khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các khu công nghiệp ở việt nam

58 728 0
khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu các khu công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngành cơng nghiệp có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nƣớc phát triển, có Việt Nam Cơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo quốc dân, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế nƣớc; thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa; góp phần đắc lực vào việc thay đổi phƣơng pháp tổ chức, phƣơng pháp quản lí sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội; tạo điều kiện khai thác có hiệu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động giảm mức chênh lệch trình độ phát triển vùng Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh đƣợc, đồng thời góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trƣờng giải tốt vấn đề việc làm cho lao động, góp phần tích lũy kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân giải vấn đề môi trƣờng Trong nghị định 192/CP ngày 25/12/1994, nêu khái niệm khu công nghiệp Việt Nam nhƣ sau: “Khu cơng nghiệp Chính phủ định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, dân cƣ sinh sống” Trong năm qua, khu cơng nghiệp Việt Nam phát triển mạnh, đóng góp định vào tăng trƣởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc phát triển nâng cao khu công nghiệp Việt Nam Để hiểu biết phát triển cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp nói riêng, phục vụ cho việc nghiên việc nghiên cứu dạy học Địa lý trƣờng Phổ thông sau lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Nghiên cứu khu công nghiệp Việt Nam” Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lí luận tổ chức lãnh thổ, tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, đề tài nghiên cứu khu công nghiệp Việt Nam, thực trạng phát triển phân bố khu công nghiệp lãnh thổ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để thực đƣợc mục tiêu đặt ra, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu là: - Nghiên cứu sở lý luận, đồng thời đánh giá nguồn lực nƣớc nhằm phát triển khu công nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu thành tựu hạn chế khu công nghiệp Việt Nam 2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Về nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hình thành, phát triển phân bố khu công nghiệp Việt Nam Đánh giá nguồn lực bên bên nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực Phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế khu công nghiệp Về thời gian: Nghiên cứu hình thành phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam, từ năm 1990 đến 2012 Về không gian: Nghiên cứu khu công nghiệp, đến vùng, thành phố Việt Nam Các phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập xử lí thơng tin Đây phƣơng pháp quan trọng xuyên suốt trình thực khóa luận Những thơng tin, nguồn tài liệu cho phép hiểu biết thành tựu nghiên cứu lĩnh vực Việc phân tích, phân loại tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp ta dễ dàng phát vấn đề trọng tâm nhƣ vấn đề bỏ ngỏ Trên sở tài liệu phong phú đó, việc tổng hợp giúp có tƣ liệu tồn diện, khái qt vấn đề nghiên cứu Đặc biệt nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh, việc khai thác nguồn tài liệu quan trọng qua Internet nguồn tƣ liệu quý hỗ trợ cho việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu 3.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê Phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc sử dụng để mơ tả đặc tính liệu, thông qua thu thập xử lí số liệu từ thực tiễn hay qua tài liệu tham khảo khác, nhằm chứng minh rõ ràng phát triển khu công nghiệp Các số liệu thống kê kinh tế có ý nghĩa định việc thể khai thác tri thức, thơng qua số liệu thống kê giải trình nhiều vấn đề quan trọng, so sánh, đối chiếu số liệu, thể mức tăng trƣởng, trình độ phát triển khu cơng nghiệp Việt Nam Những đóng góp khóa luận Khóa luận hồn thành có số đóng góp sau đây: - Tổng quan chọn lọc vấn đề lí luận khu công nghiệp - Điều tra, khảo sát bƣớc đầu đánh giá thực trạng phát triển phân bố khu cơng nghiệp Việt Nam Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm có chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam; Chƣơng Thực trạng phát triển phân bố khu công nghiệp Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm tổ chức lãnh thổ Có nhiều quan niệm khác tổ chức lãnh thổ nhƣ khu vị luận công nghiệp A Weber, Lý thuyết điểm trung tâm W Christaller, Lý thuyết cực tăng trƣởng Francoi Perroux…mỗi quan niệm có lý giải riêng, phân tích riêng dƣới số quan niệm tổ chức lãnh thổ: - Khu vị luận