[1] Hơn 48 nghìn người sống trong khu vực năm xã vùng đệm của vườn Quốc gia và sinh kế của người dân hàng chục năm qua chủ yếu dựa vào đất ngập nước như nông nghiệp trồng lúa, đánh bắt v
Trang 1LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguôn gôc
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Sinh viên thực hiện
Phạm Thanh Thuỷ
Trang 2
LOI CAM ON
Để hoản thành luận văn này, ngoài sự có gắng nỗ lực của bản thân, tôi nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè,
người thân và các cơ quan don vi
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh/KTNN đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích
trong suốt thời gian qua Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo Th.S Lưu Thị Uyên, người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ và động viên
tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện khóa luận
Cảm ơn các cơ quan: UBND Huyện Giao Thuỷ, Phòng Nông Nghiệp
Huyện Giao Thuỷ, UBND xã Giao Lạc, Giao hải, Giao Xuân, Giao Thiện,
Giao An Cảm ơn những người thân trong gia đình và tất cả bạn bè đã
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt khóa luận này
Hà Nội, ngày tháng năm 201 1 Sinh viên thực hiện
Phạm Thanh Thuỷ
Trang 3
MUC LUC
CHƯƠNG 1 DAT VAN DE ioi cccccsscsssssssssessssssessscssesssessessesssessecsseesseseesess 1
LL Ly do chon 8 tai ec eecceccecceccseeseesessessscssesecsessecssesesstsseserssessesseesessesseesees I
1.2 Muc tidu nghién CU 0 2
CHUONG 2 CO SO LY LUAN CUA DE TAL cccccsccesccsscsssesstesseesseesees 3 PB Ni ae 3
Pn H4 in 3
2.1.2 VAC và các mối quan hệ tương hỗ thúc đây phát triền 4
2.1.3 VAC dựa trên cở sở khoa học đề phát triển bền vững 5
2.1.4 Lợi ích của mô hình VAC << < + 2511 *22111 1322125511522 xe 6 2.1.5 Điều kiện thực hiện -c2ccccctEtttrtHr Hee 8 2.1.6 Giới thiệu mô hình VAC ở một số vùng sinh thái . -. 9
2.2 Chat thải và xử lý chất thải trong VAC -.-2-2s 2s cxczxsrxereerserree 15 2.2.1 Chất thải trong VÁC 2252 2 2112112122152122121122121111111 211211212 xe 15 2.2.2 Tại sao phải quan tâm đến việc xử lý chất thải khi làm VAC 16
2.2.3 Nguyên tắc xử lý chất thải trong VAC ¿ se cxccxeersecsee 16 CHUONG 3 DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP CON 4:0 ái na 19
4.1.2 Đặc điểm các xã điều tra ¿- c s1 11 1111111111111 111 te 21
4.2 Thực trạng mô hình VAC tại các xã vùng đệm vườn Quốc gia Xuân
Trang 4
4.2.2 Các mô hình VAC vùng ngoài đê - óc Sky 26
4.2.3 Các mô hình chuyên đi (vùng kinh tế mới), ¿¿+: 28
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kid nghi coceeccsccsssesssessesssessesssesseessessscssessessssssesssessssssessecsusssecsucssesseesseeses 36 TAI LIEU THAM KHẢO - 22252 ©2S SE 2E SEE21E2E1 2122121 cree 37
Trang 5DANH MUC BANG
Bảng 4.1: Tóm lược các thông tin kinh tế xã hội của 5 xã vùng đệm
Bang 4.2: Thành phần loài trong mô hình VAC vùng trong đê của 5 xã
Bang 4.3: Thành phần loài trong mô hình VAC vùng ngoài đê của 5 xã
Bảng 4.4a: Mô hình VAC ở khu vực chuyển đổi của 5 xã vùng đệm
Bảng 4.4b: Mô hình RVAC (ruộng - vườn - ao - chuồng) ở khu vực chuyển
Trang 6Dự án an ninh lương thực hộ gia đình
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Uỷ ban nhân dân Vườn - ao
Vườn - ao - chuồng Vườn - ao - chuồng - biogas Hội làm vườn Việt Nam Vườn quốc gia
Chương trình liên minh đất ngập nước
Cơ quan hợp tác và phát triển Quốc tế Thuy Điển
Trang 7CHUONG 1 DAT VAN DE
thuận lợi cho canh tác lúa Vùng bãi bồi ven biển thuận lợi cho phát triển
nuôi trồng thuỷ hải sản và trồng rừng ngập mặn Tháng 01/1989 vùng bãi
bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn được UNESSCO công nhận tham gia công ước
RAMSAR, day la diém RAMSAR dau tién cua Đông Nam A và duy nhất
của Việt Nam hiện nay Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký quyết
định chuyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành
Vườn Quốc gia Xuân Thuý 5 xã Giao Lạc, Giao Hái, Giao An, Giao Xuân, Giao Thiện trở thành vùng đệm của vườn Quốc gia Xuân Thuỷ [1]
Hơn 48 nghìn người sống trong khu vực năm xã vùng đệm của vườn Quốc gia và sinh kế của người dân hàng chục năm qua chủ yếu dựa vào đất
ngập nước như nông nghiệp trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng các loại thủy
hải sản Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do ánh hưởng của rất nhiều yếu
tố mà nguôn tài nguyên thiên nhiên đất ngập nước nói chung và nguồn thủy sản nói riêng đang suy giảm trầm trọng Sự suy giảm này ảnh hưởng trực
tiếp lên độ đa dạng sinh học, môi trường sinh thái và sinh kế của con nguoi
Thực tế này đòi hỏi ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy và các nhà
quản lý địa phương phải đưa ra được một chiến lược đề cái thiện sinh kế và
giảm áp lực lên vườn Nhiều dự án, chương trình hỗ trợ đã và đang thực
hiện tại vùng lõi cũng như vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy với mục
tiêu bảo vệ và phát triển lâu bền Trong đó phát triển mô hình sản xuất nông
Trang 8
nghiệp đa canh và bền vững là hướng đi được quan tâm Hầu hết các xã vùng đệm đã triển khai mô hình VAC nhằm mục đích đa dạng nguồn sinh
kế và khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khôn khéo Mô hình này thu hút nhiều người dân tham gia và nhận được sự ủng hộ của các cơ quan quản lý Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi đã chọn 5 xã vùng đệm của vườn Quốc gia Xuân Thủy để tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu mô hình sản xuất kết hợp VAC (Vườn — Ao - Chuông) ở một số
xã thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
e Đặc điểm của mô hình VAC tại một số xã thuộc huyện Giao Thủy
Mỗi quan hệ VAC và sinh kế của người nông dân và ngư dân
Trang 9CHUONG 2 CO SO LY LUAN CUA DE TAI
2.1 Hé sinh thai VAC
2.1.1 Khái niệm [3], [12]
VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “Vườn”, “Ao”,
“Chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và
“Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Hội Làm vườn Việt Nam (VACVINA) đã tập hợp các yếu tố từ các hoạt động phát triển
sinh kế truyền thống gắn liền với sự hình thành, phát triển và lập nghiệp của đại bộ phận nông dân Việt Nam và đã đúc kết để nâng lên thành Mô hình
sản xuất tổng hợp VAC (VAC integrated system) Đây chính là Hệ thống nông trang, một hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng hợp mà Hội Làm vườn
Việt Nam đã khởi xướng và thúc đây phát triển từ năm 1986 khi Chính sách
giao đất lâu dài cho nông dân bắt đầu có hiệu lực Chính sách giao đất lâu
dài cho nông dân và cơ chế “Đổi mới” quản lý kinh tế nông nghiệp đã trở thành động lực cơ bản giúp cho VAC không chỉ giới hạn trong khuôn viên
của mỗi gia đình VAC được mở rộng khái niệm để phát triển với quy mô
hàng chục và hàng trăm ha vườn đôi, trang trại, rừng, đầm, hồ Khu vực
chăn nuôi cũng phát triển dưới dang trang trại với trăm nghìn gia súc, vật nuôi được hình thành Định nghĩa của VAC vì thế cũng mở rộng:
- V: trở thành biểu tượng của hoạt động trồng trọt, vì “làm vườn” không
chỉ trong vườn nhà mà còn mở rộng trong rừng, trên nương rẫy, ngoài đồng
- A: trở thành biểu tượng của nuôi trồng thủy sản đa dạng để khai thác
nguồn lợi nước mặt trong ao, hồ, mương, sông, suối, biển với các sản phâm cá, tôm, cua, êch, rong biên, tảo, rùa, ba ba v.v
Trang 10
- C: trở thành biểu tượng của các hoạt động chăn nuôi ở các trang trại quy mô lớn như gà, vịt, lợn, đê, trâu, bò, Ở một số nơi, C cũng bao gồm nuôi ngựa, voi và một số đặc sản như: hươu, nai, trăn, rắn,
VAC là một mô hình thâm canh sinh học cao, trong đó các hoạt động
trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm là các hoạt động chính Các hoạt động này có những mối quan hệ mật thiết và khăng
khít nhau, tạo nên một một hệ thống canh tác tong thé, giup su dung hop ly
và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng lượng mặt trời để đạt tới hiệu
quả kinh tế cao với mức đầu tư thấp
2.1.2 VAC và các mối quan hệ tương hỗ thúc đấy phát triển [3] [12]
Như chúng ta có thể thấy: “Vườn” cung cấp các thức ăn cho chăn nuôi (rau, cỏ, thân cây đậu, ngô, rau lang, lá sắn ), ngược lại “Chuồng” cung cấp phân bón được chế biến từ chất thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong vườn “Ao” cung cấp nước tưới và bùn làm tăng chất lượng đất cho cây trồng trong “Vườn”, ngược lại nhiều cây thực vật từ “Vườn” có thé lam
thức ăn cho cá trong “Ao” Rất nhiều sản phẩm và phụ phẩm từ “Ao” là
nguồn thức ăn bố xung có chất lượng cho chăn nuôi gia cầm (ruột, xương
và đầu tôm, cá các loại ) làm thức ăn bố sung với lượng đạm cao cho gia
cầm Nước từ “Ao” rat can dé rửa sạch và vệ sinh hệ thống chuồng trại chăn
nuôi và sau đó có thể xử lý để quay trở lại “Ao” với nguồn dinh dưỡng tốt
cho cá Chất thải gia súc sau khi phân hủy để tạo khí sinh học thay thế chất
đốt truyền thống (củi, than đá, rơm rạ ) thì bã thải của nó trở thành nguồn
thức ăn có giá trị để nuôi cá, hoặc nuôi giun làm thức ăn cho cá hoặc cho gia cằm Mô hình VAC có thể được quản lý và phát triển như một mô hình
sản xuất tống hợp, khép kin phi chat thai, vi thé gan đây người ta còn dùng
cụm từ mô hình VACB
Trang 11REPRODUCTION OF SOLAR ENERGY
Nguôn : Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp [10]
Hệ thống VAC được vận hành bởi một nhân tố quan trọng, đó chính
là con người Con người ở vị trí trung tâm tiêu thụ các sản phẩm VAC để tồn tại và phát triển và ngược lại, con người tác động và điều chỉnh các mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần của hệ thống bằng các yếu tố bố sung
từ bên ngoài như: phân bón sinh học, thức ăn cho chăn nuôi, v.v và kiểm soát quá trình xử lý chất thải của VAC, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
cho hệ thống và bảo vệ môi trường
2.1.3 VAC dựa trên cơ sở khoa học để phát triển bền vững:|3]
VAC gắn liền các yếu tố “truyền thống” và “hiện đại”: Các yếu tố truyền thống về giống cây, con bản địa được hỗ trợ để phát triển bằng các công nghệ sinh học tiên tiến và hiện đại
Kỹ thuật áp dụng trong VAC là: Kỹ thuật thâm canh sinh học cao - trong vườn trồng nhiều loại cây cao thấp khác nhau để tận dụng tối đa sự quang hợp từ ánh nắng mặt trời Dưới ao nuôi nhiều loại cá, tôm để tận dụng nguồn thức ăn ở nhiều tầng theo độ sâu của nước
Kỹ thuật trong AC dựa trên cơ sở của chiến lược tái tạo: Ánh nắng
mặt trời được tái tạo qua quang hợp của lá cây đề tạo ra nguồn thực phâm cho nhu cầu của con người, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phế thải và các phần dư thừa từ các hoạt động chăn nuôi và trồng
Trang 12
trọt được tái tạo để thành nguồn nguyên liệu dau vao (biogas, phan vi sinh) cho các chu trình sản xuất tiếp theo và để giữ gìn môi trường trong sạch VAC và Nông nghiệp bền vững: Về cơ bản, một nền nông nghiệp được
xác định là bền vững khi sự phát triển của nó không những đáp ứng được
nhu cầu của đời sống hiện tại, mà còn thỏa mãn được các nhu cầu của các
thế hệ mai sau Nông nghiệp bền vững chủ yếu dựa trên sự đa dạng và phong phú các hệ thống nông nghiệp có khả năng phát triển lâu bền với tiềm năng kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu lương thực và thực phẩm cho con người, trong đó sự phát triển không ánh hưởng tiêu cực tới các nguồn lực xã hội, tài nguyên và môi trường
2.1.4 Lợi ích của mô hình VAC [I0]
Mô hình kinh tế VAC là một hệ thống canh tác tổng hợp, kết hợp
truyền thống và hiện đại, trong đó việc đảm bảo thu nhập kinh tế ôn định
cho các hộ gia đình nông dân là một yếu tố chính được cấu thành Tuy nhiên, trong thời gian phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tập thể, hệ thống canh tác VAC gần như đã bị quên lãng VAC được khôi phục và phát triển
trong thời kỳ khi Chính sách “Đối mới” được ban hành, trong đó khuyến khích phát triển kinh tế hộ Từ năm 1986 thực hành VAC đã được
VACVINA thúc đây mở rộng nhanh chóng ở các vùng khác nhau trên cả
nước Kết quả của VAC đã được đánh giá và ghi nhận về lợi ích các mặt:
kinh tế, xã hội và môi trường
»« VAC: tăng cường dinh dưỡng và tăng cường lợi ích sức khỏe:
- VAC cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các
gia đình bằng cung cấp các loại rau, hoa quả có giá trị dinh dưỡng cao (rau
dền, rau đậu, cà rốt, chuối, đu đủ, trái cây có múi ), hay trứng, cá, thịt cho
nhu cầu tiêu dùng trong các gia đình
Kết quả nhận được từ điều tra ở một số vùng thực hiện thí điểm VAC
(Dự án an ninh lương thực hộ gia đình - HFS/UNICEE) cho thấy việc cải
Trang 13thiện tiêu chuân dinh dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các gia đình như
sau: Cá tăng 3,14 lần Thịt (gà, lợn, bò, ) ting 2,40 lần Trứng (gà, vit)
tăng 2,90 lần Trái cây tăng 3,14 lần và đặc biệt VAC có thê đóng góp hiệu
quả để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
VAC trong vườn xung quanh nhà có thể giải quyết vấn đề thiếu đói
trong các thời kỳ “giáp hạt” giữa các vụ thu hoạch và đặc biệt là các loại rau, củ có thể nhanh chóng phục hồi sau các thảm họa thiên tai Thực hành
mô hình VAC tạo ra cơ hội làm việc trong một môi trường lành mạnh và
tiếp cận với thực phẩm tươi sống và an toàn, góp phần cải thiện điều kiện sức khỏe của con người
+ VAC va phat triển kinh tế: [12]
“Kinh tế VAC” là một thành phần chính của sản xuất nông nghiệp và
là một bộ phận quan trọng của thu nhập hộ gia đình nông dân Việt Nam
Các Nghiên cứu đã cho thấy: ở nhiều xã của vùng đồng bằng sông Hồng, thu nhập từ các hoạt động VAC của nhiều gia đình nông dân đã đạt
tới 70% tổng thu nhập và từ 3-5 lần cao hơn (và đôi khi mười lần cao hơn)
so với sản xuất từ trồng lúa 2 vụ/ năm trong cùng một diện tích
Nhiều gia đình nông dân trở nên giàu có bằng thực hành VAC Kinh tế
VAC có một tiềm năng rất lớn, cần được kết hợp vào các chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội tại các địa phương VAC phát triển sẽ góp phần chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thâm canh, đa dạng và bền vững
Nó sẽ cung cấp sản phẩm nhiều hơn cho tiêu thụ, xuất khẩu và cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến liên quan
« VAC và các vấn đề xã hội:[12]
VAC ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các
vấn đề xã hội liên quan tới đói nghèo Thực hành VAC giúp tăng thu nhập
và cải thiện các tiêu chuẩn của đời sống
Thực hành VAC sẽ tạo việc làm và công việc sản suất tốt hơn cho
những gia đình đông người trước tình trạng nông nhàn hiện nay, qua đó
Trang 14
giảm bớt áp lực di cư của người dân nông thôn vào các thành phố VAC cũng cung cấp các sản phẩm và tăng thêm thu nhập cho người cao tuổi khi
về hưu với đồng lương hưu thấp
Những nông dân phụ nữ Việt Nam thường phải làm việc trên đồng ruộng và xa nhà Thực hành VAC cho phép phụ nữ làm việc trong môi trường
lành mạnh, gần nhà và có thêm nhiều thời gian chăm sóc con cái của họ
Nhiều mô hình VAC cũng được thiết kế cho các lớp mẫu giáo và trường học, cho đồng bào người dân tộc thiểu số để cải thiện dinh dưỡng của trẻ em và học sinh
VAC cũng tạo ra kết quả với một loạt các sản phẩm liên đới Trái cây
và rau quả có thê được chế biến ở quy mô công nghiệp Các sán phẩm thủ
công như dệt, kéo sợi góp phần đáng kế vào thu nhập gia đình và chất
lượng cuộc sống
- VAC va tu bé, cải tạo môi trường:|12]
Cũng như thực tế đã xảy ra ở các nước phát triển, Việt Nam dang trong tình trạng bị ô nhiễm từ khu vực nông nghiệp và công nghiệp Nguồn không khí, nước, đất bị ô nhiễm nặng nề đã gây nhiều tác động tiêu cực tới nguồn lương thực và thực phẩm, gây hậu quả nặng nề tới đời sống con người Sự phát triển của hệ thống VAC có thể góp phần hạn chế ô nhiễm và cải thiện môi trường Bên cạnh yếu tố quan trọng do VAC giúp sử dụng tối
ưu nguồn tài nguyên đất, nước và năng lượng mặt trời, tất cả các chất thái qua chu trình sản xuất khép kín (khí sinh học, phân sinh học) được xử lý bằng các công nghệ sinh học sẽ giúp cho chất lượng môi trường nước, đất
và không khí được cải thiện theo thời gian khi hệ thống VAC phát triển rộng rãi
2.1.5 Điều kiện thực hiện [13]
Tùy thuộc vào điều kiện địa phương và các khu vực, các hệ thống VAC sinh học có thể bao gồm tắt cả 3 thành phần V, A, C hoặc chỉ có 2
Trang 15thành phần như VA, CV hoặc AC hoặc RVAC hoặc có thém thanh phan : B
( công nghệ khí sinh học từ chất thải của VAC ) tạo nên mô hình VACB,
RVAC Trong những trường hợp như vậy, sự tác động tương hỗ của con người đối với các thành phần của hệ thống vẫn đóng vai trò quyết định
Sự phát triển của cây trồng và vật nuôi phụ thuộc vào những tác động quan trọng từ những điều chỉnh của con người như nguồn phân bón hay thức ăn chăn nuôi được cung cấp theo đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng vật nuôi Tuy nhiên điều kiện của môi trường xung quanh là yếu tố quan trọng quyết định quá trình sinh trưởng của chúng Do đó, điều kiện thé nhưỡng và khí hậu là các yếu tố căn bản để hình thành các mô hình VAC cho các vùng sinh thái khác nhau Các mô hình VAC có thể áp dụng theo
mỗi vùng
2.1 6 Giới thiệu mô hình VAC ớ một số vùng sinh thái [14]
ø VAC vùng đồng bằng Bắc bộ
o Đặc diém
-_ Đất hẹp ( tận dụng diện tích, bố trí hợp ly co cấu cây trồng vật nuôi)
- Mức nước ngầm thường thấp (đề phòng úng, nhất là về mùa mưa đối với những cây không chịu được úng)
- Khí hậu: Nắng, gió tây về mùa hè và các đợt gió về mùa Đông Bắc
lạnh, ẩm và hanh khô về mùa đông
o_ Mô hình VAC:
Nhà ở:
- Đặt về phía bắc khu đất và quay về hướng nam vừa mát vừa bảo đảm cây trồng trong vườn được hưởng ánh sáng đông, tây suốt ngày
- Các công trình phụ nên thiết kế sao cho ánh sáng chiếu được vào
chuồng gia súc (đảm bảo vệ sinh, hạn chế dịch bệnh)
- Nha 6 va công trình phụ không phủ bóng râm lên cây trồng trong vườn
Trang 16- Trước nhà có giàn cây ( đậu ván, thiên lý) vừa mát, vừa có thêm thu
hoạch Mép sân có vườn hoa, trên đề các chậu hoa cây cảnh
Vườn:
Ở trước nhà, trong vườn bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp đề tận dụng đất đai, năng lượng mặt trời và đáp ứng yêu cầu tiêu thụ Thường có một hay hai loại cây chính trồng xen với nhiều loại cây khác có những yêu cầu
về điều kiện sinh thái khác nhau: Tầng trên là cây ưa ánh sáng, tầng đưới là cây chịu bóng (riỀng, gừng, mùi tàu ) có nơi trồng cam quýt, dưới là rau
ngót; có nơi trồng táo xen chanh, hoặc khi đốn táo trồng rau đậu; khi cây
lưu niên chưa khép tán thì trồng rau đậu, khi cây khép tán trồng cây chịu bóng râm; chuối, đu đủ trồng rải rác quanh vườn, quanh nhà ở nơi ít gió và
độ ẩm, đủ ánh sáng Góc vườn cạnh bê chứa nước, trồng một vài luống rau
cải, xà lách, đậu cô ve một số rau gia vi nhu tia td, rau thom, ot va một 36
cây thuốc thông thường
Ao: Nên sâu 1,5 — 2 m bờ cao đắp kỹ chống rò ri ( nếu có điều kiện có thé vỉa gạch) Nên thiết kế hệ thống dẫn nước và tiêu nước Xung quanh bờ ao trồng chanh, đưới thấp trồng khoai nước; không gian được tận dụng bằng
các giàn bầu, bí, mướp; không để ao bị cớm Tùy diện tích ao và điều kiện thức ăn mà xác định cơ cấu các loại cá nuôi thích hợp Một phần mặt ao thả
bèo hoặc rau muống đề nước ao đỡ bị nóng trong mùa hè và lạnh về mùa đông; bè rau bèo con dùng làm chỗ trú cho cá
Chuồng:
- Nuôi gia súc, gia cầm: nên đặt cạnh bếp hay nhà kho và cạnh ao
- Chuéng lon gia dinh nếu nuôi ít lợn nên làm hai bậc: bậc cao cho lợn
ăn và nằm, bậc thấp đề chứa phân Chuông gà có thể đặt ở phía trên chuồng
lợn có ô riêng đề nuôi gà thịt và có ô riêng để nuôi gà đẻ Cạnh chuồng phải
có nền ủ phân và hố chứa nước giải, nước phân Nếu ủ phân và hố nước
phân phải che mưa nắng
Trang 17o VAC ving trung du, mién núi:
-_ Đặc điểm
- Diện tích đất rộng có điều kiện mở rộng vườn nhưng đất dốc, thường
bị thoái hóa ( tuy có nơi đất còn tốt, tầng đất dày) nên cần chú ý bảo vệ đất
- Ít bão nhưng rét hơn đồng bằng, có nơi có sương muối
- Nước tưới thường gặp khó khăn, nhưng có khi về mùa mưa lại
Vườn quanh nhà, thường ở chân đồi, đất bằng và tương đối bảo đảm
được độ âm Vườn nhà thường trồng những cây ăn quả cần được chăm sóc thường xuyên và được bảo vệ chu đáo như cam, quýt, mít, chuối, đu đủ
Ngoài cây ăn quả còn có vườn rau ở cạnh ao để tiện tưới nước Vườn rau có rào bao quanh phòng gia súc, gia cầm phá hoại và thường trồng những rau thông thường dé tự túc, mùa nào thức ấy: rau cải, rau ngót, rau đay, rau dền,
mồng tơi, xu hào, cà chua, đậu cô ve .góc vườn trồng một s6 rau gia vi, hành, tỏi, xương xông, mùi tàu, rau thơm, rau răm, rau mùi; quanh nhà
trồng một số cây thuốc thông dụng (gừng, nghệ, tía tô, kinh giới, bạc hà, địa liền, sài đất, ngải cứu )
Vườn đồi:
Nằm trên nền đất thoải ít dốc Thường trồng cây ăn quả lưu niên (mơ, mận, hồng, cam, bưởi ) hay cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê xen cây ngắn ngày), cây họ đậu như lạc, đậu tương, cây lấy củ (khoai lang, sắn,
Trang 18
rong riềng ) hoặc cây dược liệu (gừng, riềng, sa nhân ) vừa phủ đất vừa
có thu hoạch; trong nhiều trường hợp xen vào cây ăn quả và cây công công nghiệp còn trồng rải rác một số cây gỗ họ đậu (keo, muỗng ) hay trầu, trám có bóng mát
Để chống xói mòn trong vườn trồng cây theo đường đồng mức có hệ thống mương nhỏ và bờ cản nước xen kẽ chạy theo đường đồng mức (tùy theo độ dốc nhiều ít mà khoảng cách giữa các mương hẹp rộng khác nhau,
từ 10 — 20m.)
Có thê san đất thành bậc thang ngoài rìa các bậc thang trồng dứa để
giữ đất, chống xói mòn, canh tác lâu đài ốn định
Vườn rừng:
Thường thiết kế trên các loại đất có độ dốc cao (từ 20 - 30 độ) Vườn
rừng là loại vườn có cấu trúc cây trồng phỏng theo cấu trúc cây rừng nhiệt đới (nhiều tầng, nhiều lớp và nhiều loại cây xen nhau) nhưng được chăm sóc tu bổ, như kiểu vườn (thâm canh) cho hiệu quả kinh tế cao hơn Trong những vườn rừng này có nơi còn lại một số khoảng rừng thứ sinh ở trên cao Người ta giữ lại những khoảng rừng đó, tu bổ chăm sóc
và trồng bổ sung cây lấy gỗ (lát hoa, mỡ ) hoặc cây vừa lấy gỗ, vừa thu quả như trám, trâu, hoặc cây đặc sản (quê)
Thông thường rừng thứ sinh bị khai thác hết và người ta quy hoạch
trồng cây lấy gỗ ( bạch đàn, mỡ, cây bồ đề xen keo ), cây đặc sản Trong những năm đầu khi cây lẫy gỗ chưa khép tán trồng xen cây lương thực (như sắn, lúa nương, đậu tương ) nếu đất còn tốt hoặc trồng cây phân xanh họ
Trang 19Ao: Ao ca dao riêng ở trước nhà hay ở chân đồi cạnh suối để lấy nước nuôi
cá Tùy điều kiện địa hình và nguồn nước, có nơi đắp đập giữ nước đề nuôi
cá và tăng độ âm cải tạo môi trường (nếu có điều kiện có thể kết hợp chạy
thủy điện nhỏ) Có nơi nuôi cá lồng trong suối hay nuôi cá nước chảy (đào một nhánh suối và cắm đăng hay xếp đá hai đầu để nuôi cá)
Chuỗồng: Chuồng gia súc, gia cầm đặt gần nhà phía cuối gió và được che kín chống rét cho gia súc về mùa đông Nền chuồng được nện chặt hay lát gạch và xi măng, độn rơm rác đề giữ nước giải và phân Cạnh chuồng có hố
hay nền ủ phân có mái che
o WAC vùng ven biến
-_ Đặc điểm
- Đất cát thường bị nhiễm mặn
- Hay bị bão gió mạnh làm di chuyển cát
- Tưới khó, vì nước ngắm nhanh, nhưng cũng có nơi mức nước ngầm
trồng tre làm hàng rào bảo vệ quanh vườn Trong trường hợp này quanh
vườn giáp bờ tre đào mương vừa đề chứa nước nuôi cá, giữ độ âm vừa để hạn chế rễ tre ăn vào trong vườn hút hết chất màu
- Trong vườn trồng cây ăn quả (táo, na, dứa, xoài .) và dâu tằm xen
lạc, vừng, kê, khoai lang, củ đậu, dưa hấu những cây lưu niên đều được
Trang 20
tỉa cành giữ cho tán thấp đề hạn chế ảnh hưởng của gió Đậu, lạc vừa là cây phủ đất, giữ độ âm vừa góp phan cải tạo đất
Ao: Đào cạnh vườn, nuôi cá, tôm, trên bờ trồng dừa
Chuồng: Chuéng lon, chuồng bò ở cạnh nhà, chuồng vịt trên bờ ao
o VAC ving déng bang Nam bộ
- Đặc điểm:
- Đất thấp mức nước ngầm cao, mùa mưa dễ bị úng
- Tầng đất mặt mỏng và tầng dưới thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn
- Khí hậu có hai mùa rõ rệt; mùa mưa dễ bị ngập úng, mùa khô dễ bị thiếu nước
+ M6 hinh VAC:
Vườn:
- Do mặt đất thấp nên việc lập vườn thực hiện bằng cách đào mương
lên liếp Mương đào để lấy đất tôn cao mặt vườn vừa là hệ thống tưới tiêu đồng thời có thể nuôi cá Kích thước của liếp và mương phụ thuộc vào
chiều cao của đỉnh lũ, độ dày của tầng đất mặt, độ sâu của tầng đất phen
Loại cây trồng và chế độ canh tác trong vườn
- Thường những nơi đỉnh lũ cao, tầng đất mặt mỏng và tầng phèn nông thì lên liếp đơn Ngược lại những vùng đất có tầng mặt dày, đỉnh lũ vừa phải thì lên liếp đôi Bề mặt và chiều sâu của mương phụ thuộc vào chiều cao của liếp và độ sâu xuất hiện của tầng sinh phèn Thường thì bề rộng của muong bang 1/2 bề mặt của liếp (liếp đơn thường rộng khoảng
5m, liếp đôi rộng khoảng 10m)
- Trong trường hợp tầng đất mặt mỏng, lớp đất dưới không tốt thậm
chí có chút ít phèn, thì lớp đất mặt khi đào mương được đắp thành băng hay
mô trên liếp, sau đó lớp đất dưới được đắp vào phần còn lại của mặt liếp
(thấp hơn mặt băng hay mô đất mặt); lớp đất này được trồng những cây
Trang 21chịu chua phèn (dứa, so đũa sau một thời gian khi đã rửa chua sẽ trồng các loại cây như cam, quýt, nhãn, sầu riêng, măng cụt )
- Quanh vườn có đê bao quanh để bảo vệ vườn trong mùa lũ, ngăn
mặn và giữ nước ngọt trong mùa nắng Đê bao cũng đùng làm đường giao thông vận chuyền và trồng cây chắn gió
- Đê bao cần đắp rộng và vững chắc, chiều cao căn cứ vào đỉnh lũ cao nhất trong vùng Đê bao có cống chính để lấy nước vào mương Ngoài những công trình đầu mối, có những công trình nhỏ đề điều tiết nước trong
4ø: Trong hệ sinh thái VAC này mương giữ vai trò của ao nhưng cũng có
nơi ngoài mương còn đào ao cạnh nhà
Chuông: Chuồng lợn, bò ở gần nhà Có nơi làm chuồng lợn trong vườn, cạnh mương nước rửa chuồng sau khi được xử lý chảy vào mương, có nơi đặt chuồng gà ngang qua mương, phân gà rơi xuống mương làm thức ăn cho cá
2.2 Chất thái và xứ lý chất thái trong VAC [4] [8|
2.2.1 Chất thải trong VAC
Bao gồm;
- Phân gia súc, gia cầm từ chuồng (C')
- Phân bắc, nước giải, nước rửa từ sinh hoạt của con người
- Rác, rơm rạ, lá rụng, thân cây không dùng đến (như thân cây leo, đậu
đỗ ), cỏ dại cộng với các chất thừa không sử dụng từ sản phâm vườn