Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ CAO NGUYÊN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌ TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ CAO NGUYÊN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌ TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Kon Tum” thực từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn theo quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả Lê Cao Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỔI KIỂM TRA - ĐÁN H GIÁ KẾT QUẢ HỌC HỌC TẬP SINH CỦA 7THPT 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Quản lý .10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 12 1.2.4 Kiểm tra 13 1.2.5 Đánh giá .14 1.2.6 Kết học tập 15 1.2.7 Kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 15 1.2.8 Đổi 16 1.2.9 Đổi kiểm tra – đánh giá .16 1.3 QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT 17 1.3.1 Vị trí, ý nghĩa kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT .17 1.3.2 Đổi kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 20 1.3.3 Quản lý đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT .28 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT 30 1.4.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước 31 1.4.2 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh 32 1.4.3 Kỹ sử dụng phương pháp kiểm tra - đánh giá giáo viên 32 1.4.4 Kỹ quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá 33 1.4.5 Về hệ thống sách giáo khoa, tài liệu học tập 33 1.4.6.Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kiểm tra – đánh giá .34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KON TUM 36 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM 37 2.2.1 Quy mô học sinh cấp THPT tỉnh Kon Tum 37 2.2.2 Chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trườngTHPT tỉnh Kon Tum từ năm 2013 đến 39 2.2.3 Tình hình cán quản lý, giáo viên trường THPT tỉnh Kon Tum 43 2.2.4 Thực trạng đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum .46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH KON TUM 53 2.3.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 54 2.3.2 Thành lập phận chuyên trách kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 55 2.3.3 Xây dựng quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 56 2.3.4 Hình thức kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh 57 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập 59 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra - đánh giá .61 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh .62 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 67 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TỈNH KON TUM 67 3.1.1 Mục tiêu chung 67 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 67 3.2 MỤC TIÊU ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT 68 3.3 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 72 3.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 72 3.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa khả thi 72 3.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 72 3.4 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 73 3.4.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động đổi kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh 73 3.4.2 Biện pháp Bồi dưỡng lực kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 75 3.4.3 Biện pháp 3: Đổi hoàn thiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT tỉnh Kon Tum 77 3.4.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 89 3.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 92 3.6 KHẢO NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 92 3.6.1 Mục đích khảo nghiệm .92 3.6.2 Nội dung khảo nghiệm 92 3.6.3 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí đổi KTĐG 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC SỐ PL1 PHỤ LỤC SỐ PL6 PHỤ LỤC SỐ PL11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra - đánh giá DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 Bảng so sánh đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học Quy mô phát triển số lượng học sinh từ năm học 2013 – 2014 đến kỳ I năm học 2015 – 2016 Kết đánh giá xếp loại học lực từ năm 2013 – 2014 đến học kì I năm học 2015 – 2016 Kết đánh giá xếp loại hạnh kiểm từ năm 2013 – 2014 đến học kì I năm học 2015 – 2016 Trang 21 39 42 42 2.4 Cơ cấu, trình độ CBQL, GV, NV năm học 2015 – 2016 45 2.5 Nhận thức tầm quan trọng việc đổi KTĐG 47 2.6 Thực trạng nội dung đổi KTĐG (1≤ X ≤ ) 50 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Đánh giá việc thực tổ chức quản lý đổi KTĐG kết học tập học sinh (1≤ X ≤ ) Thực trạng việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kết đánh giá công tác tra, kiểm tra hoạt động KTĐG kết học tập HS Hiệu ứng dụng CNTT đổi hoạt động KTĐG Đánh giá CBQL GV nguyên nhân hạn chế công tác quản lý đổi KTĐG (0≤ X ≤ ) 51 57 60 61 64 Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 3.2 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá CBQL GV tính cần thiết tính khả thi biện pháp Trang 79 93 93 3.6.3 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí đổi KTĐG Số liệu cho thấy 3/4 biện pháp CBQL, GV đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Tuy nhiên biện pháp: Đổi hoàn thiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT tỉnh Kon Tum biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 3% CBQL GV cho không khả thi, qua vấn trực tiếp số ý kiến cho việc đổi quy trình ứng dụng cơng nghệ thơng tinh vào quản lý đổi KTĐG tất yếu bối cảnh nay, vấn đề phạm vi trường, Sở GD giải nổi, vấn đề phụ thuộc nhiều vào việc thay đổi chế, sách thay đổi, chương trình, sách giáo khoa, cung cấp hệ thống CNTT thống biện pháp có tính khả thi cao %̫QJ 3.2 ĈiQKJLiFͯD&%4/Yj*9Y͉ YjWtQKNK̫WKLFͯDFiFEL͏ Stt Nội dung biện pháp Tính cấp thiết % Tính khả thi % Rất Ít Rất cần khả thiết thi 90,85 9,15 0 92,54 7,46 cần thiết Cần thiết Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh tầm quan trọng hoạt động đổi 96,61 3,39 kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh Bồi dưỡng lực kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cho giáo viên THPT địa bàn tỉnh Kon Tum 100 94 Stt Nội dung biện pháp Tính cấp thiết % Tính khả thi % Rất Ít Rất cần khả thiết thi cần thiết Cần thiết Khả thi Ít khả thi Đổi hoàn thiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 100 0 54,24 42,37 3,39 45,76 50,51 3,73 THPT tỉnh Kon Tum Ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra đánh giá kết học tập 94,92 5,08 học sinh %L͋ Xÿ͛ 3.1 7ͽO͏ÿiQKJLiÿ͡F̯QWKL͇W 95 %L͋Xÿ͛ 3.2 7ͽO͏ÿiQKJLiWtQKNK̫WKL %L͋Xÿ͛ 3.3 7ͽO͏ÿiQKJLiWtQKF̯QWKL͇W 96 Tiểu kết chương Cơ sở lý luận quản lý đổi hoạt động KTĐG kết học tập học sinh THPT giúp tác giả phân tích rõ thực trạng quản lý đổi hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trung phổ thơng tỉnh Kon Tum Qua tác giả nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý đổi hoạt động KTĐG kết học tập học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Kon Tum hiệu Đó là: Nâng cao nhận thức GV, HS việc đổi KTĐG; Bồi dưỡng lực KTĐG kết học tập học sinh THPT; Đổi hồn thiện quy trình KTĐG kết học tập học sinh THPT; Ứng dụng CNTT công tác KTĐG kết học tập học sinh Các biện pháp đề xuất CBQL, GV đánh giá cần thiết khả thi cao 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận a Về lý luận Đề tài đưa hệ thống sở lý luận kiểm tra - đánh giá, quản lý kiểm tra- đánh giá quản lý hoạt động đổi kiểm tra- đánh giá Đề tài tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đổi KTĐG trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum, luận khoa học, luận văn thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề Đổi KTĐG sở hoàn thiện phát triển phương pháp truyền thống tiếp thu phương pháp tiên tiến, nhằm phục vụ chiến lược đào tạo người nhân loại bước vào văn minh Đổi KTĐG hướng tới kỹ thuật kiểm tra theo hướng đánh giá toàn diện kỹ HS Đổi KTĐG phải bảo đảm tính toàn diện, phải nhận thức đắn, thống cao toàn đội ngũ GV phải khởi đầu từ đội ngũ CBQL, từ kế hoạch đổi KTĐG nhà trường phận nhà trường tổ chức đạo Hiệu trưởng Đổi KTĐG hoạt động cần tập hợp tổ chức, lực lượng xã hội tham gia Đổi KTĐG diễn sớm chiều mà trình liên tục thời gian dài, người quản lý không nên vội vàng, nơn nóng Đổi KTĐG tảng để đổi phương pháp dạy học, đổi KTĐG vừa khâu khâu cuối cho việc đổi phương pháp b Về thực tiễn Qua khảo sát thực trạng đổi KTĐG trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum, luận văn khái quát tranh Giáo dục Đào tạo Kon Tum nói chung giáo dục phổ thơng trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng có chuyển biến định đổi KTĐG Tuy 98 nhiên, công tác quản lý đổi KTĐG trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum bộc lộ lúng túng, bất cập, làm rào cản, kìm hãm trình đổi KTĐG Trước u cầu đó, địi hỏi người quản lý phải có biện pháp quản lý tương ứng nhằm “đổi quản lý” để “quản lý đổi mới” Vì thế, việc đề xuất biện pháp quản lý việc đổi KTĐG việc làm cấp thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Để nâng cao hiệu công tác đạo, quản lý hoạt động đổi KT, ĐG kết học tập học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum đạt kết cao thời gian tới, đề tài đề xuất số nội dung mà nhà trường cần thực tốt: - Tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức hoạt động KT ĐG kết học tập học sinh; xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, gương đạo đức, tự học sáng tạo để học sinh noi theo - Tổ chức tốt công tác phổ biến, quán triệt định hướng mới, văn quy phạm pháp luật công tác kiểm tra – đánh giá đến đội ngũ giáo viên học sinh Tổ chức cập nhật, tập huấn cho GV cá phương pháp, hình thức, kỹ thuật kiểm tra – đánh giá mới, để từ GV chủ động hoạt động đổi kiểm tra – đánh giá kết qỉa học tập học sinh - Chỉ đạo, tổ chức thực nghiêm túc hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh nhà trường, chống biểu gian lận, tiêu cực thi cử Kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy chế thi, kiểm tra - Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh toàn trường Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tận tâm với công việc chuyên môn Xây dựng mơi trường 99 nhà trường thực mô phạm, tạo niềm tin để học sinh phấn đấu vươn lên Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Đẩy mạnh việc đạo xây dựng khung chương trình, nội dung chương trình theo hướng đổi định hướng Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Đầu tư đồng trang thiết bị dạy học cho trường thực đổi KTĐG Tổ chức thường xuyên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí, tổ chức lớp tập huấn hội thảo nâng cao lực quản lí cho đội ngũ CBQL lĩnh vưc KTĐG - Sớm có hướng dẫn mở để trường trung học phổ thông tự xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá phù hợp với đặc thù vùng miền - Tiếp tục đạo sát việc thực nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục trường trung học phổ thông nước 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum - Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên tiếp cận với chương trình kiểm tra - đánh giá kiểm định chất lượng - Điển hình trường thực hiệu chương trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường tổ chức giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với trường có thành tích cao, có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo quản lí đổi KTĐG - Tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm công tác đạo đổi KTDG, tổng kết thực tiễn, phát bồi dưỡng, nhân rộng nhân tố có tính sáng tạo đổi KTĐG - Xây dựng quy trình chuẩn, công cụ đánh giá phù hợp với thực tiễn giai đoạn 100 - Có văn quy định hướng dẫn cụ thể thực đổi KTĐG Tạo điều kiện kinh phí cho trường khai thác, sử dụng có hiệu trang thiết bị kỹ thuật đại, đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi KTĐG cách hiệu - Phát triển website học tập, kiểm tra trực tuyến Sở GD&ĐT quản lý, quản lý, chuẩn hóa nội dung, qua trường lấy làm thang đo cho công tác đổi KTĐG đơn vị, định hướng phương pháp, nội dung dạy học theo hướng đổi bản, toàn diện 2.3 Đối với CBQL trường THPT địa bàn tỉnh Kon Tum - CBQL phải xác định việc xây dựng kế hoạch đổi KTĐG khâu then chốt, định thành bại công tác đổi mới, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đặc biệt phó hiệu trưởng quản lý công tác chuyên môn cần đạo phối hợp chặt chẽ với tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi KTĐG, qua biện pháp tổ chức thực có hiệu - Hiệu trưởng phải người tiên phong đổi KTĐG; phải dựa tổ chức để quản lý người công việc; làm cho thành viên nhà trường đồng lòng động viên, kích thích lẫn trở thành nội dung công tác quản lý; phải biến yêu cầu nhà trường thành nhu cầu thân giáo viên - Đề cao trách nhiệm đội ngũ giáo viên môi trường sư phạm thân thiện phát huy vai trị tích cực học tập HS Việc đổi KTĐG đơn vị giải pháp có tầm quan trọng định việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Chú trọng hướng dẫn HS biết lựa chọn phương pháp học tập có hiệu đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá Đổi KTĐG phải sở kế thừa có chọn lọc KTĐG truyền thống thực đồng thời với 101 phương pháp kỹ thuật đánh giá đại sở áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào hoạt động KTĐG - Tổ chức định kỳ hội thảo đổi phương pháp KTĐG để đúc kết phổ biến kinh nghiệm thúc đẩy phong trào nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho GV - Hiệu trưởng cần xây dựng lộ trình chi tiết việc trang bị sở vật chất, ứng dụng CNTT, tranh thủ quan tâm đầu tư cấp để đầu tư mục đích mang lại hiệu cao Đồng thời làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phối hợp với lực lượng xã hội việc đánh giá HS, đầu tư sở vật chất … 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban chấp hành Trung ương (2013), 1JK͓TX\͇WV͙ -147:9͉ÿ͝L PͣL FăQ E̫Q WRjQ GL͏Q JLiR GͭF Yj QJKL͏S KyD KL͏Q ÿ̩L KyD WURQJ K˱ͣQJ[mK͡LFKͯQJKƭDYjK͡LQK [2] Lê Khánh Bằng (1998), L͋P WUD YL͏F OƭQK , K͡L NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Chính (2002), L͋P ÿ͓QK FK̭W O˱ͫQJ W K͕F , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Đức Chính Đinh Thị Kim Thoa (2005), L͋P WUD ÿiQ WKHR PͭFWLrX , Tập giảng lưu hành nội bộ- khoa Sư phạm, Hà Nội [5] Hà Thị Đức (1989), Ĉ̫PE̫RWtQKNKiFKTXDQW NL͇QWKͱFK͕FVLQK , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [6] Phạm Minh Hạc tác giả (1998), 1KͷQJ Y̭Q ÿ͉ Y͉ T Q˱ͣF TX̫QOêJLiR , Trường Cán quản lý GͭF Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội [7] Nguyễn Kế Hào (2006), Ĉ͝LPͣLSK˱˯QJSKiSG̩\ ÿiQK JLi ÿ͙L YͣL JLiR GͭF SK͝ SK̩P.ͽ\͇XK͡LWK̫RNKRDK͕F , Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Trần Bá Hoành (1995), ĈiQKJLiWURQJJLiRGͭF , NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) Hà Thị Đức (2009), /êOX̵QJLiR K͕F , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Trần Kiểm (2006), KRDK͕FTX̫QOêJLiRGͭF - P͡WV͙Y̭Qÿ͉ WKFWL͍Q , NXB Giáo dục [11] Đặng Bá Lãm (2003), L͋PWUD - ÿiQKJLiWURQJG̩\ -K͕Fÿ̩LK͕F , NXB Giáo dục 103 [12] Lê Đức Ngọc (2005), 1kQJ FDR QăQJ OF [k\ G EL͋XÿL͋PWURQJÿjRW̩RJLiRYLr , NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Đức Ngọc (2006), ĈR O˱ͥQJ ÿiQK YjJLi WKjQK , NXB TX̫ Giáo dục, Hà Nội [14] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), ĈiQK JLi Yj ÿR O˱ͥQJ , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Ngọc Quang (1989), 1KͷQJNKiLQL͏PF˯E̫ GͭF , Trường Cán quản lý giáo dục,, Hà Nội [16] Từ điển giáo dục học (2001), 7ͳÿL͋Q*LiRGͭFK͕F , NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [17] Từ điển tiếng việt (1998), Từ điển tiếng Việt, chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] UBND tỉnh Kon Tum (2011) 3K˱˯QJ K˱ͣQJ SKiWWUL W͑QK RQ 7XP ÿ͇Q ÿ͓QK QăP K˱ͣQJ UBND ÿ͇Q Qă tỉnh Kon Tum [19] Phạm Viết Vượng (2000), *LiR GͭF , NXB Đại K͕F học Quốc gia, Hà Nội, tr.40 Tiếng Anh 20 B S Bloom (1979), Taxonomy of education objectives, New York 21 Mechrers W.A Lehmann I.J (1991), Measurement and evaluation in education and psychology, London 22 I.J Lehmann W.A Mechrers (1991), Measurement and evaluation in education and psychology, London PL1 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý trường Trung học phổ thơng) Để góp phần tìm biện pháp hiệu hoạt động kiểm tra – đánh giá (KTĐG) kết học tập học sinh THPT địa bàn tỉnh Kon Tum Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số ý kiến sau cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp trả lời câu hỏi Thầy/ Cô đánh giá tầm quan trọng hoạt động KTĐG kết học tập học sinh THPT địa bàn tỉnh Kon Tum a) Rất quan trọng b) Quan trọng c) Không quan trọng Thầy/Cô đánh giá mức độ phù hợp việc vận dụng hình thức, phương pháp KTĐG đơn vị cơng tác a) Chưa phù hợp b) Phù hợp c) Rất phù hợp Thầy/Cô cho biết thực trạng áp dụng hình thức kiểm tra – đánh đơn vị áp dụng theo mức độ sau: Mức độ sử dụng Các hình thức kiểm tra đánh STT giá kết học tập học Thường Thỉnh Không sinh xuyên thoảng Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Kết hợp tự luận, trắc nghiệm Vấn đáp Các hình thức khác PL2 Thầy/ Cô cho biết thực trạng việc đổi KTĐG theo nội dung sau mức độ thực Mức độ thực Nội dung TT Rất tốt Đổi mục tiêu KTĐG Đổi nội dung KTĐG Đổi hình thức KTĐG 10 Đổi sở vật chất, trang thiết bị phục vụ KTĐG Đổi KTĐG đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đổi kiểm tra đánh giá có tác động đến chất lượng giáo dục đơn vị Hiệu hoạt động phận chuyên trách công tác KTĐG Đổi quy trình KTĐG kết học tập HS Đổi tra, kiểm tra hoạt động KTĐG kết học tập HS Ứng dụng công nghệ thông tin KTĐG kết học tập HS Tốt Bình Khơng thường tốt PL3 Thầy/Cơ cho biết thực trạng mức độ thực việc tổ chức quản lý đổi KTĐG kết học tập học sinh theo bước sau Mức độ thực Nội dung TT Rất tốt Tốt Bình Khơng thường tốt Quản lý việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh việc đổi KTĐG Quản lý việc đổi khâu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động KTĐG Quản lý hoạt động tổ, nhóm chuyên môn việc đổi KTĐG Quản lý việc khai thác sở vật chất, thiết bị phục vụ KTĐG Quản lý sử dụng kết KTĐG để điều chỉnh hoạt động giảng dạy học tập Quản lý việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ tổ chức KTĐG Quản lý việc phối hợp lực lượng nhà trường việc đổi KTĐG Hiệu quản lý đổi KTĐG: a) Rất hiệu b) Hiệu c) Chưa hiệu PL4 Thầy/Cô cho biết nguyên nhân mức độ ảnh hưởng tác động tới việc quản lý đổi hoạt động KTĐG kết học tập học sinh THPT Mức độ thực Nội dung TT Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Cán quản lý, GV chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc đổi KTĐG kết học tập học sinh Một số GV chưa nắm rõ định hướng, chủ trương, sách đổi KTĐG Việc ban hành chủ trương, tài liệu, sách giáo khoa cấp Một số CB, GV chưa có ý thức thực đổi Việc xây dựng kế hoạch đổi chưa phù hợp Sự phối hợp tổ, nhóm chun mơn chưa Cơng tác thanh, kiểm tra thực chưa chặt chẽ, thường xuyên Thiếu đôn đốc nhắc nhở cấp quản lý Thiếu điều kiện CSVC phục vụ kiểm tra, chế sách đãi ngộ hoạt động KTĐG chưa phù hợp 10 Kỹ quản lý KTĐG nhiều hạn chế 11 Tâm lý khoa cử, trọng cấp cha mẹ học sinh 12 Bệnh thành tích số CB, GV Khơng ảnh hưởng ... sở lý luận đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá quản lý đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập - Khảo sát, đánh giá thực trạng đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá quản lý đổi hoạt động kiểm tra. .. sở lý luận quản lý đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý đổi hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông tỉnh. .. trạng đổi hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THPT tỉnh Kon Tum .46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG