Mục tiêu tổng quát của GDTX là tạo lập một xã hội học tập nhằm cung ứng cơ hội và điều kiện thuận lợi cho người dân ở mọi trình độ có thể học tập thường xuyên suốt đời, phù hợp với hoàn
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn hiện nay hòa trong xu thế phát triển kinh tế thế giới,
nhu cầu hội nhập và phát triển là một nhu cầu tất yếu Mỗi một con người, muốn có thể sống và làm việc được trong xã hội hiện nay cần phải xác định học tập suốt đời.Theo quan điểm chỉ đạo giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân phù hợp với những mục tiêu giáo dục do UNESCO đề
ra khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI và được xem như những trụ cột của giáo dục:
bé của mình để góp phần làm cho sự nghiệp cách mạng của Đảng đi đến thành công Chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2010 mà Đại
hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục
nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Do vậy, để
phát triển xã hội, điều quan trọng hàng đầu là phải phát triển con người, Bác
Hồ kính yêu của chúng ta cũng đã từng nói:"Muốn xây dựng CNXH phải có
những con người xã hội chủ nghĩa Đó là những con người được giáo dục, được đào tạo Có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước”
Trong thực tế, ta thấy muốn có con người có khả năng sáng tạo thì phải có
Trang 2người biết sáng tạo thì đó chính là trách nhiệm của các thầy cô giáo trong nhà trường mà nhà trường THPT là một khâu, một giai đoạn trong quá trình đào tạo ra những con người mà quốc gia mong muốn
Luật giáo dục năm 2005 khẳng định “Hệ thống giáo duc quốc dân gồm giáo dục chính qui và giáo dục thường xuyên” – “Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách,
mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có chính sách phát triển Giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập”
Giáo dục thường xuyên (GDTX) là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời, nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội
Xuất phát từ nhiệm vụ giáo dục và mục tiêu của giáo dục thì việc nâng cao chất lượng giáo dục dạy học tại các trung tâm GDTX là rất cấp thiết Mục tiêu tổng quát của GDTX là tạo lập một xã hội học tập nhằm cung ứng cơ hội và điều kiện thuận lợi cho người dân ở mọi trình độ có thể học tập thường xuyên suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng người, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ, văn hoá và nghệ thuật nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, để đạt được điều đó phải chú trọng đồng thời cả ba mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy hiệu quả của GDTX Nội dung hoạt động của các trung tâm GDTX phải phong phú, có chất lượng và hiệu quả từ việc giảng dạy theo chương trình cấp lớp (bổ túc THCS, bổ túc THPT) đến dạy nghề ngắn hạn, giáo dục chuyên đề, giảng dạy chương trình xoá mù chữ và dạy
bổ túc tiểu học, hợp tác giữa các tổ chức, làm công tác tổ chức phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế ở xã hội ở địa phương
Trang 3Trong thực tế giảng dạy trong các trung tâm GDTX việc nâng cao chất lượng quản lý công tác chuyên môn được Ban Giám đốc hết sức quan tâm và các cấp quản lý Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đặc biệt coi trọng Song vấn đề này còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục sửa đổi điều chỉnh vì những
lý do như: đội ngũ giáo viên ở các cấp cơ sở giáo dục phần nhiều chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp phát triển giáo dục trong tình hình mới, có biểu hiện tụt hậu về năng lực chuyên môn, phẩm chất đúng như Nghị
quyết Đại hội Đảng IX đánh giá:"Đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu về số
lượng, cơ cấu không đồng bộ, chất lượng thấp Một bộ phận giáo viên trình
độ chuyên môn yếu, phẩm chất nhân cách kém Đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục lạc hậu, nặng về truyền thụ kiến thức, ít coi trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy độc lập, sáng tạo và thái độ đúng đắn trong học tập và cuộc sống" Cở sở vật chất một số nơi còn
nghèo nàn lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học trong điều kiện như hiện nay ý thức chấp hành các qui định của các cấp cơ quan có thẩm quyền,chấp hành nội qui,qui chế của một bộ phận giáo viên chưa cao
Trong những điều kiện thực tại của nền giáo dục đất nước ta hiện nay
để đạt được những mục tiêu nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đã giao phó cho ngành giáo dục quả thật còn rất nhiều điều phải làm mà trong đó vấn đề làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay là một trong những nhiệm
vụ ,giải pháp bức thiết
Với trách nhiệm là một chuyên viên quản lý chuyên môn các trung tâm GDTX, tôi lựa chọn xử lý tình huống trong dự giờ kiểm tra tại một cơ sở do phòng GDTX quản lý trên địa bàn Thành phố Hà Nội
2 Mục tiêu của đề tài
Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lí và chỉ đạo hoạt động dạy học tại các trung tâm Giáo dục thường xuyên của Thành phố Hà Nội, bổ sung những kiến thức thực tiễn cho công tác quản lý
Trang 43 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp phỏng vấn
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu công tác quản lý chỉ đạo về mặt chuyên môn Giáo dục thường xuyên cấp THPT, không nghiên cứu công tác chỉ đạo xóa mù chữ và các trung tâm học tập cộng đồng
Trang 5PHẦN I NỘI DUNG
1 Đặc điểm của trung tâm Giáo dục thường xuyên
- Trung tâm giáo dục thường xuyên là cơ sở giáo dục thường xuyên của
hệ thống giáo dục quốc dân Trung tâm giáo dục thường xuyên bao gồm trung tâm giáo dục thường xuyên quận, huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung
là trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện), trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh)
- Trung tâm giáo dục thường xuyên có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng Trong mỗi trung tâm GDTX có Ban giám đốc, số biên chế ít khoảng 13-21 CBGV
2 Mô tả tình huống
Vào tháng 4 năm 2014 căn cứ Công văn số 2053/SGD&ĐT- GDTX ngày 15/4/2014 về việc tăng cường kiểm tra chuyên môn trong các trung tâm GDTX chuẩn bị cho thi tốt nghiệp THPT năm học 2013-2014, phòng GDTX tiến hành kiểm tra việc giảng dạy của giáo viên dạy môn thi tốt nghiệp tại trung tâm GDTX một huyện ngoại thành Hà Nội
Thành phần tổ dự giờ gồm: Tổ trưởng tổ Tự nhiên tại trung tâm, 01 chuyên viên phụ trách bộ môn Hóa học Chúng tôi tiến hành dự 2 tiết dạy của lớp 12A1, 12A3; kiểm tra giáo án, sổ lưu đề kiểm tra, sổ điểm cá nhân của giáo viên Kết quả kiểm tra cho thấy cô giáo lên lớp dạy không có giáo án theo quy định, trong tiết dạy còn chưa đổi mới phương pháp (vẫn đọc chép cho học sinh), dạy không đúng phân phối chương trình đã thống nhất tại tổ chuyên môn và lịch báo giảng
Sau 02 tiết dạy, chúng tôi tiến hành rút kinh nghiệm giờ dạy, đánh giá nhanh chuyên môn và phỏng vấn giáo viên Kết quả 2 giờ dạy được
xếp “không đạt”; cô giáo thanh minh một số nguyên nhân tác động đến
kết quả này và các giờ dạy khác cô luôn có đủ giáo án khi lên lớp… cô đã
trình bày với tổ và lãnh đạo, bước vào học kỳ II năm học 2013-2014 bản thân đồng chí đau vai gáy thường xuyên, đường từ nhà ra trường xa gần 10km nên
Trang 6chưa đầu tư nhiều thời gian cho công tác giảng dạy Thầy Giám đốc cũng có ý kiến rằng đây là lần đầu tiên giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn
Một câu hỏi đặt ra, liệu chất lượng thi tốt nghiệp, xếp loại đánh giá giáo viên cuối năm sẽ như thế nào trong khi kết quả thanh tra chuyên môn tại trường của giáo viên đó vẫn xếp loại Giỏi Vậy cách xử lý của lãnh đạo trung tâm trước vấn đề này thế nào để đảm bảo chất lượng cho học viên và quản lý được chuyên môn tại cơ sở?
3 Cơ sở lý luận của tình huống
- Luật Giáo dục 2005, nhà xuất bản chính trị Quốc gia (Điều 15,16 luật
- Phân phối chương trình, kế hoạch giáo dục của Bộ GD & ĐT
- Sách giáo khoa và hướng dẫn giảng dạy của môn Hóa học
- Tài liệu chuẩn kiến thức môn Hóa học
4 Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Từ việc nghiên cứu tình huống nhằm nêu bật tầm quan trọng, tính hiệu quả của công tác giảng dạy của cán bộ giáo viên Qua phân tích tình huống để tìm ra nguyên nhân, đồng thời đề ra một số giải pháp kiến nghị với cơ quan quản lý Giáo dục để cần có chiến lược trong việc qui hoạch đội ngũ cán bộ,
Trang 7tăng cường tập huấn cho cán bộ cốt cán và đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị, đồ dùng dạy học có chất lượng cho trung tâm Giáo dục thường xuyên
Căn cứ các kết quả mà trung tâm đạt được khá khiêm tốn trong những năm gần đây có thể nhận thấy những biện pháp mà Ban Giám đốc xây dựng để thúc đẩy việc nâng chất lượng dạy-học của đội ngũ thầy-trò cần cụ thể hơn:
- Kế hoạch chuyên môn phải xây dựng chặt chẽ, cụ thể và công khai ngay
từ đầu năm học và có tính khả thi cao phụ thuộc điều kiện cụ thể của trung tâm
- Rèn luyện, nâng cao ý thức việc thực hiện các quy chế chuyên môn cũng như tăng cường hơn nữa các công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng
- Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ
- Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp của các bộ phận chức năng, tổ chức tốt,thường xuyên các đợt thao giảng chuyên môn, phát động phong trào thi đua: “dạy tốt,học tốt” và làm tốt công tác sau dự giờ Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để giáo viên tự học tập, nghiên cứu nâng cao năng lực chuyên môn
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt vật chất lẫn tinh thần để tất cả cán bộ,giáo viên trong trung tâm có cơ hội giao lưu,tham gia các lớp học tập huấn nâng cao trình độ, tiếp cận phương pháp giảng dạy tích cực của các chương trình tập huấn do Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT tổ chức
- Bồi dưỡng phẩm chất, trau dồi đạo đức nghề nghiệp để giáo viên nhiệt tình, tâm huyết hơn nữa với nghề nghiệp, áp dụng tốt các giải pháp tâm lý
- Có biện pháp khắc phục tính hình thức xuê xoa,quân bình chủ nghĩa trong đánh giá các giờ dạy, giờ thao giảng chuyên môn định kỳ bắt buộc và công tác đánh giá các mặt chuyên môn khác của giáo viên Các tiêu chí đưa ra để đánh giá xếp loại giáo viên phải có tác dụng thực sự khuyến khích giáo viên phải nâng cao năng lực và chú trọng hơn về công tác chuyên môn
Trang 8- Có biện pháp tốt nhằm đẩy mạnh chất lượng các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn Các buổi sinh hoạt chuyên môn của các tổ chuyên môn phần lớn không chỉ dừng ở mức thông báo các chủ trương ,các kế hoạch của nhà trường cũng như của Sở Giáo dục và Đào tạo.Việc góp ý các giờ dạy của các giáo viên trong trường trong các đợt thao giảng cần mạnh dạn chỉ ra những khuyết điểm của đồng nghiệp để khắc phục do tâm lý e ngại, sợ mất lòng
5 Phân tích nguyên nhân, hậu quả
5.1 Nguyên nhân
- Một là:
Là do học sinh, học viên bỏ học lâu ngày hổng về kiến thức, kiến thức mới tiếp cận chưa tốt, tiếp thu bài còn hạn chế Hơn nữa, đa số học sinh, học viên đi học là người lớn tuổi, vừa đi làm lại vừa đi học, ít có thời gian dành cho học tập tạo nên tâm lý dạy qua loa của Giáo viên, không cần trăn trở với chuyên môn của người dạy, dẫn đến việc thiếu trách nhiệm với nghề, thiếu tôn trọng quy chế chuyên môn của ngành
- Hai là:
Về phía giáo viên, đa số giáo viên thỉnh giảng từ Trung học phổ thông sang dạy học cho trung tâm, giảng dạy không sát đối tượng học viên, không nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng của Giáo dục thường xuyên, không tham gia các lớp Bồi dưỡng thường xuyên hàng năm để cập nhật thông tin kịp thời Một số giáo viên chậm đổi mới về cách dạy, phương pháp giảng dạy còn lạc hậu, nặng
về thuyết trình, không cập nhật kiến thức
- Ba là:
Cơ sở vật chất thiếu thốn, thiết bị và đồ dùng dạy học của trung tâm Giáo dục thường xuyên còn thiếu và không đồng bộ, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm kém chất lượng, làm giảm hiệu quả của các tiết có thí nghiệm, tiết thực hành
- Bốn là:Giáo dục thường xuyên là ngành học có nhiều khó khăn vất
vả, song Nhà nước chưa có chính sách động viên, khuyến khích những người
Trang 9làm công tác trong Giáo dục thường xuyên.Công tác quản lý hoạt động dạy và học chưa thật hiệu quả Quy chế ngành học mỗi bộ môn chỉ có từ 1 đến 2 giáo viên , nên sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn còn mang nặng tính hình thức, ít tác
Trang 10án giải quyết tình huống này như thế nào để mặt bằng chất lượng của trung tâm vững vàng, để duy trì được kết quả này Ban giám đốc cần rút kinh nghiệm các biện pháp trong công tác quản lý, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp
vụ để có hướng chỉ đạo ôn thi và thi đỗ tốt nghiệp ngày càng cao hơn và bền vững…
2 Xử lý tình huống
2.1 Phương án 1: Căn cứ biên bản kiểm tra, Giám đốc trung tâm quyết
định triệu tập cuộc họp toàn thể Hội đồng giáo dục, yêu cầu cô giáo bộ môn
Hóa học viết bản tự kiểm điểm nộp hồ sơ cá nhân để Tổ trưởng kiểm tra
- Nội dung:
Giám đốc trung tâm họp riêng toàn bộ lãnh đạo của trung tâm (BGĐ, Tổ trưởng, Chủ tịch Công đoàn) trao đổi về việc vi phạm quy chế chuyên môn của GV bộ môn Hóa, giao trách nhiệm cho đồng chí Tổ trưởng hỏi rõ nguyên nhân, kiểm tra lại toàn bộ Hồ sơ cá nhân của giáo viên để đối chiếu với bản tự kiểm điểm, báo cáo Ban Giám đốc bằng văn bản cụ thể Cử đồng chí Tổ trưởng và Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn dự giờ đột xuất ít nhất 2 tiết
để làm cơ sở đánh giá giáo viên cho chính xác; nhắc nhở đồng chí Tổ trưởng cần rà soát lại việc thực hiện PPCT của tổ chuyên môn tránh lặp lại hiện tượng trên
Giám đốc thông báo kết quả thanh kiểm tra đột xuất của Sở GD&ĐT đối với giáo viên trong trung tâm trong cuộc họp Hội đồng giáo dục Đồng
Trang 11thời Giám đốc đưa ra quyết định khiển trách giáo viên trước Hội đồng với lý
do giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn (nêu rõ đây là vi phạm lần đầu) để
cả tập thể giáo viên cần rút kinh nghiệm; yêu cầu cô giáo cam kết không để xảy ra hiện tượng trên, tham gia tự bồi dưỡng đổi mới phương pháp, rà soát lại PPCT để thực hiện đảm bảo quy định của Bộ GD
- Ưu điểm:
+ Trình tự giải quyết sự việc trên sẽ đảm bảo đúng quy chế, nguyên tắc dân chủ, suy xét vấn đề kỹ lưỡng, có tình, có lý, tạo biện pháp răn đe, nhắc nhở trong toàn Hội đồng giáo dục; giáo viên thấy được tính nghiêm minh của
kỷ cương phép nước và sự cần thiết phải điều chỉnh hành vi của mình, thực hiện nghiêm túc luật pháp cũng như các quy định của ngành và có tinh thần trách nhiệm, cố gắng hơn trong hoàn thành các công việc được giao
+ Đôn đốc giáo viên giảng dạy đúng chương trình, nội dung và kế
hoạch đã được Bộ GD&ĐT quy định;
+ Đánh giá đúng trình độ, năng lực sư phạm của giáo viên, xem xét hoạt động sư phạm trong hoàn cảnh cụ thể để phát hiện kinh nghiệm tốt, tiềm năng và những yếu kém, hạn chế để hướng dẫn việc phát huy sở trường, khắc phục yếu kém, hạn chế
- Hạn chế: phương án này tạo ra sự e ngại của cá nhân giáo viên với
tập thể nhưng là rào cản lớn để cá nhân cô phải tự cố gắng vượt qua
để khẳng định bản thân
Với cách giải quyết của phương án này, nhận thấy cấp trên đã nhìn nhận vấn đề khách quan, xử lý hợp lý, đảm bảo quy chế
2.2 Phương án 2:
Khi nhận được biên bản kết quả kiểm tra, Giám đốc ngay lập tức gặp
cô giáo đó tại trung tâm, lớn tiếng quát mắng vì cô mà ảnh hưởng đến uy tín