công nghiệp A weber: Khu vị luận công nghiệp giải thích tập trung cơng nghiệp vào lãnh thổ nguyên nhân chủ yếu: chi phí vận tải rẻ (nguyên nhân chính), chi phí nhân cơng thấp nơi có xí nghiệp tập trung để sử dụng phế liệu làm nguyên liệu rẻ tiền Trên sở xác định ngun tắc “cực tiểu hóa chi phí, cực đại hóa lợi nhuận”, A.weber đƣa mơ hình khơng gian phân bố công nghiệp Tƣ tƣởng chủ đạo A.weber coi thành phố nút hay trọng điểm lãnh thổ Sức lan tỏa ảnh hƣởng lớn Xung quanh thành phố (nút) vành đai với chức khác nhau, nhƣng phục vụ cho trung tâm Lý thuyết này, tất nhiên, phù hợp với kinh tế mà q trình cơng nghiệp hóa thị hóa chƣa phát triển mạnh Nó có ý nghĩa việc xác định vai trị trung tâm khu vực có kinh tế chậm phát triển - Lý thuyết điểm trung tâm W Christaller Vào đầu năm 30 kỉ XX, hầu nhƣ lúc xuất cơng trình W Christaller A Loesch Đƣợc hồn thiện ý tƣởng mơ hình G Thunen A Weber, W Christaller có đóng góp to lớn vào việc tìm tính quy luật phát triển toàn hoạt động sản xuất vật chất phi sản xuất theo không gian Từ cơng trình đƣợc cơng bố vào năm 1933, W Christaller cho khơng có khu vực nơng thơn lại không chịu tác động thành phố với tƣ cách nhƣ cực hút Sự thay đổi chi phí dành cho kết cấu hạ tầng phụ thuộc vào vấn đề thị hóa Nhƣ vậy, chi phí kết cấu hạ tầng tăng lên với trình thị hóa ảnh hƣởng đến chi phí đầu tƣ cho quy hoạch lãnh thổ Thành phố trung tâm tất điểm dân cƣ lại vùng Các trung tâm tồn theo nhiều cấp, từ thấp đến cao Các trung tâm cấp cao có khả lựa chọn hàng hóa dịch vụ trung tâm cấp thấp hơn, khả bị hạn chế Ông cho rằng, thành phố có vai trị nhƣ cực phát triển hạt nhân cho phát triển Nó trở thành đối tƣợng để đầu tƣ, sở sức hút mức độ ảnh hƣởng đến vùng xung quanh, thơng qua bán kính vùng tiêu thụ sản phẩm Thị trƣờng đƣợc xác định giới hạn bán kính vùng tiêu thụ Ngồi giới hạn này, việc tiêu thụ sản phẩm khơng có hiệu kinh tế Lý thuyết trung tâm W Christaller đƣợc A Loesch hƣởng ứng phát triển Theo A Loesch, có điểm trung tâm quan trọng thành phố, đầu mối toàn hệ thống điểm dân cƣ Vai trò thƣơng mại dịch vụ tác động mạnh mẽ đến khu vực lân cận chịu ảnh hƣởng thành phố Đóng góp chủ yếu W Christaller A Loesch khám phá quy luật phân bố không gian điểm dân cƣ, phát trật tự phân bố thành phố nông thôn Đây sở mở đƣờng cho việc nghiên cứu hệ thống không gian xác định nút trọng điểm lãnh thổ định - Lý thuyết cực tăng trưởng Francoi Perroux Lý thuyết cực tăng trƣởng (hay lựa chọn lãnh thổ trọng điểm) nhà kinh tế học ngƣời pháp Francoi Perroux đƣợc đƣa vào đầu thập kỷ 50 kỉ XX Theo thuyết này, vùng phát triển kinh tế đồng tất điểm lãnh thổ vào thời gian Xu hƣớng chung có một vài điểm phát triển mạnh nhất, điểm khác lại chậm phát triển hay bị trì trệ Tất nhiên, điểm phát triển nhanh điểm có lợi so với toàn vùng Nhƣ vậy, lý thuyết cực phát triển ý đến thay đổi phạm vi khu vực lãnh thổ làm phát sinh tăng trƣởng kinh tế Sau F Perroux, lý thuyết đƣợc số nhà khoa học hoàn thiện sở nhấn mạnh vai trị cơng nghiệp dịch vụ việc tăng trƣởng kinh tế vùng Gắn với điểm phát triển mang tính chất động lực cho tồn vùng cơng nghiệp mũi nhọn, dựa vào lợi so sánh so với điểm khác Nền kinh tế lãnh thổ có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh, với tốc độ tăng trƣởng nhanh Nguyên nhân số lƣợng việc làm nhiều hơn, sức mua tăng lên có khả thu hút số ngành công nghiệp dịch vụ Sự chênh lệch tăng trƣởng kinh tế vùng có ý nghĩa tích cực tiêu cực Đối với lãnh thổ tụt hậu, có số ảnh hƣởng tiêu cực khác mức độ tăng trƣởng kinh tế Các ngành công nghiệp lãnh thổ bị ngành cơng nghiệp mũi nhọn lãnh thổ trọng điểm lấn át, cạnh tranh Cạnh tranh nhân tố chủ yếu dẫn đến phân hóa vùng Sự tăng trƣởng kinh tế diễn theo hình sin Thơng qua việc đổi quy trình cơng nghệ, kỹ thuật hàng loạt yếu tố khác, số ngành phát triển với tốc độ nhanh đƣợc đầu tƣ lớn Các ngành tạo thành cực phát triển mang tính chất khu vực có tác dụng thu hút ngành kinh tế khác Ở mức độ định, liên kết chúng sở quan trọng chi phối đầu vào, đầu ngành vùng Quy mô cƣờng độ liên kết ngành đặc trƣng cực tăng trƣởng Lý thuyết cực tăng trƣởng đƣợc áp dụng tƣơng đối rộng rãi Châu Á, nƣớc ASEAN Nhiều kinh nghiệm đƣợc tích lũy có giá trị quốc gia cần huy động vốn đầu tƣ từ nƣớc - Lý thuyết sở xuất Theo thuyết này, có hàng hóa sản xuất phục vụ cho thị trƣờng bên (tức hàng xuất khẩu) đƣợc coi sở để phát triển kinh tế cho vùng Các hoạt động kinh tế nhƣ tác động đến nhịp độ tăng trƣởng việc làm thu nhập Từ đó, kinh tế vùng đƣợc chia thành ngành ngành không Lý thuyết sở xuất phát triển Hoa Kỳ từ trƣớc năm 1950 Lúc đầu, tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế trung tâm buôn bán sau đƣợc nâng lên thành mơ hình phổ biến cho nƣớc phát triển Tƣ tƣởng chủ đạo mơ hình sở xuất chỗ vùng phát triển cần phải tìm khả thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế việc hƣớng ngoại Nhân tố quan trọng cực tăng trƣởng vùng thúc đẩy xuất phát từ địi hỏi bên ngồi Lợi nhuận có đƣợc nhờ lĩnh vực xuất điều kiện cần đủ để khuyến khích nhu cầu gia tăng thị trƣờng nội địa Một số mơ hình kinh tế hƣớng vào xuất đƣợc thực thành công Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo… Một dạng khác lý thuyết lý thuyết phụ thuộc mà sau trở thành sở lý luận cho chiến lƣợc phát triển hƣớng vào xuất nhiều quốc gia Nó đƣợc hình thành từ tranh luận nhà kinh tế học Mỹ La Tinh khoảng năm 50 kỷ XX Theo thuyết này, điều kiện giới có phụ thuộc lẫn nƣớc phát triển phát triển đƣợc cách dựa vào nguồn vốn công nghệ tiên tiến nƣớc phát triển Thế mạnh nƣớc phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, lực lƣợng lao động dồi rẻ Hạn chế thiếu vốn cơng nghệ đại, lực quản lý kém, thị trƣờng tiêu thụ nhỏ Trong q trình thực mơ hình hƣớng vào xuất khẩu, bên cạnh thành công, thực tiễn giá phải trả khơng nhỏ Đó phụ thuộc chặt chẽ vào bên ngoài, kinh tế bị cân đối nghiêm trọng ngành lãnh thổ, tầng lớp nhân dân bị phân hóa giàu- nghèo rõ rệt… - Mơ hình phát triển hình chng Alonso Khi nghiên cứu việc phát triển kinh tế, Alonso đƣa mơ hình phát triển hình chng để biểu diễn thay đổi nhịp độ tăng trƣởng kinh tế Theo mơ hình này, điểm q trình phát triển, tăng trƣởng đạt tới điểm cong giới hạn, tập trung hóa mặt địa lý đạt tới đỉnh cao sau bắt đầu đổi chiều Đơ thị hóa lan rộng từ vài trung tâm lớn xung quanh Các hội phát triển đƣợc xuất nhiều nơi trƣớc đƣợc coi chậm phát triển Mơ hình đƣờng cong hình chng có ý nghĩa việc nghiên cứu thay đổi kinh tế theo không gian quốc gia nhƣ trình lựa chọn cấu lãnh thổ theo hƣớng phát triển có trọng điểm - Lý thuyết ba khu vực Jean Fourastier Trên sở tài liệu thay đổi cấu lao động nƣớc Tây Âu trải qua giai đoạn đô thị hóa, J Fourastier đƣa lý thuyết ba khu vực hoạt động kinh tế Theo ông, tất hoạt động xã hội đƣợc chia thành khu vực chủ yếu : Khu vực I bao gồm hoạt động khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có nhƣ đất, rừng, biển, khống sản… Trong số đó, nơng nghiệp hoạt động chủ đạo vào thời kỳ đầu tất cộng đồng hình thành Nhƣ vậy, thời kỳ đầu, hầu hết lao động xã hội hoạt động khu vực I Tổ chức xã hội cộng đồng ngày phát triển, nhu cầu ngƣời ngày cao đa dạng Dựa vào thành tựu cách mạng kỹ thuật, ngƣời chế biến sản phẩm khai thác từ thiên nhiên (khu vực I), tạo sản phẩm khơng có tự nhiên Phần đơng lực lƣợng lao động chuyển từ khu vực I sang khu vực II (công nghiệp) Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu dịch vụ nói chung ngày lớn không ngừng gia tăng khối lƣợng nhƣ loại hình Đó dịch vụ thƣơng mại, vui chơi giải trí, du lịch nghỉ dƣỡng, ngân hàng, tài chính, thuế quan… Đội ngũ cán phục vụ lĩnh vực dịch vụ ngày tăng lên J Fourastier xếp loại hoạt động nói vào lao động khu vực III gọi chung lao động dịch vụ Lý thuyết ba khu vực hoạt động có giá trị định Để đánh giá trình độ phát triển nƣớc, xem xét tỉ lệ lao động khu vực khu vực hoạt động kinh tế, đại thể trùng với thời kỳ phát triển (văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp văn minh hậu công nghiệp) Lý thuyết có liên quan đến việc xác định ngành chủ đạo tổ chức lãnh thổ - Các lý thuyết thuộc trường phái địa lý Xô Viết Trong trƣờng phái địa lý Xô Viết, đáng lƣu ý lý thuyết chu trình sản xuất lƣợng N.N Colaxopxki đƣợc đề năm 1947 Kế thừa tƣ tƣởng nhiều nhà địa lý Xô viết bổ sung, hồn thiện đƣa 14 chu trình sản xuất lƣợng (EPS) bao gồm: EPS kim loại đen, EPS kim loại màu, EPS nhiên liệu cứng (than, đá, dầu), EPS hóa học quặng mỏ, EPS hóa học kim loại hiếm, EPS cơng nghiệp dầu khí, EPS silicat, EPS kỹ thuật thủy lợi, EPS sử dụng nhiệt dƣới sâu, EPS công nghiệp gỗ, EPS nông –công nghiệp, EPS đại dƣơng, EPS công nghiệp chế biến EPS sinh hóa Các kiểu EPS đƣợc hình thành sở tài nguyên thiên nhiên khác tạo hàng loạt sản phẩm không giống Những kết hợp EPS đời mang tính quy luật tạo nên tổ chức lãnh thổ thực sản xuất xã hội mối tác động qua lại với hình thái cụ thể thiên nhiên 1.1.2 Một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Công nghiệp hóa đại hóa khơng phải q trình đơn Đi kèm theo nó, chí có trƣớc, q trình thị hóa Hai trình bổ sung cho nhau, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần quan trọng tạo nên mặt kinh tế Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, tổ chức lãnh thổ nói chung tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa to lớn Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thức tổ chức sản xuất xã hội theo lãnh thổ Vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhƣ trình bày, nghiên cứu địa lý kinh tế nƣớc Pháp, F.Perroux đƣa khái niệm cực tăng trƣởng trọng đến vai trị cơng nghiệp W Christaller, nhà khoa học ngƣời Đức với lý thuyết điểm trung tâm nhấn mạnh hoạt động lực đẩy lực hút để phân định ranh giới khu vực ảnh hƣởng N.N Colaxopxki đề xuất vấn đề lý luận giải pháp thực tiễn tổ chức lãnh thổ cho vùng giàu tài nguyên… Các tƣ tƣởng nói có giá trị đặc biệt việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thuật ngữ “tổ chức lãnh thổ công nghiệp” ngày đƣợc sử dụng rộng rãi tài liệu khoa học thực tiễn Vì có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Theo A.T Khowrusov (1979), tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc hiểu hệ thống mối liên kết không gian ngành kết hợp sản xuất lãnh thổ khác sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động nhƣ tiết kiệm chi phí để khắc phục khơng phù hợp xuất lịch sử việc phân bố nguồn nguyên liệu, lƣợng, nơi sản xuất nơi tiêu thụ sản phẩm, góp phần đạt hiệu kinh tế cao Tổ chức lãnh thổ công nghiệp tƣợng bất biến So với nông nghiệp, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp thay đổi thời gian tƣơng đối ngắn Điều hồn tồn dễ hiểu, thời đại ngày tiến khoa học, công nghệ diễn nhanh, nhu cầu thị trƣờng thân thị trƣờng thƣờng xuyên thay đổi Vì vậy, tổ chức lãnh thổ muốn tồn phát huy tác dụng khơng thể sơ cứng chậm biến đổi, lý thuyết, hình thái kinh tế - xã hội có kiểu tổ chức lãnh thổ công nghiệp tƣơng ứng Ở nƣớc ta, số lƣợng cơng trình nghiên cứu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp không nhiều Tuy nhiên, tổ chức lãnh thổ công nghiệp đƣợc coi việc bố trí hợp lý sở sản xuất công nghiệp, sở phục vụ cho hoạt động công nghiệp, điểm dân cƣ, kết cấu hạ tầng phạm vi lãnh thổ định, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực bên nhƣ bên lãnh thổ Thực tiễn nƣớc ta rõ rằng, trình hình thành phát triển số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (điểm, cụm, khu, trung tâm cơng nghiệp) gắn liền với q trình thị hóa Q trình này, mặt làm xuất đô thị mặt khác cải tạo nâng cấp thị cũ Giữa thị hóa phát 10 cơng nghiệp Hịa Khánh (88,3%), khu cơng nghiệp Đà Nẵng (83,7%), khu công nghiệp Suối Dầu (85,5%), khu cơng nghiệp Hịa Cầm (80,9%) Tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp cao phản ánh tình hình quy hoạch nhƣ kêu gọi đầu tƣ vùng hiệu Các khu công nghiệp thu hút đƣợc khoảng 10 vạn lao động vùng (chiếm 15,9% tổng số lao động làm việc khu công nghiệp nƣớc), ngồi cịn thu hút lao động từ địa phƣơng khác Số lao động vùng chủ yếu tập trung số khu công nghiệp có tỷ lệ lấp đầy cao nhƣ khu cơng nghiệp Hịa Khánh, khu cơng nghiệp Phú Tài,… 2.2.5 Vùng Tây Ngun Để đảm bảo phát triển cơng nghiệp có hiệu quả, bền vững thu hút đầu tƣ, địa bàn Tây Ngun hình thành số khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp Bƣớc đầu khu công nghiệp cụm công nghiệp thu hút đƣợc quan tâm doanh nghiệp vùng, vùng khác nƣớc ngồi Tuy nhiên, việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tây Nguyên gặp khơng khó khăn vị trí địa lý, vốn, nguồn nhân lực có chất lƣợng,… Tồn vùng có 13 khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 1668 (lấp đầy đƣợc 30% diện tích) 60 cụm cơng nghiệp với 2846 tổng diện tích quy hoạch (lấp đầy đƣợc 10% diện tích) Sự phân bố khu cơng nghiệp cụm công nghiệp không tỉnh: + Tỉnh Kon Tum có khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 459 ha, gồm: khu cơng nghiệp Hịa Bình I có diện tích quy hoạch 60 ha, khu cơng nghiệp Hịa Bình II có diện tích quy hoạch 100 ha, khu công nghiệp Sao Mai có diện tích quy hoạch 150 khu cơng nghiệp Đắk Tơ có diện tích quy hoạch 150 Ngồi ra, tỉnh cịn cụm cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 476 + Tỉnh Gia Lai có khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch khoảng 508 ha, gồm: khu cơng nghiệp Trà Đa có diện tích quy hoạch 109 ha, khu cơng nghiệp Tây Plây Ku có diện tích quy hoạch 200 ha, khu cơng nghiệp 44 Song An, khu công nghiệp Ia Sao, khu công nghiệp Chƣ Sê, (3 khu cơng nghiệp có tổng diện tích quy hoạch 199 ha) Ngồi ra, tỉnh cịn có 24 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 968 + Tỉnh Đắk Lắc có khu cơng nghiệp Hịa Phú với tổng diện tích quy hoạch 182 cụm công nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 326 + Tỉnh Đắk Nơng có khu cơng nghiệp Tâm Thắng với diện tích quy hoạch 181 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 332 + Tỉnh Lâm Đồng có khu cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 274 ha, gồm khu cơng nghiệp Lộc Sơn có diện tích quy hoạch 185 khu cơng nghiệp Phú Hội có diện tích quy hoạch 89 Ngồi ra, tỉnh cịn có 13 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích quy hoạch 686 Phần lớn khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tây Nguyên xây dựng sở hạ tầng tỷ lệ lấp đầy cịn hạn chế 2.2.6 Vùng Đơng Nam Bộ Tính đến năm 2010, vùng Đơng Nam Bộ có 110 khu cơng nghiệp, khu chế xuất với tổng diện tích tự nhiên 40 nghìn ha, có 79 khu công nghiệp hoạt động với tỷ lệ lấp đầy bình quân 55% Bảng 2.4: Hiện trạng khu công nghiệp, khu chế xuất Đông Nam Bộ năm 2010 KCN, KCX Đơn vị hành Tổng số Đang Diện tích tự Tỷ lệ lấp hoạt nhiên (ha) đầy (%) động Thu hút lao động (nghìn ngƣời) Tồn vùng 110 79 40274 55 970 TP.Hồ Chí Minh 16 13 3494 80 255 Đồng Nai 30 23 9578 59 378 Bình Dƣơng 27 24 7617 65 265 45 Bình Phƣớc 18 6325 50 Tây Ninh 5 4464 13 34 Bà Rịa – Vũng Tàu 14 8796 45 32 (Nguồn: Vụ Quản lí khu cơng nghiệp, khu chế xuất; Website: tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ) Các tỉnh Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất (có 87 khu với diện tích tự nhiên 29,5 nghìn ha, chiếm 79% số lƣợng khu công nghiệp 73% tổng diện tích khu cơng nghiệp tồn vùng) Trong số dẫn đầu tỉnh Đồng Nai (30 khu công nghiệp, khu chế xuất diện tích 9579 ha) Đơng Nam Bộ có tỉ suất đầu tƣ trung bình dự án FDI/ha đất công nghiệp cho thuê 3,22 triệu USD, cao mức trung bình nƣớc Tỷ lệ tạo việc làm/ha đất công nghiệp cho thuê cao nƣớc với 87 lao động Các khu cơng nghiệp, khu chế xuất phân bón dọc theo tuyến quốc lộ 1, 51 13 Sự phân bố khu công nghiệp, khu chế xuất không đồng tỉnh, thành phố Đồng Nai tỉnh đứng đầu nƣớc số lƣợng khu công nghiệp với 30 khu công nghiệp tổng số 110 khu cơng nghiệp vùng (tính đến năm 2010) Tiêu biểu khu công nghiệp thành lập, xây dựng xong sở hạ tầng thu hút đầu tƣ nhƣ Amata, Biên Hòa 2, Loteco, Nhơn Trạch 1, 3, Gò Dầu, Hố Nai, Sơng Mây, Long Thành, Tam Phƣớc, Định Qn,… Bình Dƣơng tỉnh đứng thứ hai số lƣợng khu công nghiệp vùng với 27 khu công nghiệp, có 24 khu cơng nghiệp hoạt động Đó khu cơng nghiệp Sóng Thần 2, Đơng An, Việt Hƣơng 2, Bình Đƣờng, Tân Đông Hiệp A, Tân Đông Hiệp B, Mỹ Phƣớc, Việt Nam – Singapo, Bình An,… Sau hai tỉnh đến Bình Phƣớc với 18 khu cơng nghiệp (Đồng Xoài 1, 2, 4, Việt Kiều, Tân Khai, Minh Hƣng, Chơn Thành 2, Becamex, 46 Nam Đồng Phú, Bắc Đồng Phú,…), TP Hồ Chí Minh với 16 khu cơng nghiệp, khu chế xuất, 13 khu hoạt động mà tiêu biểu khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung 2, khu cơng nghiệp Bình Chiểu, Hiệp Phƣớc, Tân Tạo, Tân Bình, Tân Thới Hiệp, Lê Minh Xuân, Tây Bắc Củ Chi, Vĩnh Lộc, Cát Lái 2,… Bà Rịa – Vũng Tàu có khu cơng nghiệp hoạt động tổng số 14 khu công nghiệp thành lập (Đông Xuyên, Phú Mỹ 1, Mỹ Xuân A, Cái Mép,…) cuối Tây Ninh với khu công nghiệp (Tràng Bàng, Phƣớc Đông – Bời Lời, Bourbon – An Hòa, Linh Trung 3, Chà Lai) 2.2.7 Vùng Đồng sơng Cửu Long Tính đến nay, Đồng sơng Cửu Long có khoảng 60 khu cơng nghiệp đƣợc Chính phủ định thành lập, xây dựng sở hạ tầng vào hoạt động Một số khu công nghiệp địa phƣơng: + Tỉnh Long An có khu cơng nghiệp Xun Á (306 ha), Tân Kim (117 ha), Tân Đức giai đoạn (273 ha), Vĩnh Lợi (226 ha), Long Hậu (142 ha), Thạch Đức (255 ha), Đức Hòa (274 ha), Thuận Đạo – Bến Lức (114 ha),… + TP Cần Thơ có khu cơng nghiệp Trà Nóc (135 ha), Trà Nóc (165 ha), Hƣng Phú (350 ha),… + Tỉnh Tiền Giang có khu cơng nghiệp Mỹ Tho (79 ha), Tân Hƣơng giai đoạn (197 ha),… + Tỉnh Vĩnh Long có khu cơng nghiệp Hịa Phú (121 ha), Bình Minh (132 ha),… Các tỉnh Cà Mau, Đồng Tháp, Kiên Giang có số khu cơng nghiệp khơng nhiều (5 – KCN/tỉnh) Các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang có khu cơng nghiệp vùng Tính đến năm 2009 có 552 dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp vùng (139 dự án FDI 412 dự án nƣớc) với tổng số vốn đăng ký (kể đầu tƣ sở hạ tầng) 2500 triệu USD 22 nghìn tỷ đồng Giá trị sản xuất khu công nghiệp đạt khoảng 11 nghìn tỷ đồng (giá cố định), chiếm 47 14,3% giá trị sản xuất công nghiệp vùng Tổng kim ngạch xuất khu công nghiệp đạt khoảng 650 triệu USD Các khu công nghiệp thu hút đƣợc vạn lao động trực tiếp vào làm việc 2.3 Khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 2.3.1 Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Tính đến năm 2011, vùng có 58 khu cơng nghiệp tỉnh, thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hải Phòng Quảng Ninh Dƣới số khu công nghiệp tiêu biểu vùng là: + Khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội) đƣợc xây dựng hạ tầng kĩ thuật liên doanh công ty Renong Malaixia công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam Cuối năm 1999, TP Hà Nội thức đƣa vào sử dụng đƣờng nối trực tiếp với quốc lộ đƣờng cao tốc Thăng Long Điều tạo lợi định cho khu công nghiệp Mặt khác, khu công nghiệp nằm vùng đƣợc hƣởng chế độ miễn giảm thuế lợi tức theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ Đây địa hấp dẫn nhà đầu tƣ Từ năm 2000 đến thu hút nhiều nhà đầu tƣ, nhiều tập đoàn công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, điện Các ngành công nghiệp đƣợc ƣu tiên phát triển gồm có khí, điện tử, cơng nghiệp nhẹ, công nghệ tin học + Khu công nghiệp Deawoo – Hanel (Sài Đồng A) Hà Nội đƣợc hình thành năm 1996 với tổng vốn đầu tƣ lúc 152 triệu USD, vốn pháp định 45,9 triệu USD (Việt Nam góp 40%) Trên tổng diện tích 407 đƣợc quy hoạch khu chức năng: khu công nghiệp 197 ha, khu nhà 100 110 làm công viên, vƣờn hoa Khu công nghiệp đƣợc xây dựng phát triển vào năm 2001 Diện tích đất cho th 150 Đây liên doanh tập đoàn DAEWOO Hàn Quốc với công ty Điện tử Hanel Hà Nội nhờ phục hồi kinh tế Hàn Quốc sau khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nƣớc ta 48 + Khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) đƣợc cấp phép hoạt động năm 1997 với tổng diện tích 197 ha, diện tích đất cho th 145 Đây liên doanh tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) với cơng ty khí Đơng Anh + Khu công nghiệp Sài Đồng B Hà Nội với tổng diện tích 91,1 ha, đất cơng nghiệp cho thuê 78,3 ha, giải việc làm cho 5000 lao động + Khu cơng nghiệp Đình Vũ (TP Hải Phòng) đƣợc cấp phép năm 1997, liên doanh với Hoa Kì, Bỉ, Thái Lan có tổng diện tích quy hoạch 264 Diện tích giai đoạn 164 với tổng số vốn đầu tƣ lúc 79,9 triệu USD, diện tích đất cho thuê 130 Ở có dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân DAP Tổng cơng ty hóa chất với tổng số vốn đầu tƣ 240 triệu USD Các ngành công nghiệp đƣợc ƣu tiên phát triển gồm có cơng nghiệp dầu khí hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, sắt thép + Khu cơng nghiệp Đồ Sơn (KCN Hải Phịng 96) Hải Phịng đƣợc hình thành từ đầu thập niên 90 kỉ XX với diện tích 300 ha, song khơng triển khai đƣợc Sau đƣợc cấp phép lại với tên gọi khu công nghiệp Hải Phịng 96 có diện tích 150 trình thu hút doanh nghiệp nƣớc ngồi nƣớc + Khu cơng nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh) đƣợc cấp giấy phép từ năm 1998 với tổng diện tích quy hoạch 135 ha, diện tích đất cho thuê 94 Việc đầu tƣ sở hạ tầng cho khu công nghiệp hoàn toàn băng nguồn vốn nƣớc Bƣớc đầu thu hút nhà đầu tƣ, có nhà máy gạch ốp lát granit (trên ha, 200 tỉ đồng), nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc (10 ha, 100 tỉ đồng)… + Khu công nghiệp Quế Võ (Bắc Ninh) đƣợc thành lập năm 2002 tổng diện tích 312 ha, đất cho thuê 217 Các ngành đƣợc ƣu tiên phát triển gồm có sản xuất vật liệu xây dựng, khí, lắp ráp điện tử, sản xuất bao bì, chế biến lƣơng thực – thực phẩm 49 + Khu công nghiệp Đại An đƣợc cấp giấy phép năm 2003 diện tích 171 ha, diện tích đất cho thuê 121 Việt Nam chủ xây dựng sở hạ tầng với tổng số vốn 274 tỷ đồng + Khu công nghiệp Nam Sách Hải Dƣơng đƣợc thành lập năm 2003 với diện tích 63 ha, diện tích đất cho th 45 Chủ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Việt Nam Khu công nghiệp thu hút đƣợc số nhà đầu tƣ nƣớc, với ngành nghề nhƣ may mặc, giày da, bao bì, giấy, chế biến nông sản + Khu công nghiệp Phúc Điển Hải Dƣơng đƣợc cấp giấy phép năm 2003, với tổng diện tích 87 ha, diện tích đất cho thuê 60 ha, trình xây dựng sở hạ tầng kêu gọi đầu tƣ * Các tỉnh lại Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hình thành đến 18 khu cơng nghiệp dọc theo quốc lộ 2, có khu cơng nghiệp nhƣ Phúc Yên, Bình Xuyên, Khai Quang, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Thịnh,… Cơ cấu ngành đa dạng với nhiều sản phẩm tiêu thụ nƣớc xuất + Khu công nghiệp Cái Lân (Quảng Ninh) đƣợc cấp giấy phép từ năm 1997 với tổng diện tích 78 Chủ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Việt Nam Khu công nghiệp đƣợc đầu tƣ phần vốn nƣớc nguồn vốn nƣớc, diện tích đất cho th 58 ha, thu hút ngành chế tạo, lắp ráp máy móc, sửa chữa phƣơng tiện giao thơng thủy; chế biến nông – thủy sản dịch vụ phục vụ du lịch + Khu công nghiệp Phố Nối B (Hƣng Yên) đƣợc thành lập năm 2003 với tổng diện tích 95 ha, diện tích đất cho th 71 với ngành đƣợc ƣu tiên phát triển nhƣ dệt, nhuộm, may mặc, gia công dịch vụ cho ngành dệt may * Ngồi vùng có khu cơng nghiệp cao Hòa Lạc (Hà Nội) đƣợc thành lập vào tháng 10 năm 1998 với giai đoạn 200 Khu đƣợc Bộ khoa học Công nghệ với tổ chức JICA Nhật Bản xây dựng luận chứng tiền khả thi với chức năng: nghiên cứu triển khai, đô thị 50 thƣơng mại – nhà ở, công nghiệp công nghệ cao, giáo dục – đào tạo, thể thao, giải trí 2.3.2 Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Theo quy hoạch, tính đến hết năm 2010 vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 15 khu cơng nghiệp Cụ thể tỉnh Thừa Thiên – Huế có khu cơng nghiệp (Phú Bài, Tứ Hạ, Phong Thu); TP Đà Nẵng khu công nghiệp (Liên Chiểu, Đà Nẵng, Hòa Khánh, Hòa Cầm); tỉnh Quảng Nam khu công nghiệp (Điện Nam – Điện Ngọc, Đồng Quế Sơn, Tam Hiệp, Bắc Chu Lai); tỉnh Quảng Ngãi khu công nghiệp (Tịnh Phong, Quảng Phú); tỉnh Bình Định khu cơng nghiệp (Phú Tài, Long Mỹ) Tổng diện tích tự nhiên tồn khu công nghiệp vùng khoảng 3500 ha, chiếm 4,9% tổng diện tích khu cơng nghiệp nƣớc Quy mơ trung bình đạt 235 ha/KCN, thấp mức trung bình nƣớc (269 ha/KCN) Các khu cơng nghiệp phân bố theo tuyến hành lang Bắc – Nam, Đông – Tây khu kinh tế ven biển Dự kiến đến năm 2020 vùng thành lập thêm 13 khu công nghiệp để đƣa tổng số khu công nghiệp lên 28 theo hƣớng phát triển ngành công nghiệp cao, sản xuất hàng xuất 2.3.3 Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Các khu cơng nghiệp đƣợc coi hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vùng ln dẫn đầu nƣớc số lƣợng khu công nghiệp khu chế xuất Tính đến hết năm 2010, vùng có 124 khu cơng nghiệp, khu chế xuất đƣợc thành lập hoạt động (chiếm 46,4% số lƣợng khu cơng nghiệp nƣớc), bao gồm 121 khu công nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao Tổng diện tích đất tự nhiên tất hình thức 50798 thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ nƣớc Về mặt số lƣợng, dẫn đầu vùng tỉnh Đồng Nai (30 khu cơng nghiệp) Tiếp sau lần lƣợt tỉnh Bình Dƣơng (27 khu cơng nghiệp), Long An (23 khu cơng nghiệp), Bình Phƣớc (18 khu cơng nghiệp), TP Hồ Chí 51 Minh (16 khu cơng nghiệp, khu chế xuất), Bà Rịa – Vũng Tàu (14 khu công nghiệp), Tây Ninh Tiền Giang (mỗi tỉnh có khu cơng nghiệp) Có thể nói khu cơng nghiệp, khu chế xuất nét đặc biệt vùng 2.3.4 Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Trong hệ thống khu công nghiệp đƣợc thành lập theo quy hoạch Thủ tƣớng Chính phủ, tính đến nay, vùng kinh tế trọng điểm Đồng sơng Cửu Long có 21 khu công nghiệp hoạt động đƣợc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng Đó khu cơng nghiệp Trà Nóc (diện tích tự nhiên 135 ha), Trà Nóc (155 ha), Hƣng Phú (270 ha), Hƣng Phú 2A (134 ha), Hƣng Phú 2B (63 ha), Thốt Nốt (600 ha), Ơ Mơn (600 ha) Bắc Ơ Mơn (400 ha) TP Cần Thơ; khu cơng nghiệp Bình Hịa (132 ha), Vàm Cống (200 ha), Hội An Bình Long thuộc tỉnh An Giang; khu công nghiệp Thạch Lộc (250 ha), Thuận Yên (142 ha), Xẻo Rô, Tắc Cậu Kiên Lƣơng tỉnh Kiên Giang; khu cơng nghiệp Khánh An (360 ha), Hịa Trung, Năm Căn Sông Đốc tỉnh Cà Mau Tổng diện tích tự nhiên khu cơng nghiệp vùng khoảng 5000 – 5500 Việc thành lập khu cơng nghiệp góp phần huy động vốn đầu tƣ thành phần kinh tế nƣớc, tạo hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trƣởng sản xuất cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao giá trị xuất khẩu, góp phần quan trọng để giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động 52 KẾT LUẬN Ở nƣớc ta, khu cơng nghiệp đƣợc hình thành vào đầu thập niên 90 kỉ XX Trong nghị định 192/CP ngày 25/12/1994 phủ rõ, “khu cơng nghiệp phủ định thành lập, có ranh giới xác định, chuyên sản xuất công nghiệp thực dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, khơng có dân cƣ sinh sống” Trong năm qua khu khu công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đóng góp định vào tăng trƣởng kinh tế nƣớc góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Ở nƣớc ta có nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nhƣ; điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng cơng nghiệp, hình thức phân bố không đồng lãnh thổ nƣớc ta Các khu công nghiệp nƣớc ta chịu tác động nhiều nhân tố nhƣ, nhân tố bên bao gồm: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội Các nhân tố bên ngồi có tác động mạnh mẽ tới phát triển khu công nghiệp, quan trọng mối quan hệ hợp tác quốc tế, từ mở rộng thị trƣờng, thu hút vốn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy mạnh mẽ khu cơng nghiệp phát triển bền vững, sản phẩm có khả cạnh tranh cao Các khu công nghiệp nƣớc ta hình thành sớm Tuy nhiên phát triển khơng đồng vùng, đơn vị hành Khu vực tập trung khu công nghiệp lớn Đông Nam Bộ với 110 khu (2010), đồng sông Cửu Long (93 khu) đồng sông Hồng (60 khu) có mức tập trung khu cơng nghiệp đạt mức trung bình, khu vực khác có mức tập trung khu cơng nghiệp cịn thấp Các khu cơng nghiệp đóng góp lớn cho kinh tế nƣớc ta, góp phần giải tốt vấn đề xã hội, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ, nhằm thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, đóng góp lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để phát triển mạnh ngành công nghiệp việc xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất có ý nghĩa quan trọng Nhà nƣớc ta cần phải có sách đổi để thu hút nhiều nguồn đầu tƣ, phát triển mạnh công nghiệp khu công nghiệp địa bàn nƣớc 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập, (2010), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, (2012), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Thông – Nguyễn Quý Thao, (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo Dục Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ, (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục Lê Thông, (2012), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2012 NXB Thống Kê – Hà Nội 7.Vụ quản lí KCN KCX – Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Website: http://www.khucongnghiep.com.vn http://www.Chinhphu.vn http://www.thuvienphapluat.vn http://www Ban quản lí KCN tỉnh 54 LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thực khóa luận tốt nghiệp hồn thành chương trình học năm học trường Đại học Tây Bắc em nhận dạy tận tình với kinh nghiệm quý báu từ thầy, cô khoa Sử Địa, bạn học lớp thư viện nhà trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến, Ban giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, tạo điều kiện cho em môi trường học tập sáng tạo, tích cực thân thiện Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Sử Địa, truyền đạt cho em kiến thức quý báu hành trang sống sau Đặc biệt, em chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Đỗ Thúy Mùi trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu hồn thiện đề tài, tận tình bảo định hướng giúp đỡ em nghiên cứu Trong q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, bạn sinh viên góp ý để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nông Văn Việt 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Đọc KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NXB Nhà xuất ESP Chu trình sản xuất lƣợng PVC Polyvinyl clorua Ca2CO3 Canxi Cacbonat HNO3 Axit nitric NH3 Amoniac DANH MỤC BẢNG Số thứ tự Số bảng 2.1 Tên bảng biểu Các khu cơng nghiệp đƣợc hình thành Việt Nam (tính đến tháng 11/ 1999) Trang 36 Các khu cơng nghiệp có định 2.2 thành lập Đồng sông Hồng đến 40 tháng 6/ 2011 2.3 2.4 Một số khu công nghiệp đƣợc thành lập duyên hải Nam Trung Bộ Hiện trạng khu công nghiệp, khu chế xuất Đông Nam Bộ 2010 56 42 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Các phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp thu thập xử lí thông tin 3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tổ chức lãnh thổ tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm tổ chức lãnh thổ 1.1.2 Một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 12 1.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 15 1.3.1, Điểm công nghiệp 15 1.3.2, Khu công nghiệp tập trung 16 1.3.3, Trung tâm công nghiệp 17 1.3.4, Vùng công nghiệp 19 1.4 Khu công nghiệp 21 1.4.1, Khái niệm khu công nghiệp 21 1.4.2, Đặc điểm khu công nghiệp 21 1.4.3, Vai trò ý nghĩa khu công nghiệp 23 57 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 25 2.1 Sự phát triển khu công nghiệp Việt Nam 25 2.1.1, Thực trạng khu vực tập trung công nghiệp nƣớc ta 25 2.1.2, Đánh giá khu vực tập trung công nghiệp nƣớc ta 30 2.1.3, Tình hình phát triển khu cơng nghiệp tập trung nƣớc ta 34 2.2 Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế 39 2.2.1, Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 39 2.2.2, Vùng Đồng sông Hồng 40 2.2.3, Vùng Bắc Trung Bộ 41 2.2.4, Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ 42 2.2.5,Vùng Tây Nguyên 44 2.2.6, Vùng Đông Nam Bộ 45 2.2.7,Vùng Đồng sông Cửu Long 47 2.3 Khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 48 2.3.1, Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc……… 48 2.3.2, Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 51 2.3.3, Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 51 2.3.4, Sự phân bố khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long 52 KẾT LUẬN 53 58 ... – Việt Nam Việt Nam Việt Nam Thái Lan – Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Lao động Việt Nam (ngƣời) 370 1997 1995 Việt Nam Việt. .. Nam Việt Nam Hàn Quốc – Việt Nam Nhật – Việt Nhật – việt Mỹ, Bỉ, Thái Hồng Công – Việt Nam Việt Nam Đài Loan – Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Đài loan – Việt Nam. .. Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam 70,0 50,0 77,61 68,0 30,0 62,6 200,0 73,0 1998 1998 1998 Việt Nam Việt Nam Việt Nam 60,0 80,0 53,0 1999 1999 Việt Nam Việt Nam

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan