Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
162,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÚY PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÚY TRẦN THỊ THÚY PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hậu HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng …vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học 1.2.2 Đội ngũ cán quản lý 13 1.2.3 Phát triển, phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non 15 1.3 Các yêu cầu phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 18 1.3.1 Trường mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.3.2 Vai trò đội ngũ CBQL trường MN trước yêu cầu phát triển GDMN giai đoạn 19 1.3.3 Một số yêu cầu phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn 20 1.4 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 25 1.4.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lý 25 1.4.2 Tuyển chọn bổ nhiệm cán quản lý 26 1.4.3 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán quản lý 27 1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý 28 1.4.5 Thực sách đãi ngộ cán quản lý 29 1.4.6 Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cán quản lý 30 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn 30 1.5.1 Yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Yếu tố khách quan 31 Tiểu kết chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN 34 2.1 Khái quát chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 34 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số 34 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 34 2.1.3 Tình hình phát triển văn hóa - xã hội 35 2.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 38 2.2.1 Công tác phát triển quy mô trường, lớp, số lượng trẻ mầm non 38 2.2.2 Chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 39 2.3 Đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên 40 2.3.1 Số lượng CBQL 40 2.3.2 Cơ cấu đội ngũ CBQL 41 2.3.3 Trình độ đội ngũ CBQL 42 2.3.4 Phân loại đội ngũ CBQL 43 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 46 2.4.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 47 2.4.2 Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ CBQL trường mầm non 49 2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường mầm non 50 2.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường mầm non 53 2.4.5 Công tác thực chế độ, sách, đãi ngộ CBQL trường MN 55 2.4.6 Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non 56 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên 58 2.5.1 Mặt mạnh 58 2.5.2 Điểm yếu 59 2.5.3 Thời 60 2.5.4 Thách thức 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non giai đoạn 63 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính phù hợp với lý luận thực tiễn 63 3.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khả thi 63 3.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính đồng 64 3.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính kế thừa phát triển 64 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn 64 3.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non theo định hướng chuẩn hiệu trưởng 65 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL trường mầm non 70 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý trường mầm non 76 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường MN 79 3.2.5 Biện pháp 5: Hoàn thiện sách, tạo môi trường phát triển phù hợp với thực tiễn địa phương 85 3.3 Mối liên hệ biện pháp 90 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 91 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ cán quản lý nhân tố có tính định đến thành bại nghiệp giáo dục đào tạo Vì đa số quốc gia giới quan tâm đến việc nghiên cứu phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm phát triển nghiệp giáo dục hướng tới đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu xã hội Sinh thời, Bác Hồ coi trọng công tác cán bộ, Bác nói: “Vấn đề cán có ý nghĩa quan trọng, định thành công nghiệp”, “Cán gốc công việc” Người nói: “Có cán tốt việc xong Muôn việc thành công thất bại cán tốt xấu”; “Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Thực theo lời dạy Người, năm qua, hướng tới đào tạo người Việt Nam, hệ thống GDMN coi cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đầy đủ tâm bước vào lớp một” (Luật Giáo dục - 2005 - NXB Lao động) Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm chăm lo phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm hướng tới xây dựng giáo dục toàn dân, toàn diện, đại, sánh vai với giáo dục nước khu vực giới, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các quan điểm ghi rõ Luật Giáo dục, Chỉ thị, Nghị Đảng, Chính phủ Điều 16 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục” Chỉ thị số 40/CT-TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2020 xác định giải pháp phát triển ĐNNG CBQL giáo dục giải pháp then chốt Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định “phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” nhiệm vụ, giải pháp thực nhằm đạt mục tiêu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn Trong năm qua, thực nhiều sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục mầm non, quy mô trường mầm non tỉnh Điện Biên nói chung huyện Điện Biên nói riêng tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu cho học người dân địa bàn Với phát triển nhanh chóng quy mô, mạng lưới trường lớp, trước yêu cầu thực đổi giáo dục mầm non đòi hỏi phải thực đồng giải pháp tăng cường điều kiện nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; Do phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên vấn đề cấp thiết giai đoạn Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên giai đoạn nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục mong muốn góp công sức cho nghiệp đổi phát triển Giáo dục Mầm non cho huyện Điện Biên tỉnh nhà Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường mầm non thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường MN địa bàn huyện Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non Phạm vi nghiên cứu - Công tác phát triển đội ngũ CBQL(hiệu trưởng phó hiệu trưởng) trường mầm non công lập địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Các số liệu thống kê sử dụng luận văn số liệu từ năm học 2011-2012 đến Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non dựa sở lý luận ? - Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giai đoạn nào? - Những biện pháp sử dụng để phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non đáp ứng yêu cầu giai đoạn huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên? Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán quản lý trường mầm non thuộc huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên nhiều bất cập Nếu huyện Điện Biên áp dụng số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non theo lý thuyết quản lý nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện huyện Điện Biên tác giả đề xuất Luận văn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Kết hợp sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp nhằm xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu, gồm: - Nghiên cứu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước; - Nghiên cứu Điều lệ trường mầm non, quy chế ngành GD&ĐT; - Nghiên cứu công trình khoa học có liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non nói riêng 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu, gồm: - Quan sát: hoạt động hiệu trưởng, PHT trường mầm non - Điều tra: phiếu hỏi, vấn trực tiếp cán quản lý cấp huyện, cấp trường giáo viên mầm non việc đánh giá hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non - Xin ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm 8.3 Các phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng phương pháp toán thống kê số phần mềm tin học nhằm xử lý liệu, số liệu trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài hội để tìm hiểu, đánh giá đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non thuộc huyện Điện Biên nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN giai đoạn Các biện pháp đề xuất luận văn góp phần quan trọng cho công tác QLGD mầm non theo tinh thần khoa học hướng tới nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ sở GDMN 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), “Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008) Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 3619/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 02/6/2011 việc hướng dẫn đánh giá hiệu trưởng trường mầm non theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 việc Hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông phó giám đốc Trung tâm GDTX Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 05/VBHN-BGDĐT ngày 13/02/2014 việc Ban hành Điều lệ trường Mầm non Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV, 2008 Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Thông tư số 71/2007/TTLT- BGDĐTBNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở GDMN công lập Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011, ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường mầm non 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý quản lý nhà trường Bài giảng Cao học QLGD, Khoa sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005 10