Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
859,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG THANH TỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thanh Tịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quan niệm giới giáo dục thƣờng xuyên 1.1.2 Giáo dục thƣờng xuyên nƣớc ta qua thời kì 10 1.1.3 Tổng quam vấn đề nghiên cứu 13 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 14 1.2.1 Quản lí quản lí giáo dục 14 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy học 19 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 21 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 24 1.3.1 Giáo dục thƣờng xuyên hệ thống giáo dục quốc dân 24 1.3.2 Mục tiêu hoạt động dạy học chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học sở, trung học phổ thông 28 1.3.3 Nội dung dạy học chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học sở, trung học phổ thông 29 1.3.4 Hình thức tổ chức, phƣơng pháp dạy học chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học sở, trung học phổ thông 30 1.3.5 Đặc điểm học viên Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 30 1.4 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 31 1.4.1 Mục tiêu quản lí hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 31 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 32 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 42 2.1 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM 42 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo 44 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 50 2.2.1 Hệ thống Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Kon Tum - hình thành phát triển 50 2.2.2 Phân cấp quản lý tổ chức máy 51 2.2.3 Về sở vật chất - thiết bị dạy học 51 2.2.4 Quy mô ngƣời học trung tâm 52 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 53 2.3.1 Khái quát trình nghiên cứu khảo sát 53 2.3.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 55 2.3.3 Về thực nội dung, chƣơng trình giáo dục 57 2.3.4 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 57 2.3.5 Thực trạng hoạt động học tập học viên 58 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 60 2.4.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 60 2.4.2 Quản lý hoạt động học tập học viên 66 2.4.3 Quản lý điều kiện hỗ trợ dạy học 68 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 69 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 73 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện hệ thống 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 75 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động dạy học 76 3.2.2 Phân cơng nhiệm vụ quản lí giảng dạy hợp lí nhằm phát huy lực đội ngũ cán quản lí giáo viên 78 3.2.3 Tổ chức thực đầy đủ nội dung chƣơng trình xây dựng nếp dạy học 80 3.2.4 Tăng cƣờng đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học viên 82 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 86 3.2.6 Tạo động lực cho giáo viên động lực học cho học viên 89 3.2.7 Đa dạng hóa hình thức dạy học 91 3.2.8 Gắn dạy học với hoạt động hƣớng nghiệp, dạy nghề 92 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 94 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 KẾT LUẬN 98 KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CĐSP : Cao đẳng Sƣ phạm DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐDH : Hoạt động dạy học HNDN : Hƣớng nghiệp, dạy nghề HV : Học viên MN : Mầm non PT : Phổ thông PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lí giáo dục SL : Số lƣợng TB : Trung bình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TL : Tỉ lệ TS : Tổng số DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 Tên bảng Số lƣợng học viên bổ túc THPT Trung tâm GDTX năm học 2013-2014 Đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDTX năm học 2013-2014 Trang 52 55 Thống kê kết học lực, hạnh kiểm học viên từ năm học 2.3 2008-2009 đến năm học 2010-2011 khối GDTX chƣơng trình 59 Trung học phổ thông 2.4 Kết tốt nghiệp bổ túc THPT năm 2013, 2012, 2011 59 2.5 Kháo sát quản lý việc thực CT, kế hoạch dạy học 60 2.6 Khảo sát quản lý lên lớp giáo viên 62 2.7 Khảo sát quản lý tổ chuyên môn đội ngũ giáo viên 63 2.8 Khảo sát quản lý việc kiểm tra, đánh giá học viên 64 2.9 Khảo sát quản lý hoạt động học tập học viên 66 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc có văn hiến từ hàng ngàn năm không ngừng hội nhập, phát triển Trong văn hiến đó, GD&ĐT ngƣời luôn đƣợc cha ông ta đặc biệt quan tâm trọng; trƣớc hết giữ gìn tính truyền thống sắc dân tộc; đồng thời tạo nhân lực, nhân tài để cai quản đất nƣớc Ở thời kì lịch sử chế độ trƣớc Cách mạng tháng Tám thành công, việc giáo dục đào tạo ngƣời chƣa phải khoa học, cịn mang nặng tính phong kiến; nhƣng quy tụ lại mục đích để phát triển khả trí tuệ ngƣời, nhằm phục vụ cho lợi ích xã hội đƣơng thời Là đất nƣớc nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, nhƣng từ có Đảng, đặc biệt với tầm nhìn chiến lƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, công tác giáo dục - đào tạo bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin đƣợc đặc biệt trọng Kế thừa truyền thống văn hoá lịch sử dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại mà điển hình Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm đề cao vai trò giáo dục đào tạo Tƣ tƣởng Bác giáo dục đào tạo xuất phát từ mục đích cao nghiệp Cách mạng mà Ngƣời theo đuổi, thể tính quán xuyên suốt tƣ tƣởng, đời hoạt động Ngƣời Thực vậy, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Hồ Chủ Tịch kêu gọi tồn dân đồn kết chống “Giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” Theo Ngƣời: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”; vậy, “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội phải biến đất nước dốt nát thành nước có văn hố cao, khoa học phát triển” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Thấm nhuần lời dạy Bác: “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo lớp thừa kế vừa hồng vừa chuyên Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết”; Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) xác định: “Giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển” Trong cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn ƣu tiên chiến lƣợc cho giáo dục, Ngân hàng giới kết luận: “Đầu tư vào giáo dục tích luỹ vốn người, chìa khoá để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Giáo dục, đặc biệt giáo dục (Giáo dục phổ thơng) góp phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng suất lao động lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ tăng cường sức khoẻ, giúp người có hội tham gia đầy đủ hoạt động xã hội phát triển kinh tế” (Ngân hàng giới - 1997) Trên sở chiến lƣợc Đảng ta phát triển giáo dục - đào tạo, nhằm tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc; nhiều loại hình đào tạo, nhiều hình thức đào tạo với chiến lƣợc xã hội hóa giáo dục đƣợc hình thành phát triển, có hình thức đào tạo học tập ngƣời học Trung tâm GDTX học tập cộng đồng Thực vậy, với giáo dục phổ thơng, với mơ hình giáo dục thƣờng xun nƣớc ta tạo hội lớn cho tất đối tƣợng có nhu cầu học tập để thành thạo chữ, tiếng mẹ đẻ, hội nhập quốc tế tri thức nhân loại Sự xuất loại hình giáo dục thƣờng xuyên vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế vùng, miền nƣớc ta Về chất lƣợng sản phẩm đào tạo theo loại hình so với giáo dục phổ thơng cịn chƣa đƣợc đồng đều; nhƣng cơng tác quản lí, cơng tác đào tạo hƣớng nghiệp thực theo chƣơng trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ban 93 b Nội dung * Hƣớng nghiệp qua mơn văn hóa Các mơn văn hóa mơn học đƣợc đƣa vào kế hoạch dạy học Chƣơng trình giáo dục phổ thơng Thời lƣợng dành cho mơn văn hóa nhiều, vậy, tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp vào mơn văn hóa hình thức giáo dục hƣớng nghiệp có khả thực lâu dài, thƣờng xuyên hiệu Qua mơn văn hóa, giáo viên giới thiệu cho học sinh nghề có liên quan trực tiếp tới mơn học, khả thành tựu nhƣ phát triển số ngành nghề chủ yếu lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin Cũng qua mơn văn hóa, giáo viên giúp cho học sinh biết đƣợc yêu cầu kiến thức kĩ số ngành nghề lĩnh vực liên quan tới môn học Từ đó, học sinh có thêm thơng tin sở để lập kế hoạch chọn nghề tƣơng lai cho vừa phù hợp với khả năng, học lực thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động số ngành nghề xã hội Hình thức hƣớng nghiệp qua mơn văn hóa đƣợc thực chủ yếu theo phƣơng thức tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục hƣớng nghiệp vào môn học * Hƣớng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa, tham quan Ngoại khóa hoạt động đƣợc tổ chức cho học sinh học tập ngồi học khóa Hoạt động đƣợc tiến hành theo kế hoạch định dƣới tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên nhằm phát hiện, bồi dƣỡng, phát triển hứng thú, khiếu khả sáng tạo học sinh lĩnh vực nhƣ khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật tin học Nội dung Tại Trung tâm GDTX, tùy điều kiện khả năng, tổ chức lớp, tổ ngoại khóa cơng nghệ (làm vƣờn, trồng cảnh, điện tử, vẽ kĩ 94 thuật, khí…), tin học, nghệ thuật, hoạt động xã hội để học sinh có xu hƣớng khiếu tham gia hoạt động theo nhóm ngành nghề Việc tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, doanh nghiệp, sở đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện cho học sinh đƣợc tận mắt quan sát chế vận hành máy móc sản xuất, hoạt động ngƣời lao động sản phẩm q trình lao động Nhờ đó, học sinh hiểu rõ đối tƣợng lao động, yêu cầu lao động ngành nghề mà học sinh biết qua sách vở, đồng thời khơi dậy em hứng thú nghề nghiệp c Tổ chức thực + Yêu cầu giáo viên, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch; + Liên hệ với sở nghề nghiệp, hội làm vƣờn, cảnh để đƣa học sinh đến thực tế; + Kế hoạch kinh phí: Phối hợp trung tâm học sinh (nếu có); + Quán triệt cho học sinh mục đích yều cầu, cơng tác tổ chức ý thức kỉ luật; tính chuyên cần… 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Với vai trò lấy học viên làm trung tâm; Ban Giám đốc giáo viên trung tâm giáo dục thƣờng xuyên ngƣời tổ chức, điều hành công tác dạy học đánh giá kết học tập ngƣời học Đề xuất biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum Các biện pháp có mối quan hệ liên kết với nhau, tạo thành thể thống hỗ trợ qua lại lẫn Tuy nhiên, vận dụng, phải vào điều kiện tình hình cụ thể trung tâm cần có tính linh hoạt đồng để đạt đƣợc hiệu cao Trong biện pháp đây, theo biện pháp quan trọng, nhiên để giải vấn đề, vai trò ngƣời tƣ tƣởng, nhận thức họ có vai trị định Vì vậy, Giám đốc trung tâm 95 cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên vai trò của ngƣời thầy, vai trò hoạt động dạy học Nếu hoạt động dạy học tốt kéo theo hoạt động học học viên tốt việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trung tâm đạt đƣợc nhƣ mong muốn ngƣời 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Để đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum, tiến hành trung cầu ý kiến CBQL giáo viên Trung tâm GDTX hình thức trao đổi trực tiếp phiếu trƣng cầu, kết nhƣ sau: Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp TT Nội dung biện pháp Nội dung biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất Cấp Ít Rất Khả Ít cấp thiết thiết cần thiết khả thi Thi khả thi (%) (%) (%) (%) (%) (%) 100 0 100 0 100 0 95 05 100 0 10 90 Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên vai trị HĐDH Phân cơng nhiệm vụ quản lí giảng dạy hợp lí nhằm phát huy lực đội ngũ CBQL giáo viên Tổ chức thực đầy đủ nội dung chƣơng trình xây dựng 96 nếp dạy học Tăng cƣờng đổi PPDH phù hợp với đối 100 0 70 30 100 0 85 15 100 0 60 40 100 0 55 45 100 0 40 60 tƣợng HV Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HV Tạo động lực cho giáo viên động lực học cho HV Đa dạng hóa hình thức dạy học Gắn dạy học với hoạt động HNDN Từ kết khảo sát thu đƣợc cho thấy, phần lớn biện pháp đề xuất đƣợc đa số cán quản lí giáo viên có ý kiến đánh giá cần thiết có mức độ khả thi cao Từ kết thu đƣợc, cho rằng, biện pháp đề xuất áp dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học giám đốc Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum phù hợp đƣợc triển khai tâm thực Tiểu kết chƣơng Vấn đề then chốt để nâng cao kết giáo dục Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum phải không ngừng đổi công tác quản lí, nâng cao chất lƣợng dạy học có chiến lƣợc đầu tƣ phát triển mang tính quy mơ Để đạt đƣợc mục tiêu phải có nhiều giải pháp, biện pháp khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, mạnh dạn đề xuất số biện pháp nêu trên; đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, thấy đạt đƣợc kết sau đây: 97 Về lí luận: Đã tổng hợp, khái quát, phát triển sở lí luận tổ chức quản lí hoạt động dạy học Trung tâm GDTX nhƣ trình bày Về thực tiễn: Đã tiến hành nghiên cứu điều tra hoạt động dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum Trên sở xác định đƣợc thuận lợi, khó khăn, bất cập, yếu nguyên nhân việc quản lí dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum Hoạt động dạy học cơng việc sở giáo dục, có Trung tâm GDTX Thực tuân thủ “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên”, năm qua Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum với ngành GD&ĐT tỉnh nhà làm tốt công tác dạy học, nhiều học sinh địa bàn theo học loại hình bổ túc THPT tốt nghiệp trƣởng thành từ trung tâm Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học viên, mạnh dạn đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động dạy học Trung tâm GDTX địa bàn Kon Tum Về nguyên tắc để đề xuất biện pháp kết hợp thực tế công việc với nghiên cứu tham khảo tài liệu công tác quản lí giáo dục Về thực tế khảo nghiệm, cơng việc thời gian hạn chế nên tiến hành khảo nghiệm chƣa vấn trƣng cầu đƣợc nhiều cán quản lí giáo viên Tuy vậy, hy vọng rằng, biện pháp có sở khoa học cần thiết để áp dụng vào cơng tác quản lí hoạt động dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng vận dụng vào địa phƣơng khác nói chung 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đảng Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục đào tạo “Quốc sách hàng đầu”, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, xây dựng đất nƣớc, hợp tác quốc tế bảo vệ tổ quốc Sau Cách mạng tháng Tám thành công, với ngành kinh tế, xã hội Giáo dục Đào tạo nƣớc ta bƣớc đƣợc nâng tầm phát triển Hệ thống trƣờng lớp, cấp học đƣợc mở rộng, số học sinh đến trƣờng học tập ngày tăng, đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành GD&ĐT đƣợc qua trƣờng lớp đào tạo tăng lên số lƣợng chất lƣợng Để tạo điều kiện cho ngƣời đƣợc đến trƣờng học tập học tập suốt đời nhƣ mong muốn Bác Hồ: “ai có cơm ăn áo mặc, học hành”, Trung tâm GDTX thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đƣợc đời để phân luồng cho ngƣời khơng có điều kiện vào học trƣờng phổ thông công lập Là sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân nƣớc ta, Trung tâm GDTX có “Quy chế tổ chức hoạt động” theo quy định Bộ GD&ĐT; có dấu riêng, có tài khoản, có tổ chức máy, cán quản lí, đội ngũ giáo viên, nhân viên có đầy đủ tƣ cách pháp nhân để hoạt động giáo dục đào tạo theo quy định Luật Giáo dục Nhiệm vụ Trung tâm GDTX tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục liên kết đào tạo ngành nghề, nguồn nhân lực Thực tế từ thành lập đến nay, Trung tâm GDTX từ cấp huyện đến tỉnh Kon Tum đạt đƣợc nhiều kết đáng kể, góp phần ngành GD&ĐT tỉnh nhà hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Tuy nhiên, điều kiện nguồn ngân sách cịn có hạn, đầu tƣ xây dựng trang thiết bị dạy học trung tâm nhiều hạn 99 chế, nhƣng trung tâm chủ động sáng tạo việc khắc phục khó khăn để đƣa hoạt động dạy học vào nếp nâng cao dần chất lƣợng Theo chúng tôi, chất lƣợng giáo dục trung tâm địa bàn chƣa đạt đƣợc đồng chƣa có thống cách quản lí, có cơng tác quản lí hoạt động dạy học giám đốc trung tâm Vẫn số hạn chế nhƣ, hoạt động tổ chuyên môn chƣa phát huy hết chức hiệu quả; việc đổi phƣơng pháp dạy học phần lớn hình thức, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học viên thực đƣợc vài khâu bề Mối quan hệ trung tâm với phụ huynh học sinh chƣa có điều kiện nhân lực để tiến hành thƣờng xuyên, hiệu tác động hỗ trợ tinh thần, thái độ học tập rèn luyện cho học viên thấp Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh nhà; vừa trách nhiệm ngành GD&ĐT địa phƣơng, tiến hành thực đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Kon Tum Các biện pháp đƣợc đề xuất luận văn là: - Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động dạy học; - Phân cơng nhiệm vụ quản lí giảng dạy hợp lí nhằm phát huy lực đội ngũ cán quản lí giáo viên; - Tổ chức thực đầy đủ nội dung chƣơng trình xây dựng nếp dạy học; - Tăng cƣờng đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học viên; - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên; - Tạo động lực cho giáo viên động lực học cho học viên; 100 - Đa dạng hóa hình thức dạy học; - Gắn dạy học với hoạt động hƣớng nghiệp dạy nghề Đây kết triển khai thực đề tài luận văn cao học; tích lũy từ kinh nghiệm thực tiễn công tác ngành GD&ĐT nghiên cứu tài liệu cơng tác quản lí giáo dục, giảng giảng viên chƣơng trình sau đại học KHUYẾN NGHỊ + Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Ƣu tiên tăng kinh phí đầu tƣ xây dựng Trung tâm GDTX địa bàn, đảm bảo tính quy mơ, đủ phịng học, phòng làm việc, phòng thực hành, thƣ viện trang thiết bị phục vụ dạy học hoạt động lên lớp + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Căn quy mô học viên tính đặc thù vùng, miền, sớm bổ sung đủ biên chế cán quản lí, giáo viên nhân viên cho Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Cụ thể, có cán chun trách văn phịng, giáo vụ, y tế, thƣ viện quản lí thiết bị trƣờng học; nhƣ chắn trung tâm thực đạt đƣợc hiệu cao hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao + Đối với Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Xây dựng kế hoạch đề nghị với Sở GD&ĐT quyền địa phƣơng nơi trung tâm đóng đầu tƣ phát triển Trung tâm GDTX có tính quy mơ; đảm bảo thực sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân có đầy đủ đội ngũ trang thiết bị tốt Tạo điều kiện tốt để đối tƣợng có nhu cầu học tập văn hóa nghề nghiệp đƣợc thỏa mãn nhu cầu./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Annafu F.F (1979), Quản lí gì, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo, (2002), Một số vấn đề khoa học quản lí việc vận dụng quản lí giáo dục - quản lí nhà trường, (Tập giảng) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (1992), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên quận, huyện, Ban hành theo Quyết định số 2463/QĐ, ngày 07/11/1992 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (1997), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận, huyện, Ban hành theo Quyết định số 1660/QĐ, ngày 20/5/1997 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (1999), Giáo trình đường lối, sách dùng cho cán quản lí Trung tâm giáo dục thường xuyên - Phần [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên, Ban hành theo Quyết định số 01/2007/QĐBGDĐT, ngày 02/01/2007 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2013), Chƣơng trình hành động ngành Giáo dục thực Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ đổi bản, toàn diện GD&ĐT (Ban hành kèm theo QĐ số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/4/2013 Bộ GD&ĐT) [8] Phạm Tất Dong, (2013), Xây dựng xã hội học tập - xu hướng đổi phát triển giáo dục kỉ XXI, Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Giáo dục, số - Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 102 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Đạo, (1997), Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động quản lí trường trung học phổ thông, Hà Nội [12] Giáo dục thƣờng xuyên, (1993), Chính sách phương hướng, Tài liệu tập huấn APPEAL, Văn phòng UNESCO khu vực Châu Á - TBD [13] Giáo dục thƣờng xuyên, (2001), Thực trạng định hướng phát triển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Đặng Xuân Hải, (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường bối cảnh đổi mới, NXB Giáo dục [16] Phạm Minh Hạc, (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, (1987), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Hà Sĩ Hồ, (1985), Những giảng Quản lí trường học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục [20] Trần Kiểm, (2006), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [21] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền, (2006), Quản lí lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [22] Trần Kiểm, (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 103 [23] Nguyễn Quang Kính, (1992), Một số định hướng phát triển hệ thống GD-ĐT khơng quy - Giáo dục - Đào tạo thường xuyên [24] Nguyễn Kỷ, Bùi Trọng Tân (1994), Một số vấn đề lí luận quản lí, Trƣờng Cán quản lí Giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội [25] Đặng Bá Lãm, (Chủ biên - 2005), Quản lí nhà nước giáo dục, lí luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (Chủ biên – 2012), Quản lí giáo dục số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] MLKondacop (1984), Cơ sở lí luận quản lí khoa học giáo dục, Trƣờng Cán quản lí Giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội [28] Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Những khái niệm quản lí giáo dục, Trƣờng Cán quản lí Giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội [30] Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 [31] Tạp chí Vietnam Business Forum, (2013), Kon Tum: Điểm sáng phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên, số thứ ba ngày 08/10/2013 [32] Tạ Thế Tuyền (1977), Giáo dục thường xuyên - Hiện trạng xu hướng phát triển, Hà Nội [33] Đỗ Hồng Tồn (1998) Lí thuyết quản lí, Ủy ban Quốc gia dân số, HN [34] Trịnh Xuân Tứ, (2002), Xây dựng ngành Giáo dụ thường xuyên tiên tiến phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Hà Nội [35] Trần Quốc Thành, (1989), Bài giảng chuyên đề khoa học quản lí đại [36] Nguyễn Khánh Tồn, (1995), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 [37] Nguyễn Sỹ Thƣ, (2012), Mô hình phát triển trung tâm học tập cộng đồng, NXB Đại học Huế [38] Nguyễn Sỹ Thƣ, (2013), Đổi giáo dục số góc nhìn từ Tây Ngun Kon Tum, NXB Đại học Huế [39] Về giáo dục cho ngƣời, (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, (1996), Giáo dục thường xuyên Hiện trạng xu hướng phát triển, Hà Nội [41] Phạm Viết Vƣợng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [42] Xã hội học quản lí, (2004), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [43] http://web.kontum.edu.vn/thptphanchutrinh/tin-tc/2013-10-28-06-4006/123-giao-dc-kon-tum-20-nm-hinh-thanh-va-phat-trin.html Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH KON TUM Để có số liệu thực đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Quản lí giáo dục Đại học Đà Nẵng, xin Thầy/Cô dành thời gian giúp khảo sát Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum – cách đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Thông tin Thầy/Cô cung cấp, chúng tơi giữ kín khơng sử dụng vào mục đích khác Họ tên: (Mục không thiết phải ghi) Chức danh, chức vụ: Hiện công tác Trung tâm Về Quản lí việc thực chương trình, kế hoạch TT Nội dung khảo sát Nội dung quản lý chuẩn bị lên lớp TT Mức độ đánh giá Thầy/ Cô Kết tương ứng Không Thực Thực Tốt Khá TB Yếu thực không thường th/xuyên xuyên Hướng dẫn qui định, yêu cầu hồ sơ chuyên môn, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy Hướng dẫn quy định, yêu cầu thiết kế giáo án, sử dụng đồ dung dạy học, yêu cầu đổi PPDH Tổ chức kiểm tra hồ sơ CM giáo viên Về Quản lí lên lớp giáo viên Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Thầy/ Cô Kết tương ứng Không Thực Thực Tốt Khá TB Yếu không thường Nội dung quản lý lên lớp giáo viên thực th/xuyên xuyên Quản lý việc thực thời khóa biểu, nghỉ dạy, dạy thay, dạy bù Dự thăm lớp định kỳ, đột xuất, đánh giá kết rút kinh nghiệm Yêu cầu quản lý học viên Thu thập thông tin chất lượng giảng dạy từ học viên đồng nghiệp Về Quản lý tổ chuyên môn đội ngũ giáo viên TT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Thầy/ Cô Kết tương ứng Không Thực Thực Tốt Khá TB Yếu không thường Nội dung quản lý tổ chuyên môn thực th/xuyên xuyên đội ngũ giáo viên Thường xuyên cố tổ chức tổ chuyên môn Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Sinh hoạt tổ chun mơn thống mực đích, u cầu, nội dung phương pháp Công tác Quản lý giáo viên hữu Công tác Quản lý giáo viên hợp đồng Công tác bồi dưỡng giáo viên Về Quản lý việc kiểm tra, đánh giá học viên TT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Thầy/ Cô Kết tương ứng Không Thực Thực Tốt Khá TB Yếu không thường Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá thực th/xuyên xuyên học viên Triển khai đầy đủ quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại học viên kiểm tra việc thực quy chế Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức kiểm tra Kiểm tra tiến độ thực chế độ cho điểm cập nhật điểm vào sổ, ghi đầu bài, sổ điểm, học bạ, đánh giá xếp loại học viên Về Quản lý hoạt động học tập học viên TT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá Thầy/ Cô Kết tương ứng Không Thực Thực Tốt Khá TB Yếu khơng thường Nội dung Quản lí nếp, kỷ cương thực th/xuyên xuyên học tập học viên Giáo dục ý thức, động cơ, thái độ học tập học viên Xây dựng nội quy kỷ cương, nếp học tập học viên Chỉ đạo Đoàn Thanh niên, GVCN kiểm tra thực kỷ cương, nếp học viên Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ Phiếu số PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Để có số liệu thực đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Quản lí giáo dục Đại học Đà Nẵng, xin Thầy/Cô dành thời gian giúp khảo nghiệm Mức độ cấp thiết khả thỉ biện pháp Quản lí hoạt động dạy học hệ Giáo dục thường xuyên Trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Kon Tum Họ tên: .(Mục không thiết phải ghi) Chức danh, chức vụ: Hiện công tác Trung tâm * Đánh dấu X vào ô lựa chọn TT Nội dung biện pháp Nội dung biện pháp Rất Cấp thiết (%) Mức độ cấp thiết Cấp thiết Ít cần thiết (%) (%) Nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên vai trò hoạt động dạy học Phân cơng nhiệm vụ quản lí giảng dạy hợp lí nhằm phát huy lực đội ngũ CBQL giáo viên Tổ chức thực đầy đủ nội dung chương trình xây dựng nếp dạy học Tăng cường đổi PPDH phù hợp với đối tượng học viên Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên Tạo động lực cho giáo viên động lực học cho học viên Đa dạng hóa hình thức dạy học Gắn dạy học với hoạt động HN, dạy nghề Xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô Rất khả thi (%) Mức độ khả thi Khả Thi Ít khả thi (%) (%) ... sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Kon Tum Chuơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hệ giáo dục thường. .. DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 69 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỆ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TẠI CÁC... trạng hoạt động dạy giáo viên 57 2.3.5 Thực trạng hoạt động học tập học viên 58 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM