thức cần ý học Hóa học - Xử lý kiến thức - Vận dụng ghi nhớ ? Để thực họat động + Phân tích họat động em cần làm việc HS: Nắm vững kiến thức, ? Học để có thể … học tốt môn Hóa học HS : ghi GV : Nhận xét II Vai trị Hóa học - Hóa học có vai trò quan trọng sống III Các em cần phải làm để học tốt mơn Hóa học ? - Khi học tập mơn Hóa học, cần thực họat động sau : Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng ghi nhớ - Học tốt mơn Hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Họat động 4: Củng cố dặn dó (5’) GV : Gọi HS đọc ghi nhớ HS : đọc sgk ? Kể vài sản phẩm làm nhôm, sắt, chất HS : ấm đun, soong, thao,… dao kéo, búa, dẻo, sản phẩm phục vụ sx nông nghiệp, … … Thuốc trừ sâu, trừ cỏ, … Dặn dò : HS : ghi nhớ dặn dò GV - Học thuộc lòng ghi nhớ, xem thêm sgk - Tập xây dựng phương pháp học tập - Xem trước nội dung mục I, II Bài Chất * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY: Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học TIẾT : (TUẦN : 1) Soạn : 17 / / 2010 DẠY : 20 / / 2010 Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT A Mục tiêu : I Kiến thức : - HS phân biệt vật thể, vật liệu chất Biết đâu có vật thể đó có chất; Biết chất có tính chất vật lí hóa học định - Biết vật thể tự nhiên nhân tạo tạo từ chất II kỹ : - Phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo; Biết cách (quan sát, làm TN) để nhận tính chất chất III Thái độ : - Có ý thức sử dụng chất hợp lí, cẩn thận sử dụng hóa chất - Có ý thức tự giác, tích cưc học tập B Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ thử tính dẫn điện chất : gỗ khơ, dây sắt, đồng, chì, … C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động : Ktbc tổ chức tình học tập ? (7’) ? Hóa học gì; Nêu phân HS1 : Trả lời lý thuyết tích hoạt động học tập hóa học ? Lấy Vd chứng minh vai trò HS2 : Giầy dép, quần áo, thuốc Hóa học chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, … GV : Hóa học nghiên cứu HS : ghi tựa chất Chất có đâu? Và có tính chất nào? Bài học hơm tìm hiểu Hoạt động : Tìm hiểu chất có đâu (15’) ? Hãy quan sát kể HS : Sách, vở, bàn ghế, thể vật xung quanh ta chúng ta, … GV: Bổ sung sgk; Giới HS : Chú ý thiệu loại vật thể tự nhiên nhân tạo ? Cây mía (nước, đường, HS : Trao đổi xenlulozơ); xe đạp (nhôm, sắt, - Vật thể nhân tạo : máy bay, xe nhựa, …); chuối (tinh bột, đạp → chất: nhôm, sắt, … xenlulozơ, …); khí (khí - Vật thể tự nhiên : mía, nitơ, khí oxi, …); máy bay chuối, khí (nhôm, sắt, …)… Hãy cho biết Trang I Chất có đâu ? - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học đâu vật thể (tự nhiên → chất: nước, đường, tinh bột, nhân tạo), đâu chất xenulozơ, khí nitơ, khí oxi, … GV : Giải thích thêm HS : Chú ý ? Vậy chất có đâu - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể đó có chất Họat động 3: Tìm hiểu tính chất chất (15’) ? Những tính chất thuộc HS : Đọc sgk trao đổi tính chất vật lí hóa học - T/c vật lí : trạng thái, mùi, chất màu, vị, tính tan hơng tan ? Nêu tính chất vật lí lưu nước, … hùynh (HS xem mẩu chất) - T/c hóa học : khả cháy, GV: TN Tính dẫn điện phân hủy thành chất khác, … nhôn, sắt, - Quan sát biết: trạng thái,, ? Quan sát biết tính chất màu chất - Bằng dụng cụ đo biết: nhiệt ? Dùng dụng cụ đo biết độ sơi, nóng chảy, khối lượng tính chất riêng, … ? Bằng thực nghiệm biết tính - TN biết: tính tan, tính dẫn chất điện, dẫn nhiệt, … HS : ghi GV : Hoàn chỉnh kiến thức HS : Trao đổi ? Việc hiểu biết tính chất - Biết cách sử dụng chất; phân chất có lợi VD minh họa biệt chất ; … GV : nhận xét HS : ghi II.Tính chất chất Mỗi chất có tính chất định - Mỗi chất có tính chất vật lí hóa học định Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? - Giúp phân biệt chất với chất khác; Biết cách sử dụng chất; Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất Họat động 4: Củng cố dặn dó (7’) GV: Gọi HS đọc ghi nhớ HS : đọc sgk BT 3: (SGK) HS : Trao đổi a) Vật thể thể người chất nước Dặn dò : b) Vật thể lõi bút chì chất than chì,…… - Học thuộc kiến thức bản, xem thêm sgk HS : ghi nhớ dặn dò GV - Làm BT 1, 4, (sgk – 11) - Xem trước nội dung mục III Bài Chất * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY: Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học TIẾT : (TUẦN : 2) Soạn: 21 / / 2010 DẠY : 23 / / 2010 Bài 2: CHẤT (tt) A Mục tiêu : I Kiến thức : - HS phân biệt chất hỗn hợp: chất tinh khiết có tính chất định, hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn vào khơng - Biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất chất tinh khiết II kỹ : - Biết dựa vào tính chất vật lí khác để có thể tách chất khỏi hỗn hợp - Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp III Thái độ : - Biết cách sử dụng chất hợp lí, cẩn thận sử dụng hóa chất - Có ý thức tự giác, tích cưc học tập B Đồ dùng dạy học : - Cốc thủy tinh; ống nhỏ giọt; đèn cồn; kính; kẹp gỗ; … - Muối ăn (NaCl); nước cất C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động : Ktbc sửa tập nhà ? (8’) ? Mỗi chất có tính chất HS1: Trả lời lý thuyết định nào; VD từ lưu VD: S chất rắn, màu vàng nhạt, huỳnh không tan nước, … HS2: Trả lời lý thuyết ? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi HS 3,4: dựa vào tính chất vật lí khác BT 4,6 (sgk chất Hoạt động : Tìm hiểu chất tinh khiết hỗn hợp (15’) GV : Gọi hs đọc thành phần HS : đọc thành phần nước khoáng nước hoáng vỏ chai (hs chuẩn bị) HS : Chú ý GV : phân tích thêm - Nước tự nhiên (nước sơng ao hồ, …); nước khoáng; … hỗn hợp HS : nhiều chất trộn … ? Thế hỗn hợp HS : đọc sgk GV : Gọi hs đọc thông tin HS : Chú ý GV : Giới thiệu cách tạo nước cất (H 1.4a – sgk) HS : khơng, nước cất có ? Nước cất hỗn hợp chất không, Trang III Chất tinh khiết Hỗn hợp - Một hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp Nước tự nhiên hỗn hợp Chất tinh khiết Là chất không lẫn chất khác, có tính GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội ? Trong sống ngày, em tạo nước cất ? Nói chất có tính chất định nói chất GV : Hoàn chỉnh kiến thức Giáo án: Hóa học HS: Nấu cơm, đun nước HS : Trao đổi - … nói chất tinh khiết HS : gi chất vật lý tính chất hóa học định Nước cất chất tinh khiết Tách chất khỏi Họat động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp (15’) hỗn hợp GV : Trong thành phần nước HS: Thảo luận muối gồm : muối ăn nước Nêu cách làm tiến hành: - Dựa vào Muốn tách riêng muối + Đun nóng nước muối , nước bay khác tính ăn khỏi nước muối ta phải chất vật lý làm nào? + Thu muối ăn kết tinh tách chất khỏi - Như vậy, để tách muối hỗn hợp ăn khỏi nước muối, ta phải dựa vào khác tos nước = 1000C, tos muối ăn = 14500 C ? Theo em để tách riêng HS : Trao đổi chất khỏi hỗn hợp cần dựa - Để tách riêng chất khỏi hỗn vào nguyên tắc hợp, ta dựa vào khác tính chất vật lý GV : Ngoài ra, HS : ghi nhớ dựa vào tính chất hóa học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Hoạt động : Củng cố học dặn dò (5’) GV : Gọi HS đọc ghi nhớ HS : đọc sgk ? Biết rượu etylic (cồn) sôi 78,3 C, cách có thể HS : Trao đổi tách cồn khỏi hỗn hợp cồn nước - Đun nóng hỗn hợp khoảng 0 0 ? Kim loại thiếc có t nc = 232 C, thiếc hàn có t nc = 180 C 800C, rượu bay … Vậy thiếc hàn : - b Chất tinh khiết a Hỗn hợp b Chất tinh khiết c không xác định Dặn dò : - Học bài, xem nội dung thực hành - Viết phụ lục (sgk – 154) vào Bài thực hành - Chuẩn bị 10g cát / nhóm HS : ghi nhớ dặn dị GV * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY: Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học TIẾT : Soạn : 25 / / 2010 DẠY : 27 / / 2010 Bài 3: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP A Mục tiêu : I Kiến thức : - Nắm nội qui số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - HS làm quen sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm II kỹ : - Biết dựa vào tính chất vật lí khác để có thể tách chất khỏi hỗn hợp - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất (parafin ưu huỳnh) Qua đó thấy khác nhiệt độ nóng chảy số chất - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp III Thái độ : - Cẩn thận, trung thực báo cáo, tiết kiệm học tập thực hành, … - Có ý thức tự giác, tích cưc học tập B Đồ dùng dạy học : Dụng cu ï: Hai ống nghiệm, giá, nhiệt kế, cốc thuỷ tinh 250cc, cốc thuỷ tinh 100cc, chén sứ, lưới đun, kiếng (kính), đèn cồn, phễu, giấy lọc, đũa thủy tinh, thìa lấy hoá chất rắn, bình nước Hoá chất: Lưu huỳnh, parafin, cát lẫn muối aên C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động : Một số quy tắc an toàn cách sử dụng hóa chất (8’) GV : Gọi HS đọc nội dung phụ lục (sgk – HS : đọc sgk 154) GV : Giải thích thêm HS : ghi nhớ - Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm từ miệng ống nghiệm xuống - Đun nóng ống nghiệm đựng nước lọc : lúc đầu hơ dọc ống nghiệm để ống nghiệm nóng đều, sau tập trung đun đáy ống, vừa đun vừa lắc nhẹ; Hướng miệng ống nghiệm phía người Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học Hoạt đọng : Theo dõi nóng chảy parafin lưu huỳnh (11’) HS : Nhóm làm TN theo HD GV sgk GV : HD HS làm thí nghiệm (sgk – 12) Quan sát tượng để trả lời câu hỏi – 12 - Quan sát ghi lại tượng sau: ? Parafin nóng chảy nhiệt độ + Nhiệt độ nóng chảy parafin là: 42 C 0 ? Khi nước sôi, lưu huỳnh nóng chảy chưa + Nước sôi (t = 100 C), lưu huỳnh chưa 0 ? So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin nóng chảy,  t nc S > 100 C + t0nc S > t0nc parafin lưu huỳnh - Qua thí nghiệm em có nhận xét nhiệt Nhận xét : Các chất khác có nhiệt độ nóng cảy khác độ nóng chảy chất? - Yêu cầu HS : Đọc thí nghiệm SGK/13 Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi sau: ? Dung dịch trước lọc sau lọc có tượng GV : Theo dõi nhắc nhở HS cẩn thận Hoạt động : Tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp muối cát (10’) HS : Nhóm làm TN theo HD GV sgk – GV : HD HS làm thí nghiệm (sgk – 13) Quan sát tượng để trả lời câu hỏi 13 sau: ? Dung dịch trước lọc sau lọc có - Dung dịch trước lọc bị vẩn đục sau lọc suốt khác + Cát bị giữ lại giấy lọc ? Chất lại giấy lọc ? Khi làm bay thu muối + Sau làm bay thu được: muối ăn tinh khiết ăn, nó so với muối ăn ban đàu Hoạt động : Viết tường trình (15’) HS : Thưc y/c GV GV : y/c HS : - Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu - Yêu cầu HS rửa dụng cụ thí nghiệm dọn vệ sinh lớp học Tổng điểm 10 Trật tự Thao tác Trang Trình bày Vệ sinh , rửa dụng cụ GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học Ngày thực hành: … / … / 20… Nhóm: … Tên HS: ……………………… …………………………………… ST T Muïc đích thí nghiệm Dụng cụ, hóa chất Hiện tượng - Hai ống nghiệm - Giá TN, nhiệt kế Theo dõi nóng - Cốc thuỷ tinh 250 chảy parafin ml lưu huỳnh -Nước nóng khoảng 420C, parafin bắt đầu nóng chảy -Nước sôi (t0 = 1000C), lưu huỳnh chưa nóng chảy - Chén sứ, lưới đun, Tách riêng muối kiếng (kính), đèn ăn khỏi hỗn cồn, phễu, giấy lọc, hợp muối cát đũa thủy tinh, muỗng thủy tinh, bình nước - Cát khơng tan nước - Muối ăn tan nước Kết thí nghiệm - t nc parafin = 420C - t0nc S > 1000C - t0nc S > tparafin - Các chất khác có nhiệt độ nóng cảy khác - Cát bị giữ lại giấy lọc - Đun nước lọc, nước bay hơi, thu muối ăn GV : DẶN DỊ (1’) - Xem lại kiến thức vật lý 7, 18, Mục: Sơ lược cấu tạo nguyên tử - Đọc (SGK – 14 + 15) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Trang GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học TIẾT : (TUẦN : 3) Soạn : 28 / / 2010 DẠY : 30 / / 2010 Bài 4: NGUYÊN TỬ A Mục tiêu : I Kiến thức : - Biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hòa điện tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron (e) mang điện tích aâm chuển động nhanh xung quanh hạt nhân, xếp thành lớp - Biết hạt nhân tạo proton (p, +) nơtron (n, o) Những nguyên tử lọai có số proton hạt nhân - Trong nguyên tư,û số p = số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hòa điện II Kỹ : - Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tử ví dụ sgk III Thái độ : - Cơ sở hình thành giới quan khoa học , có hứng thú học tập moân B Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm : C Tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2’) ? Vật thể tạo từ đâu HS : Vật thể tạo từ ? Các chất tạo từ chất đâu, câu hỏi đặt HS : nghe ghi tựa cách nghìn năm Ngày nay, khoa học có câu trả lời rõ ràng hạt vô bé, … hạt đó có cấu tạo ? Chúng ta tìm hiểu Hoạt động : Hình thành khái niệm nguyên tử (10) Nguyên tử ? HS : Trao đổi nhóm - Nguyên tử hạt vô ? Chất tạo từ đâu - Các hạt vơ bé … gọi nhỏ trung hòa điện, ? Ngun tử ngun tử từ tạo chất ? Khi vật trung hòa - Vật trung hòa điện điện số hạt mang điện (-) = số hạt ? Nguyên tử cấu tạo mang điện (+) - Gồm : hạt nhân (+) electron (-) Trang 10 GV: Đặng Minh Đức Giáo án Hoá học lớp HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1:Tìm hgiểu kiến thức cần nhớ SGK Thảo luận nhóm lên bảng giải 1/ 2H2 + O2  2H2O HĐ2:Làm tập 1/Viết phương trình hóa học H2 với 2/ Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O chất sau:O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO Cho biết 3/Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O phản ứng thuộc loại phản ứng gì? 4/PbO + H2  pb + H2O *Đối với dạng cần nhớ lại tính chất Phản ứng phản ứng hóa hợp hóa học H2 loại phản ứng Pảnh ứng 2,3,4 phản ứng oxi hóa khử đồng thời phản ứng Thảo luận nhóm 2/Có lọ đựng riêng biết chất khí sau: Ta dùng que diem có tàn đỏ đưa vào khí H2, khí O2, khơng khí Nêu phương pháp lọ quan sát: nhận biết chất khí -Nếu lọ cháy sáng lên ta kết luận lọ có *Đối với dạng cần nhớ tính chất chứa khí O2 khí H2 khơng khí cháy -Lọ cháy với lửa màu nhạt ta kết luận lọ chứa khí H2 -Lọ khơng có tượng xảy ta kết luận lọ chứa khơng khí 4/Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau: a/cacbon đioxit + nước…… b/Lưu hỳnhđioxit + nước… c/Axit clohiđric + kẽm …… d/Điphotpho pentaoxit + nước …… Các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? *Đối với tập ta cần ý đến tính chất oxit axit 5/Viết phương trình hóa học khí H2 CuO Trong phản ứng chất chất oxi hóa chất chất khử? *Đối với dạng cần nhớ tới kiến thức oxi hóa khử Thảo luận nhóm a/CO2 + H2O  H2CO3 b/SO2 + H2O  H2SO3 c/HCl + Zn  ZnCl2 + H2 d/P2O5 + H2O H3PO4 Phản ứng a, b, d phản ứng hóa hợp Phản ứng c phản ứng Thảo luận nhóm H2 + CuO  Cu + H2O H2 Là chất khử CuO Là chất oxi hóa 4/Đáng giá: ?Em cho biết qua ta ôn lại kiến thức nào? ?Khi muốn giải tập ta cần nắm yêu cầu nào? 5/ Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem lại làm tập lại SGK xem trước thực hành 82 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ THU KHÍ HIĐRO THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí H2 phịng thí nghiệm Tính chất vật lí tính chất hóa học 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí H cách biết tiến hành thí nghiệm khí H2 khử khí O2 hợp chất CuO II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: -Bộ dụng cụ điều chế khí H2 -Bộ dụng cụ khử CuO -Hóa chất HCl, Zn, CuO que diêm III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: 3/Giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1:Tìm hiểu tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm *Thí nghiệm1:Điều chế khí H2 từ dung Quan sát thí nghiệm mẫu Trả lời câu hỏi dịch axit kim loại *Giới thiệu dụng cụ hóa chất hướng dẫn HS cách quan sát thí nghiệm làm thí nghiệm ?Em cho biết khí H2 thu Khí H2 thu cách:Đảy khơng khí cách?đó cách nào? đảy nước ?Khi cho kim loại kẽm vào dung dịch Có tượng sủi bọt khí mãnh kẽm nhỏ axit (HCl) có tượng xảy ra? dần ?Khi thu khí ta cho than hồng vào Khơng có tượng xảy lọ chứa khí có tượng xảy ra? ?Khi đưa que diêm cháy vào lọ Khí lọ cháy với màu xanh nhạt chứa khí có tượng xảy ra? ?Tiến hành cô cạn dung dịch ống Thu lớp muối trắng nghiệm ta thu sản phẩm gì? ?Em viết phương trình phản 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 ứng vừa xảy ra? Chia nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm *Thí nghiệm 2:Khí H2 khử đồng (II) oxit Thảo luận nhóm *Giới thiệu dụng cụ hóa chất hướng Quan sát thí nghiệm mẫu Trả lời câu hỏi dẫn HS cách quan sát thí nghiệm làm thí nghiệm ?Trước dịng khí H2 qua bột đồng Bột đồng oxit có màu đen oxit có màu gì? ?Khi bột đồng đun nóng dẫn Màu đen bột đồng oxit bị nhạt dần 83 Giáo án Hố học lớp dịng khí H2 qua có tượng xảy ra? ?Tạo đồng oxit bị chuyển sang màu đỏ? ?Em viết phương trình phản ứng vừa xảy ra? chuyển dần sang màu đỏ Khí H2 thể tính khử chiếm oxi đồng oxit cho đồng tự H2 + CuO  Cu + H2O *Hướng dẫn làm tường trình Giải thích tượng xảy thí nghiệm Viết phương trình phản ứng xảy 4/Đánh giá: ?Trong phịng thí nghiệm khí H2 điều chế từ ngun liệu nào? Có cách để thu khí H2? ?Khí H2 có tính chất gì? Trong thí nghiệm với đồng (II) oxit khí H thể tính chất 5/Hoạt động nối tiếp Về nhà xem lại học chương làm tập lại tiết sau làm kiểm tra viết 84 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: KIỂM TRA VIẾT MƠN HĨA HỌC  I/MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA: 1/kiến thức: Ôn lại kiến thức chương học đánh giá lại khả nắm kiến thức học sinh 2/kĩ năng: Rèn kĩ viết phương trình nhận biết loại phương trình II/NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: Câu1: Viết phương trình phản ứng khí H2 với chất khí sau: Fe2O3, Al2O3 xác định chất oxi hóa chất khử, oxi hóa khử phản ứng Câu2: Lập phương trình phản hóa học cho phản ứng sau: a.Zn + H2SO4  ……………… b.MG + HCl  ……………… c.CuO + H2O  …………… d.P2O5 + H2O  …………… Câu3: Định nghĩa phản ứng gì? Cho ví dụ minh họa phản ứng Câu4: Khử 21,7g thủy ngân(II) oxit khí H2 hãy: a/Tính số g thủy ngân thu b/Tính số mol thể tích khí H2 (đktc) bcần dùng HẾT Học sinh khơng sử dụng tài liệu 85 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: NƯỚC  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: Qua phương pháp thực nghiệm HS biết hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố H2 O2 hóa hợp với theo tỉ lệ 2:1 HS hiểu biết tính chất vật lí tính chất hóa học nước.Nước hòa tan nhiều chất (rắn, lỏng, khí)Tác dụng với số kim loại, Oxit kim loại, Oxit phi kim… Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp phòng chống 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn theo thể tích chất khí, theo phương trình hóa học II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: Mơ hình điện phân nước III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: 3/Giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1:Tìm hiểu thành phần nước ?Thuyết trình bước tiến hành thí nghiệm gợi ý trả lời câu hỏi ?Khi phân hủy nước xảy ta thu loại khí nào? ?Làm sau nhận biết khí cực khí nào? I/THÀNH PHẦN HĨA Thảo luận nhóm HỌC CỦA NƯỚC: Quan sát theo dỏi thí 1/Sự phân hủy nước: nghiệm -Khi dòng điện chiều qua nước bề mặt Khí hiđro khí oxi điện cực sinh khí oxi khí hiđro -Thể tích khí H2 lần Khí làm than hồng bùng cháy thể tích khí O2 khí O2 -Phương trình hóa học Khí khơng làm than hồng 2H2O  H2 + O2 ?Ở cực dịng điện thể tích bùng cháy khí H2 khí giống hay Thể tích khí khác 2/sự tổng hợp nước: khác nhau? Xem thông tin SGK ?Em viết phương trình điện phân nước dịng 2H2O  H2 + O2 điện? 3/kết luận ?Sau kết thúc phản ứng Sau kết thúc phản ứng khí Nước hợp chất tạo khí sử dụng hết khí O2 cịn thừa từ ngun tố H2 cịn thừa? O2 thể tích khí H2 ?Thể tích nước trước sau Thể tích nước sau thí nghiệm lần thể tích khí O2 thí nghiệm có giống tăng lên khơng? ?Tại có tượng Một phần áp suất kết thúc phản ứng nứơc phản ứng sinh ống nghiệm lại dâng cao lúc ban đầu? 86 Giáo án Hố học lớp HĐ2:Tìm hiểu tính chất nước ?Em cho biết nước tồn trạng thái nào? ?Dựa vào thơng tin SGK em cho biết tính chất vật lí nước? *Giới thiệu dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm ?Khi Natri tham gia phản ứng với nước có tượng xảy ra? ?Sản phẩm thu làm quỳ tím hóa xanh có tính chất gì? ?Khí khí gì?Em viết phương trình phản ứng? ?Ngồi kim loại NaTri nước tham gia phản ứng với kim loại khác? ?Phản ứng Natri với nuước gọi phản ứng gì? *Giới thiệu dụng cụ hóa chất tiến hành thí nghiệm ?Khi cho canxi oxit vào nước có tượng xảy ra? ?Sản phẩm thu làm quỳ tím hóa xanh có tính chất gì?Em viết PTHH? ?Khi cho oxit axit tác dụng với nước ta thu sản phẩm làm quỳ tím hóa đỏ.Vậy sản phẩm có tính chất gì? ?Em viết phương trình phản ứng xảy ra? HĐ3:Tìm hiểu vai trị nước ?Trong đời sống người nước có vai trị nào? ?Lượng nước chiếm so với diện tích trái đất? ?Đối với thân em để chống ô nhiễm nguồn nước ta cần làm biện pháp nào? Thảo luận nhóm Nước tồn 3trạng thái: Rắn, Lỏng, Khí Là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi 100o , hóa rắn Ooc, hịa tan nhiều chất rắn Quan sát theo dỏi thí nghiệm Có tượng phát sáng giải phóng lượng khí II/TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC: 1/tính chất vật lí: Là chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, sơi 100o , hóa rắn Ooc, hịa tan nhiều chất rắn 2/tính chất hóa học: a.tác dụng với kim loại: 2Na +2 H2O  2NaOH + H2 Làm quỳ tím hóa xanh có tính Tác dụng với số chất bazơ kim loại kiềm tạo thành dung dịch bazơ Khí raq khí H2 2Na +2 H2O  2NaOH + H2 Kim lọai như:Kali, cxanxi b.tác dụng với oxit bazơ: CaO + H2O  Ca(OH)2 Tác dụng với số Quan sát theo dỏi thí oxit bazơ tạo thành dung nghiệm dịch bazơ Có tỏa nhiệt Gọi phản ứng Làm quỳ tím hóa xanh có tính chất bazơ c.tác dụng với oxit axit: CaO + H2O  Ca(OH)2 SO2 + H2O  H2SO3 Làm quỳ tím hóa đỏ có tính Tác dụng với số chất axit oxit axit tạo thành dung dịch axit SO2 + H2O  H2SO3 Thảo luận nhóm III/VAI TRỊ CỦA NƯỚC: Nước có vai tró quan Xem thơng tin SGK trọng đời sống ¾ diện tích trái đất Phải sử lí nước thải, trồng xanh… 87 Giáo án Hoá học lớp 4/Đánh giá: ?Thành phần nước gồm nguyên tố liên kết với nhau? ?Em anị cho biết nước có tính chất hóa học nào? ?Khi nước tác dụng với oxit sản phẩm thu hợp chất gì? ?Đối với thân em để chống ô nhiễm nguồn nước ta cần làm biện pháp nào? 5/Hoạt động nối tiếp: Học xem trước mới, xem lại 10, 23, 33 làm BT 1, 2, 3, SGK Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: AXIT-BAZƠ-MUỐI  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: -HS biết hiểu cách phân loại chất:Axit-Bazơ-Muối, gốc axit, nhóm hiđroxit (OH) theo thành phần hóa học gọi tên -Củng cố kiến thức học, cách phân loại oxit, cơng thức hóa học, Mối liên quan loại oxit với axit-bazơ tương ứng 2/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học tính tốn theo phương trình hóa học II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: HS ôn lại 10, 26, 33 III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: ?Thành phần nước gồm nguyên tố liên kết với nhau? ?Em anị cho biết nước có tính chất hóa học nào? ?Khi nước tác dụng với oxit sản phẩm thu hợp chất gì? ?Đối với thân em để chống ô nhiễm nguồn nước ta cần làm biện pháp nào? 3/Giới thiệu mới: Chúng ta làm quen với loại hợp chất có tên oxit, hợp chất vơ cịn có loại hợp chất khác: Axit, bazo, muối chúng chất nào? Có cơng thức hóa học tên gọi sao? Được phân loại nào? Để hiểu rõ tìm hiểu qua Axit-Bazo-muối: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 88 NỘI DUNG Giáo án Hoá học lớp HĐ1: Tìm hiểu axit: Sử dụng phương pháp đàm thoại hình thành khái niệm axit ? Nêu số công thức axit mà em biết? ? Thành phần cấu tạo axit gồm nguyên tử liên kết với nhau? ? Từ điều vừa nêu nêu khái niệm axit? ? Hãy cho biết hóa trị gốc axit sau: -Cl, -NO3, =SO4, =CO3? ? Hãy viết công thức cấu tạo gốc axit sau: -Cl, -NO3, =CO3? ? Có nhận xét thành phần phân tử axit? ? Từ công thức vừa nêu, cho biết axit chia làm loại? ? Lấy ví dụ loại axit? Gốc axit có hóa trị có nhiêu ngun tử H2 ? Đối với axit khơng có oxi gọi tên nào? ? Hãy gọi tên axit sau: HCl, HBr? ? Axit có chứa oxi gọi tên nào? ? Hãy gọi tên axit sau: H2CO3, H2SO4? Đối với gốc oxit it oxi gọi HĐ2: Tìm hiểu Bazơ: ? Cơng thức bazơ gồm nguyên tử liên kết với nhau? ? Chỉ số nhóm –OH tùy thc vào ngun tố nào? ? Dựa vào thành phần phân tử phát biểu khái niệm bazơ? ? Nêu vài ví dụ công thức bazơ? ? Dựa vào khái niệm bazơ nêu công thức chung bazơ? I/AXIT: Thảo luận nhóm nhỏ 1/Khái niệm: Phân tử axit gồm có  HNO3, HCl, H2S, H2SO4 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit,  Nguyên tử Hidro liên kết nguyên tử Hidro với gốc axit thay nguyên tử kim loại  Thảo luận phát biểu (SGK) -Cl, -NO3: hóa trị I 2/Cơng thức hóa học: =SO4, =CO3: hóa trị II HCl, HNO3, H2CO3, H2SO4 Thảo luận nhóm nhỏ  HCl, HNO3, H2CO3  Nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit  Chia làm loại: 3/Phân loại: -Chứa oxi -Axit không chứa oxi: -Không chứa oxi HCl, H2S, HBr  H2S, H3PO4 -Axit có chứa oxi: H2SO4, H3PO4  axit + tên phi kim +Hidric  HCl: axit Clohidric HBr: axit Brom hidric  axit + tên phi kim + ic  H2CO3: axit Cacbonic H2SO4: axit Sunfuric  Kim loại liên kết với nhóm Hidroxit (-OH)  Tùy thuộc vào hóa trị kim loại  Gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm Hidroxit (-OH)  NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3  M(OH)n M: Kí hiệu kim loại n: hóa trị kim loại 89 4/Tên gọi: -Axit không chứa oxi: axit + tên phi kim +Hidric HF: axit Flohidric HCl: axit Clohidric -Axit có chứa oxi: axit + tên phi kim +ic HNO3: axit Nitric H2CO3: axit Cacbonic H2SO3: axit Sunfurơ II/BAZƠ: 1/Khái niệm: Phân tử Bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm Hidroxit (-OH) Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH 2/Cơng thức: M(OH)n M: Kí hiệu kim loại n: hóa trị kim loại Giáo án Hố học lớp ? Từ công thức vừa nêu em cho ví dụ cơng thức bazơ? ? Hãy nêu cách gọi tên công thức? Ta biết kim loại có hóa trị có nhiêu nhóm OH ? Hãy gọi tên bazơ sau: Mn(OH)2, Ba(OH)2? Dựa vào tính chất kim loại, bazơ chia làm loại? ? Cho ví dụ bazơ tan khơng tan? HĐ3: Tìm hiểu vế Muối: ?Hãy nêu số công thức muối thường gặp? ? Thành phần phân tử muối có giống nhau? ? Dựa vào công thức phát biểu khái niệm Muối? ?Hãy cho biết thành phần phân tử muối gốc axit nhóm nguyên tố nào: CaSO4, NaCl? ? Từ khái niệm vừa nêu đưa công thức chung để gọi tên muối? ? Từ công thức vừa nêu gọi tên muối sau: NaCl, Na2CO3,…? ? Từ ví dụ vừa nêu cho biết muối chia làm loại? ? Lấy ví dụ muối vừa nêu? -Muối axit: NaHCO3 -Muối trung hòa: NaCl  NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3  tên kim loại + hidroxit *Tên kim loại + hóa trị + hidroxit 3/Tên gọi: Tên kim loại + (hóa trị kim loại) + hidroxit Ví dụ: Zn(OH)2: Kẽm Hidroxit Mn(OH)2: Mangan hidroxit Ba(OH)2: Bari hidroxit  Chia làm loại: Bazơ tan bazơ không tan  NaOH, KOH *Cu(OH)2, Fe(OH)3 4/Phân loại: Chia làm loại: Bazơ tan bazơ không tan -Bazơ tan: NaOH, KOH -Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3 III/MUỐI:  NaCl, CaCl2 1/Khái niệm: Phân tử muối gồm hay  Kim loại liên kết với gốc nhiều nguyên tử kim loại axit liên kết với hay nhiều  Gồm hay nhiều nguyên gốc axit tử kim loại liên kết với hay Ví dụ: NaCl, Na2CO3 nhiều gốc axit  =SO4: Sunfat 2/Công thức: -Cl : Clorua Kim loại + gốc axit  Tên kim loại + gốc axit 3/Tên gọi: Tên kim loại + tên gốc axit Na2SO4: Natri Sunfat  NaCl: Natri Clorua Na2CO3: Natri Cacbonat 4/Phân loại: -Muối trung hòa muối  Chia làm loại: muối axit không chứa Hidro muối trung hịa Ví dụ: NaCl, CaSO4 -Muối axit muối chứa  NaHCO3: Natri hidro Hidro cacbonat Ví dụ: NaHCO3 NaCl: Natri Clorua 4/Đánh giá: ? Axit chia làm loại? Cách gọi tên axit? ? Bazơ chia làm loại? Cách gọi tên bazơ? ? Muối chia làm loại? Cách gọi tên muối? 5/Hoạt động nối tiếp: Học xem lại học chương Tiết sau luyện tập 90 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: Tiết: LUỴÊN TẬP  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức khái niệm hóa học tính chất hóa học nước tác dụng với số đơn chất hợp chất Nhận biết axit bazơ muối biết cơng thức gọi tên 2/Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để lám tạp tổng hợp II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: Xem lại cáckiến thức quan trọng chương III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: ? Axit chia làm loại? Cách gọi tên axit? ? Bazơ chia làm loại? Cách gọi tên bazơ? ? Muối chia làm loại? Cách gọi tên muối? 3/Giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Xem SGK HĐ 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ: HĐ 2: Làm tập SGK 1/Bài tập SGK: Tương tự Natri, kim loại kali K canxi Ca tác dụng với nước tạo thành bazơ tan giải phóng khí hidro a/Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra? 2K + 2H2O  2KOH + H2 b/Các phản ứng hóa học thuộc loại phản Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 ứng hóa học nào? Thuộc loại phản ứng  Muốn giải tập cần nắm tính chất hóa trị nguyên tắc xảy phản ứng 2/Bài tập SGK: Hãy lập phương trình hóa học phản ứng có sơ đồ sau đây: Na2O + H2O  2NaOH a/ Na2O + H2O  NaOH Natrihidroxit K2O + H2O  KOH K2O + H2O  2KOH b/ SO2 + H2O  H2SO3 Kali Hiđroxit SO3 + H2O  H2SO4 SO2 + H2O  H2SO3 N2O5 + H2O  HNO3 Axitsunfurơ c/ NaOH + HCl  NaCl + H2O N2O5 + H2O  2HNO3 Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O Axit nitric NaOH + HCl  NaCl + H2O d/ Chỉ chất sản phẩm a), b) c) thuộc Natri Clorua loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O 91 Giáo án Hoá học lớp khác loại hợp chất chất sản Nhôm sunfat phẩm a) b)? Thuộc loại axit, bazơ, muối e) Gọi tên chất sản phẩm? a Natri Hiđroxit, Kali Hiđroxit b.Axitsunfurơ , Axit nitric, c.Natri Clorua , Nhôm sunfat 3/Bài tập SGK: Viết cơng thức hóa học muối có tên gọi đây: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, magie hidrocacbonat, canxi photphat, natri hidrophotphat, natri đihidrophotphat 4/Bài tập SGK: Cho biết khối lượng mol oxit kim loại 160 gam, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập cơng thức hóa học oxit Gọi tên oxit đó?  Cần tìm khối lượng kim loại oxi  Lập phương trình đại số giải tìm ẩn số Thảo luận nhóm CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Ca3PO4; Na2HPO4; Na2H2PO4 Mg(HCO3)2; Thảo luận nhóm Ta có công thức chung oxit: MxOy Khối lượng kim loại mol oxit M = (160 x 70) : 100 = 112g Khơí lượng oxi mol oxit: Mo = 160 – 112 = 48g Ta có phương trình đại số M X = 112 x=2 M = 56 16 y = 48 y=3 => CT chung : Fe2O3 4/Đánh giá: ? Muốn giải tập lập phương trình cần nắm kiến thức nào? ? Để giải tập tìm cơng thức oxit cần theo bước nào? 5/Hoạt động nối tiếp: Giải tiếp tập SGK lại xem trước mới, chuẩn bị CaO tiết sau thực hành 92 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: CỦA Tiết:NƯỚC THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: HS củng cố nắm vững tính chất hóa học nước, tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ khí Hiđro, tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ số oxit axit tạo thành axit 2/Kĩ năng: Rèn kĩ cho học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: Hóa chất:Nước vơi sống , photpho Dụng cụ: Ống nghiệm cốc thủy tinh,đèn cồn III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: 3/Giới thiệu mới: 93 Giáo án Hoá học lớp HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1:Củng cố kiến thức lí thuyết ? Kim loại Na tham gia phản ứng với nước tạo thành dd gì? ? Phương pháp nhận biết dd bazơ? ? Vơi sống có tác dụng với nước khơng? Sản phẩm thu gì? ? Oxit axit có tham gia phản ứng với nước khơng? Sản phẩm thu loại hợp chất gì? ? Nhận biết dd axit phương pháp nào? HĐ 2: Phân dụng cụ tổ chức thí nghiệm TN1: Nước phản ứng với kim loại Na: Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm *Giới thiệu dụng cụ hóa chất thí ngiệm lưu ý lấy mẫu natri nhỏ Hướng dẫn học sinh lấy kim loại Na cho vào chậu đựng nước, quan sát thí nghiệm ghi ?Kim loại Na tham gia phản ứng với nước có tượng xảy ra? ?Em viết phương trình phản ứng xảy ra? ?Sản phẩm có làm đổi màu quỳ tím khơng? TN2:Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit *Giới thiệu dụng cụ hóa chất Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Thảo luận nhóm  Sản phẩm thu dd bazơ, đồng thời giải phóng khí H2  Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh  Tác dụng với nước, sản phẩm thu dd bazơ khơng giải phóng khí H2  Tham gia phản ứng với nước, sản phẩm thu axit tương ứng  dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ Thảo luận nhóm  Đọc thơng tin SGK làm thí nghiệm, ghi lại q trình làm thí nghiệm giải thích tượng xảy  Tiến hành thí nghiệm ghi lại tượng quan sát biết giải thích tượng Có khí Na + H2O  NaOH + H2 Sản phẩm làm quỳ tím hóa xanh bazơ Thảo luận nhóm Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi, ghi tượng quan sát giải thích  Làm quỳ tím hóa đỏ  axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ? Sản phẩm thí nghiệm Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit làm quỳ tím hóa thành màu gì? ?Em viết phương trình phản ứng xảy ra? 4/Đánh giá: ? Kim loại oxit kim loại (kiềm) có tham gia phản ứng với nước khơng? Sản phẩm loại hợp chất gì? ? Trình bày cách nhận biết dd axit bazơ? 5/Hoạt động nối tiếp: Xem lại thí nghiệm thực hành viết tường trình Xem trước mới: Bài 40 – Dung dịch 94 Giáo án Hoá học lớp Ngày soạn: _/ _/ _ Tuần: DUNG DICH Tiết: CHƯƠNG :DUNG DỊCH  I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/Kiến thức: HS hiểu khái niệm dung môi, chất tan, dung dich… HS hiển khái niệm: dung dịch ảo hòa dung dịch chưa bảo hòa biện pháp thúc đảy hòa tan chất rắn nước tan nhanh 2/Kĩ năng: Rèn kĩ pha chế dung dịch bảo hoà dung dịch chưa bảo hịa II/THIẾT BỊ DẠY HỌC: Hóa chất:Nước, đường, muối ăn , xăng dầu Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh,đèn cồn, đủa thủy tinh… III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra cũ: ? Kim loại oxit kim loại (kiềm) có tham gia phản ứng với nước không? Sản phẩm loại hợp chất gì? ? Trình bày cách nhận biết dd axit bazơ? 3/Giới thiệu mới: thí nghiệm hóa học hay đời sống ngày em thường hịa tan nhiều chất đường muối…ta có dung dịch nước đường nước muối Vậy dung dịch gì? Có loại dung dịch? Để tra lời tìm hiểu qua “DUNG DỊCH” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hịa tan chất rắn vào nước TN1:Đường tan nước *Giới thiệu dụng cụ hóa chất hướng dẫn cách làm ?Khi cho đường vào nước ta thấy có tượng xảy ra? ?Hỗn hợp đường nước gọi gì? ?Em xác định đâu chất tan, đâu dung môi? TN2:Dầu ăn với nước: *Giới thiệu dụng cụ hóa chất hướng dẫn cách làm ?Khi cho dầu ăn vào nước có tượng xảy ra? ?Khi cho dầu ăn vào xăng có tượng xảy ra? ?Giữa xăng dầu ăn chất dung mơi? Xem thơng tin SGK I/DUNG MƠI-CHẤT TAN Quan sát tiến hành làm –DUNG DỊCH thí nghệm -Chất tan chất bị hịa tan dung mơi -Dung mơi chất có khả hịa tan chất tan để tạo Đường tan dần nước thành dung dịch -Dung dịch hỗn hợp đồng Gọi dung dịch dung môi chất tan Đường chất tan nước dung môi Xem thông tin SGK Quan sát tiến hành làm thí nghệm Dầu ăn lên không tan nước Không phân biệt dầu ăn xăng Dầu ăn chất tan, xăng dung mơi 95 Giáo án Hố học lớp ?Từ em nêu -Chất tan chất bị hòa tan là:chất tan, dung môi, dung môi dung dịch? -Dung môi chất có khả hịa tan chất tan để tạo thành dung dịch -Dung dịch hỗn hợp đồng dung mơi chất tan II/DUNG DỊCH BẢO HĐ2:Tìm hiểu dung dịch bảo Xem thơng tin SGK HỊA VÀ DUNG DỊCH hịa dung dịch chưa bảo CHƯA BẢO HỊA -Dung dịch chưa bảo hòa hòa *Giới thiệu dụng cụ hóa Quan sát tiến hành làm dung dịch có khả hịa chất hướng dẫn cách làm thí nghệm tan thêm chất tan Khi kết thức phản ứng -Dung dịch bảo hòa dung TN1:Nước với đường ?Lấy thể tích chất rắn -Cốc chứa nhiều nước tan dịch khơng thể hịa tan thêm thể tích nước hết chất rắn chất tan cốc khác sau kết thúc -Cốc chứa nước khơng thí nghiệm có tượng tan hết chất rắn xảy ra? ?Qua thí nghiệm Cốc chưa bảo hòa cốc cốc cốc ta có kết luận bảo hịa gì? -Dung dịch chưa bảo hòa ?Từ em định dung dịch có khả hịa nghĩa dung dịch bảo hòa tan thêm chất tan dung dịch chưa bảo hòa? -Dung dịch bảo hòa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan III/BIỆN PHÁP HỊA HD3:Tìm hiểu biện pháp hịa Thảo luận nhóm TAN CHẤT RẮN NHANH -Khuấy dung dich tan nhanh chất rắn TRONG NƯỚC ?Dựa vào thông tin SGK em -Đun nóng dung dịch -Khuấy dung dich cị thể cho biết biện -Nghiền nhỏ chất rắn -Đun nóng dung dịch pháp hòa tan nhanh chất rắn -Nghiền nhỏ chất rắn vào nước? Làm tăng diện tích tiếp xúc ?Tại sau làm biện pháp chất rắn với dung mơi vừa nêu lại giúp chất rắn hịa tan nhanh vào nước? 4/Đánh giá: ?Em nêu khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch? ?Thế dung dịch bảo hòa dung dịch chưa bảo hòa? ?Làm để hòa tan nhanh chất rắn vào nước? 5/Hoạt động nối tiếp: Học làm tập SGK 1,2,3,4,5,6 xem trước 96 ... thức học tập tích cực, có hứng thú say mê học tập u thích mơn B Đồ dùng dạy học : - Vẽ sơ đồ mối quan hệ khái niệm hoá học (sgk - 29) Trang 25 GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: ... nhà khoa học phân chia chất thành loại thuận lợi cho việc nghiên cứu học tập Bài học hơm tìm hiểu phân loại đó Trang 18 Nội dung GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học Hoạt... hóa học, có tính chất hóa học Kí hiệu hóa học - Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố nguyên tử nguyên tố III Có nguyên tố hóa học ? GV: Đặng Minh Đức Trường THCS Thới An Hội Giáo án: Hóa học -

Ngày đăng: 28/06/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan