Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN XUÂN NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN SẢN XUẤT CAM CHANH Ở HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ: NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN XUÂN NAM TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN SẢN XUẤT CAM CHANH Ở HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ: NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN MINH HIẾU HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Tĩnh, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Xuân Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu quan: Trường Đại học Nông lâm Huế, sở, ngành cấp tỉnh, phòng, ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên, Ủy ban nhân dân xã: Cẩm Yên, Cẩm Minh, Cẩm Thịnh, Cẩm Hưng, Cẩm Lạc, Cẩm Quan, hộ dân đồng nghiệp Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, gửi tới PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa: Khoa sau đại học, Khoa Nông học - Trường Đại học Nơng lâm Huế giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến anh chị đồng nghiệp Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Cẩm Xuyên, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ Phan Xuân Nam iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Cam chanh ăn có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao nhân dân địa phương trồng từ lâu Trong năm qua thực tái cấu ngành nông nghiệp với hỗ trợ sách tỉnh huyện, địa phương, diện tích ăn nói chung cam nói riêng có gia tăng đáng kể Tuy nhiên, việc phát triển cam thời gian qua chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng… cịn bộc lộ nhiều tồn là: quy mơ sản xuất nhỏ, manh mún, chưa có quy hoạch tổng thể, trình độ đầu tư thâm canh thấp, việc ứng dụng kỹ thuật chưa đồng bộ, công tác quản lý cung ứng giống địa bàn nhiều bất cập, chất lượng giống thấp, suất, hiệu thấp; chưa tạo liên kết chuỗi giá trị sản xuất Phong trào xây dựng nông thôn địa bàn triển khai mạnh mẽ, nhân dân đẩy mạnh cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ yêu cầu cần có giống, giống chủ lực để đưa kinh tế vườn lên Do việc đánh giá lại thực trạng giải pháp để phát triển cam chanh đất Cẩm Xuyên vấn đề cấp thiết Đề tài “Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển sản xuất cam chanh huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” với mục tiêu đánh giá thực trạng sản xuất cam chanh xác định tiềm phát triển sản xuất cam chanh địa bàn huyện Cẩm Xuyên, từ đưa giải pháp kỹ thuật nhằm tiếp tục phát triển sản xuất, tăng suất, phẩm chất cam chanh cách hợp lý bền vững địa bàn huyện Đề tài tập trung vào nội dung là: Điều tra nguồn gốc, điều kiện sinh thái thực trạng biện pháp kỹ thuật canh tác, đánh giá tình hình sâu bệnh hại cam chanh, đánh giá chế sách liên quan đến sản xuất cam chanh huyện Cẩm Xuyên; Thử nghiệm biện pháp canh tác cắt tỉa sau thu hoạch cam chanh; Định hướng giải pháp để phát triển sản xuất cam chanh địa bàn huyện Kết điều tra 120 hộ nông dân sản xuất cam chanh xã huyện Cẩm Xuyên theo dõi đồng ruộng cho thấy: Trong giống ăn có múi trồng địa bàn, thích hợp cam chanh gốc giống Xã Đoài, giống nhân dân địa bàn trồng từ lâu, thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai Cẩm Xuyên, đặc biệt cho hiệu kinh tế cao so với trồng khác Được coi giống tiềm thâm canh cao Phát triển cam chanh huyện Cẩm Xuyên nhiều tồn cần giải quyết, khảo sát tính chất đất, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa, quy trình, kỹ iv thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh hại, xây dựng thương hiệu, liên kết doanh nghiệp để có thị trường ổn định, tính bền vững cao Qua thử nghiệm phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch cho thấy phương pháp cắt tỉa từ quy trình chăm sóc ăn có múi Bộ Nơng nghiệp có khác biệt so với phương pháp khác, làm tăng tỷ lệ đậu cho cam chanh biện pháp canh tác cam chanh giúp tăng tỷ lệ đậu quả, suất trồng Cần có nghiên cứu cụ thể để trình diễn, khuyến cáo hướng dẫn người dân thực v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích: 2.2 Yêu cầu: Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ CỦA CÂY CAM 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân bố lịch sử phát triển cam 1.1.3 Phân loại chi cam quýt (Citrus) 1.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAM 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Ánh sáng, gió 1.2.3 Nước độ ẩm 1.2.4 Đất chất dinh dưỡng 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM QUÝT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 10 vi 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới 10 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam Việt Nam 13 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CAM CHANH LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu: 35 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 35 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 35 2.2.1 Điều tra trạng sản xuất cam huyện Cẩm Xuyên 35 2.2.2 Đánh giá số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng cam chanh huyện Cẩm Xuyên: 35 2.2.3 Định hướng, giải pháp phát triển cam chanh huyện Cẩm Xuyên 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 35 2.3.1 Điều tra trạng sản xuất cam huyện Cẩm Xuyên 35 2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến khả sinh trưởng phát triển cam chanh 36 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 36 2.3.4 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CAM TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cẩm Xuyên 38 3.1.2 Tình hình sản xuất ăn huyện Cẩm Xuyên 45 3.1.3 Thực trạng trồng cam huyện Cẩm Xuyên 46 3.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CẮT TỈA SAU THU HOẠCH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, RA HOA, ĐẬU QUẢ CỦA CÂY CAM CHANH 61 3.2.1 Ảnh hưởng phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến thời gian lộc chất lượng đợt lộc cam chanh 62 3.2.2 Ảnh hưởng phương pháp cắt tỉa sau thu hoạch đến thời gian hoa tỷ lệ rụng cam chanh 63 vii 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAM CHANH TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN 65 3.3.1 Định hướng phát triển cam chanh huyện Cẩm Xuyên 65 3.3.2 Đánh giá khả giải pháp phát triển cam chanh huyện Cẩm Xuyên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Food and Agricultural Organization of the Unitet National CAQ : Cây ăn CC : Chiều cao CT : Công thức ĐK : Đường kính TB : Trung bình TG : Thời gian TT : Thứ tự GAP : Good Agricultural Practices IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp ĐC : Đối chứng 73 [32] Trung tâm nghiên cứu xuất sách & tạp chí (2006) Kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn theo ISO - có múi, NXB Lao động - xã hội [33] Philip Cao Văn (1997), ‘Kỹ thuật cắt tỉa cho ăn quả’, Tài liệu tập huấn ăn quả, Viện nghiên cứu ăn miền Nam [34] Đào Thanh Vân (2003), Giáo trình ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [35] Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2002) Giáo trình ăn quả, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên [36] Vũ Hữu m (1998), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh [37] Abeles, F B and R E Holm (1966), "Enhancement of RNA synthesis, protein synthesis, and abscission by ethylene", Plant Physiol, (41), pp 1337 - 1342 [38] Addicott, F T (1965), "Phisiology of abscission", Encycl Plant Physiol 15 (2), pp 1094 - 1126 [39] Addicott, F T and R S Lynch (1957), "Defo-Eation and desiccation: harvestaid practices”, Advan Agron (9), pp 67 - 93 [40] Digry, J and P F Wreing (1966), "The relationship between endogenous hormone levels in the plant and seasonal aspects of cambial activity", Ann Botany (30), pp 607 - 622 [41] Embleton W T et al, (1988), Citrus Zinc and Manganese nutrition, Citriculture 6th international citrus congress Middne East, Volume2, pp 681 - 688 [42] Estellena N, T, R, C O dtojan (1992), “Charaterization of some Pummelo Citrus grandis Lim cultivas”, Pilippines journal of science (Pilippines), Volume2, pp 681 - 688 [43] FAO, Production, crop, http://www.fao.org/faostat/ [44] FAO, Trade, Crops and livestock products, http://www.fao.org/faostat/ [45] Georgh E F (1963), Plant Propogation by tissueculturel, Part Technology Exgentive LTd Edington, Wilts, England [46] Gurdwer Hảicnic USA (1967), Resuls inbreeding citrus Hamlin and Cleopatre, University of California [47] Haas H J., Rogier G A (1953), A technique for photographing grass roots insitu, Agron J., pp 45 - 173 [48] Hall, W C and J L Liverman (1956), "Effect of radiation and growth regulators on leaf abscission in seedling cotton and bean", Plant Physiol (31), pp 471 - 476 74 [49] Hambidge, G (1941), Hunger signs in crop, Am Soc Agron Natl Fertilizer Assn Washington, D C [50] Heinicke, A J (1919), "Concerning the shedding of flowers and fruit and other abscission phenomena in apples and pears" Am Soc Hort Sci Proc (16), pp 76 - 83 [51] Herrett, R H H Hatfield, D G Crosby, and A J Vliton (1962), "Leaf abscission induced by the iodide ion", Plant Physiol (37), pp 358 - 363 [52] Holm, R E and F B Abeles (1967), "abscission: the role of RNA symthesis", Plant Physiol (42), pp 1049 - 1102 [53] Lockhart, J A (1959), "Studies on the mechanism of stem growth inhibition by visible radiation", Plant Physiol (34), pp 457 - 460 [54] Lockhart, J A (1961), Interactions between gibberellin and variuns environmental factors on stem growth, Am J Botany (480, pp 516 - 525) [55] Miller, E C (1938), Plant physiology, McGraw Hill Book company New York pp 1201 [56] Nitsch, J P (1963), The mediation of climatic effects through endogenous regulating substances In: Environmental Control of Plant growth, L T Evans ed Academic Press New York pp 175 - 193 [57] Nonskyete E L.Egipt (1996), “Propagation Pratices citrus Washingtonnavel of citrus Lime and citrus Auratium” Agriculture Arap Republic of Egupt, Volum1, pp 88 [58] Reed, H S and E T Bartholomew (1930), “The effects of desiccation wind son citrus trees Calif” Agr Expt Sta Bull 484p [59] Reuther W Smith PE (1973), Analysis of tropical citrus leaf, Vol Publish house of Technology HA - VN [60] Reuther W Smith PE (1973), Nutrition of tropical citrus, Vol Publish house of Sciense and Technology VN [61] Skoog, F (1940), "Relationships between zine and auxin in the growth of higher plants", Am J Botany (27), pp 39 - 51 [62] Stonier, T F Rodriquez-Tormes, and Y Yoneda (1968), "Studies on auxin protectors" IV The effect of manganese on axin protectors- I of the Japanese moning glory, Plant Physiol 43: 69 - 72 [63] Wanaka Arisa (1988), The citrus production in the world, Tokyo, Japan 75 PHỤ LỤC I MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh điều tra trạng sản xuất cam xã Cẩm Lạc Hình ảnh điều tra trạng sản xuất cam xã Cẩm Yên 76 Sâu xanh hại cam Sâu vẽ bùa hại cam Sâu nhớt hại cam Bệnh muội đen hại cam 77 II MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ PHIẾU ĐIỀU TRA TẠI HỘ THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ vườn: Tuổi: Số nhân khẩu: Địa chỉ: 1) Nguồn thu nhập gia đình từ: Cây lúa Cây màu Cây công nghiệp Cây ăn 2) Hiện trạng sử dụng đất vườn * Tổng diện tích đất: m2; + Diện tích trồng hàng năm: ……… m2; + Diện tích trồng lâu năm: .m2 (Trong đó: Diện tích trồng cơng nghiệp: m2; Diện tích vườn ăn quả: m2; Diện tích trồng cam chanh: m2) 3) Số lượng cam chanh (cây) TT Giống cam quýt Số lượng theo tuối 1-4 5-10 >10 Năng suất qua năm (kg/sào) 2014 2015 2016 2017 Phương pháp nhân giống 78 TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VƯỜN CAM 2.1.Chất lượng cam giai đoạn từ – tuổi - Một số tiêu sinh trưởng STT Cao (cm) ĐK tán (cm) ĐK gốc (cm) Nhận xét sơ khả sinh trưởng (Mô tả kết cấu tán, màu sắc lá, ) - Tình hình sâu bệnh hại + Các loại sâu bệnh hại thời điểm điều tra: - Ghi khác ……………………………………………………………………………… 2.2 Chất lượng cam từ – tuổi - Một số tiêu sinh trưởng, phát triển STT Cao (cm) ĐK tán (cm) ĐK gốc (cm) Năng suất (quả) 09 10 11 Nhận xét sơ khả sinh trưởng 79 - Tình hình sâu bệnh hại + Các loại sâu bệnh hại thời điểm điều tra: + Tổng số nghiễm bệnh gôm: Mức độ: - Ghi khác 2.3 Chất lượng cam tuổi - Một số tiêu sinh trưởng, phát triển STT Cao (cm) ĐK tán (cm) ĐK gốc (cm) Năng suất (quả) 09 10 11 Nhận xét sơ khả sinh trưởng - Tình hình sâu bệnh hại + Các loại sâu bệnh hại thời điểm điều tra: + Tổng số nghiễm bệnh gôm: Mức độ: - Ghi khác 80 HIỆN TRẠNG TRÔNG XEN TRÊN VƯỜN TRỒNG CAM STT Đối tượng trồng Số lượng (cây) Quy diện tích (ha) Tỷ lệ % Ghi kết cấu vườn: MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ CHĂM SÓC CHO CAM 4.1 MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ CHĂM SĨC CHO CAM TRỒNG MỚI 1) Cơng lao động: Số cơng chăm sóc cam (ước lượng): cơng 2) Vật tư phân bón: Lần bón Số lượng loại phân bón (kg/cây) Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Khác - Sử dụng phân bón lá, chất điều tiết sinh trưởng: Có Khơng - Thời điểm bón: 81 3) Phương tiện sử dụng canh tác: * Tưới nước - Bằng máy - Thủ công - Thời điểm tưới: tháng * Phòng trừ sâu bệnh hại - Bằng máy có sử dụng động - Thủ công tay * Cưa, kéo chuyên dụng dùng cắt tỉa cành: Có Khơng 4.2 MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ CHĂM SÓC CHO CAM THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN (1-4 tuổi) 1) Cơng lao động: Số cơng chăm sóc cam (ước lượng): công 2) Vật tư phân bón: Lần bón Số lượng loại phân bón (kg/cây) Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Khác - Sử dụng phân bón lá, chất điều tiết sinh trưởng: Có Khơng - Thời điểm bón: 3) Phương tiện sử dụng canh tác: * Tưới nước - Bằng máy - Thủ công - Thời điểm tưới: tháng 82 * Phòng trừ sâu bệnh hại - Bằng máy có sử dụng động - Thủ công tay * Cưa, kéo chuyên dụng dùng cắt tỉa cành: Có Khơng 4.3 MỨC ĐỘ ĐẦU TƯ CHĂM SÓC CHO CAM THỜI KỲ KINH DOANH (trên tuổi) 1) Cơng lao động: Số cơng chăm sóc cam (ước lượng): cơng 2) Vật tư phân bón: Lần bón Số lượng loại phân bón (kg/cây) Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Khác - Sử dụng phân bón lá, chất điều tiết sinh trưởng: Có Khơng - Thời điểm bón: 3) Phương tiện sử dụng canh tác: * Tưới nước - Bằng máy - Thủ công - Thời điểm tưới: tháng * Phòng trừ sâu bệnh hại - Bằng máy có sử dụng động - Thủ cơng tay * Cưa, kéo chuyên dụng dùng cắt tỉa cành: Có Khơng 83 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI 5.1 Tình hình sâu hại vườn cam TT Tên loại sâu hại Thời gian gây hại (tháng) Bộ phận gây hại Mức độ gây hại Nặng T.Bình Nhẹ Biện pháp phịng trừ 5.2 Tình hình bệnh hại vườn cam TT Tên loại sâu hại Thời gian gây hại (tháng) Bộ phận gây hại Mức độ gây hại Nặng T.Bình Nhẹ Biện pháp phịng trừ Ghi SỰ AM HIÊU VỀ CÂY CAM 6.1 Những hiểu biết đặc điểm nông sinh học cam chanh - Số đợt lộc phát sinh năm - Thời điểm phát sinh đợt lộc: - Thời điểm xuất đợt nụ: 84 - Thời điểm nở hoa: - Vị trí hoa cành lộc cho tỷ lệ đậu cao: - Bộ rễ cam phát triển chủ yếu tầng đất: - Từ -10 cm - Từ 10 – 30 cm - Từ 30 – 40 cm 6.2 Những hiểu biết yêu cầu ngoại cảnh cho cam chanh - Ánh sáng - Cây cam ưa ánh sáng mạnh - Cây cam ưa ánh sáng trung bình - Không ưa ánh sáng - Nước - Cây cam ưa ẩm - Cây cam chịu hạn tốt - Đất trồng thích hợp cam - Đất phù sa - Đất đồi núi - Đất bạc màu - Tất loại đất KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAM 7.1 Vật liệu trồng: - Từ chiết - Từ ghép 7.2 Thời vụ trồng: 7.3 Mật độ trồng: 7.4 Kỹ thuật trồng (mô tả): 7.5 Bón phân: - Một năm bón phân lần : - Vào thời gian (tháng nào) : + Lần tháng + Lần tháng + Lần tháng + Lần tháng 7.6 Cắt tỉa: - Có tiến hành cắt tỉa hàng năm khơng?: Có Khơng - Cắt tỉa vào thời gian (tháng mấy): …………………………… - Mơ tả quy trình cắt tỉa áp dụng: 85 7.7 Tưới nước: Có Khơng Mơ tả cách thức, thời điểm, lượng tưới (nếu có): 7.8 Làm cỏ, xới xáo: Hàng năm có tiến hành làm cỏ, xới xáo thường xun khơng? Có Khơng Mơ tả cách thức tiến hành (nếu có): Hiểu biết loại sâu, bệnh hại phổ biến Nhện hại: Sâu vẽ bùa, sâu nhớt: Bệnh chảy gôm: Bệnh đốm đen: Định hướng phát triển, nguyện vọng: - Kế hoạch để mở rộng diện tích trồng cam chanh khơng? Diện tích mở rộng thêm: - Khó khăn, tồn tại: (thiếu vốn đầu tư; thiếu kiến thức kỹ thuật thâm canh cam chanh; thị trường tiêu thụ ); Ngày tháng năm 2018 Người điều tra 86 III ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (Từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018) Chỉ tiêu Nhiệt độ Độ ẩm (%) (T C) Số Tổng số nắng lượng mưa bình (ngày) quân TTB Tmax Tmin TB Min 11/2017 21,4 31,7 13,5 86 50 332,1 36 12/2017 18,1 24,1 12,2 85 42 104,4 33 01/2018 18,4 27,1 10,8 89 63 55,4 41 02/2018 17,3 24,9 11,2 86 48 40,6 35 03/2018 21,9 32,7 16,2 86,3 60 101,9 61,7 04/2018 24,3 36,8 15,1 87 50 178 176 05/2018 29,1 38,2 23 81 49 176 281 06/2018 30,7 38,7 25,6 75 64 35,7 183,5 Tháng 87 P1s2-p39s3,41-45,47,49-64,66-74,77-86 Mau 40,46,48,65,75,76 ... đánh giá lại thực trạng giải pháp để phát triển cam chanh đất Cẩm Xuyên vấn đề cấp thiết Đề tài ? ?Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển sản xuất cam chanh huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh? ?? với mục tiêu... ? ?Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển sản xuất cam chanh huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh? ?? MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích: Đánh giá thực trạng sản xuất cam chanh xác định tiềm phát triển sản. .. Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh + Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất cam chanh địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh + Hệ thống hóa biện pháp kỹ thuật canh tác cho cam chanh địa bàn huyện Cẩm Xuyên