1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác xây dựng ngân hàng đề kiểm tra môn vật lí ở các trường trung học phổ thông tỉnh kon tum

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN MINH TRUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Minh Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Kiểm tra 1.2.4 Đánh giá 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 1.2.6 Kết học tập học sinh 10 1.2.7 Kiểm tra - đánh giá kết học tập 10 1.2.8 Quản lý kiểm tra - đánh giá kết học tập 11 1.2.9 Trắc nghiệm 12 1.2.10 Ngân hàng đề kiểm tra 21 1.2.11 Xây dựng ngân hàng đề 22 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ 24 1.3.1 Tổng thể quản lý công tác xây dựng ngân hàng đề 24 1.3.2 Nội dung quản lý công tác xây dựng ngân hàng đề hiệu trƣởng trƣờng THPT 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 36 2.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 36 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum 36 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Kon Tum 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 41 2.2.2 Thực trạng lực cán quản lý, giáo viên xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 42 2.2.3 Quản lý hiệu trƣởng công tác xây dựng ngân hàng đề54 2.3 NHẬN ĐỊNH VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH KON TUM 58 2.3.1 Ƣu điểm hạn chế 58 2.3.2 Nguyên nhân 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ VẬT LÝ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 64 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý tính khoa học 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp tính khả thi 64 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính cơng 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nội dung, chƣơng trình 65 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa tính phát triển 65 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ VẬT LÍ Ở CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH KON TUM 66 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh công tác xây dựng ngân hàng đề kiểm tra 66 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dƣỡng nâng cao lực cán quản lý, giáo viên hoạt động xây dựng ngân hàng câu hỏi theo chuẩn kiến thức, kĩ 70 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý xây dựng ngân hàng đề 78 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý chặt chẽ quy trình xây dựng ngân hàng đề 80 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng giao lƣu, hợp tác công tác xây dựng ngân hàng đề 83 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh việc thực đồng chức quản lý 85 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 91 3.4 KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 92 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 92 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm 92 3.4.3 Kết khảo nghiệm 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Nội dung viết đầy đủ CBQL Cán quản lí GV Giáo viên HS Học sinh HT Hiệu trƣởng KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá KT-KN Kiến thức, kỹ NHĐ Ngân hàng đề QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang 1.1 So sánh ƣu khuyết phƣơng pháp kiềm tra đánh giá 20 2.1 Quy mô trƣờng lớp, học sinh trƣờng THPT tỉnh Kon Tum 38 2.2 Chất lƣợng giáo dục THPT học lực hạnh kiểm 39 2.3 Chất lƣợng dạy học mơn Vật lí năm học 2012-2013 40 Khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên tầm 2.4 quan trọng việc xây dựng ngân hàng đề trƣờng 41 THPT 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 Khảo sát nhận thức giáo viên vai trò ngân hàng đề hoạt động dạy học kiểm tra - đánh giá trƣờng THPT Kết khảo sát việc nắm bắt nội dung chƣơng trình, chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí THPT giáo viên Việc cụ thể hóa mục tiêu chƣơng trình cơng khai trình dạy học, kiểm tra - đánh giá học sinh Về lực sử dụng nguồn tài liệu phục cho việc soạn đề kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Năng lực sử dụng công nghệ thông tin giáo viên Việc thực hình thức đề kiểm tra tƣơng ƣớng với phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá Nội dung câu hỏi đƣợc thể đề kiểm tra Về lực thực quy trình tạo câu hỏi, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra giáo viên Công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 42 43 44 45 46 47 48 48 49 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 3.1 Hoạt động bồi dƣỡng tổ chuyên môn việc triển khai yêu cầu kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ Khảo sát hoạt động khác giáo viên hoạt động xây dựng ngân hàng đề Khảo sát việc phê duyệt, đánh giá cập nhật đề kiểm tra vào ngân hàng đề cán quản lý Khảo sát việc xây dựng mối quan hệ cho giáo viên cán quản lý nhằm phát huy lực xây dựng ngân hàng đề Khảo sát việc xây dựng kế hoạch thực tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ kỹ xây dựng ngân hàng đề Kết khảo nghiệm biện pháp 50 51 52 53 54 93 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 1.1 Phân loại phƣơng pháp trắc nghiệm 13 1.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận 23 1.3 Tổng thể quản lý công tác xây dựng ngân hàng đề 25 P4 kĩ mơn giảng dạy? Thầy/Cơ nắm yêu cầu KT- ĐG theo chuẩn kiến thức kĩ mơn giảng dạy? Thầy/Cơ nắm phương pháp xây dựng ma trận chiều trước soạn đề kiểm tra kết học tập học sinh? Về việc cụ thể hóa cơng khai mục tiêu chương trình q trình dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh Mức độ T Rất Chưa Nội dung Thường Bình T thường thực xuyên thường xuyên Công khai mục tiêu dạng nội dung theo chuẩn kiến thức kỹ Công khai mục tiêu dạng ngân hàng câu hỏi trước dạy học Công khai mục tiêu dạng ngân hàng câu hỏi sau dạy học Công khai mục tiêu dạng ngân hàng câu hỏi từ đầu năm học Công khai mục tiêu dạng ngân hàng câu hỏi trước thời điểm kiểm tra Về sử dụng sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ kiểm tra đánh giá (có thể lựa chọn nhiều phương án) Nội dung khảo sát Lựa chọn Thầy (Cô) đổi phương pháp q trình giảng dạy Thầy (Cơ) đổi phương pháp trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Thầy (Cô) dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG Thầy (Cô) dựa vào chuẩn kiến thức – kĩ để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG Thầy (Cô) phối hợp chuẩn kiến thức – kĩ sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG Về việc sử dụng nguồn tài liệu phục cho việc soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: Mức độ sử dụng việc soạn đề Nguồn tài liệu Rất Bình Khơng Tốt Khơng tốt tốt thường tốt Sách giáo khoa Sách tập tham khảo Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình P5 Giáo án Các đề kiểm tra Tham khảo từ đồng nghiệp Mạng Internet Việc tổ chức đề kiểm tra trường Thầy/Cô thực Nội dung khảo sát Lựa chọn Giáo viên dạy học tự đề Giáo viên dạy lớp khác đề Trường tổ chức đề kiểm tra Đề lấy từ ngân hàng đề trường Nội dung câu hỏi đề kiểm tra Thầy/Cô thể theo mức độ nào? Mức độ T T Hoạt động Tập trung vào tiết lý thuyết Tập trung vào tiết tập Tập trung vào tiết thực hành Tập trung vào tiết ôn tập hệ thống chương phần Rất thường xuyên Thường Bình xuyên thường Chưa thực Mức độ thường xuyên Thầy/Cô sử dụng phương pháp sau để đánh giá kết học tập học sinh mơn đảm nhiệm? Mức độ sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Phƣơng pháp Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Vấn đáp Tự luận (TL) Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Kết hợp TL TNKQ Thực hành 10 Các mức độ Thầy/Cơ thực quy trình tạo dựng câu hỏi cho ngân hàng đề Các mức độ Nội dung Phân tích chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá Lập bảng ma trận chiều, phân bổ câu hỏi Lựa chọn câu hỏi – Viết câu hỏi Chỉnh lí câu hỏi Phân tích câu hỏi Hồn thiện câu hỏi Tiêu chuẩn hóa, lưu câu hỏi vào ngân hàng câu hỏi Ghi chú: Rất tốt: 5; Tốt: 4; Bình thường: 3; Khơng tốt lắm: 2; Không tốt: P6 T T 11 Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ KT-ĐG kết học tập học sinh Mức độ thực Không Chưa Nội dung Thường xuyên thường xuyên thực Thầy/Cô bồi dưỡng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Sở Giáo dục tổ chức Thầy/Cô bồi dưỡng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường, tổ chuyên môn tổ chức Thầy/Cô tự bồi dưỡng công tác KTĐG kết học tập học sinh Thầy/Cô tự nghiên cứu để tạo đề trình dạy học 12 Việc sử dụng công nghệ thông tin Thầy/Cô hoạt động TT Nội dung Chọn lựa Sử dụng công nghệ thông tin quản lý ngân hàng đề Sử dụng công nghệ thông tin tạo đề kiểm tra Sử dụng công nghệ thông tin chấm Sử dụng công nghệ thông tin cập nhật điểm Sử dụng công nghệ thông tin xử lý câu hỏi không phù hợp trình kiểm tra ngân hàng đề 13 Tổ chuyên môn Thầy/Cô thường xuyên triển khai yêu cầu KT-ĐG theo chuẩn kiến thức kỹ Mức độ thực T Không Chưa Nội dung Thường T thường thực xuyên xuyên Triển khai yêu cầu giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN cho tổ viên Triển khai thảo luận nhóm môn ma trận đề kiểm tra thường xuyên Triển khai thảo luận nhóm mơn ma trận đề kiểm tra định kì, học kì Triển khai kiểm tra việc sử dụng ma trận đề vào việc thiết lập đề kiểm tra Tổ chức kiểm tra chất lượng đề kiểm tra theo theo chuẩn kiến thức – kĩ 14 Các hoạt động khác Thầy/Cô hoạt động xây dựng ngân hàng đề nhà trường Nội dung khảo sát Xây dựng kế hoạch cụ thể thực hàng năm Tự bồi dưỡng kỹ xây dựng ngân hàng đề Tham gia phê duyệt, phản biện đề trước kiểm tra Rất thường xuyên Không Thường thường xuyên xuyên Chưa thực P7 Tham gia đánh giá đề kiểm tra sau kiểm tra học sinh Tham gia phê duyệt đề cập nhật vào ngân hàng đề Tổ chức sử dụng ngân hàng đề việc tạo đề kiểm tra Hợp tác với giáo viên trường việc xây dựng ngân hàng đề Hợp tác với giáo viên trường việc xây dựng ngân hàng đề 15 Theo Thầy/Cơ, kết học tập khơng phản ánh xác lực, hiểu biết thái độ học tập học sinh mơn học ¿ Nội dung khảo sát Lựa chọn Đề kiểm tra chưa phản ánh nội dung cần đánh giá  Hình thức phương pháp kiểm tra chưa phù hợp, phiến diện  Tổ chức kiểm tra chưa nghiêm túc, đồng  Chấm điểm chưa khách quan  Tần suất đánh giá cịn  Thiếu trả nhận xét làm  Khơng có kinh phí hỗ trợ GV hoạt động kiểm tra đánh giá  Khơng có ngân hàng đề tin cậy  Ý kiến khác Thầy/Cô: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quí Thầy (Cô) !!! P8 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên) Qua nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất số biện pháp nhằm giúp cán quản lý trường THPT tỉnh Kon Tum quản lý có hiệu việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra đánh giá mơn Vật lí THPT Mong Thầy (Cơ) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp Tính hợp lý (%) Nhóm biện pháp Các biện pháp quản lý Hợp lý Ít hợp lý Tính khả thi (%) Khơng Khả Ít khả Không hợp lý Thi thi khả thi Biện pháp nâng cao nhận thức xây dựng ngân hàng đề cán quản lý, giáo viên, học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực cán quản lý, giáo viên hoạt động xây dựng ngân hàng câu hỏi theo Chuẩn kiến thức kỹ Tăng cường sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý xây dựng ngân hàng đề Quản lý chặt chẽ quy trình xây dựng ngân hàng đề Tăng cường giao lưu, hợp tác công tác xây dựng ngân hàng đề Cải tiến việc thực đồng chức quản lý Ý kiến khác Thầy (Cô): Xin cám ơn quý Thầy (Cô)! P9 Phụ lục CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đối với loại câu hỏi tự luận Câu hỏi tự luận câu hỏi mà trả lời viết mơ tả, phân tích giải thích, đó: Trước viết câu hỏi ta phải xác định mức độ mục tiêu dạy học như: địi hỏi HS phải ghi nhớ, thơng hiểu, phân tích, vận dụng khái qt, hệ thống hố Chỉ dùng câu hỏi tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm không phù hợp Xem xét kỹ nội dung chương trình để câu hỏi tự luận hợp với mục tiêu nội dung dạy Các câu hỏi dạng tự luận phải rành mạch rõ ràng, phải giới hạn nội dung cần trình bày cho HS hiểu rõ yêu cầu cần trình bày câu trả lời Cấu trúc câu hỏi thực cách phân tích câu hỏi thành câu nhỏ với trình tự nhiệm vụ cần thực hiện, làm cho nhiệm vụ trở nên rõ ràng, cụ thể Các câu hỏi dạng tự luận nên sử dụng để đo kết học tập phức hợp, nhằm KT-ĐG mục tiêu quan trọng mức độ nhận thức cao Mỗi câu hỏi phải tình kiểm tra có giá trị lực cần xét đến Khi viết câu hỏi dạng tự luận, GV phải trù liệu cho HS có đủ thời gian trả lời tất câu hỏi Tránh câu hỏi mơ hồ, chung chung Số câu hỏi tăng lên cách đưa số tiêu độ dài cần thiết cho câu trả lời Số câu hỏi nhiều làm tăng độ tin cậy độ giá trị đề kiểm tra GV soạn câu trả lời mẫu, tức có đáp án thang điểm chi tiết nêu rõ vấn đề cần trình bày, xác định điểm cho vấn đề, để chấm điểm khách quan P 10 Hiện nước ta, đề kiểm tra học kỳ, cuối kỳ, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh vào THPT, dạng câu tự luận dùng công cụ chủ yếu để KT-ĐG kết học tập HS môn học, cấp học Để khắc phục hạn chế câu hỏi dạng tự luận chuyên gia đánh giá giáo dục nước giới đưa gợi ý: Nên tránh loại câu hỏi tự mà chuyển loại cấu trúc nhằm giúp cho HS hiểu rõ yêu cầu câu hỏi hơn, để trả lời hạn chế xác định, giúp GV chấm khách quan dễ thống Khi chuyển sang dạng câu hỏi cấu trúc nên theo bước sau: 1) Phân tích câu hỏi dạng tự luận thành câu tự luận ngắn, với trình tự nhiệm vụ cần thực làm cho nhiệm vụ trở nên sáng tỏ rõ ràng, cụ thể Các câu hỏi phải hiểu trả lời cách GV lẫn HS 2) Trong câu nhỏ, nên tự khép kín với câu trả lời cho câu đó, khơng nên dựa nhiều vào câu phần trước Nhưng câu nhỏ quy tình kiểm tra có giá trị lực cần xét đến, góp phần cho mục tiêu chung toàn KT-ĐG 3) Các câu hỏi nhỏ, xếp theo trình tự từ dễ đến khó dần 4) Sự phân biệt mức độ quan trọng tương đối câu nhỏ quy điểm số phân bố cho câu Đối với loại câu hỏi trắc nghiệm Trên sở thực nghiệm nhiều năm, xem xét sai sót mà người viết trắc nghiệm thường vấp phải, David Payne, R.L Thorndike, E.Hagen đưa qui tắc sau đây: Phần hay câu dẫn câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng, nên mang trọn ý nghĩa vấn đề câu hỏi Các câu trả lời để chọn phải câu ngắn gọn phù hợp với vấn đề nêu P 11 Nên có phương án trả lời, phương án, yếu tố đốn mị tăng, q nhiều phương án, GV khó soạn, HS nhiều thời gian để đọc, câu nhiễu phải hợp lý có sức hấp dẫn Nói chung nên tránh câu dẫn mang thể phủ định liên tiếp, hai chữ "không" câu hỏi Tuy nhiên, cần câu dẫn thể phủ định tốt phải ý gạch in nghiêng chữ "không" Giữ cho tất câu trả lời câu hỏi có văn phong ngắn gọn, phải chắn có câu trả lời đúng, cịn lại câu nhiễu Cẩn thận dùng cụm từ "không câu nào", "tất câu này" phương án trả lời để chọn Độ dài câu trả lời phương án lựa chọn phải gần Không nên để câu trả lời có độ dài ngắn dài câu nhiễu Các câu trả lời phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A B, C, D, E gần Phải bảo đảm cho câu dẫn câu trả lời phải phù hợp ngữ pháp ghép chúng với Không nêu đưa nhiều ý vào câu hỏi, hỏi vấn đề, câu hỏi phải phù hợp với trình độ HS Phân tích kiểm tra câu hỏi kiểm tra Trước đưa câu hỏi vào ngân hàng, việc phân tích kiểm tra câu hỏi kiểm tra đảm bảo hoàn thiện tiêu chuẩn hóa câu hỏi, góp phần nâng cao chất lượng câu hỏi NHĐ Đối với việc hoàn thiện câu hỏi tự luận thực dễ dàng việc chấm hạn chế chủ quan GV điểm kiểm tra nhiều GV khác chấm khác Vì trường hợp loại đề kiểm tra với câu dạng tự luận, nên theo qui tắc chấm sau để làm giảm bớt tính chất chủ quan sai lệch chấm: P 12 1) Ấn định trước yếu tố cần kiểm tra đánh giá, nội dung cần đạt, lực cần có, cịn cách viết, tả bỏ qua 2) Nên soạn trước câu trả lời mẫu, nêu rõ điểm cần trả lời ấn định điểm số cho yếu tố 3) Đánh giá cho điểm câu trả lời cho tất kiểm tra lớp cho điểm câu trả lời kiểm tra 4) Để tăng độ tin cậy kiểm tra hay thi, nên có hai người chấm độc lập cho 5) Nếu có nhiều người chấm bài, họ cần phải trao đổi xem xét kỹ câu trả lời mẫu, thang điểm chuẩn chấm mẫu Qua kết làm nhiều HS cho phép kết luận câu hỏi đạt hay không đạt yêu cầu, kèm theo thông số cần thiết cho câu hỏi * Đối với làm trắc nghiệm: Việc hồn thiện câu hỏi trắc nghiệm khó làm khơng thể lực HS qua trình bày kiểm tra, yêu cầu phân tích đề kiểm tra câu hỏi phải thực theo thông số khoa học liên quan đến câu hỏi, chứng minh câu hỏi đạt hay không đạt Các thông số cụ thể sau: Điểm trung bình trắc nghiệm: K X tb i ni Xi n K Wi X i i Với: ni: số HS đạt điểm Xi n: tổng số HS tham gia kiểm tra Wi: phần trăm HS đạt điểm Xi K: Số câu hỏi trắc nghiệm Độ khó trắc nghiệm: tỉ số điểm trung bình trắc nghiệm với điểm tối đa trắc nghiệm: DKB X tb 100% X max X tb 100% K P 13 Với: K số câu hỏi trắc nghiệm điểm số tối đa trắc nghiệm; X tb : điểm trung bình trắc nghiệm Độ khó vừa phải trắc nghiệm: tỉ số điểm trung bình lý thuyết với điểm tối đa bài: DKBVP = X max T Trong đó: X lt X lt 100% X max X lt 100% K K T với T điểm may rủi trắc nghiệm Với T = Số câu trắc nghiệm/số lựa chọn câu Phƣơng sai trắc nghiệm: Độ lệch chuẩn: s s2 K n 1i ni ( X i X ) s2 : đai lượng diễn tả độ phân tán điểm số Hệ số tin cậy trắc nghiệm: Do câu trắc nghiệm trắc nghiệm có độ khó khác nên để tính hệ số tin cậy trắc nghiệm ta sử dụng công thức KuderK Richarson 20: Trong đó: nghiệm thứ i; r K (1 K pi qi i s2 ) pi : tỉ lệ HS trả lời câu thứ i hay độ khó câu trắc q i : tỉ lệ HS trả lời sai câu trắc nghiệm thứ i (qi = – pi) * Đối với câu trắc nghiệm: Độ khó câu trắc nghiệm: DKC ( pi ) NH NM N NL Với: N: tổng số HS dự thi NH: số HS nhóm giỏi làm câu thứ i NM: số HS nhóm trung bình làm câu thứ i NL: số HS nhóm làm câu thứ i Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm: câu trắc nghiệm lựa chọn độ khó vừa phải câu trắc nghiệm 62,5% hay 0,625 P 14 Độ phân biệt câu trắc nghiệm (RPbis): phản ánh khác biệt HS nhóm giỏi HS nhóm làm trắc nghiệm: RPbis NH NL ( N H N L ) max Với: (NH – NL)max hiệu số cực đại có, tức hiệu số số HS nhóm giỏi trả lời câu trắc nghiệm khơng có HS nhóm yếu trả lời (NH – NL)max tổng số HS nhóm giỏi Phƣơng sai câu trắc nghiệm: mức độ biểu thị điểm số khác HS câu hỏi ảnh hưởng đến mức độ biến đổi điểm số toàn trắc nghiệm: si2 pi qi pi: tỉ số người trả lời câu thứ i qi: tỉ số người không trả lời câu thứ i qi pi * Phân tích câu nhiễu hay cịn gọi “câu mồi nhử”: Khi phân tích câu trắc nghiệm, sau tính độ khó độ phân biệt câu trắc nghiệm, ta cần phân tích câu nhiễu câu trắc nghiệm Với phương án coi có giá trị có tương quan thuận, nghĩa số HS nhóm giỏi trả lời câu hỏi phải cao số HS nhóm trả lời câu hỏi Ngược lại, phương án nhiễu phải có tương quan nghịch, nghĩa số HS nhóm giỏi lựa chọn phương án số HS nhóm Phân tích kiểm tra câu hỏi kiểm tra việc giúp GV đánh giá mức độ thành công công việc dạy học để điều chỉnh cho phù hợp cịn cho biết lí câu trắc nghiệm không đạt hiệu mong muốn cần phải sửa đổi cho tốt hơn, trước lưu vào ngân hàng P 15 Phụ lục MÔ TẢ VỀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA TƢ DUY Cấp độ Nhận biết Mô tả Nhận biết HS nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, ; Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên, giới thiệu, Ví dụ: Chỉ đâu chất, tượng kiện Thơng hiểu Thơng hiểu HS hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách GV giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy ví dụ theo cách hiểu ; Các động từ tương ứng với cấp độ thơng hiểu là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mơ tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh hoạ, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi Ví dụ: Cho ví dụ quy luật Lượng – Chất Vận Vận dụng cấp độ thấp HS hiểu khái niệm dụng cấp độ cao "thông hiểu", tạo liên kết logic cấp khái niệm vận dụng chúng để tổ độ chức lại thơng tin trình bày giống với giảng thấp GV sách giáo khoa Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ thấp là: P 16 Cấp độ Mô tả xây dựng mơ hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề ), sắm vai đảo vai trò ; Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ thấp là: thực hiện, giải quyết, minh hoạ, tính tốn, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành Ví dụ: Viết luận ngắn chủ đề học lớp; Dùng kiến thức triết học học để luận giải vấn đề, kiện Vận dụng cấp độ cao hiểu HS sử dụng Vận khái niệm môn học dụng mới, không giống với điều học trình cấp bày sách giáo khoa phù hợp giải chủ đề để giải vấn đề độ cao với kĩ kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức Đây vấn đề giống với tình HS gặp phải ngồi xã hội Ở cấp độ hiểu tổng hồ cấp độ nhận thức Phân tích, Tổng hợp Đánh giá theo bảng phân loại cấp độ nhận thức Bloom Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch sáng tác; biện minh, phê bình rút kết luận; tạo sản phẩm ; Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ cao là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo Ví dụ: Viết luận thể thái độ bạn vấn đề cụ thể; Biện luận chủ đề, kiện P 17 Phụ lục MẪU HỒ SƠ PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Theo chuyên gia thống kê, đo lường phân tích câu trắc nghiệm số học sinh trả lời theo nhóm thực sau: xếp kiểm tra theo thứ tự điểm tăng dần (hoặc giảm dần) phân chia kiểm tra thành ba nhóm: Nhóm thứ nhất: gồm 27% học sinh có điểm số cao nhất, gọi nhóm Giỏi (NH); Nhóm thứ hai: gồm 27% học sinh có điểm số thấp nhất, gọi nhóm Kém (NL); Nhóm thứ ba: gồm 46% học sinh có làm mức trung bình, gọi nhóm Trung bình (NM) Bảng P.6.1: Bảng mẫu phân bố câu trả lời kiểm tra Cột Cột Câu hỏi số Đáp án chọn …… A* B C D Bỏ trống Tổng A B C* D Bỏ trống Tổng A B* C D Bỏ trống Tổng Cột Cột Cột Số ngƣời chọn nhóm Giỏi T Bình Kém (NH) (NM) (NL) Cột Cột Tổng số người chọn Cột trừ cột P 18 P.6.2: Bảng mẫu phân bố số học sinh trả lời đúng, độ khó, độ phân biệt câu trắc nghiệm kiểm tra Câu hỏi số Số học sinh trả lời nhóm Giỏi T.Bình Kém (NH) (NM) (NL) Độ khó câu NH SL NM N NL Tỉ lệ Độ phân biệt Phƣơng NH NL ( N H N L ) max sai SL câu hỏi Tỉ lệ … P.6.3: Bảng mẫu thống kê chung câu hỏi ngân hàng đề kiểm tra TT … Bài Mã Đáp kiểm câu án; tra số hỏi Kết Đánh giá chất lƣợng câu hỏi (Theo mức độ: Rất tốt(RT); Tốt(TT); Bình thƣờng(BT)) Ngƣời đánh giá Độ Độ phân Phƣơng Câu khó biệt sai nhiễu ... 63 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ VẬT LÝ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 64 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP 64 3.1.1 Nguyên... 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ VẬT LÍ Ở CÁC TRƢỜNG THPT TỈNH KON TUM 66 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh công tác. .. THPT tỉnh Kon Tum 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KON TUM 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên xây dựng ngân hàng đề kiểm

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Vật lí lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đề án xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án xây dựng mô hình trường phổ thông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục giai đoạn 2012-2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[5] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về quản lý trường phổ thông dân tộc nội trú
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Thu Huyền
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2013
[6] Nguyễn Hữu Chí (2003), Đổi mới chương trình trung học phổ thông và những yêu cầu đổi mới công tác quản lý của hiệu trưởng, Tài liệu Ban chỉ đạo xây dựng và biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình trung học phổ thông và những yêu cầu đổi mới công tác quản lý của hiệu trưởng
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
[7] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Tập bài giảng Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2006
[8] Tăng Mỹ Dung (2006), Xây dựng bộ công cụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lý của HS lớp 12 (học kỳ 1) theo chương trình cải cách ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ công cụ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lý của HS lớp 12 (học kỳ 1) theo chương trình cải cách ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Tăng Mỹ Dung
Năm: 2006
[10] Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường trong bối cảnh thay đổi
Tác giả: Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thƣ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[11] Lương Thành Hưng (2012), Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Lương Thành Hưng
Năm: 2012
[12] Trần Long (2012), Đảm bảo chất lượng đào tạo ở khâu đánh giá kết quả học tập, Hội thảo Đảm bảo chất lượng Trường ĐH KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo chất lượng đào tạo ở khâu đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Trần Long
Năm: 2012
[13] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
[14] Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
[15] Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2009
[16] Nguyễn Trường Sơn (2010), Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa KHXH& TN Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại Khoa KHXH& TN Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn
Năm: 2010
[17] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2003), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết quả học tập vật lý ở bậc đại học, Luận án Tiến sĩ GDH, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phối hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận nhằm cải tiến hoạt động đánh giá kết quả học tập vật lý ở bậc đại học
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2003
[18] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2011
[19] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2014), ”Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông thông qua khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ 4 - Hải Phòng, Trang 668-673 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ 4 - Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2014
[20] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2012), ”Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ chương Động học chất điểm với sự hỗ trợ của phần mềm Vitesta”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN, Số 8(57)/2012, Quyển II,Trang 59-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHĐN
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2012
[21] Phí Thị Minh Thanh (2012), Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học nội dung chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - sinh học lóp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạy học nội dung chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - sinh học lóp 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phí Thị Minh Thanh
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w