1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an lop 4 tuan 16

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 60,78 KB

Nội dung

Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.Hiểu ND: Kéo co là một trò hcơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gì[r]

(1)Tuần 16 Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Kéo co (Toan Ánh) I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài.Hiểu ND: Kéo co là trò hcơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - HS: Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa, trả lời các câu hỏi nội dung bài - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - G chia đoạn bài đọc: đoạn - H tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt) G kết hợp hướng dẫn HS: - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS luyện đọc từ khó: : làng Hữu Trấp, thượng võ, ganh đua - HS đọc nối tiếp lần 2, luyện đọc câu: Hội làng Hữu Trấp/ thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam và nữ - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ: Giáp - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV HD cách đọc Đọc giọng sôi hào hứng, nhấn giọng từ ngữ có tác dụng gợi cảm, gợi tả GV đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ? + Em hiểu cách chơi kéo co nào ? (Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh hoạ để tìm hiểu cách chơi kéo co) - Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn giới thiệu điều gì ? + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp ? - Ý chính đoạn 2: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co chưa ? Theo em, trò chơi kéo co vui ? (2) + Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác ? - Ý chính đoạn 3: Cách chơi kéo co làng Tích Sơn c Luyện đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi - HS thi đọc diễn cảm đoạn bài - G cùng lớp nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố, dặn dò: + Bài đọc cho em biết điều gì? - Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài    Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu : - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Lồng vào bài B Bài : Giới thiệu bài : - Tiết toán hôm các em cùng thầy rèn kĩ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan qua bài luyện tập Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Với bài tập này các em hãy lấy bảng làm bài - H nhận xét + H hỏi H trình bày lại cách chia? + H hỏi phép tính trên bạn ước lượng nào? + H hỏi H cho biết số dư và số chia nào? - HS nêu kết + Để thực phép tốt phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số ta phải làm nào? Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Làm cá nhân vào BT Bài giải Dùng 1050 viên gạch thì lát được: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 - G cùng lớp chữa bài, thống kết (3) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 2HS Bài giải Số sản phẩm đội làm tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình người làm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 (sản phẩm) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - G chia nhóm Nêu yêu cầu - Tìm chỗ sai và gạch chân chỗ sai Sau đó thực chia lại cho đúng trên phiếu G phát phiếu cho các nhóm 12345 67 564 184 285 17 - Phép tính a sai Sai lần chia thứ hai ước lượng thương sai nên tìm số dư là 95 lớn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm thương đúng tăng lên thành 1714 - Phép tính b sai Sai trừ nhẩm sai Số dư là 17 không phải là 47 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập bài tập và dòng BT1 và chuẩn bị bài sau    Tiết 3: Đạo đức Yêu lao động I Mục tiêu : - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với bểu lười lao động + Kỹ sống: Xác định giá trị lao động II Chuẩn bị: - SGK Đạo đức - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III Hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Em đã thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo nào ? - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : * Giới thiệu bài : - “Yêu lao động” Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày Pê- chi- a” (4) - GV đọc truyện lần thứ - GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai - GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi (SGK/25) + Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác câu chuyện + Theo em, Pê-chi-a, thay đổi nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê-chi-a, em làm gì? Vì sao? - GV kết luận giá trị lao động: - Lao động giúp người phát triển lành mạnh và đem lại sống ấm no, hạnh phúc Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1-SGK/25) - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc Nhóm :Tìm biểu yêu lao động Nhóm : Tìm biểu lười lao động - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Mỗi nhóm lên đóng vai - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai tình huống: Nhóm : a Sáng nay, lớp lao động trồng cây xung quanh trường Hồng đến rủ Nhàn cùng Trời lạnh, Nhàn ngại không muốn chui khỏi chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí là bị ốm Theo em, Hồng nên làm gì tình đó? Nhóm : b Chiều nay, Lương nhổ cỏ ngoài vườn cùng với bố thì Toàn sang rủ đá bóng Thấy Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai nhổ …” + Theo em, Lương ứng xử nào? + Cách ứng xử tình đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận cách ứng xử tình 4.Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ - Làm đúng theo gì đã học - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26    Tiết 4: Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên I Mục tiêu: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược MôngNguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam - Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo Giặc mạnh, quân (5) ta rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu thì quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi; cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng II Chuẩn bị: - Hình SGK phóng to Phiếu học tập HS - Sưu tầm mẩu chuyện Trần Quốc Toản III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu các biện pháp công đắp đê thời Trần - Kết và ý nghĩa công đắp đê - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:: * Giới thiệu bài : - G nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân: - HS đọc SGK từ “Lúc đó … sát thát” - G phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần … đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng các bô lão: “…” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói da ngựa, ta cam lòng” + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” - HS điền vào chỗ ( ) cho đúng câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần - G nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống dân tộc ta Hoạt động 2: Hoạt động lớp: - HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa” - HS lớp thảo luận: Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì ? - G: Nhờ mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều Đó chính là nghệ thuật quân mà cha ông ta đã vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên - HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? - Theo em vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này ? Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: - HS kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - G tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước này - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên từ lâu đã ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta dấu son chói lọi Cuộc đại thắng đó thể ý chí đoàn kết, kiên tiêu diệt giặc, thể sức mạnh và tài thao lược nhân dân ta Củng cố, dặn dò: (6) - HS đọc phần bài học SGK Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông – Nguyên ? - Nhận xét tiết học Về nhà học bài và sưu tầm số gương anh hùng dân tộc; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”    Tiết 5: Toán: Luyện toán I Mục tiêu : - Thực phép chia có tận cùng là chữ số 0, chia cho số có hai chữ số - Rèn kĩ tính toán nhanh, chính xác - Phát triển khả tư cho HS II Các hoạt động dạy học : Bài cũ : Tính cách thuận tiện ( 25 x 32 ) : ( 34 x 72 x 156 ) : 72 - GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính a 8640 : 24 b 7140 : 35 7692 : 32 9891 : 48 8640 24 7692 32 7140 35 144 129 0140 000 360 012 240 00 204 - HS làm bài vào HS lên bảng làm - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 2: Tìm x a 58 x x - 934 = 6722 b 2005 + x x 34 = 5337 a 58 x x - 934 = 6722 b 2005 + x x 34 = 5337 58 x x = 6722 + 934 x x 34 = 5337 - 2005 58 x x = 7656 x x 34 = 3332 x = 7656 : 58 x = 3332 : 34 x = 132 x = 98 - HS làm bài vào HS lên bảng làm - G kiểm tra kết và chữa bài Bài 3: Người ta xếp các gói kẹo vào các hộp, hộp 30 gói Hỏi có thể xếp 2000 gói kẹo vào nhiều bao nhiêu hộp và còn thừa bao nhiêu gói kẹo? - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn HS còn lúng túng - HS làm bài vào HS lên bảng làm - G kiểm tra kết và chữa bài 66 hộp kẹo, thừa 20 gói kẹo Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học (7) - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    Tiết 6: Âm nhạc: Giáo viên Âm nhạc dạy    Tiết 7: Tiếng Việt: Luyện đọc I Mục đích, yêu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó Giọng đọc phù hợp với truyện Chiếc xe đạp chú Tư - Hiểu các từ ngữ bài Ý nghĩa câu chuyện II Hoạt động dạy học: Bài cũ : - HS: em đọc bài Cái cối tân - GV nhận xét, ghi điểm Luyện đọc: * Luyện đọc: Chiếc xe đạp chú Tư - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến… xe đạp chú + Đoạn 2: Tiếp… ngựa sắt + Đoạn 3: Còn lại - Đọc nối tiếp truyện đoạn - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc cá nhân - Gv đọc diễn cảm bài * Tìm hiểu bài: Chia lớp thành nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Hãy miêu tả lại cí xe đạp chú Tư? Chú Tư gọi xe mình là gì? - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: em đọc toàn bài - HS: Nhắc lại giọng đọc các nhân vật - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay GV nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau - Dặn HS tiếp tục luyện đọc    -Thứ ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Thương có chữ số I Mục tiêu : - Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương (8) II Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - HS làm lại bài tập tiết trước - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:: * Giới thiệu bài : Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị; 9450 : 35 = ? a Đặt tính b Tìm chữ số đầu tiên thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia Lưu ý: Ở lần chia thứ ta có chia 35 0, phải viết số vị trí thứ ba thương - HS đặt tính 9450 35 245 270 000 - HS làm nháp theo hướng dẫn G - HS nêu cách thử Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số hàng chục: 2448 : 24 = ? - Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) - Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với số dư phải số bị chia Lưu ý: Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0, phải viết vị trí thứ hai thương Thực hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập: - HS đặt tính tính vào bảng - G cùng HS chữa bài, thống kết - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - G chữa bài và ghi điểm HS Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập: - HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán và giải 12 phút : 97 200 lít phút : … lít ? - HS làm bảng, lớp làm vào - G cùng lớp chữa bài trên bảng lớp Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập: - G hướng dẫn HS tóm tắt bài toán bảng lớp + Muốn tính diện tích mảnh đất ta cần biết gì? (Chiều dài và chiều rộng mảnh đất) (9) + Muốn tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất ta áp dụng dạng toán gì đã học? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) Tóm tắt Chiều dài: Chiều rộng: 97m 307 m Giải Chu vi mảnh đất là: 307 x = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất là: (307 - 97) : = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: 614 m; 21210 m2 - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - G chữa bài và ghi điểm HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Dặn dò HS làm bài tập - Hướng dẫn luyện tập thêm Chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số    Tiết 2: Tập đọc Trong quán ăn "Ba cá bống" I Mục đích yêu cầu - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rêma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi SGK) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - HS: 3em đọc bài: Kéo co, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gchia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn : Biết là Ba - - ba cái lò sưởi này + Đoạn : Bu - - ti - nô hét lên Các - lô + Đoạn : Vừa lúc nhanh mũi tên (10) - HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết hợp sửa lỗi cho HS luyện đọc từ khó: Các tên riêng nước ngoài Bu - - ti - nô , Tooc - ti - la , Đu - rê - ma , A - li - xa , A - di li - ô , Ba - - ba, ngả mũ , lổm ngổm , ngơ ngác,… - HS đọc nối tiếp lần 2, luyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp lần 3, GV sửa lỗi cho Hs kết hợp giải nghĩa từ: mê tín , mũi - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - GV HD cách đọc Giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời các nhân vật GV đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài : - HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? - HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật ? + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân nào ? (Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ bình đất, đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền, Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm mãnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài) + Những hình ảnh, chi tiết nào truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú ? c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi - HS: em nhắc lại giọng đọc các nhân vật - HS: Luyện đọc phân vai: nhóm (người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo, A-li-xa) - HS thi đọc theo cách phân vai G: Nhận xét và cho điểm HS - GV HD HS nêu nội dung bài văn GV rút nội dung chính Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói điều gì? Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và xem trước bài sau    Tiết 3: Thể dục Bài 31: Thể dục RLTTCB Trò chơi “Lò cò tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực đúng theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân thể dục Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị - còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi III Hoạt động dạy học: Phần mở đầu: 6-10 phút - G: Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, mục tiêu học (11) - HS: Khởi động: + Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường + Trò chơi : “Trò chơi chẵn lẻ” Phần bản: 18-22 phút a Bài tập rèn luyện tư bản: Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - G điều khiển cho lớp theo đội hình hàng dọc - HS chia nhóm theo tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng - G theo dõi sữa chữa động tác chưa chính xác và huớng dẫn cho HS cách sữa động tác sai - HS: Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang + Sau các tổ thi đua biễu diễn, G cho HS nhận xét và đánh giá b Trò chơi : “Lò cò tiếpsức” - G tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - G giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, cho các em thay làm trọng tài để tất HS tham gia chơi - Khi kết thúc trò chơi G quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc, đội thua phải cõng đội thắng vòng Phần kết thúc :4- phút - HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp - G cùng học sinh hệ thống bài học - G nhận xét, đánh giá kết học - G giao bài tập nhà ôn luyện rèn luyện tư đã học lớp    Tiết 4: Khoa học Không khí có tính chất gì ? I Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: II Chuẩn bị: - HS chuẩn bị bóng bay và dây thun để buộc - G chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ dầu III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : - Bài cũ câu hỏi trắc nghiệm B Bài : * Giới thiệu bài : (12) Tính chất không khí: - G giơ cốc thủy tinh rỗng và nói: T có cốc thủy tinh rỗng và Vậy theo lớp, cốc có chứa không khí hay không ? Vì sao? + Dùng tay (sờ), mắt (nhìn), mũi (ngửi), lưỡi (nếm) vào phần không khí lòng cốc để tìm hiểu màu, mùi, vị không khí ? Báo cáo kết - Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị - Đổ ít dầu gió vào vải trắng + Em ngửi thấy mùi gì? + Thử đoán xem đó có phải là mùi không khí không? Vì em biết? - Đó không phải là mùi không khí mà là mùi nước hoa lan tỏa không khí - Vậy để giảm mùi khó chịu lan không khí thì ta cần làm gì? - Chính vì không khí không có màu, không có mùi, không có vị nên không khí tồn xung quanh chúng ta chúng ta không nhìn thấy, không thể sờ nắn hay cảm nhận nó Trò chơi Thi thổi bóng - Với trò chơi này các em thực theo nhóm: Sau thời gian phút nhóm nào thổi bóng nhanh, nhiều, bóng bay không bị vỡ và độ căng vừa, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng thì nhóm đó thắng - G: T tuyên dương nhóm thắng + Quan sát các bóng bay vừa thổi Thảo luận nhóm vòng phút: + Các bóng này có hình dạng nào? + Cái gì làm cho bóng căng phồng lên ? + Phần không khí có bóng có hình dạng nào? - Em biết gì hình dạng không khí? Không khí không có hình dạng định + Còn ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng định - Đây là cái bơm tiêm đã bịt đầu G giới thiệu pít tông, và xi-lanh: - Vậy xy lanh này có chứa gì? + G phát cho nhóm bơm tiêm nhỏ hơn, sau đó các em thay phiên ấn mạnh pít tông xuống hết cỡ, sau đó thả tay Quan sát xem có tượng gì xảy Có hai từ “nén lại” và “giãn ra” hãy điền từ thích hợp vào chỗ chấm? + Hình nào diễn tả không khí bị nén lại Hình nào diễn tả không khí bị giãn + Em có nhận xét gì qua thí nghiệm trên? - Không khí bị nén lại lại mức độ định thì nó giãn Lấy ví dụ tính chất nén lại giãn không khí? - Nêu lại tính chất không khí Ứng dụng tính chất không khí: - Hãy thảo luận nhóm 2, suy nghĩ và nêu ứng dụng các tính chất không khí vào đời sống - Giới thiệu thứ này làm nhựa, ni lông cao su vì chất liệu nầy không không khí lọt qua nên giữ độ căng vật - Con người đã dựa vào tính chất không khí đê nâng cao chất lượng sống - GV liên hệ: Khi bơm bóng bơm xe phải bơm vùa phải không bị nổ - So sánh t/c kk với t/c nước có gì giống nhau? (13) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết Dặn HS nhà chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ a & b - Tiết 5: Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu : - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài Bảng phụ viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện: * Kể xem vì em có thứ đồ chơi mà em thích * Cách giữ gìn * Kể việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo + Dàn ý bài KC: Tên câu chuyện Mở đầu: Diễn biến: Kết thúc: III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : B Bài : Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS phân tích đề Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh - HS đọc đề bài và gạch các từ quan trọng: đồ chơi em, các bạn - HS nối tiếp đọc các gợi ý - G yêu cầu HS chú ý: SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện; kể dùng từ xưng hô – tôi - HS nêu hướng xây dựng cốt truyện - Khen ngợi HS chuẩn bị tốt HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: + Cần giới thiệu câu chuyện trước kể + Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài HS cần kể 1-2 đoạn - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp - HS bình chọn bạn kể tốt và nêu ý nghĩa câu chuyện Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể tốt và HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau (14)    -Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Chia cho số có ba chữ số I Mục tiêu : - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) II Các hoạt động dạy học A Bài cũ: - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:: * Giới thiệu bài : Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực phép chia cho số có ba chữ số - Áp dụng để tính giá trị biểu thức số và giải bài toán số II Các hoạt động D-H Hướng dẫn thực phép chia a Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 944 162 324 12 000 Vậy 1944 : 162 = 12 - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 194 : 162 có thể ước lượng : = 20 : 16 = (dư 4) 200 : 160 = (dư 4) + 324 : 162 có thể ước lượng : = vì 162 x = 486 mà 486 > 324 nên lấy chia 300 : 150 = b Phép chia 8649 : 241 (trường hợp chia có dư) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 8469 241 1239 35 034 Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34) - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia + 846 : 241 có thể ước lượng : = vì 241 x = 964 mà 964 > 846 nên chia 3; ước lượng 850 : 250 = (dư 100) (15) + 1239 : 241 có thể ước lượng 12 : = vì 241 x = 1446 mà 1446 > 1239 nên lấy 12 : ước lượng 1000 : 200 = - T có thể yêu cầu HS thực lại phép chia trên Luyện tập * Bài 1: - HS: Nêu yêu cầu bài tập - T cùng HS thực trường hợp để HS nhớ lại cách chia: 2120 : 424 - HS: Làm bảng các trường hợp còn lại * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Nêu cách tính giá trị biểu thức và tự làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng * Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc bài toán - T: Cùng HS phân tích bài toán và tìm hướng giải - HS: Giải vào vở, T chấm bài số em và chữa bài Bài giải Cửa hàng thứ bán hết số vải thời gian là: 7128 : 264 = 27 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán hết số vải thời gian là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Cửa hàng thứ hai bán nhanh và nhanh số ngày là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số: ngày Củng cố, dặn dò: - T nhận xét học, nhắc HS xem lại cách chia cho số có ba chữ số    Tiết 2: Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy    Tiết 3: Luyện từ và câu Đồ chơi-Trò chơi I Mục đích, yêu cầu : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: Giúp HS: Biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ cuả người Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó tình cụ thể II Đồ dùng dạy học: - 4, tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, - Băng dính III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Giữ phép lịch đặt câu hỏi Hướng dẫn HS làm bài tập (16) * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm Thư kí ghi ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét - Nói số trò chơi: Ô ăn quan (dụng cụ chơi là viên sỏi đặt trên ô vuông vẽ trên mặt đất…); lò cò (nhảy, làm di động viên sành, sỏi trên ô vuông vẽ trên mặt đất), xếp hình (một hộp gồm nhiều hình gỗ nhựa hình dạng khác Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên hình ảnh ngôi nhà, chó, ô tô… + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật + Trò chơi rèn luyện khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình * Bài : - HS đọc đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm , thư kí viết câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét * Bài : - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn b) Chơi dao có ngày đứt tay Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen HS tốt - Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ bài - Chuẩn bị : Câu kể    Tiết 4: Khoa học Khoa học KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I Mục tiêu: Giúp HS: - Tự làm thí nghiệm để xác định hai thành phần chính không khí là khí ô-xy trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy - Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác - Luôn có ý thức giữ bầu không khí lành II Đồ dùng D-H - HS chuẩn bị theo nhóm: cây nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - T chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ - Các hình minh hoạ số 2, 4, SGK trang 66, 67 III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Nêu các tính chất không khí - Làm nào để giữ bầu không khí dược lành B Bài 1.Hai thành phần chính không khí - HS hoạt động nhóm (17) - Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm - HS đọc to phần thí nghiệm và nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xy trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy không ? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm - T hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước cốc lúc úp cốc và sau nến tắt Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt ? 2) Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì? Em hãy giải thích ? 3) Phần không khí còn lại có trì cháy không ? Vì em biết ? - Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? - T giảng và kết luận (chỉ vào hình minh hoạ 2): Thành phần trì cháy có không khí là ô-xy Thành phần khí không trì cháy là khí ni-tơ Người ta đã chứng minh lượng khí ni-tơ gấp lần lượng khí ô-xy không khí Điều này thực tế đun bếp than, củi hay rơm rạ mà ta không cơi rỗng bếp dễ bị tắt bếp Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có không khí và thở - HS hoạt động nhóm - Chia nhóm nhỏ và sử dụng cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm hoạt động GV rót nước vôi vào cốc cho các nhóm - HS đọc to thí nghiệm trang 67 - HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần - Yêu cầu nhóm quan sát tượng và giải thích ? - Gọi đến nhóm trình bày kết thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em còn biết hoạt động nào sinh khí các-bô-níc ? * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - T tổ chức cho HS thảo luận - Chia nhóm HS - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em không khí còn chứa thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó - T giúp đỡ HS, đảm bảo thành viên điều tham gia - Gọi các nhóm trình bày - T nhận xét, tuyên dương nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát Kết luận: Trong không khí còn chứa nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại không khí ? - Hỏi: Không khí gồm có thành phần nào? Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết (18)    Tiết 5: Toán Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức chia cho số có hai chữ số - Vận dụng phép chia nêu trên để làm các BT có liên quan - Phát triển khả tư cho HS II Hoạt động dạy học : Bài cũ : Đặt tính tính a 8640 : 24 b 7140 : 35 - GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Đặt tính tính a 4725: 15 b 8058 : 34 c 5672: 42 d 7521 : 54 - Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm bảng - Gọi HS nhận xét bài trên bảng GV nhận xét, KL kết đúng: a 315 b 237 c 135 (d.2) d 139 (d.15) Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 24650 : 120 A 24650 : 120 = 25 ( dư 50) B 24650 : 120 = 25 ( dư 5) C 24650 : 120 = 205 ( dư 5) D 24650 : 120 = 205 ( dư 50) - Cho HS làm HS lên bảng làm - HS nêu cách tính bài tập mình GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Một cửa hàng có 2475m vải, ngày đầu bán 94m vải, ngày thứ hai bán 282m vải Hỏi: a Số vải bán ngày thứ hai gấp lần số vải bán ngày thứ nhất? b.Trong hai ngày đó, trung bình ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải? c Sau hai ngày bán hàng, cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải? Bài giải: a Số vải bán ngày thứ hai gấp số vải bán ngày thứ số lần là: 282 : 94 = ( lần) b.Trung bình ngày cửa hàng đó bán là: ( 94 + 282) : = 188 ( m) c Sau hai ngày bán hàng, cửa hàng còn là: 2475 -( 94 + 282) = 2099 ( m) Đáp số: a lần, b 188 m, c 2099 m - Cho HS làm HS lên bảng làm - HS nêu cách tính bài tập mình GV cùng lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: (19) - Nhận xét tiết học - Làm BT BT Tiết 6: Tiếng Việt Luyện chính tả : I Mục đích, yêu cầu: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn thơ : Tuổi Ngựa (HS yếu, TB) - Viết có sáng tạo (HS khá, giỏi) - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp giao tiếp chữ viết II Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài : - GV nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - G đọc bài thơ Tuổi Ngựa Viết đoạn “Ngựa khắp… nhớ đường” - Bài thơ nói điều gì? H nêu nội dung bài thơ - HS: Đọc thầm lại đoạn thơ, chú ý từ ngữ mình dễ viết sai: ngạt ngào, xôn xao… - G: Nhắc HS cách trình bày bài chính tả Hướng dẫn HS viết từ khó - G: Đọc câu cụm từ cho HS viết - Mỗi câu (cụm từ) đọc lượt cho HS viết - GV đọc chậm cho HS rà soát - GV chấm chữa bài GV lưu ý số lỗi thường gặp bài - G: Chọn chấm 7- 10 bài Trong đó HS đổi cho để soát lỗi chính tả - G: Nhận xét chung bài viết HS - GV lưu ý số lỗi thường gặp bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau    Tiết 7: Thể dục Bài 30: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” I Mục tiêu: Thể dục BÀI 32 I Mục tiêu - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác đúng - Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể dục Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” dây, kẻ sẵn các vạch theo vạch kẻ thẳng III Nội dung và phương pháp lên lớp (20) Phần mở đầu - T: Tập hợp lớp, ổn định Điểm danh sĩ số - T phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu học - HS: Khởi động + Trò chơi: “Tìm người huy” Phần bản: a Bài tập rèn luyện tư bản: * Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - T huy cho lớp cùng thực tập luyện theo đội hình – hàng dọc Mỗi nội dung tập – lần + Cán lớp huy cho lớp thực + T chia tổ cho HS tập luyện điều khiển tổ trưởng các khu vực đã phân công, T chú ý theo dõi đến tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS + Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông điều khiển cán + Sau các tổ thi đua biễu diễn - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: Đội hình và cách tập trên + Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn các tổ b Trò chơi : “Nhảy lướt sóng” - T tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp - T nêu tên trò chơi - T hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi - T cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực đúng quy định trò chơi - Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, thay đổi liên tục người cầm dây để các em tham gia chơi - Khi kết thúc trò chơi T quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, HS nào bị vướng chân từ lần trở lên phải chạy xung quanh lớp tập vòng Phần kết thúc: - HS đứng chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - T cùng học sinh hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá kết học - T giao bài tập nhà ôn luyện rèn luyện tư đã học lớp    -Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch đặt câu hỏi I Mục đích, yêu cầu : Luyện từ và câu CÂU KỂ I Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể - Xác định câu kể đoạn văn (21) - Biết đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến Nội dung câu đúng II Đồ dùng D-H - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột bài tập và bút - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét III Các hoạt động D- H A Bài cũ - Gọi HS lên viết các câu tục ngữ, thành ngữ mà em biết - Gọi HS lên đọc thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ B Bài mới: Giới thiệu bài Phần Nhận xét *Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài - Hãy đọc câu gạch chân, in đậm đoạn văn trên - Câu : Nhưng kho báu đâu ? + Là kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? + Cuối câu có dấu gì ? *Bài 2: + Những câu còn lại đoạn văn dùng để làm gì ? + Giới thiệu Bu-ti-ta-nô: Bu-ti-ta-nô là chú bé gỗ + Miêu tả Bu-ti-ta-nô: Chú có cái mũi dài + Kể lại việc có liên quan đến Bu-ti-ta-nô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chìa khoá vàng để mở kho báu + Cuối câu có dấu gì ? *T: Những câu văn mà các em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nô? *Bài 3: - HS đọc đề - HS thảo luận nhóm, nêu ý kiến, lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng Ba-ra-ba uống rượu đã say Vừa hơ râu, lão vừa nói: Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào cái lò sưởi này + Câu kể dùng để làm gì ? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ? Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập *Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm - HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng: - Chiều chiều, trên bãi thả,…thả diều thi - Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tôi vui sướng…lên trời - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn,…vì sớm (22) *Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS nêu ý kiến - T nhận xét sửa sai Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài - T nhận xét tiết học    Tiết 2: Toán Luyện tập I Mục tiêu : Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Củng cố chia số cho tích - Giải toán có lời văn II Các hoạt động D-H *T tổ chức cho HS làm bài tâp và chữa bài, ôn lại cách chia cho số có ba chữ số *Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào - HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh đổi cheo để kiểm tra bài - T nhận xét và cho điểm HS *Bài 2: - HS đọc bài toán - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp, loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì trước? - Thực phép tính gì để tính số gói kẹo? - HS tóm tắt và giải bài toán - HS làm bài vào HS làm bảng lớp - T cùng lớp nhận xét, chữa bài và cho điểm HS VD: Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hôp Mỗi hộp 160 gói: hộp? Giải Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: (23) 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các biểu thức bài có dạng nào ? (một số chia cho tích) - Khi thực chia số cho tích chúng ta có thể làm nào ? (lấy số đó chia cho các thừa số tích) - HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức, lớp làm bài vào a) Cách 1: 2205 : (35 x 7) b) 3332 : (4 x 49) = 2205 : 245 = 3332 : 196 =9 = 17 Cách 2: 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49) = 2205 : 35 : = 3332 : : 49 = 63 : = = 833 : 49 = 17 - T khuyến khích HS có thể làm theo cách thứ 3: 2205 : (35 x 7) 3332 : (4 x 49) = 2205 : : 35 = 3332 : 49 : =315 : 35 = = 68 : = 17 III Nhận xét dặn dò: - T nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện    Tiết 3: Địa lí Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ ( tt) I Mục tiêu: Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I Mục tiêu: HS biết: - Xác định vị trí thủ đô Hà Nội trên đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội - Một số dấu hiệu thể Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - Có ý thức tìm hiểu thủ đô Hà Nội II Đồ dùng D-H - Các đồ: Hành chính, giao thông Việt Nam - Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm) III Các hoạt động D-H A KTBC : - Người dân ĐB Bắc Bộ có nghề thủ công nào ? - Em hãy mô tả quy trình làm sản phẩm gốm - Nêu đặc điểm chợ phiên đồng Bắc Bộ B Bài : Hà Nội – thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ: *Hoạt động lớp: (24) - T nói: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - HS quan sát đồ hành chính, giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội + Trả lời các câu hỏi: - Hà Nội giáp với tỉnh nào ? -.Từ Hà Nội có thể đến tỉnh khác các loại giao thông nào ? - Cho biết từ tỉnh em có thể đến Hà Nội phương tiện giao thông nào? - T nhận xét, kết luận Thành phố cổ ngày càng phát triển: *Hoạt động nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …) + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - T giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội - T treo đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới… Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn nước: * Hoạt động nhóm: - HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi: - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học - Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng … Hà Nội - T nhận xét và kể thêm các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học…) Củng cố : - HS đọc bài học - T: Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”    Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu : Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích yêu cầu: (25) - Dựa vào bài tập đọc “Kéo co” giới thiệu cách chơi kéo co hai làng Hữu Tấp và làng Tích Sơn - Giới thiệu trò chơi lễ hội quê em - Lời giới thiệu chân thật có hình ảnh II Đồ dùng D-H - Tranh ảnh minh hoạ số trò chơi, lễ hội III Các hoạt động D-H Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc bài tập đọc kéo co + Bài kéo co giới thiệu trò chơi địa phương nào ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu: Thi thuật lại trò chơi - HS giới thiệu lời mình - T nhận xét, chốt ý đúng *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - T giới thiệu tranh và cho HS quan sát tranh minh hoạ và nói lên trò chơi tranh + Ở địa phương mình hàng năm có lễ hội nào ? + Ở lễ hội đó có trò chơi nào ? - T giới thiệu dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi + Nội dung: Hình thức trò chơi hay lễ hội - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người + Kết thúc: Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình - HS nhắc lại * Kể nhóm: - HS thực kể nhóm đôi - T quan sát giúp đỡ nhóm yếu * Giới thiệu trước lớp - số HS trình bày bài làm mình - HS nhận xét - T nhận xét tuyên dương nhóm có cách giới thiệu hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau    Tiết 5: Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học (26) - Không bắt buộc HS nam thêu Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS II Chuẩn bị: - Tranh quy trình cc bi chương - Mẫu khâu, thêu đã học III Các hoạt động dạy học A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động GV tổ chức ôn tập các bài đã học chương - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các loại mũi khâu - GV đặt câu hỏi - số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải + Theo đường vạch dấu + Khâu thường + Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường + Khâu đột thưa + Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột + Thêu móc xích - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cắt, khâu, thêu đã học Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tiết sau đem kim, chỉ, vải, thực hành    -Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết : Tập làm văn Quan sát đồ vật I Mục đích, yêu cầu : Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu - Dựa vào dày ý đã lập tiết TLV tuần 15, HS viết bài văn miêu tả đồ chơi với đủ ba phần:mở bài, thâ bài, kết bài II Đò dùng D-H - Dàn ý bài văn tả đồ chơi HS có III Các hoạt động D-H A Bài cũ - HS: 2em giới thiệu trò chơi địa phương em B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài a Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài (27) * Đề bài: Tả đồ chơi mà em thích - HS: 1em đọc đề bài - HS: 4em nối tiếp đọc gợi ý SGK - Lớp đọc thầm lạ dàn ý đã lập tiết trước - HS 1em giỏi đọc lại dàn ý mình trước lớp b Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần bài - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp - HS: 1em giỏi trình bày mẫu cách mở bài mình theo lối gián tiếp - T: Hướng dẫn cách viết thân bài, kết bài HS viết bài - T: Theo dõi, gợi ý thêm cho HS còn lúng túng Củng cố, dặn dò - T: Thu bài HS - Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau -    Tiết 2: Toán Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo) I Mục tiêu : Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số - Củng cố chia số cho tích - Giải toán có lời văn II Các hoạt động D-H: Hướng dẫn thực phép chia a Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS làm bài - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 41535 195 0253 213 0585 000 Vậy 41535 : 195 = 213 - Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia b Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư) - T viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính và tính - HS làm bài (28) - T hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 80120 245 0662 327 1720 05 Vậy 80120 : 245 = 327 - Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? - T hướng dẫn HS cách ước lượng thương các lần chia Luyện tập *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính và tính vào bảng HS làm bảng lớp - HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng *Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm bài vào vỏ a x x 405 = 86265 b) 89658 : x = 293 x = 86265 : 405 x = 89658 : 293 x = 213 x = 306 - T: yêu cầu HS giải thích cách tìm X mình * Bài 3: - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, sau đó em lên bảng giải, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng: Tóm tắt: 305 ngày : 49 410 sản phẩm ngày : sản phẩm? Bài giải Trung bình ngày nhà máy sản xuất số sản phẩm là 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số : 162 sản phẩm - T chữa bài và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò: HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau    Tiết : Chính tả (Nghe - viết ) Cánh diều tuổi thơ I Mục đích, yêu cầu: Chính tả Nghe – viết: KÉO CO I Mục đích yêu cầu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Kéo co Tìm và viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho II Đồ dùng D- H (29) - Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a III Các hoạt động D-H A Bài cũ - Kiểm tra HS - T đọc các từ ngữ: tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây HS viết lên bảng - T nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết *Hướng dẫn chính tả: - T đọc toàn bài chính tả “Kéo co” lượt Chú ý phát âm rõ ràng - HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý danh từ riêng và từ ngữ dễ viết sai (Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng) - HS gấp SGK, T đọc cho HS viết chính tả - T đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - T đọc lại toàn bài chính tả lượt HS soát lại bài HS tự sửa lỗi viết sai *Chấm chữa bài - T chấm từ đến bài, nhận xét chung bài viết HS c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *BT2 : a Tìm từ - T: Bài tập có ý Nhiệm vụ các em là tìm từ có âm đầu r/d/gi cho hợp với ý giải thích - HS tìm và ghi vào nháp - T phát giấy khổ A4 cho các dãy, dãy em - HS làm xong trước cầm lời giải lên bảng - Các đội bắt đầu thi đua - HS tiếp nối đọc kết đính lên bảng lớp - Cả lớp và T nhận xét, kết luận nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - T nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau    - Tiết 4: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu : - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Triển khai số kế hoạch cho tuần học II Nội dung sinh hoạt Đánh giá tình hình tuần học thứ 15: a Nề nếp: (30) - Sĩ số: trì khá tốt 21 HS Điình Tiến còn học muộn, còn vắng học - Duy trì nề nếp học tập, nề nếp đầu giờ, giờ, cuối b Học tập: - Học bài cũ nhà tốt - Thực kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo GV kịp thời - Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Vân Anh, Ánh, Hoàng, Đại… - Một số em lực học yếu chưa cố gắng, chưa chịu khó: Đình Tiến Tuy nhiên số em chưa thật chịu khó học tập, sách còn cẩu thả: - Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ c Lao động vệ sinh: - Công tác vệ sinh đầu buổi học thực tốt Vệ sinh sân trường, lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng Kế hoạch tuần thứ 16: a Nề nếp: - Tiếp tục trì và tăng cường nề nếp lớp, đặc biệt là nề nếp vào lớp, các nề nếp hoạt động Đội, nề nếp vệ sinh - Duy trì tốt việc mặc đồng phục theo đúng quy định nhà trường - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập tốt b Học tập: - Tiếp tục và tăng cường nề nếp học tập - Tăng cường kiểm tra bài, báo cáo kịp thời với GV tình hình học bài nhà các bạn Học tập ôn tập tốt để chuẩn bị cho thi cuối học kì I c Các hoạt động khác: - Tham gia làm vệ sinh khu quy định, lớp học - Thực tốt công tác vệ sinh cá nhân, trang phục đến trường - Tiến hành nộp các khoản tiền theo qui định nhà trường d Sinh hoạt văn nghệ: - Hát số bài hát tập thể - Tiếp tục công tác trang trí lớp học    - Tiết 5: Toán Luyện toán I Mục tiêu : - Củng cố kiến thức chia cho số có hai chữ số - Vận dụng phép chia nêu trên để làm các BT có liên quan - Phát triển khả tư cho HS II Các hoạt động dạy học : (31) Bài cũ : Đặt tính tính a 4725: 15 b 8058 : 34 - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập Bài 1: Điền số ? Số bị chia Số chia Thương Số dư 1898 73 26 7382 87 84 74 6543 79 82 65 - Cho HS làm HS lên bảng làm - HS nêu cách tính bài tập mình GV cùng lớp nhận xét Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S : a) 665 : 19 = 35 b) 2444 : 47 = 53 c) 1668 : 45 = 37 (dư 3) d) 1499 : 65 = 23 (dư 3) - Cho HS làm HS lên bảng làm - HS nêu cách tính bài tập mình GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Người ta đóng gói mì sợi vào các gói, gói có 75g mì sợi Hỏi với 3kg 500g mì sợi thì đóng nhiều là bao nhiêu bao nhiêu gó mì và còn thừa bao nhiêu gam mì sợi? Bài giải: 3kg 500g = 3500g Thực phép chia ta có: 3500 : 75 = 46 ( dư 50) Với 3kg 500g mì sợi thì đóng nhiều 46 gói mì và còn thừa 50g mì sợi Đáp số: 46 gói, thừa 50g - HS làm bài vào HS lên bảng làm - G kiểm tra kết và chữa bài Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài học sau Làm BT BT    Tiết 6: Tiếng Việt Luyện từ và câu I Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách dùng câu hỏi nói,viết để có thể hỏi điều chưa biết, để khen, chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, đề nghị (32) -Vận dụng để nói, viết câu hỏi đúng trường hợp cụ thể II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Đặt câu hỏi với từ sau: ai, cái gì, làm gì - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : Bài 1: Trong câu hỏi đưới đây, mục đích đúng câu hỏi để làm gì? a) Anh chị nói chuyện nhỏ chút không ạ?( Hai niên nói chuyện to rạp chiếu bóng) b) Kiện tướng cừ vua Nguyễn Ngọc Trường Sơn giỏi nhỉ? c) Sao bạnchăm chỉ, chịu khó ? d) Sao hư nhỉ? ( bố mẹ nói mãi mà đường không chịu đội mũ) - YC HS làm bài vào GV, HS nhận xét GV chốt bài đúng: a.Yêu cầu, đề nghị b.Khẳng định c.Khen d.Chê Bài 2: Đặt câu phù hợp cho tình sau đây: a) Vào công viên, em thấy bạn nhỏ vứt vỏ hộp lung tung lối đi, mặc dù thùng rác công cộng cạnh Em dùng hình thức câu hỏi nhắc bạn bỏ giấy rác vào thùng rác b) Có cụ già muốn sang đường Em muốn giúp cụ già qua đường hỏi cụ nào? c) Em xem các viết chữ đẹp phòng trưng bày “Vở chữ đẹp” Em dùng hình thức câu hỏi để bộc lộ thán phục em chữ viết bạn - YC HS làm bài vào GV, HS nhận xét GV chốt bài đúng: Bài 3: Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc em mua đồ chơi cửa hàng bán đồ chơi Em muốn cô bán hàng cho em xem cái ô tô chạy cót mà em thích Trong đoạn văn có dùng câu hỏi nhằm mục đích đề nghị, yêu cầu - YC HS làm bài vào G gọi H đọc đoạn văn mình GV, HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học    - Tiết 7: Tiếng Việt Luyện tập làm văn I Mục đích, yêu cầu: - Cho HS nắm vững khái niệm văn miêu tả Nhận câu văn miêu tả có đoạn văn và viết đoạn văn miêu tả vật - Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả Vận dụng để viết lại bài văn miêu tả đồ vật thân thuộc với HS II Hoạt động dạy học : Bài cũ: - Có cách mở bài kết bài nào bài văn miêu tả đồ vật? (33) - HS nhận xét GV nhận xét, ghi điểm Luyện tập : + Bài văn miêu tả gồm phần? Đó là phần nào? Đề bài 1: Đọc đoạn văn sau: Ông cụ thợ gặt tháo cái hái tay đưa cho bạn Cầu lấy để ngắm nghiá.Cái hái có thân chính gỗ dài cánh tay Về phía thân, có ghép cái lưỡi thép sắc Một đầu cái thân có buộc dây vòng để luồn cánh tay giữ cho chắc, đầu là thân gỗ khác có tre gập lại gần thước thợ thân chính nhỏ và vút nhọn cái sừng Người gặt dùng cái này để vơ lúa đưa lưỡi hái thân chính cắt a) Đoạn văn trên viết cái gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn b) Đoạn văn trên ứng với phần nào ba phần bài văn miêu tả đồ vật? c) Những câu nào đoạn có thể tách để tạo thành đoạn mở bài cho bài văn tả cái hái? a Đoạn văn viết cái hái.Có thể đặt tên cho đoạn văn là Cái hái b Đoạn văn ứng với phần thân bài c Câu đầu có thể tách thành đoạn mở bài - YC HS làm bài vào - GV, HS nhận xét ghi điểm Đề bài 2: Em hãy thay lời cô chủ truyện Búp bê ai? Hãy viết đoạn văn tả búp bê cô nhặt và nêu trình tự quan sát thể đoạn văn em - GV HD H hiểu yêu cầu đề bài gạc chân từ ngữ quan trọng ( thay lời cô chủ mới, viết đoạn văn tả búp bê cô nhặt được, nêu trình tự quan sát ) - HS viết đoạn văn vào G gọi H đọc đoạn văn mình GV, HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà làm lại bài Chuẩn bị bài sau    (34)

Ngày đăng: 27/06/2021, 20:24

w