Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
5,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THUẬT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY NÉM TRONG TÁI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8620116 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Viết Tuân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày .tháng năm 2018 Học viên Trần Văn Thuật ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm công tác kiến thức trang bị qua thời gian học tập trường thân Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Tuân người trực tiếp hướng dẫn khoa học, thầy giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, Phịng chun mơn huyện đặc biệt cán hộ trồng Ném 02 xã Điền Môn, xã Quảng Lợi dành thời gian trả lời câu hỏi khảo sát, cung cấp số liệu sơ cấp cho nghiên cứu Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Tác giả nỗ lực cố gắng nhiều để thực luận văn Tuy nhiên trình thực hiện, nguyên nhân khách quan chủ quan khiến luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết; mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy, cô giáo bạn bè để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Văn Thuật iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên: Trần Văn Thuật Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viết Tuân Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY NÉM TRONG TÁI CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài Sau cố môi trường Formosa, theo báo cáo Chính phủ cố Formosa (2016), vấn đề ô nhiễm biển ảnh hưởng trực tiếp đến 100.000 người khơng có việc làm ổn định 176.000 người phụ thuộc tỉnh miền Trung Trong đó, tỉnh Thừa Thiên Huế có 7.000 hộ dân, 33.000 người bị ảnh hưởng từ thảm họa Formosa Từ lâu ném, người dân đặc biệt vùng cát trồng cấu trồng số huyện Phong Điền, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thu nhập kinh tế cao so với loại truyền thống khác Với giá ném suất nay, ném trồng mang lại thu nhập bình quân cao hecta cho nông dân Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài mong muốn xác định hiệu kinh tế ném, qua cho thấy tình hình sản xuất vai trị ném việc tái cấu hệ thống sản xuất trồng vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu; Phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn: Xác định thực trạng sản xuất loại trồng nông nghiệp truyền thống loại trồng xã Điền Môn huyện Phong Điền xã Quảng Lợi huyện Quảng Điền Đánh giá hiệu kinh tế ném cấu trồng vùng cát Đề xuất số giải pháp hỗ trợ nhằm phát triển nâng cao giá trị ném iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Các lý luận đề tài 1.1.2 Đặc điểm cấu trồng vùng cát ven biển 10 1.1.3 Các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ném 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.2.1 Tình hình sản xuất ném số địa phương Việt Nam 15 1.2.2 Tình hình sản xuất ném tỉnh Thừa Thiên Huế 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 v 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Tình hình sản xuất ném cấu trồng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 22 2.2.3 Định hướng phát triển ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 23 2.3.4 Phương pháp xữ lý thông tin, số liệu 25 2.3.5 Phương pháp tổng hợp phân tích 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 26 3.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội điểm nghiên cứu 31 3.1.3 Thông tin nông hộ nghiên cứu 37 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY NÉM TRONG CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 46 3.2.1 Tình hình sản xuất ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 47 3.2.2 Hiệu kinh tế ném nông hộ 52 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất ném người sản xuất 58 3.2.4 Cơ cấu trồng vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 68 3.2.5 Một số hiệu mặt xã hội môi trường ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 73 3.2.6 Mối liên kết tác nhân chuỗi sản phẩm ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 75 vi 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY NÉM TẠI VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 80 3.3.1 Định hướng phát triển ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 80 3.3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất ném bền vững 84 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1 KẾT LUẬN 87 4.2 KIẾN NGHỊ 87 4.2.1 Đối với quyền cấp 87 4.2.2 Đối với người sản xuất ném 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BQC Bình qn chung BVTV Bảo thực vật CM Centimet HA Hecta HTX Hợp tác xã KG Kilogam UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NT&KTTS Nuôi trồng khai thác thủy sản viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ném số tỉnh Việt Nam năm 2015 16 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ném huyện Quảng Điền Phong Điền năm 2016 19 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Phong Điền huyện Quảng Điền 32 Bảng 3.2 Cơ cấu diện tích gieo trồng số loại trồng chủ lực vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 34 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động xã Điền Môn xã Quảng Lợi năm 2016 36 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân lao động nông hộ nghiên cứu năm 2016 38 Bảng 3.5 Thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ điểm nghiên cứu năm 2016 40 Bảng 3.6 Thông tin hoạt động trồng trọt nông hộ xã Điền Môn xã Quảng Lợi năm 2016 42 Bảng 3.7 Các nguồn thu nhập phân theo nhóm hộ xã Điền Môn Quảng Lợi năm 2016 44 Bảng 3.8 Tình hình sản xuất ném xã Điền Môn xã Quảng Lợi năm 2016 47 Bảng 3.9 Tình hình sản xuất ném nông hộ nghiên cứu năm 2016 49 Bảng 3.10 Sự thay đổi quy mô trồng ném nông hộ xã Điền Môn Quảng Lợi từ năm 2014 – 2016 51 Bảng 3.11 Tình hình đầu tư hộ sản xuất ném địa bàn nghiên cứu tính sản xuất ném 53 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất ném địa bàn nghiên cứu tính sản xuất ném 56 Bảng 3.13 Một số khó khăn thường gặp phải q trình sản xuất người trồng ném địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 3.14 Một số khó khăn gặp phải trình tiêu thụ ném người sản xuất ném điểm nghiên cứu 62 Bảng 3.15 Tình hình tiêu thụ ném nơng hộ nghiên cứu năm 2017 64 Bảng 3.16 So sánh kết hiệu sản xuất ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 66 Bảng 3.17 Lịch thời vụ số lồi trồng nơng hộ áp dụng vào sản xuất địa bàn nghiên cứu năm 2016 69 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế số cách bố trí trồng nơng hộ áp dụng vào sản xuất địa bàn nghiên cứu năm 2017 71 Bảng 3.19 Định hướng phát triển ném tái cấu trồng trọt vùng cát 84 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nhãn hiệu Ném vùng cát Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị 18 Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Thừa Thiên Huế 26 Hình 3.2 Biểu đồ cấu hoạt động tạo thu nhập nơng hộ thuộc vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế 46 84 Bảng 3.19 Định hướng phát triển ném tái cấu trồng trọt vùng cát ĐVT: Xã Điền Môn Xã Quảng Lợi STT Định hướng I Đất nông nghiệp 1364,24 1364,24 901,6 901,6 Diện tích lúa 476,3 450 615 610 Diện tích màu 400 430 160 180 2.1 Diện tích ném 40 60 50 55 2.2 Diện tích khác 350 360 110 125 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 2015 – 2019 2020 – 2025 2015 – 2019 2020 – 2025 “Nguồn: UBND xã Quảng Lợi Điền Mơn năm 2017” Tại xã Điền Mơn diện tích đất sản xuất ném mở rộng thêm màu khác tăng thêm 15 so với giai đoạn 2020- 2025 Đối với ném tạo vùng sản xuất tập trung phát huy lợi nhãn hiệu hàng hóa Các xã có định hướng mở rộng diện tích đất sản xuất màu, tập trung xây dựng vùng thương hiệu nơng nghiệp dựa diện tích đất cát khó canh tác bị bỏ hoang xã Tăng cường số cấu có hiệu sản xuất ném trồng chủ đạo như: ném – Dưa hấu- Khoai Lang, hay ném - ớt, Ném lạcKhoai lang … nhằm tạo cấu thu nhập từ trồng màu, tái cấu trồng vùng cát 3.3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất ném bền vững 3.3.2.1 Giải pháp mặt kỹ thuật Để sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu nhất, quyền huyện cần đầu tư, liện hệ với đơn vị chun ngành thành lập đồ nơng hố thổ nhưỡng huyện để làm sở xây dựng đồ thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất cụ thể Đây sở khoa học để bố trí trồng, xây dựng chế độ bón phân cải tạo đất hợp lý, khai thác tối đa lợi so sánh tiểu vùng sinh thái - Đẩy mạnh công tác khuyến nông sở giúp bà nông dân trong: 85 + Kỹ thuật thâm canh trồng bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, chọn giống, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, liều lượng phân bón, theo dõi sâu bệnh Khuyến khích nơng dân bón lót phân hữu (phân chuồng, phân xanh) nhằm cải thiện độ phì đất - Củng cố thúc đẩy hợp tác xã nông nghiệp phát triển mạnh nhằm hỗ trợ nông hộ khâu làm đất, lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật, chế độ bón phân, kiểm sốt tình hình sâu bệnh, bao tiêu sản phẩm, - Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lớp tập huấn IBM, tập huấn kỹ thuật trồng ném, chuyên canh ném, sản xuất ném xen, chăn ni bị, ni cá nước theo phương thức cơng nghiệp Các lớp tập huấn mở lần/năm cho nhiều nhóm đối tượng nơng dân khác thơng qua nguồn kinh phí địa phương dự án phát triển nông thôn ngồi nước Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện cho nông dân tham quan học hỏi kinh nghiệm hộ sản xuất giỏi huyện, tỉnh ngồi tỉnh - Có sách đầu tư cho cơng tác khảo nghiệm loại giống trồng khác điều kiện thời tiết, đất đai vùng sinh thái để chọn giống phù hợp nhất; đồng thời dành diện tích định chuyên sản xuất giống có độ cao cung cấp cho nơng dân huyện, tránh tượng không chủ động nguồn giống thoái hoá giống 3.3.2.2 Giải pháp vốn tín dụng - Có sách hỗ trợ vốn sản xuất cho nơng dân thơng qua chương trình tín dụng hỗ trợ từ Chương trình, Dự án phát triển nông thôn, ưu tiên hỗ trợ cho nhóm hộ nghèo Phương thức hỗ trợ giống, vật tư, tiền mặt có quản lý, nghiệm thu để tránh trường hợp lợi dụng hỗ trợ sử dụng sai mục đích - Các Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, tổ chức cho vay như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, nên tổ chức buổi tuyên truyền sách cho vay, thủ tục vay, hình thức vay - Phát huy hoạt động Hợp tác xã nông nghiệp: cung cấp nợ vật tư, dịch vụ làm đất tạo điều kiện cho xã viên yên tâm đầu tư sản xuất 3.3.2.3 Giải pháp thị trường - Thành lập hợp tác xã dịch vụ thu mua nông sản tập trung ném, lạc, sắn, đậu xanh, dưa hấu - Phát triển hoạt động Hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, bổ sung thêm chức tìm kiếm thị trường, cung cấp thông tin giá nông sản thị trường, vật tư sản xuất nông nghiệp đến người dân nhằm hạn chế việc tư thương ép giá nông hộ 86 - Chú trọng mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nơng sản phẩm rau, đậu xanh, gia vị cách liên hệ với sở chế biến địa phương khác hợp tác xã mua bán hàng nơng sản Muốn vậy, phải khuyến khích người dân tuân thủ quy trình sản xuất để đảm bảo chất lượng nơng sản, vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường - Tăng cường hoạt động Đội quản lý thị trường giá vật tư nông nghiệp, tránh tượng tự ý tăng giá đầu tích trữ vật tư nơng nghiệp 3.3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng - Củng cố nâng cấp hệ thống kênh mương, có định hướng cho việc cung cấp nước tưới cho diện tích màu - Có kế hoạch bê tơng hố tuyến đường liên thôn, quy hoạch lại giao thông nội đồng đảm bảo mặt đường đủ rộng để phương tiện giới vận chuyển nơng sản ruộng kiên cố dần hệ thống - Có kế hoạch xây dựng phát triển sở chế biến nông sản địa bàn, tăng cường hệ thông máy xay xát, sấy khô, bảo quản 3.3.2.5 Giải pháp xây dựng quy hoạch tập trung sản xuất ném - Tại địa bàn huyện vùng cát cần thiết khuyến khích phát triển lọai rau màu, cơng nghiệp có giá trị như: Ném, đậu, ớt, dưa để khai thác tận dụng khả đất đai, trồng xen đất màu đất vườn nơng hộ có điều kiện - Trồng ném tập trung khu vực trang trại rú cát tận dụng đất vườn hộ gia đình Theo đánh giá ném trồng nơng hộ dễ trồng thích hợp loại đất cát, cát pha; ngắn ngày đem lại hiệu kinh tế cao 87 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu đề tài đưa số kết luận sơ sau: Điều kiện tự nhiên vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế có số yếu tố bất lợi cho sản xuất đời sống người dân, đồng thời đất cằn cỗi, bạc màu, địạ hình bị chia cắt cục bộ, đa số diện tích vùng cát nội đồng khả trồng trọt ít, để khai thác đất đai cho phát triển kinh tế cần nhiều công sức vốn đầu tư, canh tác vùng gồm lúa nước trồng cạn đa dạng: lạc, ớt, ném, khoai lang, rau Diện tích ném địa phương 36.4 Quảng Lợi 40,3 Điền Môn, cấu trồng cạn địa phương bình quân 38,35 ha, chiếm tỷ lệ 2,81%., Tương đương so với diện tích trồng số loại khác, lạc 43,25 ha, chiếm tỷ lệ 3,17% Diện tích gieo trồng cịn nhỏ lẻ, chưa tập trung, trung bình hộ trồng khoảng 0,08 ha/hộ tương đương 1,6 sào ném/hộ, với tỷ lệ 11,9% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Trong diện tích trồng lúa sào/hộ, tỷ lệ 59,7% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Trung bình ném cần tổng chi phí 127,76 triệu đồng Thu nhập từ ném 161,3 triệu đồng, với lợi nhuận 33,54 triệu đồng, tương đương lợi nhuận đạt 1,68 triệu đồng/sào ném Thu nhập hộ lớn 7-8 triệu/sào đầu vào sản xuất gia đình tự lo giống, phân chuồng công lao động Trong cấu trồng vùng cát, phát triển ném lợi nhuận khuyến khích người dân sản xuất theo công thức luân canh ném – lạc – khoai ném – dưa hấu – khoai, ném - ớt để đem lại hiệu kinh tế cao cho nông hộ Phát triển ném cấy trồng tác động mặt kinh tế đem lại, ném mang lại hiệu xã hội thu hút lao động nhàn rỗi, tham gia vào sản xuất nơng nghiệp, phát triển văn hóa ẩm thực, du lịch Góp phần phủ xanh sử dụng lướng lớn đất bị bỏ hoang khó canh tác 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 Đối với quyền cấp Tăng cường hỗ trợ vốn, đầu vào, thông tin thị trường, kỹ thuật sản xuất, để người dân an tâm sản xuất Đặc biệt, có sách ưu đãi vay vốn 88 Tiến hành quy hoạch lại đất đai để sản xuất ném tập trung hơn, tránh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ gây cản trở việc thực liên kết tác nhân định hướng tương lai Chính quyền HTX cần có hỗ trợ việc giúp người dân có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tập trung xây dựng địa điểm thu gom ném tập trung, thành lập tổ nhóm sản xuất ném để sản xuất, thu hoạch luân phiên, tiêu thụ sản phẩm,… tránh tình trạng thu gom ép giá sản phẩm Có kết hoạch sản xuất có tính định hướng với hình thức đa dạng hóa sản xuất để tránh rủi ro, khơng mang tính tự phát để tránh tình trạng cung vượt cầu, đất bị bạc màu gây thiệt hại cho người sản xuất Đầu tư tìm hiểu thông tin giá, nhu cầu sản phẩm, thị trường tiêu thụ nhằm giúp người dân chủ động khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thực thêm đề tài nghiên cứu trồng ném trái vụ, đồng thời nghiên cứu loại luân canh nhằm nâng cao hiệu sản xuất, mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế cho người dân góp phần tạo lợi ích mặt xã hội môi trường cho địa phương 4.2.2 Đối với người sản xuất ném Phải tìm hiểu kỹ thị trường sản phẩm, không ngừng nâng cao kỹ thuật sản xuất, trọng áp dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất để cải thiện suất trồng Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, tạo mối liên kết lâu dài với ND khác, với HTX, thu gom,… để thuận lợi việc trao đổi kỹ thuật sản xuất, thông tin thị trường giá cả,… Đa dạng hóa cấu trồng, luân canh, xem canh sản xuất để tránh rủi ro tượng bạc màu sản xuất ném Trồng thời vụ để đảm bảo thu hoạch ném kịp thời trước thiên tai 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thế Anh (2010) “Các ngun lý, cơng cụ phân tích chuỗi giá trị nơng sản tiếp cận thị trường nông dân nhỏ”, Tài liệu đào tạo Phân tích chuỗi giá trị kết hợp với dự án CASR@D [2] Vũ Ngọc Anh, Hồng Xn Tường nhóm chun gia (2014), “Phân tích thực trạng, tài chính, hiệu kinh tế tác động thu nhập tới tác nhân tham gia chuỗi giá trị bò Ninh Thuận”, Qũy Quốc tế phát triển Nông nghiệp (IFAD) [3] TS Lê Thanh Bồn (2006), “Giáo trình Thổ nhưỡng học”, NXB Nơng Nghiệp 2006 [4] Ngô Thế Dân cộng (2000), “Kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Trần Đức Dục (1990), “ Một số kết nghiên cứu đất cát biển (1988 – 1989)”, Thông tin Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp II - Huế [6] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (2007), “Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp”, NXB Nơng nghiệp I, Hà Nội [7] Hồng Văn Định, Vũ Đình Thắng (2002), “Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn”, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2002 [8] Nguyễn Đính, Lê Đình Thành, Ngơ Lê An (2015), “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới chế độ thủy văn sơng Hương”, [9] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê (1998), “Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam”, NXB Thống kê Hà Nội [10] Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren (2004), “Giáo trình phì nhiêu đất”, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ [11] Hoàng Kim (1992), “Hệ Thống trồng đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Khoa học Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam [12] Bùi Thị Phương Loan; Phạm Quang Hà; Trần Minh Tiến (2016), “Nghiên cứu trạng sản xuất cấu trồng đất cát biển vùng Bắc trung bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn ISSN 1859-4581 số 296 (17)/2016, tr 3-9 90 [13] Phan Liêu (1986), “Đất cát biển nhiệt đới”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Phan Liêu (1981), “Đất cát biển Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Hồ Khắc Minh (2013), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất hiệu sản xuất lạc đất cát tỉnh Quảng Bình”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, 2013 [16] Trần Văn Minh (2004), “Đánh giá cấu trồng đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, tr.200 [17] Khoa Nông Học (1998), “Sổ tay nghiên cứu khoa học ngành Nông Học”, Trường Đại học Nông Lâm Huế [18] Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT: “Quy định tiêu chí thủ tục giấy chứng nhận kinh tế trang trại”, 13/4/2011 [19] Sở NN & PTNT tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi (2015), Trang thông tin điện tử [20] Trung tâm Phát triển Miền Trung (CRD) (2014) “Nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ Biến đổi khí hậu cho sản xuất nơng nghiệp vùng cát” [21] Cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2015), “Hướng dẫn bảng kê khai điều tra sản xuất nông nghiệp địa bàn”, 2015 [22] UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), “Địa chí Thừa Thiên Huế -Phần Tự nhiên”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Thủ tướng Chính phủ số 899/2013/QĐ-TTg ngày 13/6/2013 “Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng”, 2013 [24] UBND huyện Phong Điền, “Niêm giám thống kê huyện Phong Điền 2016 kế hoạch 2017”, 2016 [25] UBND huyện Quảng Điền, “Niêm giám thống kê huyện Quảng Điền 2016 kế hoạch 2017”, 2016 [26] UBND xã Điền Mơn, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Điền Môn năm 2015 năm 2016, kế hoạch 2017”, 2016 [27] UBND xã Điền Môn, “Báo cáo điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn xã Điền Môn 2017”, 2017 [28] UBND xã Quảng Lợi, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội xã Quảng Lợi năm 2015 năm 2016, kế hoạch 2017”, 2016 91 [29] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2015), “Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua”, Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Số 6/2014 [30] Mai Văn Xuân (2008), “Bài giảng kinh tế hộ trang trại”, Trường Đại học kinh tế Huế [31] HTX Vĩnh Xương, Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể “ Ném Điền Môn ” cho sản phẩm ném xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015 [32] Nguyễn Việt (2012), “Đánh giá tổng hợp hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, Số 07 (96), Tr.93-97, Thừa Thiên Huế [33] Văn phịng Chính phủ (2016), “Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội tháng đầu năm 2016” [34] Ousmane Dione (2017) Giám đốc Ngân hàng Thế giới, phát biểu Hội nghị toàn thể ISG 2017 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI SẢN XUẤT NÉM PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Mã phiếu Tên người vấn: Thời gian vấn: ngày……………tháng…………… năm………………… … PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………….Tuổi:……………………………… Địa chỉ: Thơn…………… xã Giới tính , huyện , tỉnh Thừa Thiên Huế Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III Tổng số nhân khẩu:………………………………………………………… Diện hộ: Nghèo Trung bình Khá Lao động độ tuổi:…………………………………………… người Lao động độ tuổi:…………………………………………… người 10 Tổng thu nhập năm 2017 hộ:…………………….…(triệu đồng) 11 Thu nhập từ trồng ném:……………………………………(triệu đồng) PHẦN 2: NỘI DUNG ĐIỀU TRA Sản xuất hộ nơng nghiệp Trồng trọt hàng năm Chăn nuôi NTTS Cây lâu năm 93 Đặc điểm quy mô sản xuất nông nghiệp hộ ĐVT Sào Hoạt động trồng trọt lâm nghiệp Lúa: vụ vụ 2 Cây màu Sắn Rau màu Lạc Khoai lang Ném Dưa hấu Đậu Ngô Lâm nghiệp Đất rừng Vườn ươm Hoạt động chăn nuôi ni trồng thủy sản Chăn ni Bị, trâu Lợn Gia cầm Thủy sản Cá Sở hữu Con Thuê Năng suất 94 Ông/ bà bắt đầu trồng ném từ (tháng,năm)? Thời gian trồng vụ ném:…………………………………………… …… Tổng thu nhập ném năm hộ? Cơ cấu ném sản xuất: Đơn vị:sào Hình thức trồng Xen Thuần Khác Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Kết sản xuất ném thu hoạch/năm ông/bà bao nhiêu? Chỉ tiêu ĐVT Diện tích sào Năng suất Kg Sản lượng Kg/sào Giá bán Vnđ/kg 2014 2015 2016 Chi phí sản xuất cho đối tượng trồng cho (1 vụ/ sào)? Chỉ tiêu Giống ĐVT VNĐ/ sào Phân bón Kg Lao động Công Ném Sắn Lạc Khoai lang Dưa hấu Lúa Hoa màu khác 95 4.Làm đất Công Thuốc BVTV VNĐ Vôi VNĐ Phân hữu VNĐ Chi phí khác VNĐ Ném sản xuất bán cho ai: Đơn vị: % Sản phẩm Thương bn Chợ (người chợ) Người xóm Khác Ném Ném củ Địa điểm mua bán ném thường diễn đâu: Tại nhà Tại nơi sản xuất Tại chợ 10 Số lượng ném bán cho đối tượng: Sản phẩm Đối tượng bán Số lượng (kg) Giá bán (kg/) Thương buôn Chợ (người chợ) Ném Người dân xóm Đối tượng khác Thương buôn Chợ (người chợ) Ném củ Người dân xóm Đối tượng khác 11 Ơng/bà có biết trước giá ném khơng? Có Khơng 12 Ơng/bà biết giá ném phương tiện nào? Hội Khuyến nông Báo, đài, internet Từ thương buôn Nguồn khác: 96 13 Giá bán ném định thu mua Thương lái Nông hộ Theo giá trị trường Khác……… Ông/bà thấy giá bán có hợp lý khơng? Có Khơng Vì sao…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Thời điểm giá bán ném đạt cao nhất(thời gian, ngày, tháng ): ……………………………………………………………………………………… Vì sao:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 15 Có chi phí phát sinh q trình tiêu thụ khơng? Có Stt Khơng Các phát sinh q trình tiêu thụ Chi phí (vnd) … 16 Có hỗ trợ từ đối tượng thu nua khơng? Có Khơng Nếu có, hỗ trợ gì:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Đánh giá hộ khó khăn phát triển ném địa phương, gia đình ………………………………………………………………………………………… 18 Dự định thời gian tới, gia đình có thay đổi cấu trồng, ném có mở rộng hay giữ ngun có ? ………………………………… Cảm ơn ơng/ bà cung cấp thông tin ! 97 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình 1: Nhãn hiệu “Ném Điền Mơn” Hình 2: Diện tích đậu trồng xem ném 98 Hình 3: Người dân tiến hành chăm sóc (nhổ cỏ) ném Hình 4: Người dân tiến hành thu hoạch ném củ ... HÌNH SẢN XUẤT CÂY NÉM TRONG CƠ CẤU CÂY TRỒNG TẠI VÙNG CÁT VEN BIỂN PHÍA BẮC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 46 3.2.1 Tình hình sản xuất ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế ... thể - Tìm hiểu thực trạng sản xuất ném vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu hiệu sản xuất ném cấu trồng vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định định hướng... tài: ? ?Nghiên cứu tình hình sản xuất ném tái cấu trồng vùng cát ven biển phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? để nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình sản xuất loại trồng