1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống hỗ trợ quyết định dựa trên cơ sở gis trong nghiên cứu nguy cơ cháy rừng ở huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

124 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt đề tài nghiên cứu “Ứng dụng Hệ thống hỗ trợ định dựa sở GIS nghiên cứu nguy cháy rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ trích dẫn rõ ràng Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Văn Quang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 20 trường Đại học Nơng Lâm Huế Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Lợi, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho thời gian học tập trình làm luận văn Nhân dịp xin cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện A lưới, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện A lưới, Trạm Khí tượng thủy văn huyện A lưới, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện A Lưới tồn thể đồng nghiệp giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực nhiều để hồn thành luận văn, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Văn Quang iii TÓM TẮT A Lưới huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế với tổng dân số 42.072 người gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống địa bàn 21 xã, thị trấn Diện tích tự nhiên huyện 122.463,6 ha, diện tích đất lâm nghiệp 91.979,93 ha, chiếm 75,11% diện tích tự nhiên, độ che phủ rừng đạt 81,3% Khu vực nằm đới gió mùa, chịu ảnh hưởng chuyển tiếp từ khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta, chia thành hai mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Hiện địa bàn huyện thời kỳ cao điểm khô hạn cháy rừng, hầu hết diện tích rừng địa phương có nguy cháy cao Nhiều vụ cháy rừng xảy địa bàn gây nhiều thiệt hại kinh tế, làm ô nhiễm môi trường sinh thái Hệ thống PCCCR chưa đáp ứng đầy đủ hiệu cịn thấp cần dự báo trước nguy xảy cháy rừng phát sớm điểm cháy rừng ln có tầm quan trọng đặc biệt từ chủ động lên phương án biện pháp khắc phục cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để xây dựng hệ thống hỗ trợ định (HTHTQĐ) cảnh báo sớm giúp cho việc xây dựng kế hoạch ứng phó với nguy cháy rừng có hiệu cần thiết cơng tác phịng chống cháy rừng sở khoa học thực tiễn Đánh giá biến động lớp thảm thực vật qua hai giai đoạn 2005 – 2010 2010 – 2015 Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy theo năm nhân tố gồm: Thảm thực vật rừng, khí hậu, thủy văn, địa hình điều kiện kinh tế xã hội cụ thể: + Vùng có nguy cháy cao với diện tích lớn chiếm 36,63% tập trung chủ yếu vào đối tượng rừng trồng keo, thông tập trung bao quanh khu vực dân cư giao thông vùng + Vùng có nguy cháy cao chiếm 19,89% diện tích vùng, tập trung vào đối tượng rừng nghèo, phục hồi đất trống giáp ranh với rừng trồng sản xuất nương rẫy người dân + Vùng có nguy cháy trung bình thấp chiếm 19,24% 10,96% diện tích vùng, tập trung đối tượng rừng trung bình Vùng có nguy cháy thấp chiếm 13,28% diện tích vùng, tập trung đối tượng rừng giàu Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng chủ yếu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức đào tạo huấn luyện PCCCR, củng cố xây dựng lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số khái niêm cháy rừng 1.1.2 Điều kiện nguyên nhân cháy rừng 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 1.1.4 Dự báo cảnh báo nguy cháy rừng 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ GIS 23 1.2.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS 23 1.2.2 Hệ thống hỗ trợ định dựa sở GIS 30 1.2.3 Tích hợp AHP GIS 31 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 32 1.3.1 Những nghiên cứu giới GIS phòng chống cháy rừng 32 v 1.3.2 Những nghiên cứu nước GIS phòng chống cháy rừng 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 35 2.2.2 Đánh giá tình hình cháy rừng cơng tác phịng chống chữa cháy rừng huyện A Lưới 35 2.2.3 Phát triển nghiên cứu ứng dụng HTHTQĐ GIS nghiên cứu lửa rừng huyện A Lưới 35 2.2.4 Nghiên cứu chức HTHTQĐ GIS quản lý lửa rừng huyện A Lưới 36 2.2.5 Đề xuất số biện pháp PCCCR phù hợp địa bàn nghiên cứu 36 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3.3 Phương pháp xây dựng Hệ thống hỗ trợ định 36 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH CỦA HTHTQĐ GIS 43 2.4.1 Phương pháp đánh giá biến động diện tích lớp thảm thực vật giai đoạn 2005 - 2010 gia đoạn 2010 - 2015 43 2.4.2 Phương pháp xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN A LƯỚI 50 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 50 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 52 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHÁY RỪNG VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG HUYỆN A LƯỚI 55 3.2.1 Tình hình cháy rừng 55 vi 3.2.2 Nguyên nhân cháy rừng 57 3.2.3 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện A Lưới 57 3.2.4 Công tác chữa cháy rừng 60 3.3 PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU CÁC ỨNG DỤNG HTHTQĐ GIS TRONG NGHIÊN CỨU LỬA RỪNG Ở HUYỆN A LƯỚI 62 3.3.1 Thiết lập đồ đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 62 3.3.2 Đánh giá biến động lớp thảm thực vật rừng giai đoạn 2005 – 2010 2010 – 2015 huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 82 3.3.3 Xây dựng đồ vùng trọng điểm cháy rừng 85 3.4 NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG HTHTQĐ GIS TRONG QUẢN LÝ LỬA RỪNG Ở HUYỆN A LƯỚI 90 3.4.1 Hiển thị liệu tạo đồ chuyên đề 90 3.4.2 Liên kết liệu GIS với liệu GPS 90 3.4.3 Thực tóm tắt thống kê 91 3.4.4 Truy vấn tìm kiếm liệu 92 3.4.5 Cập nhật thay đổi liệu 93 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PCCCR TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 93 3.5.1 Tổ chức thực PCCCR 94 3.5.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức BVR-PCCCR 94 3.5.3 Xây dựng cơng trình, mua sắm thiết bị PCCCR 95 3.5.4 Kiểm tra thực phương án PCCCR sở 96 3.5.5 Phân công nhiệm vụ cho đơn vị tham gia công tác PCCCR 96 3.5.6 Giải pháp chữa cháy rừng 98 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 4.1 KẾT LUẬN 99 4.2 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 vii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT AHP : Analytic hierarchy process BCĐ : Ban đạo BVR Bảo vệ rừng FAO : Food and Agriculture Organization GIS : Geographic Information Systems HTHTQĐ : Hệ thống hỗ trợ định HSTR : Hệ sinh thái rừng Hội đồng nhân dân HDND NDVI : Normalized Difference Vegetation Index NN-PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy, chữa cháy rừng PCCR : Phòng chống cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng THKHBV&PTR : Thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng UBND : Ủy ban nhân dân VLC : Vật liệu cháy viii DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Phân cấp dự báo nguy cháy rừng biện pháp thực PCCCR 10 Bảng 1.2 Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 16 Bảng 1.3 Phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa I (Yangmei) 17 Bảng 1.4 Đánh giá khả cháy rừng theo số Angstrom 18 Bảng 1.5 Cách tính tiêu tổng hợp Nexterov 19 Bảng 1.6 Bảng tra điểm sương 19 Bảng 1.7 Cấp nguy cháy rừng theo số P 19 Bảng 1.8 Chỉ số nguy cháy rừng P hiệu chỉnh 20 Bảng 1.9 Cấp nguy hiểm cháy rừng có thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 21 Bảng 1.10 Cấp dự báo cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy 22 Bảng 1.11 Phân cấp nguy cháy theo hệ số khả bắt cháy 22 Bảng 2.1 Ma trận so sánh cặp đôi tầm quan trọng nhân tố 44 Bảng 2.2: Thang so sánh cặp nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 44 Bảng 2.3.Ma trận trọng số nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 45 Bảng 2.4 Nhân tố nhân tố phụ xác định 46 Bảng 2.5 Điểm phân cấp nguy cháy rừng theo lớp nhân tố đầu vào lựa chọn46 Bảng 3.1 Diễn biến diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện A Lưới 53 Bảng 3.2 Tổng hợp số vụ cháy qua năm 56 Bảng 3.3 Phân loại thảm thực vật huyện A Lưới 63 Bảng 3.4 Phân cấp nguy cháy rừng theo trạng rừng 63 Bảng 3.5 Phân cấp nguy cháy rừng theo số thực vật rừng trồng 65 Bảng 3.6 Phân cấp nguy cháy rừng theo số thực vật rừng tự nhiên 66 Bảng 3.7 Số vụ cháy từ đường giao thông tới điểm cháy 68 Bảng 3.8 Phân cấp nguy cháy theo đường giao thông 69 Bảng 3.9 Phân cấp nguy cháy theo dân cư 71 Bảng 3.10 Phân cấp nguy cháy theo dân cư 72 Bảng 3.11 Phân cấp mức độ ảnh hưởng sông suối 74 ix Bảng 3.12 Phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao 75 Bảng 3.13 Phân cấp nguy cháy rừng theo độ dốc 77 Bảng 3.14 Phân cấp nguy cháy rừng theo nhiệt độ 79 Bảng 3.15 Các ngưỡng giá trị K công thức số khô hạn cán cân nước 81 Bảng 3.16 Chỉ số khô hạn K qua tháng 81 Bảng 3.17 Biến động trạng qua giai đoạn 84 Bảng 3.18 Ý kiến chuyên gia 85 Bảng 3.19 Ma trận so sánh nhân tố 86 Bảng 3.20 Trọng số nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng 86 Bảng 3.21 Các thông số AHP 87 Bảng 3.22 Tổng hợp phân vùng nguy cháy rừng 88 x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các thành phần GIS 24 Hình 1.2 Quan hệ nhóm chức GIS 26 Hình 1.3 Hệ thống hỗ trợ định quản lý giám sát cháy rừng 31 Hình 2.1 Trình tự bước phát triển HTHTQĐ quản lý lửa rừng 37 Hình 2.2 Sơ đồ tổng quan làm đồ GIS 38 Hình 2.3 Quy trình giải đốn ảnh viễn thám phần mềm ENVI 39 Hình 2.4 Sơ đồ bước xây dựng đồ số thực vật 40 Hình 2.5 Sơ đồ bước xây dựng đồ khí hậu 41 Hình 2.6 Sơ đồ bước xây dựng đồ thủy văn 42 Hình 2.7 Sơ đồ bước xây dựng đồ tiếp cận khu rừng 43 Hình 2.8 Sơ đồ bước xây dựng thống kê biến đổi trạng rừng 44 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 50 Hình 3.2 Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng theo trạng rừng 64 Hình 3.3 Bản đồ phân cấp số thực vật NDVI rừng trồng 65 Hình 3.4 Bản đồ phân cấp số thực vật NDVI rừng tự nhiên 67 Hình 3.5.Tổng hợp số vụ cháy theo khoảng cách đường giao thông 68 Hình 3.6 Bản đồ vị trí điểm cháy đường giao thông 69 Hình 3.7 Bản đồ phân cấp nguy cháy theo đường giao thông 70 Hình 3.8.Tổng hợp số vụ cháy theo khoảng cách khu dân cư 71 Hình 3.9 Bản đồ vị trí dân cư điểm cháy 72 Hình 3.10 Bản đồ phân cấp nguy cháy theo khu dân cư 73 Hình 3.11 Bản đồ phân cấp nguy cháy theo hệ thủy văn 74 Hình 3.12 Bản đồ phân cấp nguy cháy theo độ cao 76 Hình 3.13 Bản đồ phân cấp nguy cháy theo độ dốc 77 Hình 3.14 Bản đồ nhiệt huyện A Lưới 78 Hình 3.15 Bản đồ phân cấp mức độ ảnh hưởng nhiệt độ (tháng 6) 80 Hình 3.16 Chỉ số khô hạn tháng trạm quan trắc 81 99 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN A Lưới huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, cách Thành phố Huế 70 km phía Tây Nam Địa bàn huyện bao bọc dãy núi có diện tích đất tự nhiên chiếm 1/3 diện tích tồn tỉnh, địa bàn huyện có 20 xã 01 thị trấn Huyện A Lưới thuộc khu vực vùng núi cao trung bình, có độ cao từ 680m - 1.150m so với mực nước biển; địa hình bị chia cắt nhiều hệ thống khe, suối Diện tích rừng tự nhiên rừng trồng phân bổ địa hình dốc, phức tạp đường xá lại khó khăn trải dài diện tích rộng, nên gây nhiều khó khăn cho việc huy động lực lượng, phương tiện công tác chữa cháy rừng Mặt khác tồn tập quán canh tác đốt nương làm rẫy hoạt động sử dụng lửa ven rừng rừng đốt ong, đốt than, xử lý thực bì trồng rừng, khai hoang, đốt đồng cỏ, đốt lấy phế liệu chiến tranh không quản lý tốt dẫn đến nguy cháy rừng mùa khơ nóng lớn Nghiên cứu quy luật biến đổi yếu tố khí tượng chủ yếu ảnh hưởng tới nguy cháy rừng bao gồm: nhiệt độ, ẩm độ khơng khí lượng mưa khu vực nghiên cứu, từ xây dựng phương pháp nội suy yếu tố cho vị trí cụ thể Sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao, phần mềm chuyên dụng ArcGis, ArcView, Envi, Egconition, Mapinfo, đồ sở, kết hợp với điều tra thu thập tài liệu thực địa Tiến hành xây dựng phân cấp cháy rừng cho vùng nghiên cứu, kết thu sau: Biến động lớp thảm thực vật qua hai giai đoạn 2005 – 2010 2010 – 2015, diện tích đât khác tăng lên giai đoạn Do q trình thị hóa, dân số tăng nhanh Diện tích rừng trồng tăng lên giai đoạn đầu với 5004.67 giai đoạn sau 87.77 Do chủ trương vùng trồng rừng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh giai đoạn đầu, số trạng thái rừng trung bình rừng nghèo tăng lên giai đoạn sau Do việc khai thác rừng lấy gỗ hoạt động trái phép rừng tự nhiên tác động mạnh mẽ gây suy giảm chất lượng rừng Xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy theo nhân tố điều kiện tự nhiên (lớp thảm thực vật, khí hậu, thủy văn, địa hình) nhân tố kinh tế xã hội (dân cư, giao thông, chế quản lý điều hành quan chuyên môn) Đề tài chọn nhân tố để xây dựng vùng trọng điểm cháy cho vùng gồm: Thảm thực vật rừng, khí hậu, thủy văn, địa hình điều kiện kinh tế xã hội Kết cho ta thấy : 100 + Vùng có nguy cháy cao với diện tích lớn chiếm 36,63% tập trung chủ yếu vào đối tượng rừng trồng keo, thông tập trung bao quanh khu vực dân cư giao thơng vùng + Vùng có nguy cháy cao chiếm 19,89% diện tích vùng, tập trung vào đối tượng rừng nghèo, phục hồi đất trống giáp ranh với rừng trồng sản xuất nương rẫy người dân + Vùng có nguy cháy trung bình thấp chiếm 19,24% 10,96% diện tích vùng, tập trung đối tượng rừng trung bình Vùng có nguy cháy thấp chiếm 13,28% diện tích vùng, tập trung đối tượng rừng giàu Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng chủ yếu công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức đào tạo huấn luyện PCCCR, củng cố xây dựng lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng, biện pháp kỹ thuật, phân công công việc điều hành hoạt động PCCCR, biện pháp xử lý sau vụ cháy, công tác huy công tác hậu cần Triển khai đồng giải pháp, đồng thời, cần vào mạnh mẽ trách nhiệm quyền địa phương, lực lượng Kiểm lâm, chủ rừng hộ gia đình nhằm mang lại hiệu cao công tác PCCCR 4.2 KIẾN NGHỊ Luận văn đưa số kiến nghị sau: + Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao cơng nghệ GIS xây dựng mơ hình cảnh báo nguy cháy rừng cho vùng nghiên cứu + Cần tiếp tục nghiên cứu nhiều nhân tố khác để đưa hiệu chỉnh cần thiết phục vụ công tác dự báo cháy rừng xác + Cần nghiên cứu cơng tác dự báo cháy rừng nhiều vùng khác để công tác hiệu xác + Các nghiên cứu dự báo cháy rừng cần phải nghiên cứu xuyên suốt thời gian mùa dễ xảy cháy rừng 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tổng kết công tác Quản lý bảo vệ rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng huyện A Lưới năm 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2004) Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương "Phòng cháy chữa cháy rừng" Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2007) Bộ tài liệu tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014) Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường, (2012) Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Báo cáo tổng kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng huyện A Lưới năm 2015 Cục thống kê Thừa Thiên Huế, Phòng thống kê huyện A Lưới “Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2015” Đặng Tuấn Anh (2006), Nghiên cứu phân loại rừng theo nguy cháy cho huyện Hoành Bồ huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Bế Minh Châu ( 2001) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 10 Trần Quốc Cảnh (2010) Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý việc quy hoạch hệ thống phòng chống cháy rừng địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sỹ 11 Phạm Văn Cự cs (2006), Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian để đánh giá biến động số thực vật lớp phủ trạng quan hệ với biến đổi sử dụng đất tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 22 (4AP), 36-45 12 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng, (1983) Phịng cháy chữa cháy rừng Nhà Xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 102 13 Trần Văn Hùng cs (2010) , Xây dựng phương pháp cảnh báo cháy rừng khu vực vườn quốc gia U minh hạ, Cà Mau, hỗ trợ hệ thống thông tin địa lí GIS, Tạp chí khoa học 2010:14 97-106, Đại hoạc Cần Thơ 14 Vũ Đinh Nghiêm Hùng, giảng môn Logistics, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khoa kinh tế quản lý, http://vietforward.com 15 Phạm Ngọc Hưng, (1988) Xây dựng phương pháp dự báo khả xuất cháy rừng thông nhựa Pinus Meskussu Quảng Ninh Tài liệu lưu trữ Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng, (2001) Thiên tai khơ hạn cháy rừng giải pháp phịng cháy chữa cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng, (2004) Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà Xuất Nghệ An 18 Lê Quang Huỳnh, (1985) Phân vùng khí tượng nơng nghiệp Việt Nam Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Hà Nội 19 Nguyễn Kim Lợi, (2007) Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Nông nghiệp 20 Nguyễn Văn Lợi, (2011) giáo trình GIS lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp 21 Nguyễn Văn Lợi (2012) Phát triển hệ thống hỗ trợ định dựa sở GIS để quản lý phát triển rừng trồng bền vững huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế, tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 74B, Số 5, (2012), 103-111 22 Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phịng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 23 Phan Thanh Ngọ, (1996) Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Lưu Nguyên Lộc, Trần Minh Đức (1997) Điều tra vật liệu cháy rừng Hương Thủy – Thừa Thiên Huế 25 Vương Văn Quỳnh,( 2005) Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Đề tài cấp nhà nước KC08.24 thuộc Chương trình bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Bộ Khoa học Công nghệ 26 Nguyễn Văn Thêm,( 2002) Sinh thái rừng Nhà Xuất Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Văn Thêm, (2009) Ứng dụng hàm tuyến tính Fisher để phân cấp nguy cháy rừng khu vực U Minh Hạ - tỉnh Cà Mau Báo cáo tổng kết đề tài khoa học 103 công nghệ cấp Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 28 Đặng Đức Thi, (2009), Luận văn tốt nghiệp “Lựa chọn công thức số khô hạn thiết lập đồ báo cháy rừng dài hạn Thừa Thiên Huế”, Trường Đại học Nông Lâm – Huế 29 Lê Văn Trung, (2010), Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM 30 Thái Văn Trừng,( 1970) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Thái Văn Trừng, (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Kim Lợi, Tích hợp GIS AHP đánh giá thích nghi trồng huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng http://hcmuaf.edu.vn Tài liệu tiếng Anh: 33 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L., Williams D., (1983) Fire in forestry, Volume I: Forest fire behavior and effects John Wiley & Sons,New Yok 34 Ciesla, W M.,( 1993) "Remote Sensing, GIS Management: A global Perspective", Thessaloniki and Wildland Fire 35 Cooper A.N., (1991) Analyst of the Nesterov fire danger rating index in usex in use in Vietnam and associated measures FAO Consultant, Hanoi 36 D Weinstein, K Green, J Cambell, anh M Finney (2008) Fire growth modeling in an intergrated GIS environment In Proc Enviromental System Research Institute User Conference 37 Saaty, T.L, (1988), The Analytic Hierarchy Process (AHP), New York, McGraw-Hill 38 Sébastien Thon, Eric Remy, Romain Raffin, Gilles Gesquière (2007) Combminng GIS and forest fire simulation in a virtual reality environment for environmental management 39 Valdiya, K.S., 2006 Coping with Natural Hazards: Indian Context, Longman, Hyderabad pp.250-256 40 Yousif Ali Hussin, Mutumwa Matakala, Narangeral Zagdaa, The applications of remote sensing and GIS in modelling forest fire hazard in Mongolia 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh đề tài Chòi canh lửa khu vực nghiên cứu Điều tra thu thập mẫu ngoại ngiệp 105 Đốt thực bì trồng rừng khu vực nghiên cứu Đốt dọn vệ sinh trục đường khu vực nghiên cứu 106 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 107 Phụ lục Ma trận so sánh cặp đơi tính trọng số nhân tố phụ 1.1.Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố địa hình Độ cao Độ dốc Trọng số Độ cao 1/2 0,333 Độ dốc 0,667 1.2 Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố khí hậu Nhiệt độ Chỉ số khơ hạn Trọng số Nhiệt độ 0,667 Chỉ số khô hạn 1/2 0,333 1.3 Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố kinh tế xã hội Dân cư Giao thông Trọng số Dân cư 0,833 Giao thông 1/5 0,167 1.4 Ma trận so sánh cặp đôi trọng số nhân tố thảm thực vật Hiện trạng NDVI Trọng số Hiện trạng 0,75 NDVI 1/3 0,25 108 Phục lục 3: HIỆN TRẠNG RỪNG PHÂN THEO LOÀI CÂY Huyện A Lưới Phân theo lồi Tổng diện tích rừng trồng Thông Cao su, đặc sản TT A Lưới 97.72 15.60 0.70 81.42 A Rồng 599.97 499.50 100.47 Đơng Sơn 763.96 2.80 761.16 A Đớt 461.92 38.10 423.82 A Ngo 272.64 0.00 272.64 Bắc Sơn 202.46 4.30 198.16 Hương Lâm 699.60 37.80 661.80 4,048.78 348.40 Hương Phong 817.90 23.70 Hồng Bắc 377.90 Xã Bản địa xen Keo + Keo Bạch đàn 87.50 Bản địa Keo + Thông Keo 3,612.88 794.20 377.90 108 Hương Nguyên Phi lao 109 Hồng Hạ 1,495.05 202.30 Hồng Kim 289.34 2.00 Hồng Quảng 169.68 169.68 1,043.46 1,043.46 Hồng Thượng 352.62 352.62 Hồng Thủy 604.15 604.15 Hồng Trung 910.22 Hồng Vân 562.39 Hồng Thái 8.00 967.34 287.34 69.30 835.62 9.20 553.19 1,004.51 1,004.51 Phú Vinh 283.40 8.30 21.03 254.07 Sơn Thủy 459.12 1.00 68.10 390.02 Tổng cộng 15,516.78 1,178.10 563.34 20.90 8.00 13,746.44 109 Nhâm 5.30 317.41 110 Phụ lục DIỄN BIẾN RỪNG THEO CÁC NGUYÊN NHÂN Huyện: A Lưới Đơn vị: Nguyên nhân thay đổi Loại đất, loại rừng (1) Mã DT thay đổi Trồng Khai thác Cháy rừng Sâu bệnh Phá rừng Chuyển MĐSD Tstn Khác (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) -10.71 -2.10 (3) DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 0000 0.00 I Đất có rừng 1000 380.69 A Rừng tự nhiên 1100 -12.69 -10.71 -1.98 Rừng gỗ 1110 -12.69 -10.71 -1.98 Rừng tre nứa 1120 0.00 Rừng hỗn giao 1130 0.00 Rừng ngập mặn 1140 0.00 Rừng núi đá 1150 0.00 110 (2) 1,172.46 -777.46 -1.50 111 B Rừng trồng 1200 378.18 1,157.26 -777.46 -1.50 RT có trữ lượng 1210 145.92 -777.46 -1.50 RT chưa có trữ lượng 1220 232.26 RT tre luồng 1230 0.00 RT ngập mặn, phèn 1250 0.00 C Rừng trồng công nghiệp 1270 15.20 15.20 RT cao su 1260 15.20 15.20 RT đặc sản 1240 0.00 II.Đất trống, đồi núi không rừng 2000 Nương rẫy 2010 Khơng có tái sinh (Ia, Ib) 2020 Có gỗ tái sinh rải rác 2030 -0.87 Núi đá 2040 0.00 Đất khác lâm nghiệp 2050 0.00 III Đất khác (nông nghiệp, thổ cư) 3000 2.97 0.00 -0.12 0.00 -0.12 925.00 1,157.26 111 -383.66 -1,172.46 777.46 -925.00 1.50 10.71 1.50 10.71 -0.87 0.00 -382.79 -1,172.46 777.46 -0.87 2.97 112 Phụ lục VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY Vùng cháy Khu vực xã Hồng Thượng, Hương Phong, Đông Sơn Khu vực Nhâm, Hồng Thái Khu vực Đồi A Túc Khu vực xã Hương Nguyên, Hồng Hạ Diện tích (ha) 1.800 900 1.000 Địa hình Nguồn nước Nguyên nhân gây cháy Gần sông A Bằng phẳng Sáp (< 500m) Đốt rẫy, xử lý thực bì; Đốt ong Gần sông A Đồi dốc Sáp (< 500m) Đồi dốc Phương tiện, Lực lượng Lán canh lửa: Lán canh Hương Phong - Huy động phương tiện tự có cầu C10 nhân dân; Về Phương tiện: - Phuơng tiện PCCCR chủ rừng, hạt Kiểm lâm, trạm Chòi canh lửa: Chòi canh Hồng Thái; KL Hồng Hạ, trạm KLĐB Hồng Trung Chòi canh lửa: Suối Pa Dứa, A Đốt rẫy, xử lý Về Lực lượng: Chòi Hồng Trung Lin (khoảng thực bì, Bom - Cán nhân dân xã BQLRPH A Lưới; 1km) đạn phát nổ khu vực xảy cháy; - Các đơn vi chủ rừng như: BQL RPH A Lưới; CT LN Nam Hoà; 2.000 Đồi dốc Hệ thống báo cháy Suối Con Tôm, Đốt rẫy, xử lý - Hạt Kiểm Lâm; Cơng an, A Ban, A Bả thực bì, Đốt Các đồn Biên phòng, huyện (khoảng 1km) ong đội đồn KTQP 92 Chịi canh lửa: - Chịi Tà lương; ComTơm, Chịi Cửa gió BQL RPH A Lưới 112 TT 113 ... lâm nghiệp đ? ?a định phù hợp quản lý l? ?a rừng 31 Hệ thống hỗ trợ định d? ?a sở GIS quản lý l? ?a rừng bao gồm bước sau: + Xây dựng sở liệu l? ?a rừng d? ?a sở GIS + Ứng dụng hệ thống hỗ trợ định để phân... hoạch ứng phó với nguy cháy rừng có hiệu cần thiết cơng tác phịng chống cháy rừng sở khoa học thực tiễn Từ vấn đề thực đề tài: ? ?Ứng dụng hệ thống hỗ trợ định d? ?a sở GIS nghiên cứu nguy cháy rừng huyện. .. công cụ độc lập hay kết hợp với HTHTQĐ /ứng dụng khác, dùng đơn lẻ hay mạng lưới máy tính với cơng nghệ web 1.2.2.2 Ứng dụng HTHTQĐ d? ?a sở GIS quản lý l? ?a rừng Hệ thống hỗ trợ d? ?a cở GIS cung cấp

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w