1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van 8 ki II

4 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tự hào về độc lập dân tộc 4/ Khía cạnh không được trực tiếp đề cập đến trong “Hịch tướng sĩ” là gì?. Lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nướcA[r]

(1)Phòng GD & ĐT Phan Thiết Trường THCS Tiến Thành KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 PHÚT A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN T TN T Thấp Cao L L 1/ Văn học - Nhớ nội - Nhớ nội - Chép - Thơ dung, nghệ dung, nghệ thuộc - Truyện , ký thuật thuật văn lòng văn bản khổ thơ - Câu 1, 2, - Câu 3, 4, 5, - Câu 13 Số câu - câu - câu - câu Số điểm - 0.75đ - 1đ - 1đ Tỉ lệ 2/ Tiếng Việt - Nhận - Hiểu trật - Các kiểu thành các tự từ câu kiểu câu, câu - Hành động hành động - Câu nói nói - Trật tự từ các ví dụ - Câu 9, 10, 11 Số câu - câu - câu Số điểm - 0.75đ - 0.25đ Tỉ lệ 3/ TVL - Xác định từ Bàn - Nghị luận địa phương tư tư tưởng, - Câu 12 tưởng, đạo lý đạo lý - Chương trình xã địa phương hội Số câu - câu - câu Số điểm - 0.25đ - 6đ Tỉ lệ Cộng Số câu - câu - câu - câu - câu Số điểm - 1.5đ - 1.5đ - 1đ - 6đ Tỉ lệ - 15 % - 15 % - 10% - 60 % Cộng - câu - 2.75đ - 27.5 % - câu - 1đ - 10 % - câu - 6.25đ - 62.5 % (2) B ĐỀ THI I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng câu sau: 1/ Chủ đề bài thơ “Nhớ rừng” là gì ? A Tâm trạng hổ oai hùng bị tù hãm cũi sắt B Tâm u uất người anh hùng chiến bại bị tù đày C Niềm khao khát tự mãnh liệt và tâm yêu nước thầm kín D Nỗi chán ghét thực tầm thường, giả dối 2/ Văn bản: “ Thuế máu” tác giả nào? A Tố Hữu B Tế Hanh C Nguyễn Ái Quốc D Thế Lữ 3/ Điểm giống nội dung ba văn : “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Bình Ngô đại cáo” là: A Khát vọng xây dựng đất nước vững bền B Tinh thần yêu nước nồng nàn D Lòng căm thù giặc sâu sắc C Tự hào độc lập dân tộc 4/ Khía cạnh không trực tiếp đề cập đến “Hịch tướng sĩ” là gì? A Lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước B Tinh thần trung quân ái quốc B Ý chí lập công danh, xả thân vì nước D Niềm tự hào chủ quyền độc lập dân tộc 5/ Hai câu thơ: “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Ẩn dụ B So sánh C Đối xứng D Hoán dụ 6/ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể loại: A.Thất ngôn bát cú B Lục bát C Tứ tuyệt D Ngũ ngôn 7/ Nội dung chủ yếu bài thơ “Đi đường” là gì? A Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: Nếu biết vượt qua khó khăn gian khổ, thắng lợi đến B Miêu tả cảnh vật núi non hùng vĩ, trập trùng trên đường C Nói việc đường vất vả, phải trèo đèo, vượt núi gian nan D Diễn tả niềm vui lên đỉnh cao chót vót, nhìn bao quát muôn trùng nước non 8/ Trật tự câu nào góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A Mực đọng nghiên sầu C Sáng bờ suối, tối vào hang B Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua từ phía đầu làng đến đình D Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát 9/ “Những người muôn năm cũ/ Hồn đâu bây giờ? Câu nghi vấn này có chức gì? A Cầu khiến B Khẳng định C Phủ định D Bộc lộ cảm xúc 10/ “Con ăn nhà Cụ Nghị thôn Đoài.” diễn đạt hành động: A Báo tin B Hứa hẹn C Dự đoán D Câu khiến 11/ Đâu là phương tiện dùng để thực hành động nói? A Nét mặt B Điệu C Cử D Ngôn từ 12/ Trong các từ sau, từ nào là từ địa phương? A ghe B thuyền C tàu D Ca- nô II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Viết thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh ? ( 1đ) Hồ Chủ tịch có dạy : “Học với hành phải đôi Học mà không hành thì vô ích Hành mà không học thì không trôi chảy” Em hiểu lời dạy này nào? ( điểm ) (3) C ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK II NGỮ VĂN – NĂM 2010 - 2011 I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25 điểm: Câu Đáp án C C B D C C A D D 10 A 11 D 12 A II.TỰ LUẬN : (7 điểm) 13 Yêu cầu : Hs chép đúng đoạn thơ (1 điểm ) Nếu sai lỗi trở lên trừ 0.25 đ 14 * Yêu cầu : Văn nghị luận giải thích vấn đề : Học với hành phải đôi với nhau” * Dàn ý : 1- Mở bài : Nêu vấn đề : “Học đôi với hành …” 2- Thân bài : a) Giải thích luận điểm : - Học là gì? Là tiếp thu kiến thức lý luận - Hành là gì? Là thực hành, ứng dụng kiến thức - Học và hành phải gắn bó làm b) Trình bày các lí lẽ : - Học mà không hành thì học vô ích + Hành là mục đích và phương pháp học + Chỉ học lí thuyết suông thì chẳng để làm gì - Hành mà không học thì hành không trôi chảy + Hành mà không có lí thuyết soi sáng, kinh nghiệm dẫn dắt thì lúng túng + Hành mà không học là phá hoại c) Phương hướng vận dụng : - Học cái gì và học nào? - “Hành” cái gì và “hành” nào? Học kết hợp với hành sao? 3- Kết bài : - Học với hành phải đôi là phương pháp học tập đúng đắn - Nêu tâm người học sinh với vấn đề trên * Biểu điểm : 5đ – 6đ : Hiểu đề, đủ bố cục (như dàn bài trên), lập luận chặt chẽ, éy văn mạch lạc, lỗi sai không đáng kể, có kết hợp Tự + Miêu tả + Biểu cảm 3đ – 4đ : Đủ các yêu cầu đề, đủ bố cục, lập luận chưa rõ ràng đôi chỗ, có sai chính tả 1đ – 2đ : Bài viết chưa trình bày và giải thích vấn đề, sa vào kể tả, lỗi sai nhiều (Lặp từ, ý văn lủng củng, chính tả …) 0đ : Bỏ giấy trắng (4) (5)

Ngày đăng: 28/06/2021, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w