. Để có thể hoạt động tư vấn pháp luật cho khách hàng, ngoài việc cần nghiệp vụ thì người thực hiện tư vấn pháp luật cũng cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định mà pháp luật quy định về vấn đề này. Để hiểu rõ hơn về nguyên tắc này, tôi chọn đề 1 làm bài tập cuối kỳ của mình với đề bài: “Phân tích những nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật.”
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT
luật.
HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP :
Trang 2NGÀNH :
Hà Nội, 2021
MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay, khi nền kinh
tế mở cửa và phát triển theo xu hướng hộinhập, thì công việc tư vấn pháp luật ngàycàng có vai trò quan trọng Tư vấn pháp luật
là một trong những hoạt động quan trọngcủa luật sư trong lĩnh vực pháp luật, đâychính là việc mà luật sư giải đáp pháp luậtcũng như hướng dẫn khách hàngthực hiệnđúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lýkhác nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcho khách hàng Để có thể hoạt động tư vấnpháp luật cho khách hàng, ngoài việc cầnnghiệp vụ thì người thực hiện tư vấn phápluật cũng cần phải tuân theo những nguyêntắc nhất định mà pháp luật quy định về vấn
đề này Để hiểu rõ hơn về nguyên tắc này,tôi chọn đề 1 làm bài tập cuối kỳ của mình
Trang 3với đề bài: “Phân tích những nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật.”
NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT CHUNG VẤN ĐỀ
luật
Điều 28 Luật Luật Sư năm 2006 quy định
về tư vấn pháp luật, cụ thể quy định nhưsau:
“Điều 28 Hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư
1 Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ.
Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất
cả các lĩnh vực pháp luật.
2 Khi thực hiện tư vấn pháp luật, luật sư phải giúp khách hàng thực hiện đúng pháp
Trang 4luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.”
Theo quy định trên, ta có thể hiểu đơn giản
tư vấn pháp luật là những việc giải đáp phápluật, tư vấn ứng xử theo quy định pháp luậttrong những trường hợp cụ thể,…nhằm giúpkhách hàng, công dân, doanh nghiệp, cơquan nhà nước thực hiện quyền và nghĩa vụhợp pháp của họ
pháp luật
Đối tượng thực hiện tư vấn luật được quyđịnh tại Điều 18 Nghị Định 77/2008/NĐ-CP
về tư vấn pháp luật, như sau:
“Điều 18 Người thực hiện tư vấn pháp luật
Người thực hiện tư vấn pháp luật bao gồm:
1 Tư vấn viên pháp luật;
Trang 52 Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho Trung tâm tư vấn pháp luật;
3 Cộng tác viên tư vấn pháp luật”
Theo quy định trên, ta có thể hiểu tư vấnpháp luật là hoạt động chuyên môn đòi hỏingười thực hiện tư vấn pháp luật phải có đủcác tiêu chuẩn nhất định Luật sư, tư vấnviên pháp luật và cộng tác viên pháp luậtphải là những người có kiến thức pháp luật,
kỹ năng và kinh nghiệm tư vấn, đồng thờiphải tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp, tận tâm, nhiệt tình và chịutrách nhiệm cá nhân đối với hoạt động tưvấn pháp luật của mình
Người được tư vấn pháp luật thường rất đadạng, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong
xã hội, bao gồm:
Trang 6- Khách hàng của luật sư: từ cá nhân, tổchức, doanh nghiệp đến cơ quan nhànước đều có thể được luật sư cung cấpdịch vụ tư vấn pháp luật và thông thườngphải trả thù lao cho luật sư;
- Thành viên, hội viên của các tổ chứcchính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghềnghiệp (công đoàn viên, người lao động,nông dân, phụ nữ, thanh niên, cựu chiếnbinh…) chiếm phần đông dân cư trong xãhội, chủ yếu là được tư vấn pháp luậtmiễn phí;
- Người nghèo, đối tượng chính sách theoquy định của pháp luật;
- Các doanh nghiệp, tổ chức và đối tượngkhác: ngoài đối tượng được hưởng chínhsách xã hội nói trên, các Trung tâm tưvấn pháp luật của các tổ chức đoàn thểcòn thực hiện tư vấn pháp luật đối vớidoanh nghiệp, cá nhân khác khi có yêu
Trang 7cầu và thu phí thấp hơn so với các tổchức hành nghề luật sư;
- Trong hoạt động tư vấn pháp luật, đa sốmọi người có kiến thức và am hiểu phápluật lấy pháp luật làm công cụ để giảiquyết các vấn đề pháp cho mọi ngườidựa trên pháp luật, tuân thủ pháp luật,
Trang 8quy chế và trách nhiệm nghề nghiệp để
tư vấn pháp luật;
- Khi hoạt động tư vấn pháp luật đòi hỏinhững người trợ giúp pháp lý tìm đượcgiải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề;
- Người tư vấn pháp luật trong hoạt động
tư vấn pháp luật đối với xã hội, đối vớinghề nghiệp cần có sự cần mẫn, khảnăng phán đoán và giải quyết vấn đề đòihỏi biết sử dụng các khả năng nghềnghiệp một cách thành thạo, chuẩn xác phải có sự chặt chẽ cẩn thận để trợ giúppháp lý cho mọi người trong xã hội;
- Không phải ai cũng có thể tư vấn phápluật mà phải là những người có kiến thứcpháp luật trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội và đạt trình độ chuyên mônnghiệp vụ nhất định, có kinh nghiệm tưvấn pháp luật và khả năng chuyên sâu
Trang 9tư vấn pháp luật.
- Tư vấn pháp luật thông qua văn bản: Đốitượng cần tư vấn pháp luật sẽ nhận đượcmột “thư tư vấn pháp lý” (có thể bằnggiấy hoặc email điện tử) giải đáp cácthắc mắc, tư vấn hướng xử lý theo quyđịnh pháp luật sau khi đối tượng gửi yêucầu tư vấn đến tổ chức/cá nhân có chứcnăng tư pháp luật
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
vấn pháp luật
Nguyên tắc của hoạt động tư vấn pháp luật,
cụ thể:
Trang 10- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tuân thủquy tắc đạo đức nghề nghiệp;
- Nguyên tắc trung thực, tôn trọng sự thậtkhách quan;
- Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích;
- Nguyên tắc bảo mật thông tin của kháchhàng;
- Nguyên tắc bảo vệ tốt nhất lợi ích củakhách hàng, chịu trách nhiệm trước phápluật về nội dung tư vấn
của hoạt động tư vấn pháp luật
a Nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp
Nghề luật sư là một nghề có truyền thốngcao quý, gắn liền với số phận pháp lý củacon người Thông qua hoạt động của mình,luật sư thực hiện chức năng xã hội cao cả:Bảo vệ công lý, bảo vệ các quyền tự do dân
Trang 11chủ của công dân; bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của cá nhân, tổ chức; bảo vệ phápchế xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựngNhà nước pháp quyền, thực hiện mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, côngbằng, văn minh”
Cũng như sông có nguồn, cây có gốc, nhà cónền, đạo đức nghề nghiệp có ý nghĩa lànguồn, là gốc, là nền tảng cơ bản của nghềluật sư Không có đạo đức nghề nghiệp,nghề luật sư không thể tồn tại, phát triển.Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân và tựchịu trách nhiệm cá nhân về uy tín nghềnghiệp của mình, với mục tiêu phụng sựcông lý, tôn trọng và dựa trên pháp luật thìtrước hết phải xuất phát từ một nền tảngđạo đức Nếu không xuất phát từ nền tảngnày thì luật sư khó có thể có ý thức tôn trọng
và tuân thủ pháp luật khi hành nghề
Trang 12Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư cógiá trị là các chuẩn mực đạo đức của giớiluật sư, tạo cơ sở để luật sư tự giác rènluyện, tu dưỡng đạo đức trong sinh hoạt vàhành nghề; là thước đó giúp luật sư giữ gìnphẩm chất, uy tín của mỗi cá nhân; từ đókhiêm tốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và
kỹ năng hành nghề, góp phần nâng cao uytín nghề nghiệp của giới luật sư trong xã hội.Đây cũng chính là một văn bản mang tínhquy phạm nội bộ thể hiện rõ nét nhất cơ chếquản lý theo phương thức “tự quản kết hợpvới quản lý nhà nước” của Liên đoàn luật sưViệt Nam
Việc tư vấn pháp luật phải được thực hiệntheo đúng quy trình, thủ tục mà pháp luậtquy định cho đúng đối tượng, phạm vi, lĩnhvực Hồ sơ vụ việc tư vấn pháp luật phải đầy
đủ các giấy tờ theo quy định, nội dung tưvấn pháp luật phải phù hợp với pháp luật
Trang 13Khi tư vấn cho khách hàng, người thực hiện
tư vấn pháp luật tuyệt đối không được gợi ýhay khuyên khách hàng vi phạm hay khôngtôn trọng pháp luật
Ví dụ: Trong lĩnh vực thuế, luật sư có thểkhuyên khách hàng áp dụng các biện pháphợp pháp để được hưởng các ưu đãi về thuế,nhưng người thực hiện tư vấn pháp luậtkhông được phép giúp đỡ khách hàng tìmcách trốn thuế Tương tự như vậy, luật sưkhông thể giúp khách hàng ngụy tạo tìnhtrạng “phá sản” nhằm tẩu tán một số tàisản, tránh việc thực hiện một nghĩa vụ tàichính nào đó
sự thật khách quan
Nguyên tắc trung thực, khách quan: cả vềchuyên môn (chỉ nhận tư vấn khi có chuyênmôn vững vàng về lĩnh vực đó, tránh nhận
Trang 14“bừa” rồi phán “bừa”) và về tài chính (chiphí, thù lao rõ ràng)
Nguyên tắc này đòi hỏi người thực hiện tưvấn pháp luật phải trung thực khi tự đánhgiá về khả năng xử lý tình huống của kháchhàng Có một số trường hợp người thực hiện
tư vấn pháp luật chuyên về hình sự nhưngsẵn sàng làm tư vấn về pháp luật kinh tế chomột công ty nước ngoài, ngược lại ngườithực hiện tư vấn pháp luật chỉ biết về ngoạithương nhưng lại nhận tư vấn cho kháchhàng trong một việc liên quan đến luật hình
sự Trước khi nhận lời với khách hàng, ngườithực hiện tư vấn pháp luật phải xem kháchhàng yêu cầu loại dịch vụ gì rồi quyết địnhmột cách nghiêm túc và chân thực xem việc
đó có nằm trong khả năng của người thựchiện tư vấn pháp luật hay không Năng lực
về pháp luật còn bao gồm cả kinh nghiệm và
kỹ năng của người thực hiện tư vấn pháp
Trang 15luật Nếu người thực hiện tư vấn pháp luậtchỉ có kinh nghiệm về thương mại thì việcchấp nhận một công việc liên quan đến soạnthảo hợp đồng trong lĩnh vực tài chính làkhông phù hợp.
Đừng bao giờ thiết lập kiểu quan hệ muabán với khách hàng, hãy xây dựng quan hệcủa người thực hiện tư vấn pháp luật vớikhách hàng trên cơ sở trung thực, hợp tác,bền vững và hai bên đều có lợi Cần phải tạoquan hệ để khách hàng thấy rằng người thựchiện tư vấn pháp luật hay công ty luật làngười cung ứng dịch vụ nghiêm túc, đànghoàng, không vì mục đích lợi nhuận mà lấyviệc tạo quan hệ lâu dài với khách hàng đểthiết lập quan hệ Điều đó củng cố uy tín củangười thực hiện tư vấn pháp luật, tạo niềmtin cho khách hàng và duy trì được mốikhách hàng thường xuyên cho người thựchiện tư vấn pháp luật Nguyên tắc này đòi
Trang 16hỏi người thực hiện tư vấn pháp luật phảitrung thực trong cách tính phí với kháchhàng, trong việc duy trì mối quan hệ thườngxuyên với khách hàng.
c Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích:
Xung đột lợi ích trong hoạt động tư vấnpháp luật là những xung đột lợi ích liên quanđến những vấn đề do pháp luật điều chỉnh,nói cách khác là các quan hệ nhân thân vàcác quan hệ tài sản Vì vậy, người thực hiện
tư vấn pháp luật không được tư vấn cho cảhai bên có quyền lợi đối lập nhau trong cùngmột vụ việc Việc luật sư độc lập trong hoạtđộng tư vấn pháp luật phải được hiểu là độclập trong tổ chức hành nghề, không phải độclập trong từng luật sư Việc mâu thuẫn về lợiích cũng có thể phát sinh sau khi bắt tay vàocông việc Luật sư phải ngừng ngay côngviệc tư vấn pháp luật cho khách hàng khi có
Trang 17sự phát sinh đối kháng về quyền lợi giữa cáckhách hàng này.
Người thực hiện tư vấn pháp luật trong bất
kỳ trường hợp nào cũng không được tư vấncho hai khách hàng mà lợi ích của họ tráingược nhau, nghĩa là hai bên khách hàngđang tranh chấp nhau trong một vụ việc.Việc mâu thuẫn về lợi ích cũng có thể phátsinh ngay sau khi đã bắt tay vào công việc.Người thực hiện tư vấn pháp luật phải ngừngngay công việc cho các khách hàng khi có sựphát sinh đối kháng về lợi ích giữa các kháchhàng này Vì vậy, trước khi lựa chọn kháchhàng người thực hiện tư vấn pháp luật phảikiểm tra vấn đề mâu thuẫn về lợi ích
Ví dụ: Một khách hàng thường xuyên củaluật sư gặp rắc rối trong việc kinh doanh,khách hàng đã trình bày với luật sư về vấn
đề đó Sau đó ít ngày đối tác của khách hàngthường xuyên của luật sư lại đến gặp luật sư
Trang 18yêu cầu được tư vấn Trong trường hợp nàyluật sư phải từ chối tư vấn cho khách hàngđến sau để tránh xung đột.
d Nguyên tắc bảo mật thông tin của khách hàng
Trên cơ sở đạo đức và ứng xử nghề nghiệp,việc giữ bí mật thông tin về khách hàng lànguyên tắc nghề nghiệp mang tính tự nhiêncủa người thực hiện tư vấn pháp luật, ngườithực hiện tư vấn pháp luật giữ bí mật thôngtin về khách hàng một cách tự nguyện vớilương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp củamình Giữ bí mật thông tin về khách hàngtrong hoạt động nghề nghiệp của người thựchiện tư vấn pháp luật, là nghĩa vụ pháp lý vàquy tắc đạo đức nghề nghiệp của người thựchiện tư vấn pháp luật, theo đó người thựchiện tư vấn pháp luật phải giữ kín nhữngthông tin người thực hiện tư vấn pháp luậtbiết được về khách hàng, liên quan đến
Trang 19khách hàng trong quá trình giải quyết vụviệc và không tiết lộ cho bất kỳ người nàokhác ngoài người thực hiện tư vấn pháp luật
và khách hàng Nghĩa vụ giữ bí mật thôngtin về khách hàng được áp dụng bất kểthông tin đó có từ đâu, nghĩa là những thôngtin đó không nhất thiết phải do khách hàngcung cấp Nghĩa vụ giữ bí mật vụ việc củakhách hàng tồn tại cho đến khi khách hàngcho phép tiết lộ hoặc khước từ bí mật đó
Nếu giữa người thực hiện tư vấn pháp luật
và khách hàng có sự thỏa thuận, xác địnhnhững thông tin nào cần được bảo mật thìgiới hạn bảo mật của người thực hiện tư vấnpháp luật được thực hiện theo thỏa thuận đó
và không ràng buộc nghĩa vụ bảo mật củangười thực hiện tư vấn pháp luật đối vớinhững thông tin khác về khách hàng (ngoài
sự thỏa thuận) Trường hợp không có thỏathuận như vậy, hoặc khách hàng không
Trang 20đồng ý thỏa thuận như vậy thì người thựchiện tư vấn pháp luật có nghĩa vụ bảo mậttất cả các thông tin về khách hàng, bất kểthông tin ấy l người thực hiện tư vấn phápluật có được từ nguồn nào (khách hàng cungcấp, luật sư thu thập, ) Chỉ có như vậy mớibảo vệ tốt nhất quyền lợi của khách hàngtrong mối quan hệ giữa người thực hiện tưvấn pháp luật và khách hàng, nâng cao tinhthần trách nhiệm của người thực hiện tư vấnpháp luật đối với thông tin về khách hàng.Nguyên tắc bảo mật thông tin của kháchhàng trong hoạt động tư vấn pháp luật gồmhai nội dung:
- Thứ nhất, đối với bản thân người thựchiện tư vấn pháp luật, người thực hiện tưvấn pháp luật phải bảo mật thông tin vềkhách hàng, không tiết lộ các thông tin
về khách hàng
Trang 21- Thứ hai, đối với các chủ thể khác ngoàingười thực hiện tư vấn pháp luật vàkhách hàng, người thực hiện tư vấn phápluật phải hạn chế các khả năng nhữngthông tin về khách hàng bị tiết lộ, bị xâmphạm.
e Nguyên tắc bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung
tư vấn
Người thực hiện tư vấn pháp luật cần hànhđộng vì lợi ích tốt nhất của khách hàngnhưng đồng thời cũng cần tuân thủ phápluật và các quy tắc đạo đức nghề nghiệp.Người thực hiện tư vấn pháp luật bằng trình
độ chuyên môn dùng quy định pháp luật đểbảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng Tuynhiên, người thực hiện tư vấn pháp luậttrong quá trình hành nghề của mình có thểđược khách hàng yêu cầu tư vấn về một việc
Trang 22làm trái pháp luật (ví dụ: Buôn lậu hay sảnxuất vũ khí) hay làm thế nào để không tráipháp luật nhưng khách hàng vẫn đạt đượcmục đích và có lợi nhất cho khách hàng.Trong trường hợp này, người thực hiện tưvấn pháp luật sẽ không tư vấn hoặc đại diệncho khách hàng trong những vụ việc nhưvậy Bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàngtrên cơ sở tận tâm với công việc và có kiếnthức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp.Nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích của kháchhàng, người thực hiện tư vấn pháp luật phảitận tâm với công việc đồng thời có kiến thứcchuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết.Tận tâm là đòi hỏi người thực hiện tư vấnpháp luật dành thời gian để bảo đảm chấtlượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho kháchhàng
Khi bắt tay vào thực hiện một vụ việc tư vấnpháp luật lợi ích khách hàng sẽ được đặt lên