1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 696,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NG BÍ TÂY QUẢNG NINH Ngành: LUẬT KINH TẾ PHẠM THỊ THẢO Hà Nội - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Phạm Thị Thảo Người hướng dẫn khoá học: PGS, TS Nguyễn Minh Hằng Hà Nội - Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 2.1 Tình hình nghiên cứu giới .3 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Đánh giá chung cơng trình công bố khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 6.1 Đóng góp mặt lý luận 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn .7 Bố cục Luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan hợp đồng tín dụng iii 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 19 1.3 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 32 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NG BÍ TÂY QUẢNG NINH 44 2.1 Khái qt Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh 44 2.2 Trình tự giao kết thực hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh 50 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh .55 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NG BÍ TÂY QUẢNG NINH 65 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh 65 3.2 Xu hướng tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại khách hàng thời gian tới 66 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh 67 3.4 Một số kiến nghị 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tên luận văn thạc sĩ: Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh Luận văn đạt kết sau: - Người viết làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Hiện có phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng là: Thương lượng, hịa giải, trọng tài tịa án - Phân tích thực trạng quy trình giao kết thực hợp đồng tín dụng; thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí tây Quảng Ninh Từ đó, tác giả sâu tìm hiểu thành cơng, hạn chế, phân tích ngun nhân hạn chế việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh - Từ thực trạng nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh Đối với ngân hàng, cần thiết phải ban hành quy trình giải tranh chấp HĐTD; Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán nhân viên đặc biệt kiến thức pháp lý lĩnh vực tài ngân hàng; tăng cường công tác, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, thẩm định hồ sơ tín dụng Về phía quan quản lý nhà nước cần phải nghiên cứu sửa đổi số quy định bất cập việc xử lý tài sản bảo đảm, thẩm quyền xét xử v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AGRIBANK Tiếng nước Tiếng Việt Vietnam Bank for Agriculture and Ngân hàng Nông nghiệp Rural Development Phát triển Nông thôn GQTC Giải tranh chấp HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TTTM Trọng tài thương mại CBNV Cán nhân viên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng biểu Bảng 2.1: Số liệu hoạt động Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 .49 Bảng 2.2 Thống kê vụ tranh chấp HĐTD Agribank Chi nhánh Uông Bí giai đoạn 2014-2018 56 Bảng 2.3 Thống kê phương thức giải tranh chấp HĐTD Agribank Chi nhánh ng Bí giai đoạn 2014-2018 57 Hình vẽ Hình 2.1: Mơ hình cấu tổ chức Agribank Chi nhánh ng Bí .45 Hình 3.1 Quy trình lập, phân tích định đầu tư dự án 68 Hình 3.2 Quy trình giải tranh chấp tín dụng Ngân hàng 71 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại thực thể kinh tế, đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa nhằm giải vấn đề nhu cầu phân phối vốn, toán, chuyển tiền tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại phát triển Đồng thời, ngân hàng công cụ quan trọng hữu hiệu để nhà nước thực điều tiết kinh tế vĩ mô Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, lĩnh vực tài ngân hàng có thay đổi to lớn để thích nghi với mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế Hoạt động ngân hàng ngày đa dạng với nhiều hình thức khác dịch vụ tài khoản, thẻ, tín dụng, tiền gửi, tốn quốc tế, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại hối hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, bản, mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro đến hạn khoản gốc lãi vay khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ gây tổn thất tài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại ngân hàng Hợp đồng tín dụng xác lập quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân vay vốn Trong năm vừa qua, pháp luật lĩnh vực tài ngân hàng nói chung giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng nhà nước quan tâm khơng ngừng hồn thiện Sự đời Bộ luật Dân 2015; Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010; Luật tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi bổ sung vào năm 2017 văn pháp luật khác tạo hành lang pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, trước bối cảnh nước quốc tế có nhiều thay đổi, hoạt động tín dụng ngày đa dạng, phức tạp có nhiều rủi ro, có nhiều tranh chấp phát sinh tổ chức tín dụng cá nhân tổ chức vay Do vậy, yêu cầu đặt cần thiết phải nghiên cứu sâu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng để bảo đảm quyền lợi ích bên Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh thành phố Uông Bí Tây Quảng Ninh (Agribank Chi nhánh ng Bí) thành lập năm 1995, ngân hàng 100% vốn Nhà nước Kể từ thành lập đến nay, Agribank Chi nhánh ng Bí góp sức ngành ngân hàng thực thi hiệu sách tiền tệ, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, góp phần tạo nên thay đổi tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, ổn định vấn đề kinh tế - xã hội khu vực nông thơn Việt Nam Những năm gần đây, hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh ng Bí đạt kết tích cực Theo báo cáo kết hoạt động ngân hàng, năm 2018 nguồn thu từ hoạt động tín dụng 63 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2017 Tổng dư nợ 747 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017 (tăng 93 tỷ đồng) Tuy nhiên nợ xấu tăng cao (tăng tỷ đồng so 2017), tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,35% tổng dư nợ (năm 2017 tỷ lệ nợ xấu 0,13%), việc giải nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài, có nhiều giải pháp, biện pháp để xử lý, việc không thu nợ dẫn đến khó khăn tài cho chi nhánh Trên thực tế phát sinh số trường hợp xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank chi nhánh ng Bí khách hàng Việc giải tranh chấp tốn nhiều thời gian, công sức bên hạn chế hiểu biết pháp luật Trong năm tới, tín dụng xác định dịch vụ trụ cột, tạo nguồn thu cho Agribank Chi nhánh ng Bí Do đó, địi hỏi cần phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh ng Bí Chính vậy, Luận văn “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh” đáp ứng đầy đủ tính lý luận thực tiễn cần thiết để nâng cao lực, kinh nghiệm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng; góp phần cải thiện chất lượng hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh ng Bí nói riêng, bảo đảm phát triển an toàn hệ thống ngân hàng nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng vấn đề nhận quan tâm giới kinh doanh mà vấn đề quan tâm 74 thương lượng tiến hành bí mật, khơng cơng khai, điều dẫn đến hành vi tiêu cực, trái pháp luật − Ưu điểm hạn chế phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hồ giải: Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hịa giải có số ưu điểm là: thuận tiện, thời gian giải nhanh chóng, tốn chi phí Với xuất bên thứ ba với trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực tín dụng, tài ngân hàng, khả để hịa giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cao so với việc hai bên tự thương lượng Ngoài ra, kết hoà giải ghi nhận chứng kiến bên thứ ba nên mức độ tôn trọng tự nguyện tuân thủ cam kết đạt q trình hồ giải bên thường cao so với phương thức thương lượng Ngoài ưu điểm kể trên, giải tranh chấp HĐTD phương thức hòa giải hàm chứa hạn chế định, là: Q trình hịa giải phụ thuộc vào ý chí thỏa thuận tự nguyện thi hành bên Do đó, dù có giúp đỡ bên thứ ba làm trung gian hồ giải bên khơng trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác q trình thảo luận trao đổi để giải tranh chấp việc hồ giải khó đạt kết mong đợi Bên cạnh đó, q trình hồ giải tổ chức tín dụng khách hàng phải trao đổi, cung cấp thông tin với bên thứ ba hoạt động kinh doanh bên liên quan đến vụ tranh chấp nên uy tín bí mật kinh doanh bên dễ bị ảnh hưởng phương thức thương lượng − Ưu điểm hạn chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài: Giải tranh chấp HĐTD trọng tài có số ưu điểm là: Thủ tục nhanh chóng, tính bảo mật cao q trình giải tranh chấp không công khai Giải tranh chấp trọng tài có tính linh hoạt, mềm dẻo bên chủ động lựa chọn thời gian, địa điểm, quan giải tranh chấp Phán trọng tài chung thẩm tổ chức tín dụng khách hàng Phán có giá trị cuối trọng tài xét xử lần nhất, bên khơng có quyền kháng 75 cáo Chính thế, việc xét xử trọng tài thương mại diễn cấp xét xử, tòa án thường hai cấp xét xử Trọng tài viên xét xử thường người có chuyên môn cao, am hiểu lĩnh vực tranh chấp, định đưa thường có tính xác cao Chính yếu tố xét xử kín giúp cho tổ chức tín dụng khách hàng bảo mật thông tin kinh doanh, tránh làm tổn thương đến quan hệ hợp tác bên Ngồi ra, GQTC hợp đồng tín dụng trọng tài có có ưu điểm là: việc cưỡng chế thi hành phán trọng tài dễ dàng nước ký Công ước New York 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi, Việt Nam gia nhập cơng ước vào năm 1995 Ngoài ưu điểm kể trên, GQTC hợp đồng tín dụng trọng tài có hạn chế định: Chi phí xét xử trọng tài thường cao; Việc điều tra, xác minh chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp nhiều thời gian so với Tòa án; Phán trọng tài bị u cầu tịa án xem xét lại; phán trọng tài bị tịa án tuyên bố hủy vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài - Ưu điểm hạn chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án: Việc giải tranh chấp HĐTD tịa án có ưu điểm phán tịa án có tính chất cưỡng chế, buộc bên phải thi hành Điều khắc phục hạn chế phương thức thương lượng hòa giải vốn dựa vào tự nguyện, thiện chí hợp tác khách hàng Ngồi ra, với nguyên tắc xét xử hai cấp thủ tục đặc biệt để xét lại án, điều hạn chế sai sót vi phạm q trình tố tụng, từ góp phần bảo đảm quyền lợi ích bên Tuy nhiên, phương thức giải tranh chấp HĐTD tịa án có nhược điểm là: Việc giải tốn nhiều thời gian với quy trình tố tụng phức tạp; chi phí thường tốn so với hình thức thương lượng hòa giải 3.3.4 Nhờ tư vấn chuyên gia pháp lý có tranh chấp Tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy có vi phạm nghĩa vụ phải thực hợp đồng Vi phạm bên ảnh hưởng đến quyền lợi bên lại Hiện Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh chưa có 76 phịng pháp chế riêng, chưa có chuyên viên hiểu biết sâu rộng ngành luật đặc biệt quy định tín dụng, tài ngân hàng Việc Chi nhánh khơng có phận chuyên pháp lý dẫn đến khó khăn định trình giải tranh chấp Cán nhân viên ngân hàng khơng biết rõ quy trình, thứ tự bước cần phải tiến hành, giấy tờ hồ sơ cần phải chuẩn bị để đưa vụ tranh chấp quan tố tụng Khơng có kiến thức pháp lý dẫn đến việc tham gia tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng gặp nhiều khó khăn Vì thế, ngồi việc trọng nâng cao hiểu biết pháp luật cho đội ngũ cán nhân viên có tranh chấp hợp đồng tín dụng xảy ra, Chi nhánh cần phải nhờ tư vấn chuyên gia pháp lý, luật sư có kinh nghiệm tham gia giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại Về bản, chuyên gia pháp lý thường có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, có khả nắm bắt chất vấn đề nhanh, đưa tư vấn pháp lý phù hợp để hỗ trợ ngân hàng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng cách hiệu 3.3.5 Nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng việc thực chức kiểm tra, giám sát giới hạn rủi ro tín dụng Agribank nhằm giảm thiếu tối đa rủi ro có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Đầu tiên, Agribank Chi nhánh Thành phố Uông Bí Tây Quảng Ninh cần xây dựng văn hóa quản trị rủi ro đến tất cán nhân viên Quản trị rủi ro phải thực kiểm soát tất khâu, quy trình Yêu cầu tất cán nhân viên Chi nhánh phải tuân thủ nghiêm ngặt tất quy định pháp luật hành lĩnh vực tài ngân hàng, nguyên tắc yêu cầu Agribank − Chi nhánh khơng mở rộng tín dụng tới thị trường, ngành hạn chế/không cho vay theo quy định pháp luật − Phải tiến hành thẩm định hồ sơ, xác định đủ điều kiện cho vay (về chủ thể, mục đích vay, khả trả nợ ) tiến hành ký hợp đồng tín dụng giải ngân khoản vay 77 − Chi nhánh khơng cấp tín dụng cho khách hàng có đạo đức kinh doanh không rõ hàng, bất hợp pháp không đáp ứng đủ điều kiện cho vay Cần nhận thức rằng, kiểm tra giám sát tín dụng phần thiếu việc đảm bảo chất lượng quản trị rủi ro tín dụng bảo đảm hoạt động ngân hàng diễn an tồn Vì thế, cần phải tăng cường vai trò giám sát phận rủi ro phận khác Nội dung quản trị rủi ro phận bao gồm: − Chất lượng hiệu công tác cán quan hệ khách hàng khâu khởi tạo hồ sơ giám sát khoản vay − Chất lượng công việc cán hậu kiểm việc nhập liệu, lưu trữ thông tin, hồ sơ, giám sát − Việc tuân thủ quy tắc rủi ro hạn mức theo quy định ngân hàng − Kiểm tra tính đầy đủ, trung thực hệ thống thơng tin quản trị tín dụng ngân hàng Các công việc thực trước hết dựa báo cáo hàng định kỳ kiểm tra trực tiếp Trường hợp phát có sai sót hạn chế, phận quản trị rủi ro cần phải có ý kiến đề xuất ban Giám đốc chỉnh sửa Tại Agribank Chi nhánh thành Phố ng Bí Tây Quảng Ninh, cán quản trị rủi ro thực phần cơng việc hạn chế hệ thống báo cáo rủi ro độc lập chưa phân chức nhiệm vụ cách cụ thể Do đó, ngân hàng, cần thiết phải xem xét lại chức nhiệm vụ phận quản trị rủi ro tín dụng công cụ phục vụ nhiệm vụ giám sát hoạt động khối kinh doanh Để thực chức này, phịng quản lý rủi ro tín dụng, cần thiết phải có cán có hiểu biết chuyên sâu rủi ro, cụ thể cần thiết rủi ro tín dụng Chi nhánh cần nghiên cứu áp dụng mơ hình giám sát với công cụ đại nhằm nhận diện đo lường xác mức độ rủi ro/tổn thất xảy danh mục để có biện pháp phù hợp, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm để sớm phát 78 dấu hiệu rủi ro khoản vay/khách hàng hữu Đối với khách hàng doanh nghiệp, cần nghiên cứu phân tích báo cáo tài khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng để có tiêu chí cảnh báo sớm rủi ro xảy 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có nghiệp vụ chuyên sâu hoạt động tín dụng; hiểu biết rõ quy định pháp luật Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đến hiệu hoạt động ngân hàng nói chung Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh nói riêng Thực tế nay, trình đào tạo nghiệp vụ tín dụng chưa sát sao, chưa quan tâm mức lực, trình độ cán ngân hàng hạn chế hạn chế dẫn đến nhiều sai sốt việc đánh giá, thực nghiệp vụ cho vay Hoạt động tín dụng ln chứa đựng nhiều rủi ro, để hạn chế nguy này, Chi nhánh cần thiết phải nâng cao chất lượng đỗi ngũ cán nhân viên Thực tế cho thấy, dù quy định, quy chế có chặt chẽ đến đâu việc khơng thu hồi nợ dẫn đến thất tài sản xảy Việc số cán ngân hàng yếu nghiệp vụ chuyên môn, không nắm bắt chất vấn đề, thẩm định sai hồ sơ thông tin khách hàng, đồng ý ký hợp đồng tín dụng chưa đủ điều kiện nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động cho vay không đạt hiệu Vì thế, Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh cần phải xem đào tạo tuyển dụng nhân lực có chất lượng cao, tâm huyết với nghề hoạt động trọng tâm, cần phải thực liên tục thường xuyên − Đối với việc tuyển dụng nhân sự: Cần tuyển dụng cán nhân viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, có kinh nghiệm làm việc ngành ngân hàng, có đạo đức nghề nghiệp Chính đạo đức nghề nghiệp yếu tố định tới hành vi mục đích hoạt động tín dụng Hiện nay, số cán tín dụng có suy thối đạo đức, có hành vi cố tình thẩm định sai, ngụy tạo hồ sơ, cấu kết với khách hàng để đạt mục đích giải ngân khoản tín dụng Hành vi 79 nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu khó địi, ảnh hưởng đến hoạt động Chi nhánh hoạt động liên ngân hàng − Đối với công tác đào tạo: Lãnh đạo Chi nhánh cần đặc biệt quan tâm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, không ngừng nâng cao chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ, kĩ nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, đặc biệt đội ngũ nhân viên làm cơng tác tín dụng Đây yếu tố quan trọng, định chất lượng hoạt động tín dụng phát triển ngân hàng Đối với cán nhân viên công tác cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá lại trình độ, lực để bố trí cơng việc phù hợp Song song với đó, cần có kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng để nâng cao hiểu biết; định kỳ tổ chức thi tay nghề (như cán tín dụng giỏi, kỹ phân tích khách hàng, đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp…) để kích thích việc tìm tịi, học hỏi đội ngũ nhân viên Qua hoạt động này, Chi nhánh có ngũ nhân viên trình độ tốt, am tường nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công việc tình hình Cịn nhân viên vào cần phải đào tạo từ đầu, thơng qua tình cụ thể ngân hàng cử cán có kinh nghiệp trực tiếp hướng dẫn kỹ năng, thao tác cơng việc tín dụng − Lãnh đạo Chi nhánh cần bố trí, xếp chun mơn hố cán tín dụng phù hợp theo hướng phù hợp với công việc đáp ứng nguyện vọng nhân viên để hướng tới mục tiêu phát huy khả người nhằm đem lại hiệu cao cho hoạt động tín dụng ngân hàng − Chi nhánh cần nâng cao đời sống, chế độ lương thưởng hợp lý để tạo động lực cho cán nhân viên phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Một số người cho rằng: nghề tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro, địi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm kiến thức nghề nghiệp cao Trong môi trường làm việc đầy rẫy cạm bẫy thế, việc bị mua chuộc, sa ngã điều dễ xảy cán tín dụng, mà chế độ tiền lương, thưởng khơng thích hợp, làm giảm lịng nhiệt tình công việc, dễ 80 bị phẩm chất cám dỗ đồng tiền Xây dựng chế lương thưởng theo kết công việc, cải thiện chế độ đãi ngộ, đảm bảo công quyền lợi thiết thực cán nhân viên ngân hàng Một chế lương thưởng công hợp lý động lực quan trọng thúc đẩy suất lao động, hiệu công việc đội ngũ nhân viên ngân hàng, Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh cần phải sớm hồn thiện chế lương thưởng theo mơ hình hồn thành mục tiêu công việc, đảm bảo cán nhân viên quan nhận thành xứng đáng với cơng sức bỏ Ngồi việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lãnh đạo Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh cần trọng trang bị kiến thức pháp lý cho tồn cán cơng nhân viên Thực tế cho thấy, rủi ro hợp đồng tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung phần đến từ việc hiểu biết pháp luật hạn chế, cán ngân hàng không nắm quy định Nhà nước, thực sai Do vậy, cần thiết phải cử cán nhân viên tham gia khóa tập huấn, chương trình đào tạo chuyên sâu Luật kinh tế, quy định pháp luật lĩnh vực tín dụng, tài ngân hàng Khi có hiểu biết pháp luật, Chi nhánh soạn thảo điều khoản hợp đồng tín dụng chặt chẽ hơn, thực quy định, quy trình tin dụng, hạn chế rủi ro xảy Nếu có rủi ro nguyên nhân khách quan, cán ngân hàng có kỹ giải dựa tuân thủ đắn quy định pháp luật 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Về thẩm quyền giải tòa án Theo quy định nay, thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng sau: − Tồ án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại theo khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm (2015), bao gồm: tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận 81 − Ngồi ra, Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện quy định Điều 35 Bộ luật tố tụng dân (2015) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện Ở Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc Tịa kinh tế Ngồi thẩm quyền sơ thẩm tranh chấp kinh doanh thương mại, Tòa kinh tế cịn có thẩm quyền giải theo thủ tục phúc thẩm vụ việc mà án, định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Việc phân quyền cho tòa án nhân dân cấp huyện giải tranh chấp hợp đồng cho vay tạo số khó khăn định Như phân tích trên, hoạt động tín dụng, cho vay hoạt động phức tạp trải nhiều lĩnh vực, chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật Trong lực, trình độ kinh nghiệm số thẩm phán thuộc tòa án cấp huyện hạn chế Thực tế rằng, tranh chấp hợp đồng tín dụng nói chung hợp đồng cho vay nói riêng cần phải thẩm phán, chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng tham gia giải tranh chấp Vì thế, cần thiết phải sửa đổi quy định nói theo hướng tranh chấp hợp đồng cho vay giải Tòa án cấp huyện Tòa án Kinh tế Tùy theo tính chất vụ án, nguyên đơn lựa chọn giải tịa án cấp huyện tòa án kinh tế, Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Tòa án Kinh tế) 3.4.2 Sửa đổi quy định liên quan đến tài sản bảo đảm Đối với hoạt động tín dụng có tài sản bảo đảm, hợp đồng tín dụng đến hạn phải tốn, nhiên khách hàng khơng có khả tốn buộc ngân hàng phải thực xử lý tài sản bảo đảm Liên quan đến giao dịch bảo đảm, pháp luật quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Tuy nhiên, số quy định giao dịch bảo đảm 82 hai Nghị định số hạn chế Luật quy định trường hợp đến thời điểm phải thực nghĩa vụ dân sự, bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đầy đủ, không với thỏa thuận ký kết bên nhận bảo đảm phép xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận, khơng có thỏa thuận tài sản đấu giá theo quy định pháp luật Các quy định pháp luật hướng dẫn việc bán đấu giá theo nguyên tắc công khai, minh bạch Tuy nhiên địa điểm niêm yết bán đấu giá lại nơi có bất động sản cần phải bán đấu giá Điều khó khăn, người có tài sản phải mang đấu giá thường có thái độ khơng hợp tác, tìm cách cản trở trình đấu giá Pháp luật quy định, Cơng an quyền địa phương có trách nhiệm hỗ trợ thu giữ, xử lý tài sản đấu giá; nhiên thực tế gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, xảy tượng thông đồng, ép giá người đăng ký tham gia đấu giá Bộ luật Dân 2015 bỏ quyền thu giữ tài sản đảm bảo – quyền bên nhận bảo đảm Điều 301 Bộ luật Dân 2015 quy định trường hợp người giữ tài sản không giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Quy định gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi tổ chức tín dụng chịu rủi ro từ biến động tài sản bảo đảm, chịu chi phí từ việc khởi kiện quan tố tụng, vốn bị tồn đọng… chưa kể đến áp lực lên hệ thống quan tố tụng dẫn đến chậm trễ trình xét xử Vì thế, Điều 301 Bộ luật Dân 2015 cần phải sửa theo hướng trao quyền thu giữ tài sản đảm bảo cho tổ chức tín dụng Ngồi ra, số trường hợp Tòa án định trả lại đơn khởi kiện, đình vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại với lý “chưa đủ điều kiện khởi kiện” người vay khơng có nơi cư trú ổn định cố tình trốn tránh, khơng hợp tác, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có mặt phiên tịa Trong đó, quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng khách hàng quy định rõ HĐTD ký, bảo đảm tài sản Việc quan tố tụng trả lại đơn khởi kiện, đình giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng lý nêu khiến TCTD thực thi quyền khởi kiện để xử lý tài sản đảm bảo 83 KẾT LUẬN Trong năm qua, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại nói chung Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh nói riêng ngày đa dạng đẩy mạnh Hợp đồng tín dụng pháp lý quan trọng, quy định quyền nghĩa vụ bên giao dịch tín dụng Xu hướng gần cho thấy, tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày gia tăng Điều phần ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh an ninh, an toàn toàn hệ thống liên ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận văn khái quát vấn đề chung hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tác giải phân tích rõ khái niệm, đặc điểm, điều kiện trình tự giao kết hợp đồng tín dụng Hiện có phương thức thường sử dụng để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, là: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Trên sở hệ thống lại lý luận, Luận văn sâu vào phân tích thực trạng quy trình giao kết thực hợp đồng tín dụng; thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí tây Quảng Ninh Thực tế cho thấy, hầu hết tranh chấp hợp đồng tín dụng Chi nhánh giải phương thức thương lượng, số tranh chấp sử dụng phương thức hòa giải tòa án Tác giả sâu tìm hiểu thành cơng, hạn chế, phân tích nguyên nhân hạn chế việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh Từ thực trạng nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh Đối với ngân hàng, cần thiết phải ban hành quy trình giải tranh chấp HĐTD; Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán nhân viên đặc biệt kiến thức pháp lý lĩnh vực tài ngân hàng; Tăng cường cơng tác, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, thẩm định hồ sơ tín dụng Về phía quan quản lý nhà nước cần phải nghiên cứu sửa đổi số quy định bất cập việc xử lý tài sản bảo đảm, thẩm quyền xét xử 84 Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ ngành Luật Kinh tế, giới hạn thời gian lực tác giả nên luận văn tập trung vào ba nội dung chính, sâu vào phân tích thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh, để từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực giải tranh chấp Còn số vấn đề liên quan đến bất cập sách, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến lãi suất, trình tự giải tranh chấp HĐTD Tòa án cần tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình nghiên cứu sau 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh, giai đoạn 2014-2018 Bộ Tư pháp, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (quy định thực tế thiết kế giao dịch theo Bộ luật Dân năm 2015), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2017 Bộ Tư pháp, Thông tư số 08/2018/TT-BTP hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc tư pháp, ngày 20/6/2018, Hà Nội 2018 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 23 tháng 06 năm 2016, Hà Nội 2016 Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm ngày 29 tháng 12 năm 2006, Hà Nội 2006 Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm ngày 22 tháng 02 năm 2012, Hà Nội 2012 Chính phủ, Nghị định số 102/2017-NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm ngày 01 tháng 09 năm 2017, Hà Nội 2017 Chính phủ, Nghị định 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại ngày 24 tháng 02 năm 2017, Hà Nội 2017 Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 2013 86 10 Hà Công Anh Bảo, Hợp đồng thương mại dịch vụ giải tranh chấp hợp đồng thương mại dịch vụ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2015 11 Học viện tư pháp, Kĩ giải vụ án kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2004 12 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng- trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 1997 13 Lê Thị Thu Thủy, Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư Pháp, Hà Nội 2006 14 Lê Văn Tề, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 2013 15 Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 2009 16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NNHN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 2016 17 Ngô Thế Lập, Giải tranh chấp thương mại thương lượng, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2009 18 Nguyễn Thị Hoài Phương, Pháp luật giải tranh chấp thương mại tài phán Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010 19 Nguyễn Bích Thảo, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2018 20 Phạm Văn Đàm, Pháp luật bảo đảm thực thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh, Luận văn Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 2016 21 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 2012 87 22 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 2015 23 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Hà Nội 2005 24 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010, Hà Nội 2010 25 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, Hà Nội 2010 26 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010, Hà Nội 2010 27 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017, Hà Nội 2017 28 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ luật Hàng hải 2015 ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 2015 29 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 2014 30 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 2014 31 Trần Đình Hảo, Hồ giải/thương lượng - lựa chọn biện pháp giải tranh chấp kinh doanh, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 2000 32 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 08 năm 2015, Hà Nội 2015 33 VCCI & DANIDA, Cẩm nang Hợp đồng thương mại, 2010 DANH MỤC TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Alan Redfern, Martin Hunter, Nigel Blackaby Constantine Partasides, Law and Practice of International Comercial Arbitration, 2014 88 Alan Redfern, Martin Hunter (2004), Dissenting Opinions in International Commercial Arbitration: Arbitration International, Oxford University press, 2004 Daniel Bussel, Analysis for concurrent breach of contract, Washington university law, 1995 DANH MỤC TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN Báo Công luận, Agribank – Tự tin với tầm nhìn 2030, https://congluan.vn /agribank-tu-tin-voi-tam-nhin-2030-post34568.html, ngày truy cập 06/11/2019 ... luận giải vấn đề lý luận hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng − Phân tích thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố. .. lực giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Agribank Chi nhánh thành phố ng Bí Tây Quảng Ninh 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan hợp đồng. .. lượng; − Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hịa giải; − Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng trọng tài; − Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án 33 Mỗi phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 27/06/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tư pháp, 9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (quy định thực tế và thiết kế giao dịch theo Bộ luật Dân sự năm 2015), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng (quy định thực tế và thiết kế giao dịch theo Bộ luật Dân sự năm 2015)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
4. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 23 tháng 06 năm 2016, Hà Nội 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất ngày 23 tháng 06 năm 2016
5. Chính phủ, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm ngày 29 tháng 12 năm 2006, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm ngày 29 tháng 12 năm 2006
6. Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm ngày 22 tháng 02 năm 2012, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm ngày 22 tháng 02 năm 2012
7. Chính phủ, Nghị định số 102/2017-NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm ngày 01 tháng 09 năm 2017, Hà Nội 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 102/2017-NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm ngày 01 tháng 09 năm 2017
8. Chính phủ, Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại ngày 24 tháng 02 năm 2017, Hà Nội 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại ngày 24 tháng 02 năm 2017
9. Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
10. Hà Công Anh Bảo, Hợp đồng thương mại dịch vụ và giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại dịch vụ ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng thương mại dịch vụ và giải quyết tranh chấp về hợp đồng thương mại dịch vụ ở Việt Nam
11. Học viện tư pháp, Kĩ năng giải quyết các vụ án kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giải quyết các vụ án kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
12. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng- trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng- trung tâm Từ điển học
13. Lê Thị Thu Thủy, Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Tư Pháp, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của tổ chức tín dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư Pháp
14. Lê Văn Tề, Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
15. Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
16. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NNHN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016, Hà Nội 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 39/2016/TT-NNHN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016
17. Ngô Thế Lập, Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng
18. Nguyễn Thị Hoài Phương, Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng tài phán ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng tài phán ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
19. Nguyễn Bích Thảo, Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
20. Phạm Văn Đàm, Pháp luật về bảo đảm thực thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh, Luận văn Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo đảm thực thực hiện hợp đồng tín dụng bằng biện pháp bảo lãnh
21. Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang, Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng tín dụng và biện pháp bảo đảm tiền vay
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
22. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức tại Agribank Chi nhánh Uông Bí - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Hình 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức tại Agribank Chi nhánh Uông Bí (Trang 53)
Bảng 2.1: Số liệu hoạt động của Agribank Chi nhánh thành phố Uông Bí Tây Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018  - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Bảng 2.1 Số liệu hoạt động của Agribank Chi nhánh thành phố Uông Bí Tây Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 (Trang 57)
Bảng 2.2 Thống kê các vụ tranh chấp HĐTD tại Agribank Chi nhánh Uông Bí giai đoạn 2014-2018  - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Bảng 2.2 Thống kê các vụ tranh chấp HĐTD tại Agribank Chi nhánh Uông Bí giai đoạn 2014-2018 (Trang 64)
Bảng 2.3 Thống kê phương thức giải quyết tranh chấp HĐTD tại Agribank Chi nhánh Uông Bí giai đoạn 2014-2018  - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Bảng 2.3 Thống kê phương thức giải quyết tranh chấp HĐTD tại Agribank Chi nhánh Uông Bí giai đoạn 2014-2018 (Trang 65)
Hình 3.1 Quy trình lập, phân tích và quyết định đầu tư dự án - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Hình 3.1 Quy trình lập, phân tích và quyết định đầu tư dự án (Trang 76)
Hình 3.2 Quy trình giải quyết tranh chấp tín dụng tại Ngân hàng - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TÂY QUẢNG NINH.
Hình 3.2 Quy trình giải quyết tranh chấp tín dụng tại Ngân hàng (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w