Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
533,45 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ MINH THƯƠNG Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ Tác giả luận văn TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI Lê Thị Minh Thương LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng, Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LỜI MINH CAM ĐOAN LÊ THỊ THƯƠNG Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa NGŨ CÁN côngPHÁT bố TRIỂN cơngĐỘI trình khác BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP Tác giả luận văn TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Lê Thị Minh Thương Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng, Năm 2018 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới 1.1.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2 Cán quản lý trường mầm non 12 1.2.3 Phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 14 1.3 Những yêu cầu đội ngũ cán quản lý trường mầm non 16 1.3.1 Vị trí, vai trị đội ngũ cán quản lý trường mầm non 16 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cán quản lý trường mầm non 17 1.3.3 Yêu cầu số lượng, cấu chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non bối cảnh 19 1.4 Những nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 21 1.4.1 Phát triển đổi ngũ cán quản lý trường mầm non theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực 21 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 23 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI 27 2.1 Khái quát trình khảo sát 27 2.1.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 27 2.1.2 Các phương pháp khảo sát 27 2.1.3 Thiết kế bảng hỏi tổ chức khảo sát 27 ii 2.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ngãi 28 2.2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.2.2 Khái quát giáo dục đào tạo 29 2.2.3 Khái quát giáo dục mầm non 30 2.3 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi 38 2.3.1 Qui mô số lượng, cấu đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập 38 2.3.2 Trình độ đào tạo, lý luận trị, bồi dưỡng kiến thức quản lý giáo dục 39 2.3.3 Thực trạng phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý 41 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi 45 2.4.1 Công tác quy hoạch đội ngũ cán quản lý 45 2.4.2 Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi 46 2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non 47 2.4.4 Chính sách đãi ngộ, điều kiện phục vụ hoạt động đội ngũ cán quản lý trường mầm non 49 2.4.5 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi 50 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI 52 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện, đồng 52 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 53 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực khả thi 53 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 54 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi 54 3.2.1 Tăng cường công tác tham mưu với cấp ủy Đảng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 54 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường mầm non 56 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tham gia công tác quản lý trở thành cán quản lý 60 iii 3.2.4 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý trường mầm non 61 3.2.5 Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 64 3.2.6 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, đánh giá cán quản lý trường mầm non 66 3.2.7 Hoàn thiện sách, chế độ đãi ngộ phù hợp với thực tiễn địa phương cho cán quản lý trường mầm non 68 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 70 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 70 3.3.1 Khái quát trình khảo nghiệm 70 3.3.2 Kết khảo nghiệm 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Minh Thương v ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Lê Thị Minh Thương Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Để đạt mục tiêu GDMN giai đoạn đổi cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN nhiệm vụ tất yếu có tính khách quan, vừa mang tính cấp thiết trước mắt vừa nhiệm vụ lâu dài Phát triển đội ngũ CBQL trường MN trình mà chủ thể QL sử dụng tổng hợp giải pháp tác động vào đội ngũ CBQL trường MN cấp lãnh đạo nhằm bảo đảm cho đội ngũ có đủ số lượng, đồng cấu đạt chuẩn chất lượng đáp ứng với nhu cầu QLGD ngành địa phương giai đoạn đổi toàn diện GD&ĐT nước nhà giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận để xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời đề tài xác định thực trạng công phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi Từ đề đề biện pháp phù hợp thực đồng bộ, có hiệu biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục, có đội ngũ CBQL trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm biện pháp: Tăng cường công tác tham mưu với cấp ủy Đảng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non; Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường mầm non; Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tham gia công tác quản lý trở thành cán quản lý; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý trường mầm non; Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển đội ngũ cán quản lý trường mầm non Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, đánh giá cán quản lý trường mầm non; Hồn thiện sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên cán quản lý trường mầm non; Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Các biện pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn đơn vị, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, triển khai phù hợp, đồng chắn công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non mang lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục Đề tài áp dụng làm tài liệu tham khảo cho sở giáo dục khác có điều kiện Nếu thời gian điều kiện cho phép, người nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài theo hướng sau: Nghiên cứu xây dựng đề tài phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Từ khóa: Quản lý giáo dục; Cán quản lý; Năng lực quản lý; Trường mầm non; Tỉnh Quảng Ngãi Ngày tháng 04 năm 2018 PGS.TS Lê Quang Sơn �?L Lê Thị Minh Thương vi THE DEVELOPMENT OF MANAGING STAFF AT PUBIC PRESCHOOLS IN QUANG NGAI PROVINCE Major: Education Management Student’s name: Le Thi Minh Phuong Supervisor’s name : Assoc Prof Dr Le Quang Son Institution: The University of Danang – University of Education Abstract In order to achieve the goals of early childhood education during the renovation period, developing preschool managing staff is an inevitable objective task which is both urgent and longterm The development of managing staff at preschools is the process the managing subjects use the integrated solutions to influence the managing staff at preschools and leaders at different levels to ensure the contingent of preschool managers is sufficient in terms of number, synchronous in terms of structure and reach the standard in terms of quality meet the needs of the sectoral and local education management in the current stage of radical and comprehensive innovation in education and training The research results help systemize theoretical matters to develop the theoretical framework for the research At the same time, the thesis also identifies the status quo of development of the preschool managing staff in Quang Ngai province Then, suitable measures are proposed and implemented synchronously and effectively to enhance the quality of education managing staff , including the managing staff at preschools in Quang Ngai province There are following measures: Enhancing the advisory work with the Party committees on the development of the contingent of preschool managers; Improving the quality of the practices of planning for the contingent of pre-school managers; Strengthening the propaganda and education on the sense of participation in the practices of management and becoming managers; Renovating the practices of training and professional development for the contingent of preschool managers; Renovating the selection, appointment, removal, use and rotation of the contingent of preschool managers; Improving the quality and effectiveness of testing and assessment of the contingent of preschool managers; Completing policies and regimes on preferential treatment, commendation and disciplining in line with local realities in order to support, encourage and mobilize pre-school managers; The thesis has practical and scientific significance: Proposed measures are appropriate to the actual conditions of the school, the socio-economic conditions of the localily, and if they are implemented properly and synchronously, the development of pre-school managing staff will bring high effectiveness and contributes to improving the quality of education management The thesis can be used as a reference material for other educational institutions having the same conditions If time and conditions allow, the author will continue to further research: Studying and developing topics to develop the contingent of preschool managers in Quang Ngai province Keywords: education management Managers Managing competence preschools Quang Ngai province Supervisor Assoc Pro Le Quang Son Student Le Thi Minh Thuong vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH BTTHPH CBGV CBQL CBQLGD CNH-HĐH CNTT CSTĐ CSVC GD&ĐT GD GDMN GV GVDG HS HT KT - XH LLCT MN NN PCMN PHT PPDH QL QLGD SDD TH THCS THPT TTGDTX UBND : Ban Giám Hiệu : Bổ túc trung học phổ thông : Cán giáo viên : Cán quản lý : Cán quản lý giáo dục : Cơng nghiệp hóa - đại hóa : Cơng nghệ thông tin : Chiến sĩ thi đua : Cơ sở vật chất : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục : Giáo dục mầm non : Giáo viên : Giáo viên dạy giỏi : Học sinh : Hiệu trưởng : Kinh tế - xã hội : Lý luận trị : Mầm non : Ngoại ngữ : Phổ cập mầm non : Phó Hiệu trưởng : Phương pháp dạy học : Quản lý : Quản lý giáo dục : Suy dinh dưỡng : Tiểu học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trung tâm giáo dục thường xuyên : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) Tình hình phát triển trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi (2012 - 2017) Tình hình phát triển học sinh mầm non tỉnh Quảng Ngãi (2012 – 2017) Tình hình phân bổ giáo viên mầm non năm học 2016 2017 Kết danh hiệu thi đua giáo viên mầm non tỉnh Quảng Ngãi (2012 – 2017) Thống kê độ tuổi thâm niên CBQL trường MN tỉnh Quảng Ngãi(năm học 2016 - 2017) Trang 28 31 31 34 36 39 Thống kê trình độ học vấn trình độ đào tạo cán 2.7 quản lý trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi (năm 39 học 2016 -2017) Thống kê trình độ lý luận trị, quản lý giáo dục, 2.8 tin học, ngoại ngữ cán quản lý trường mầm non 40 tỉnh Quảng Ngãi 2.9 2.10 2.11 2.12 Xếp loại cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi(2012 - 2017) Thực trạng quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi Thực trạng tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ cán quản lý trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi 41 45 46 48 18 công việc, người bổ nhiệm cơng nhận HT có thời gian cơng tác GDMN theo quy định; - Đã hồn thành chương trình bồi dưỡng cán quản lý; có uy tín phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ; có lực tổ chức, QL nhà trường, nhà trẻ có sức khỏe Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch GD năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; - Thành lập tổ chuyên môn, tổ văn phòng hội đồng tư vấn nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định; - Phân cơng, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật GV, nhân viên theo quy định; - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường, nhà trẻ; - Tiếp nhận trẻ em, QL trẻ em hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em nhà trường, nhà trẻ; định khen thưởng, phê duyệt kết đánh giá trẻ theo nội dung ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em Bộ GD&ĐT quy định; - Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động GD tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định; - Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị - xã hội nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, GD trẻ; - Thực xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trị nhà trường cộng đồng [11, tr.17] Điều 17 Điều lệ trường mầm non quy định: PHT Trưởng phòng GD&ĐT bổ nhiệm nhà trường, nhà trẻ công lập, công nhận nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục theo quy trình bổ nhiệm cơng nhận PHT cấp có thẩm quyền PHT người giúp việc cho HT, chịu trách nhiệm trước HT trước pháp luật Trường hạng I có PHT; trường hạng II có PHT; bố trí thêm PHT có từ điểm trường có từ 20 trẻ em khuyết tật trở lên Các hạng I, II nhà trường, nhà trẻ quy định Thông tư số 71/2007/TTLT- BGDĐT- BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 liên tịch Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở GDMN công lập Người bổ nhiệm công nhận làm PHT nhà trường, nhà trẻ phải đáp ứng tiêu chuẩn sau: - Có trung cấp sư phạm mầm non, có năm công tác liên tục 19 GD mầm non Trường hợp yêu cầu đặc biệt công việc, người bổ nhiệm công nhận PHT có thời gian cơng tác GDMN theo quy định; - Có uy tín phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chun mơn, nghiệp vụ; có lực QL nhà trường, nhà trẻ có sức khỏe Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng: - Chịu trách nhiệm điều hành cơng việc HT phân công; - Điều hành hoạt động nhà trường, nhà trẻ HT ủy quyền; - Dự lớp bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động GD tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định [11, tr.18] 1.3.3 Yêu cầu số lượng, cấu chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non bối cảnh 1.3.3.1 Về số lượng Theo Thông tư 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007, Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở GDMN cơng lập: Mỗi trường MN có 01 HT số PHT phụ trách - Trường MN hạng I (có nhóm, lớp trở lên) có 02 PHT - Trường MN hạng II (có nhóm, lớp) có 01 PHT [8] Như vậy, việc bổ nhiệm HT số lượng PHT trường MN phải đảm bảo theo qui định Nhà nước 1.3.3.2 Về cấu Tuy chưa có văn pháp qui qui định cấu đội ngũ CBQL nhà trường, thực tế cho thấy tập thể Ban giám hiệu đồng cấu, có khả bổ sung cho tạo sức mạnh tổng hợp QL nhà trường hiệu Đó là: + Cơ cấu theo lứa tuổi: Có già, có trẻ + Cơ cấu theo giới tính: GVMN chủ yếu nữ; nhiên có CBQL MN nam tốt + Cơ cấu theo tộc người: Đối với trường học có tộc người thiểu số, cần ý Ban giám hiệu nên có người thuộc tộc người + Cơ cấu trình độ chun mơn: Có người giỏi khoa học tự nhiên, có người giỏi khoa học xã hội, có khiếu hoạt động xã hội - văn thể Tuy nhiên, yêu cầu cấu đội ngũ CBQL nhà trường nêu yếu tố hỗ trợ, yếu tố bắt buộc lựa chọn bổ nhiệm Khi bổ nhiệm PHT, điều cần ý nên dựa vào ý kiến giới thiệu HT, để tạo đồng thuận tập thể cán quản lý 1.3.3.3 Về chất lượng Chất lượng đội ngũ CBQL trường MN phụ thuộc vào trình độ đào tạo, phẩm chất lực người cán quản lý 20 Người CBQL trường MN đồng thời người cán Đảng Vì vậy, để hoàn thành nhiệm vụ giao, người CBQL trường MN phải kết hợp hài hòa, hội tụ phẩm chất lực nhà trị, nhà sư phạm, nhà quản lý, nhà lãnh đạo, nhà tâm lý, nhà hoạt động xã hội phải giỏi chuyên môn Như vậy, giai đoạn nay, đặc biệt phần nhiệm vụ giải pháp Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đề ra: “tiến tới giáo viên tiểu học, THCS, giáo viên, giảng viên sở GD nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm” [28]; Giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD” Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020 nêu rõ: “Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% GVMN phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% GV mầm non, 100% GV tiểu học, 88% GV trung học sở 16,6% GV trung học phổ thơng đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% GV trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ” [68] Như người CBQL trường MN tiến tới phải có trình độ đào tạo đạt chuẩn, có đầy đủ phẩm chất lực theo nội dung Nghị Trung ương III khóa VIII Đảng phải đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi GD&ĐT giai đoạn nay, Cụ thể là: Về trình độ: Trình độ yêu cầu tốt nghiệp Trung học sư phạm trở lên (tuy nhiên với điều kiện thực tế đội ngũ CBQL tỉnh đạt trình độ chuẩn 93% với tỉnh cơng nghiệp phát triển Quảng Ngãi trình độ chuyên môn CBQL trường MN công lập phải đạt 100% từ Cao đẳng sư phạm trở lên) Trình độ QL giáo dục: Đã qua đào tạo bồi dưỡng Trình độ Tin học: Chứng ứng dụng CNTT Trình độ Ngoại ngữ: Chứng A Về thời gian trực tiếp giảng dạy theo qui định điều lệ trường mầm non HT phải có năm công tác liên tục GD mầm non (khơng kể thời gian tập sự); PHT phải có năm công tác liên tục GDMN (không kể thời gian tập sự) - Nhóm phẩm chất + Về phẩm chất trị: Yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Hiểu biết gương mẫu thực nghiêm túc đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước (ưu tiên đưa vào dự nguồn GV đảng viên hội tụ điều kiện lực phẩm chất); Nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề giáo dục; Bản lĩnh trị vững vàng, biết phân tích đúng, sai, bảo vệ quan điểm, đường lối; Nhạy bén với tình hình, ủng hộ tiến bộ, kiên đấu tranh với hành vi tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải; Có tầm nhìn rộng, có tính 21 đốn, biết nắm bắt xử lý thơng tin đắn, xác, kịp thời; Sống làm theo hiến pháp pháp luật + Về phẩm chất đạo đức: Gương mẫu đạo đức, lối sống; có uy tín tập thể sư phạm cấp trên; gắn bó mật thiết với quần chúng, cán bộ, GV nhân viên, học sinh (HS) người quý mến, tôn trọng; Biết quý trọng người, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cán giáo viên, nhân viên học sinh; Phong cách lãnh đạo dân chủ, công nhân ái; Trung thực báo cáo với cấp trên, đánh giá cấp dưới; Tận tụy, có trách nhiệm cơng việc; Có ý thức tổ chức kỷ luật, không quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Nhóm lực + Về lực chun mơn: Trình độ hiểu biết chun mơn khả chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ bậc MN mức độ khá, giỏi; Có khả đạo chuyên môn Nắm vững nội dung chương trình, phương pháp GD đặc thù tổ chức hoạt động trường mầm non; Am hiểu đời sống văn hóa tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương (đặc biệt phong tục tập quán vùng dân tộc thiểu số); Nắm vững luật giáo dục, điều lệ, quy định QL nhà trường, QLGD bậc học mầm non; Có trình độ tin học, ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu ngành giai đoạn nay; Có khả tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi GD mầm non; Có khả tổng kết kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên, nhân viên việc giảng dạy chăm sóc, ni dưỡng trẻ + Về lực quản lý: Có khả vận dụng lý luận vào thực tiễn để thực tốt chủ trương đổi quản lí giáo dục; Nắm văn pháp quy liên quan đến QL nói chung QL trường MN nói riêng; Có khả xác định mục tiêu, định hướng, dự báo, lập kế hoạch Có tầm nhìn việc xây dựng văn hóa xây dựng chiến lược phát triển nhà trường; Có tính động sáng tạo, lĩnh, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đốn cơng việc; Có khả khích lệ tập thể sư phạm thực đổi PPDH, áp dụng KNGD tiên tiến vào trình giáo dục; Biết kết hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường để QL hoạt động giáo dục, thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Những yêu cầu cấu, trình độ đào tạo, phẩm chất lực người CBQL đề tiêu chí để phát triển đội ngũ CBQL trường MN đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới; sở để nghiên cứu thực trạng đề biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường MN tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 1.4 Những nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 1.4.1 Phát triển đổi ngũ cán quản lý trường mầm non theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực Nguồn nhân lực (Human resources) hay gọi "vốn người" (Human Capital) nguồn lực người tổ chức, tập hợp cụ thể Theo 22 UNESCO: "Con người vừa mục đích, vừa tác nhân phát triển" "Con người xem tài nguyên, nguồn lực cần thiết" Quản lý nguồn nhân lực nhiệm vụ QL tổ chức, thể việc lựa chọn, đào tạo, xây dựng phát triển thành viên tổ chức phụ trách QL nguồn nhân lực bao gồm phạm trù là: - Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, bao gồm: GD đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Sử dụng hợp lý đội ngũ nhân lực, bao gồm: tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, sàng lọc cách hợp lý để đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức - Tạo môi trường thuận lợi để nhân lực phát triển, bao gồm: việc tạo môi trường làm việc thuận lợi, môi trường sống lành mạnh, xây dựng sách mơi trường pháp lý phù hợp để nhân lực phát triển Khái niệm phát triển nguồn nhân lực hiểu q trình đào tạo đào tạo lại, trang bị bổ sung thêm kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để người lao động hồn thành tốt nhiệm vụ mà họ làm để tìm việc làm Phát triển nguồn nhân lực hiểu đầy đủ ý tưởng QL nguồn nhân lực Leonard Nadle (Mỹ), thể qua sơ đồ sau: Quản lý nguồn nhân lực Giáo dục Sử dụng Tạo môi trường thuận đào tạo nguồn nhân lực lợi cho nhân lực phát triển - Giáo dục, đào tạo - Bồi dưỡng - Tự bồi dưỡng - Tuyển dụng - Bố trí, sử dụng - Đánh giá - Đề bạt - Sàng lọc - Môi trường làm việc - Môi trường sống - Môi trường pháp lý - Các sách đãi ngộ Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực (theo Leonard Nadle) Ngày nay, phát triển nguồn nhân lực hiểu với khái niệm rộng bao gồm mặt: Phát triển sinh thể, phát triển nhân cách đồng thời với việc tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển Hiểu cách tổng quát, phát triển nguồn nhân lực làm gia tăng giá trị cho người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực, làm cho người trở thành người lao động có lực, phẩm chất cao đáp ứng yêu cầu to lớn nghiệp 23 phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kể phát triển nhân cách, phát triển sinh thể lẫn xây dựng môi trường tốt đẹp cho nguồn nhân lực cần đến GD&ĐT 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 1.4.2.1 Quán triệt nhận thức cho cấp quyền, ngành giáo dục xã hội vị trí, vai trị giáo dục mầm non đội ngũ cán quản lý trường mầm non Cần đảm bảo tính tồn diện hài hòa quan hệ đạo trực tiếp gián tiếp Sở, Phòng giáo dục, cấp ủy Đảng quyền địa phương… Đội ngũ CBQL trường MN phải đảm bảo chất lượng, đủ số lượng theo quy định, đồng cấu, đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi học tập để nâng cao trình độ QL đủ chuẩn chun mơn nghiệp vụ, trình độ QL điều hành, trình độ LLCT đúng, đủ theo tiêu chuẩn cán lãnh đạo, QL quy định tạo thuận lợi công tác bổ nhiệm giúp cho cá nhân cán lúng túng thực chức vụ lãnh đạo, QL Các ngành cấp cần quan tâm nhiều đội ngũ CBQL trường MN đa số chưa đạt trình độ QL theo quy định trước bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng để có trình độ chun mơn chức danh cao, đội ngũ nịng cốt, đầu đàn, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển, có chế độ sách phát triển phù hợp Giúp đội ngũ GV CBQLGD tự đánh giá lực nghề nghiệp, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, vai trò, nghĩa vụ để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn, trị phẩm chất đạo đức đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy QL giáo dục 1.4.2.2 Xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán quản lý trường mầm non Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường MN từ việc đánh giá tác động môi trường xã hội, thực trạng đội ngũ CBQL trường mầm non, dự báo quy mô phát triển để xây dựng chuẩn CBQL trường mầm non; Đề mục tiêu quy hoạch tiến trình thực hiện, xây dựng biện pháp đề nghị kiến nghị cần thiết để thực quy hoạch Thực hoạt động phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non: Tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, thực sách cán CBQL trường mầm non 1.4.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ cán quản lý trường mầm non đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, trình độ chuyên môn, lực quản lý cấu Nâng cao chất lượng đội ngũ GV CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng GD Đội ngũ CBQL phải nâng cao nhận thức, tích cực nỗ lực phấn đấu, khơng ngừng nâng cao kiến thức, kỹ sư phạm trau dồi đạo đức, nhân cách người thầy Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV CBQL phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục 24 Rà soát, đánh giá lực quản lý, lực chuyên môn, tư cách đạo đức cán quản lý, không đạt chuẩn theo quy định thay đổi vị trí cơng tác đương nhiệm (sắp xếp, bố trí lại cho thơi giữ chức vụ) Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV đơn vị, phát huy tài trí tuệ cán giáo viên, cải thiện sách trọng dụng người tài, chủ động tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bố trí, luân chuyển,… Những CBQLGD chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi theo hướng phân cấp nhiệm vụ quyền hạn mạnh đơn vị nghiệp cho thơi giữ chức vụ để bố trí người mới, có lực đảm đương nhiệm vụ QL giai đoạn Đủ số lượng, đồng cấu: Đối với trường MN hạng I phải có đủ HT hai phó Hiệu trưởng, có tổ chun mơn, tổ văn phịng Đối với trường MN hạng II hạng III phải có đủ HT phó Hiệu trưởng, có tổ chun mơn, tổ văn phịng Đảm bảo cơng tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường mầm non Tổ chức thực nghiêm túc chuẩn nghề nghiệp GV CBQLGD; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nội dung đổi QLGD để cập nhật theo yêu cầu giai đoạn cho cán quản lý Mỗi CBQL phải thường xuyên trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật tri thức công nghệ đáp ứng kịp thời với yêu cầu đổi Ngành GD cần đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV đội ngũ CBQLGD thường xuyên định kỳ để nâng cao lực giảng dạy, chăm sóc, ni dưỡng, GD trẻ QL điều hành 1.4.2.4 Thực điều kiện đảm bảo hoạt động đội ngũ cán quản lý trường mầm non Đảm bảo môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ CBQL trường MN thông qua hoạt động có hiệu tổ nghiệp vụ chuyên môn huyện; đầu tư cải tiến chất lượng hội thảo, hội thi, thao giảng định kỳ; tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu khoa học, phong trào tự làm thiết bị - đồ dùng đồ chơi, sáng kiến kinh nghiệm triển khai - Thực tốt chế độ sách GV CBQLGD; cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng, kiểm tra, đánh điều kiện bảo đảm thực sách, chế độ nhằm tạo động lực thu hút động viên đội ngũ GV CBQLGD toàn tâm, toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV CBQLGD theo hướng chuyên nghiệp hóa; bố trí xếp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lực cán giáo viên, có chế thay không đáp ứng yêu cầu 1.4.2.5 Thực việc kiểm tra, tra, giám sát công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non Tăng cường đạo QL chặt chẽ việc thực dạy học hiệu quả, phù hợp khả tiếp thu tâm lý trẻ, "Học mà chơi, chơi mà học" Chú ý thực 25 nghiêm túc kiểm định chất lượng; tăng cường thực đổi phương pháp giảng dạy, công tác thanh, kiểm tra tra chuyên môn QL chất lượng giáo dục; sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, thực tốt "dạy thực chất, học thực chất" Cụ thể hóa nội dung, tiêu chí thi đua, tổ chức thực nghiêm túc, khách quan, công tạo đòn bẩy thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học Xây dựng quy chế phối hợp "Nhà trường, gia đình, quyền đồn thể địa phương" để chăm sóc, ni dưỡng GD trẻ cộng đồng, chấm dứt tình trạng bạo hành trẻ giảm tới mức thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng hàng năm, có chế độ miễn giảm học phí cho trẻ có hồn cảnh khó khăn theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Chính phủ Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 49/2010/NĐ-CP, quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở GD thuộc hệ thống GD quốc dân từ năm học 2010 2011 đến năm học 2014 - 2015; Đảm bảo hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ từ đến tuổi theo Thông tư số 29/2011/TTLT-BGDĐT&BTC QĐ60/2011/QĐ-TTCP Quy định số sách phát triển GDMN giai đoạn 2011 - 2015; Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy, đạo điều hành QL giáo dục 1.4.3 Những điều kiện cần thiết cho công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non Để có đội ngũ CBQL trường MN đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế; cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đổi toàn diện GD quốc dân theo chúng tơi cần phải có điều kiện sau: - Các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương cần nâng cao nhận thức, phải nắm vững vận dụng đắn quan điểm đạo Đảng phát triển GD nước ta giai đoạn là: GD quốc sách hàng đầu; GD nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển… - Phải quán triệt đầy đủ hiểu sâu sắc tinh thần Nghị Trung ương III khóa VIII cơng tác xây dựng đội ngũ cán thời kỳ mới; Chỉ thị 40CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; Quyết định số: 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Chính Phủ việc Phê duyệt Đề án "Phát triển GDMN giai đoạn 2006 - 2015" (là sở pháp lý để ngành địa phương thực công tác quy hoạch đội ngũ nhà giáo đội ngũ CBQL trường mầm non) Nghị số 29 Hội nghị Trung ương VIII khóa XI Đổi bản, tồn diện GD Việt Nam đến tất cấp ủy Đảng cán bộ, Đảng viên; tham mưu với cấp ủy Đảng triển khai kế hoạch xây dựng chương trình hành động thực Nghị 29 - Hội nghị Trung ương khóa XI - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng: Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 26 CBQLGD có mục đích, nội dung ý nghĩa tác dụng thiết thực Thực tế cho thấy, nơi quan tâm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, QL cho đội ngũ CBQL trường MN GV nơi chất lượng đào tạo bước nâng cao, đồng thời công tác QL thuận tiện - Đầu tư tài lực vật lực: Hoạt động tài cho GD phát triển đội ngũ CBQL trường MN coi hoạt động đầu tư cho phát triển nhằm phục vụ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng CSVC thiết bị phục vụ đào tạo, bồi dưỡng, chế độ sách, tiền lương, khen thưởng,… đội ngũ CBQL trường mầm non - Môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường MN chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan nhu cầu, yêu cầu nhân lực cộng đồng xã hội; phong trào xã hội học tập địa phương; chế phát triển đội ngũ CBQL địa phương; đặc biệt nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ CBQL trường học Tiểu kết chương Để đạt mục tiêu GDMN giai đoạn đổi cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN nhiệm vụ tất yếu có tính khách quan, vừa mang tính cấp thiết trước mắt vừa nhiệm vụ lâu dài Phát triển đội ngũ CBQL trường MN trình mà chủ thể QL sử dụng tổng hợp giải pháp tác động vào đội ngũ CBQL trường MN cấp lãnh đạo nhằm bảo đảm cho đội ngũ có đủ số lượng, đồng cấu đạt chuẩn chất lượng đáp ứng với nhu cầu QLGD ngành địa phương giai đoạn đổi toàn diện GD & đào tạo nước nhà giai đoạn Vì vậy, để phát triển đội ngũ CBQL trường MN cần phải quan tâm đến vấn đề như: tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng CBQL; đổi công tác quy hoạch CBQL trường mầm non; đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng đánh giá, phân loại, luân chuyển CBQL trường mầm non; đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL trường mầm non; tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ CBQL; hồn thiện chế độ, sách CBQL;… Đây tiêu chí để chúng tơi đánh giá thực trạng chương xây dựng biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL trường MN tỉnh Quảng Ngãi chương luận văn 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 2.1.1.1 Mục tiêu khảo sát: Khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL công tác phát triển đội ngũ CBQL trường MN công lập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi làm sở đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường MN công lập tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát chủ yếu bao gồm: - Khảo sát tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, lực QL phong cách QL đội ngũ CBQL trường MN công lập; - Khảo sát nội dung kết phát triển đội ngũ CBQL trường MN công lập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Các phương pháp khảo sát Thực điều tra, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến nội dung đề tài thông qua việc phát bảng hỏi vấn nhóm: Cán quản lý trường mầm non cơng lập địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (tự đánh giá) với 416 phiếu khảo sát/416 cán quản lý Cán quản lý giáo dục Sở GD&ĐT, cán quản lý giáo dục phòng GD&ĐT cấp huyện, thành phố, giáo viên, nhân viên: Sở GD&ĐT: phiếu, Phòng GD&ĐT cấp huyện, thành phố: phiếu x 14 đơn vị; Giáo viên, nhân viên trường mầm non công lập: 05 phiếu x 193 trường 2.1.3 Thiết kế bảng hỏi tổ chức khảo sát 2.1.3.1 Thiế t kế bảng hỏi chọn mẫu Thiế t kế bảng câu hỏi theo yêu cầu, tiêu chí, nội dung trên, tiế n hành phỏng vấ n thử 20 đố i tươ ̣ng xem ho ̣ có hiể u đúng từ ngữ, mu ̣c đıć h, ý nghıã , trả lời đúng logic các câu hỏi đưa hay không đồ ng thời ghi nhâ ̣n những lời nhâ ̣n xét của ho ̣ đố i với bảng hỏi Sau hoàn thiện, tiế n hành chın ̉ h sửa và hoàn thiê ̣n bảng câu hỏi, tổ chức khảo sát Sử dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch (quota sampling), phân nhóm đối tượng tiến hành khảo sát 2.1.3.2 Tổ chức khảo sát xử lý số liệu - Thời gian tiến hành khảo sát: từ ngày 05/9/2016 đến 25/10/2017 - Tổng hợp, phân tích số liệu: để tổng hợp số liệu từ hoạt động phân tích nguồn tài liệu Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận văn phần định hướng đề xuất số giải pháp Tổng hợp 28 phân tích số liệu phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng để xử lý số liệu thu phần mềm máy tính excel, phương pháp tính lấy kết dựa nguyên tắc tính tỷ lệ % tính điểm trung bình theo thang điểm để làm sở đánh giá 2.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tọa độ địa lý 14°32’ - 15°25’ vĩ Bắc, 108°06’ - 109°04’ kinh Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Nam giáp tỉnh Bình Định; phía Tây, Tây Bắc giáp tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum; phía Tây Nam giáp tỉnh Gia Lai; phía Đơng giáp biển Đơng, có đường bờ biển dài gần 130km với cửa biển Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, Mỹ Á Sa Huỳnh Giống tỉnh miền Trung khác, địa hình Quảng Ngãi nhìn chung có dạng đẳng thước chia thành vùng rõ rệt: vùng rừng núi, vùng trung du, vùng đồng vùng bãi cát ven biển Về dân cư, địa bàn Quảng Ngãi có lớp cư dân cổ sinh sống: cư dân Sa Huỳnh, cư dân Chămpa, kế cư dân Việt (Kinh) chiếm vị trí chủ đạo Đến năm 2005, dân tộc Kinh chiếm: 88,8%; Hrê: 8,58%; Cor: 1,8%; Ca Dong; 0,7%; số người thuộc 13 dân tộc thiểu số khác chiếm 0,12% dân số Do vậy, tính dân tộc Quảng Ngãi có đến 17 dân tộc, thực chất có dân tộc có số lượng cư dân đáng kể Nhìn chung, khối cộng đồng dân cư Quảng Ngãi phát triển theo tiến trình lịch sử, đồn kết, chung sức chung lịng cơng chống phong kiến đế quốc, dựng xây quê hương giàu đẹp Về cấu kinh tế năm 2017, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 19,0%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 52,6%; khu vực dịch vụ chiếm 28,4% [75] Bảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) (Theo giá so sánh 2010) Tốc độ tăng so với năm Đóng góp khu vực trước (%) vào tăng trưởng năm 2017 (Điểm phần trăm) 2016 2017 Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 4,90 3,98 3,36 8,84 1,27 1,27 4,90 0,85 -3,40 -1,89 8,50 2,31 (Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ngãi) Quảng Ngãi có phát triển mạnh mẽ kinh tế rừng kinh tế biển Tổng diện tích có rừng năm 2017 đạt 347.537,1 ha, tăng 0,8% so với năm 2016 Độ che phủ 29 rừng đạt 49,5% Ước tính năm 2017, diện tích rừng trồng tập trung đạt 16.946 ha, tăng 4,5% (705 ha) so với năm 2016; diện tích trồng rừng sản xuất đạt 15.821 ha, tăng 2%; diện tích trồng rừng phịng hộ đạt 675 ha, tăng 136,6% Nhờ có lợi kinh tế biển, điều kiện thời tiết biển thuận lợi nên lực khai thác tăng nên sản lượng thủy sản tăng Năm 2017, sản lượng thủy sản đạt 191.256,8 tấn, tăng 7,8% so với năm 2016 Khai thác thủy sản tăng trưởng cao đầu tư nâng công suất tàu thuyền phương tiện phụ trợ, tăng lực đánh bắ t Theo số liệu điều tra thủy sản ngày 1/11/2017, tồn tỉnh có 5.138 tàu đánh bắ t thủy sản có động cơ, giảm 2,6% (135 chiếc) so với thời điểm năm 2016 tổng công suất tàu thuyền đạt 1.330.030 CV, tăng 15,1% (174.308 CV) Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 12/2017 giảm 17,94 % so với tháng trước Trong đó, ngành cơng nghiệp khai thác mỏ giảm 0,54%; công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 17,67%; sản xuất phân phối điện giảm 34,08%; cung cấp nước, hoạt động QL xử lý rác thải, nước thải tăng 1,44% Nếu so với kỳ năm trước số sản xuất cơng nghiệp tháng tăng 3,16% [75] Về thu, chi ngân sách Nhà nước: Kết thu, chi ngân sách Nhà nước địa bàn đạt vượt tiêu Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2017 ước đạt 14.223,8 tỷ đồng, giảm 21,23% so với năm 2016, đạt 111,16% dự tốn năm Trong đó, thu nội địa ước đạt 13.373,0 tỷ đồng, giảm 21,45% đạt 116,54% dự toán năm; thu hải quan ước đạt 800 tỷ đồng, tăng 1,03% đạt 129,03% dự toán năm Các khoản thu để lại đơn vị chi QL qua NSNN ước đạt 50 tỷ đồng, giảm 79,25% đạt 100% dự toán năm [75] 2.2.2 Khái quát giáo dục đào tạo Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi triển khai đồng biện pháp QLGD nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện; đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào hoạt động giáo dục; mạng lưới trường, lớp tiếp tục hoàn thiện; dạy thêm, học thêm sai quy định bước khắ c phục Công tác dạy nghề, GD thường xuyên quan tâm Ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi đạt số kết quan trọng Một là, mạng lưới trường lớp quy hoạch, xây dựng khắp địa bàn toàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Tính đến năm học 2016 2017, tồn tỉnh có 658 trường Trong có 211 trường MN (193 trường cơng lập, 18 trường MN ngồi cơng lập); 237 trường tiểu học; 170 trường THCS; 40 trường THPT Tồn tỉnh có 9.855 lớp nhóm lớp với 262.549 học sinh, có GDMN có: 1.907 lớp nhóm lớp với 56.499 học sinh; Tiểu học: 3.832 lớp với 97.485 học sinh; THCS có 2.256 lớp với 72.850 học sinh; THPT có 960 lớp với 35.168 học sinh [Phụ lục 1] Hai là, hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi (PCGDMNTNT), chất lượng chăm sóc, GD trẻ MN nâng lên rõ rệt Phổ cập GD tiểu học độ tuổi chất lượng phổ cập GD THCS trì, chất lượng GD tồn diện cấp học nâng cao Ba là, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Tính đến hết năm học 2016 - 30 2017, tổng số trường đạt chuẩn toàn tỉnh 335 trường, tỷ lệ 52,75% Trong đó, mầm non: 63 trường, tỷ lệ 29,85%, tiểu học: 147 trường, tỷ lệ 67,74%, THCS: 106 trường, tỷ lệ 63,9%, THPT: 19 trường, tỷ lệ 47,5% Chỉ tiêu năm 2017 UBND tỉnh giao Quyết định số 701/QĐ-UBND ngày 20/12/2016: MN 28,84%, Tiểu học: 67,74%, THCS: 66,07%, THPT: 48,71% [61] Bốn là, Công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ CBQL thực quy trình, đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT địa phương Công tác quy hoạch, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ tăng cường thực quy định Tiếp tục cử đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, GV diện quy hoạch đơn vị ngành Thực quy trình bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại, điều động cán quản lý; điều chuyển vị trí chức danh kế toán, thủ quỹ số đơn vị theo đạo UBND tỉnh Năm là, công tác tra, kiểm tra trọng Ngành GD&ĐT tổ chức đợt tra hành tra hành kết hợp với tra chuyên ngành Trong năm học 2016 - 2017, thực 09 thành tra, kiểm tra thường xuyên; tra chuyên ngành: 04 cuộc, 01 tra dạy thêm, học thêm; 06 kiểm tra kỷ cương, kỷ luật hành Sáu là, cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục, thi đua, khen thưởng cải cách hành thực nghiêm túc Tiếp tục đạo sở GD tự đánh giá chất lượng nhà trường; tổ chức triển khai cơng tác đánh giá ngồi sở GD theo kế hoạch Đến nay, đa số trường mầm non, phổ thơng hồn thành việc tự đánh giá Bảy là, Công tác đầu tư, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học cơng tác tài Mặc dù điều kiện ngân sách Nhà nước nhiều khó khăn, hàng năm, tồn ngành dành khoảng 5% kinh phí chi thường xuyên nghiệp GD để mua bổ sung trang, thiết bị trường học cho sở GD mầm non, phổ thơng Tổng kinh phí ước phân bổ đến tháng 6/2017 258.635/514.270 triệu đồng, 50% dự toán giao [75] (kể nguồn thu để lại đơn vị sử dụng) Qua báo cáo từ số địa phương, đơn vị, ngân sách chi cho nghiệp GD năm 2016, chi cho hoạt động giảng dạy học tập chiếm tỷ lệ thấp, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giáo dục, điều kiện thực đổi nội dung, phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng GD Tám là, cơng tác xóa mù chữ, xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời quan tâm, đạo thực Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập theo quy định 2.2.3 Khái quát giáo dục mầm non 2.2.3.1 Quy mô phát triển mạng lưới trường lớp học sinh 31 Bảng 2.2 Tình hình phát triển trường mầm non tỉnh Quảng Ngãi (2012 - 2017) Số trường MN Huyện/thành 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 TT phố CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL CL NCL Quảng Ngãi 10 24 24 24 24 Bình Sơn 25 25 25 25 25 Sơn Tịnh 21 11 11 11 11 Nghĩa Hành 12 12 12 12 12 Tư Nghĩa 20 17 17 17 17 Mộ Đức 13 13 13 13 13 Đức Phổ 15 15 15 15 15 Trà Bồng 10 10 10 10 11 Tây Trà 10 10 10 10 10 10 Sơn Hà 16 16 16 16 16 11 Sơn Tây 10 10 10 10 10 12 Minh Long 5 6 13 Ba Tơ 20 20 20 20 20 14 Lý Sơn 3 3 Tổng cộng 190 16 191 18 192 18 192 18 193 18 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi) Thống kê cho thấy, Năm học 2012 - 2013 tồn tỉnh có 206 trường mầm non, mẫu giáo (trong có 190 trường cơng lập, 16 trường ngồi cơng lập); năm học 2013 2014, tồn tỉnh có 209 trường mầm non, mẫu giáo (trong có 191 trường cơng lập, 18 trường ngồi cơng lập); Trong năm học 2014 - 2015 2015 - 2016, tổng số trường mầm non, mẫu giáo ổn định với 201 trường tăng lên 211 trường năm học 2016 - 2017 Như vậy, hệ thống trường lớp mầm non, mẫu giáo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi khơng có nhiều thay đổi, đời mơ hình trường MN ngồi cơng lập thể cơng tác xã hội hóa GD triển khai có hiệu quả, đáp ứng ngày cao nhu cầu học tập em địa bàn toàn tỉnh Về quy mơ lớp, nhóm lớp học sinh Bảng 2.3 Tình hình phát triển học sinh mầm non tỉnh Quảng Ngãi (2012 – 2017) Tỷ lệ trẻ tuổi TT Năm học Số nhóm lớp Số học sinh/nữ lớp (%) 2012 - 2013 1.910 49.066/24.731 99,10 2013 - 2014 1.945 50.774/25.728 99,60 2014 - 2015 1.928 50.442/25.878 99,89 2015 - 2016 1.930 51.473/26.001 99,90 2016 - 2017 1.907 56.499/28.149 99,90 (Nguồn: Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi) Kết thống kê cho thấy, năm học 2012 - 2013, tỷ lệ huy động trẻ MN đến trường độ tuổi tăng so với năm học trước, cụ thể tổng số trẻ lớp: 49.066 (tăng 1.629 cháu); cháu nhà trẻ 4.768 đạt tỷ lệ 12% (tăng 0,5%); cháu MG: 32 44.298 đạt tỷ lệ 72,7 %,(tăng 1.697 cháu, tăng 0,1%) Riêng lớp mẫu giáo tuổi: Tồn tỉnh có 1.085 lớp (có 733 lớp ghép), giảm 164 lớp (các đơn vị có điều kiện nhập điểm trường phân lớp theo độ tuổi) ; Cháu mẫu giáo tuổi lớp: 19.995/20.027 trẻ ĐT, đạt tỷ lệ: 99,50%, tăng 0,36%; Số trẻ học buổi/ngày 18.714/19.995 cháu, đạt tỷ lệ: 93,6 %; tăng so với năm học trước 629 cháu, tăng tỷ lệ 2,96 % Đến năm học 2016 - 2017, tồn tỉnh có 183/184 xã có trường mầm non, tỷ lệ 99,45%, 01 xã chưa đủ điều kiện thành lập trường dân số nên có lớp mẫu giáo gắn với trường Tiểu học (xã An Bình thuộc Đảo Bé, huyện Lý Sơn) Tồn tỉnh có 780 điểm trường (giảm 15 điểm so với năm học trước), có 194/211 trường MN có điểm trung tâm, tỷ lệ 91,94% Tổng số nhóm, lớp: Có 1.907 nhóm/lớp sở GDMN (tăng 77 nhóm, lớp) Trong có 252 nhóm trẻ (tăng 39 nhóm), 1.655 lớp mẫu giáo (tăng 38 lớp), có 872 lớp mẫu giáo tuổi Tỷ lệ huy động trẻ đến trường: Tổng số trẻ MN đến trường toàn tỉnh 56.499 /104.100 trẻ độ tuổi, đạt tỷ lệ 54,27% So với năm học trước tăng 4.967 cháu, tăng 4%; đó: Tỷ lệ huy động nhà trẻ: Số trẻ nhà trẻ đến trường 5.982/39.548 trẻ độ tuổi, đạt tỷ lệ 15,13%, tăng 516 cháu, tăng 2% Vượt kế hoạch 0,13%; Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo: Số trẻ mẫu giáo đến trường 50.517/64.552 trẻ độ tuổi, đạt tỷ lệ 78,23% So với năm học trước tăng 4.510 cháu, tăng 2,58% Đạt kế hoạch UBND tỉnh giao năm 2017 Trong đó, số trẻ trẻ tuổi lớp: 20.980/20.956 trẻ phải phố cập (trong có 46 trẻ khuyết tật học hịa nhập), đạt tỷ lệ: 99,90%, tăng 4.321 cháu, tăng 0,01%; đạt kế hoạch 2.2.3.2 Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Trong năm học 2012 - 2013, chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ nâng lên, tổng số trường bán trú 118, tỷ lệ 64,5%; tổng số trẻ ăn bán trú 20.655 cháu, đạt 42,1% (tăng 1.8463 cháu so với năm học trước, tăng 3,2%); cháu nhà trẻ 3.772, đạt tỷ lệ 79% mẫu giáo 16.883 cháu, đạt 38,1% [56] Số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 3.597 cháu tỷ lệ 7,4%, số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi 4.697 tỷ lệ 9,65%; cháu nhà trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 202 cháu tỷ lệ 4,4%, tỷ lệ, số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi 262 tỷ lệ 5,4; cháu mẫu giáo suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 3.395 tỷ lệ 7,7%, số trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi 4.435 tỷ lệ 10,1% [56] So với đầu năm số trẻ MN suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân giảm 7,2%; nhà trẻ giảm 17,7%, MG giảm 6,3%; số trẻ MN SDD thể thấp còi giảm 4,5%, nhà trẻ giảm 6,9%, MG giảm 4% Tổng số trẻ tuổi, tuổi hỗ trợ ăn trưa 4.695 cháu; Tổng số trẻ tuổi hỗ trợ ăn trưa 9.530 cháu [56] Từ năm học 2015 - 2016, việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng (BĐTT): Có 51.473/51.473 trẻ đến trường khám sức khỏe định kỳ theo quy định, trường có biên pháp bảo vệ nâng cao sức khỏe cho trẻ, tỷ lệ 100% ... lý trường mầm non Chương Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi Chương Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi. .. trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập tỉnh Quảng Ngãi 50 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON CÔNG... nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường MN tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 1.4 Những nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 1.4.1 Phát triển đổi ngũ cán quản lý trường mầm non theo lý thuyết