Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống cát glossogobius giuris (hamilton, 1882) ở sông trà khúc, tỉnh quảng ngãi

71 40 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống cát   glossogobius giuris (hamilton, 1882) ở sông trà khúc, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THƯỢNG ÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG CÁT - Glossogobius giuris (Hamilton, 1882) Ở SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THƯỢNG ÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG CÁT - Glossogobius giuris (Hamilton, 1882) Ở SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ THỦY SẢN CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 8620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY QUỲNH TRÂM HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thượng Ánh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, tận tình hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao hoc ni trồng thủy sản (2016 - 2018) với Phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình phân tích mẫu thực đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi hộ ngư dân hai bờ sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi hỗ trợ thu thập tài liệu mẫu vật, giúp tơi thực đề tài cách thuận lợi Kính gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Quảng Ngãi, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thượng Ánh iii TÓM TẮT Cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1882) đối tượng mới, chưa nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, loài cá cho thịt thơm ngon, nhiều người ưa chuộng Do cần nghiên cứu đặc điểm sinh học, đặc biệt sinh học sinh sản để làm sở nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo phát triển nuôi thương phẩm đối tượng Với phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học hình thái phân loại, phân bố, sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1882) sông Trà khúc, tỉnh Quảng Ngãi, có kết bước đầu đặc điểm sinh học loài cá Chúng thường phân bố thủy vực nước tĩnh trong, cá sống tầng đáy Cá Bống cát sông Trà khúc sinh trưởng chậm, cá ăn thiên động vật chủ yếu giáp xác, cá nhỏ động vật thủy sinh tầng đáy Mùa vụ sinh sản cá Bống cát sông Trà khúc tập trung vào tháng kéo dài tới tháng hàng năm Để phát triển đối tượng này, cần nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học nhiều giai đoạn để hồn thiện quy trình ni, đồng thời tổ chức khai thác hợp lý theo mùa vụ theo kích thước nhằm bảo toàn đàn cá di cư sinh sản đàn cá con, giữ cân quần đàn tự nhiên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH HỌC CÁ Ở VIỆT NAM 1.2 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở QUẢNG NGÃI Chương ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 10 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 11 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 14 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 3.1.3 Điều kiện khí hậu 15 3.1.4 Chế độ thủy văn 18 3.2 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ THỦY SINH VẬT 20 v 3.2.1 Thực vật thủy sinh 20 3.2.2 Động vật thủy sinh 20 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VEN SÔNG TRÀ KHÚC 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ BỐNG CÁT 22 4.1.1 Tương quan chiều dài khối lượng 22 4.1.2 Cấu trúc tuổi quần thể 24 4.1.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Bống cát 25 4.2 ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA CÁ BỐNG CÁT 27 4.2.1 Thành phần thức ăn cá Bống cát 27 4.2.2 Cường độ bắt mồi cá Bống cát 30 4.2.3 Hệ số tích lũy chất dinh dưỡng 33 4.3 ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA CÁ BỐNG CÁT 35 4.3.1 Đặc điểm phát triển tuyến sinh dục 35 4.3.2 Tỷ lệ đực theo nhóm tuổi cá Bống cát 40 4.3.3 Sự chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi cá Bống cát 41 4.3.4 Thời gian sinh sản cá Bống cát 42 4.3.5 Sức sinh sản cá Bống cát 44 4.4 TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁ BỐNG CÁT 45 4.4.1 Ngư cụ khai thác cá Bống cát 45 4.4.2 Sản lượng khai thác cá Bống cát 47 4.4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn lợi cá Bống cát Sông Trà Khúc 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 A KẾT LUẬN 53 B ĐỀ NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BVNL Bảo vệ nguồn lợi CMSD Chín muồi sinh dục CV Cơng suất máy ĐDSH Đa dạng sinh học ĐH Đại học FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc GĐ Giai đoạn Juv (Juvenales) Chưa xác định giới tính / cá KHCN Khoa học Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên KH & KT Khoa học Kỹ thuật NCNTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất PL Phụ lục TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân SL Sản lượng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các vùng thu mẫu sông Trà Khúc 10 Bảng 3.1: Bảng lượng mưa trung bình nhiều năm (mm) 16 Bảng 3.2: Bức xạ tổng cộng thực tế tháng năm (Kcal/cm2) 17 Bảng 3.3: So sánh số đặc trưng nhiệt đới Quảng Ngãi với tiêu chuẩn nhiệt đới (vùng đất thấp) 18 Bảng 4.1 Chiều dài khối lượng cát Bống cát theo nhóm tuổi 22 Bảng 4.2 So sánh tương quan chiều dài khối lượng cá Bống cát Cần Thơ sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi 24 Bảng 4.3 Cấu trúc tuổi quần thể cá Bống cát 24 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng hàng năm chiều dài cá Bống cát 26 Bảng 4.5 Các thông số sinh trưởng chiều dài khối lượng cá Bống cát 27 Bảng 4.6 Thành phần thức ăn cá Bống cát 29 Bảng 4.7 Độ no cá Bống cát qua tháng nghiên cứu 30 Bảng 4.8 Độ no cá Bống cát theo độ tuổi 32 Bảng 4.9 Mức độ tích lũy mỡ cá Bống cát theo tháng nghiên cứu 33 Bảng 4.10 Hệ số béo cá Bống cát theo nhóm tuổi 35 Bảng 4.11 Tỷ lệ đực chia theo nhóm tuổi cá Bống cát 41 Bảng 4.12 Các giai đoạn chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi cá Bống cát 42 Bảng 4.13 Các giai đoạn chín muồi sinh dục theo tháng cá Bống cát 43 Bảng 4.14 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá Bống cát 44 Bảng 4.15 Số lượng, chủng loại ngư cụ phân theo địa bàn vùng sông Trà Khúc 45 Bảng 4.16 Số ngày sản lượng trung bình cá Bống cát khai thác theo tháng 47 Bảng 4.17 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK8 - TK10 48 Bảng 4.18 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK4 - TK7 49 Bảng 4.19 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK1 - TK3 50 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình thái cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Hình 2.2 Sơ đồ vùng thu mẫu sông Trà khúc, tỉnh Quảng Ngãi Hình 4.1 Đồ thị tương quan chiều dài khối lượng cá Bống cát 23 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ (%) số lượng cá thể cá Bống cát theo nhóm tuổi 25 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ (%) nhóm thức ăn cá Bống cát 30 Hình 4.4 Biểu đồ bậc độ no cá Bống cát theo tháng nghiên cứu 31 Hình 4.5 Biểu đồ bậc độ no cá Bống cát theo nhóm tuổi 32 Hình 4.6 Mức độ tích lũy mỡ cá Bống cát qua tháng 34 Hình 4.7 Lát cắt tinh sào GĐ I 36 Hình 4.8 Lát cắt buồng trứng GĐ I 36 Hình 4.9 Lát cắt tinh sào GĐ II 37 Hình 4.10 Lát cắt buồng trứng GĐ II 37 Hình 4.11 Lát cắt tinh sào GĐ III 38 Hình 4.12 Lát cắt buồng trứng GĐ III 38 Hình 4.13 Lát cắt tinh sào GĐ IV 39 Hình 4.14 Lát cắt buồng trứng GĐ IV 39 Hình 4.15 Lát cắt tinh sào GĐ V 39 Hình 4.16 Lát cắt buồng trứng GĐ V 39 Hình 4.17 Lát cắt tinh sào GĐ VI 40 Hình 4.18 Lát cắt buồng trứng GĐ VI 40 Hình 4.19 Tỷ lệ đực – cá Bống cát theo nhóm tuổi 41 Hình 4.20 Biểu chín muồi sinh dục cá Bống cát theo nhóm tuổi 42 Hình 4.21 Các giai đoạn chín muồi sinh dục cá Bống cát theo tháng 44 Hình 4.22 Số lượng loại ngư cụ phân theo địa bàn điểm thu mẫu 46 Hình 4.23 Sản lượng cá Bống cát khai thác theo tháng 48 47 lưới rớ a = 10mm, nên bắt cá nhỏ, làm giảm sút số lượng trữ lượng quần thể cá Bống cát + Nhóm nghề khai thác lưu động làm ảnh hưởng nguồn lợi thủy sản: lưới kéo, lưới rê tầng đáy, lưới rê lớp với kích thước mắt lưới thường a = 25 - 35mm, tận thu cá Nhưng nguy hiểm dùng xung điện chất nổ để đánh bắt thủy hải sản nói chung tận diệt sinh vật sống xung quanh, có cá Bống cát Đáng lưu ý nghề lờ trung quốc phát triển nhanh Qua điều tra từ ngư dân, lờ trung quốc bắt đầu xuất tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2009 đến Sản lượng cá khai thác từ lờ trung quốc tương đối cao Kích thước mắt lưới ngày giảm (20mm giảm 10mm) nên chúng tận thu cá nhỏ Đây ngư cụ mới, khai thác “càn quét”, chưa cảnh báo quản lý mức 4.4.2 Sản lượng khai thác cá Bống cát Cá Bống cát sông Trà Khúc - tỉnh Quảng Ngãi khai thác loại ngư cụ trình bày bảng 4.15 Tổng số ngư cụ 339 đơn vị Theo điều tra mẫu 100 hộ chọn ngẫu nhiên, bình quân hộ sử dụng ngư cụ, ngày khai thác trung bình 2,1 kg tất loại, lượng cá Bống cát trung bình khoảng 6%, tương đương với 0,126 kg, số ngày khai thác tháng bình quân 21 (bảng 4.16) Bảng 4.16 Số ngày sản lượng trung bình cá Bống cát khai thác theo tháng Tháng 10 11 12 TB N (ngày) 18 18 19 23 23 24 25 26 21 18 16 17 21 Mtb 234 236 247 299 302 312 325 338 273 234 208 221 273 (kg/tháng) (Nguồn: Tổng hợp từ 100 phiếu điều tra tình hình khai thác ngư dân, 2018) Qua bảng 4.16 cho thấy, sản lượng cá khai thác tăng dần từ tháng đến tháng 8, sau giảm dần Đây khoảng thời gian thuận lợi cho phát triển quần thể cá Bống cát, mùa nước ấm, thức ăn dồi dào, cá tích cực bắt mồi tham gia sinh sản Chúng thường di chuyển theo đàn hàng trăm, hàng ngàn con, sản lượng khai thác cá thời gian cao Theo nghiên cứu đặc tính sinh sản cá Bống cát chúng bắt đầu tham gia sinh sản từ tháng đến tháng Vì thế, tiếp tục đẩy mạnh khai thác cá tháng đẻ rộ (hình 4.23) ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi tác động gián tiếp đến suất mùa khai thác Kết 48 hợp với việc cá bị khai thác mạnh khả quần thể cá Bống cát vùng giảm số lượng năm tới Sản lượng (Kg) 350 300 250 200 150 100 50 10 11 12 Tháng Hình 4.23 Sản lượng cá Bống cát khai thác theo tháng Nhìn chung, khai thác cá Bống cát sông Trà Khúc đa dạng, liên tục qua tháng năm sản lượng khai thác phụ thuộc vào vùng, thời gian khác Năng suất khai thác cá Bống cát thông qua ngư cụ thống kê bảng 4.17, bảng 4.18 bảng 4.19 Bảng 4.17 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK8 - TK10 Các loại ngư cụ STT Thời điểm Năng Tần số hoạt Sản suất động lượng (kg/1 ngư (lần/năm) Ngày Đêm (kg/năm) cụ/ngày) Tên gọi Số lượng Đơn vị tính Nò-Sáo Trộ 210 Lưới 12 Vàng 250 Rớ giàn Cái Câu Lừ xếp  Loại 26 + 0,0036 2,268 + + 0,0038 11,4 270 + + 0,0026 2,106 Cái 170 + + 0,0025 2,975 Cái 280 + + 0,0042 1,176 0,0167 19,925 1180 (Nguồn: Tổng hợp từ 30 phiếu điều tra địa điểm TK8 – TK10) 49 Từ bảng 4.17 ta thấy khai thác cá Bống cát từ TK8 – TK10 có 26 ngư cụ thuộc loại Trong suất bình qn khai thác lưới cao 0,0038kg/cái/ngày, câu thấp 0,0025 kg/cái/ngày Bình quân ngày thu 0,167kg cá Bống cát Sản lượng khai thác cá Bống cát từ TK8 – TK10 thấp vùng nghiên cứu (19,925kg/năm) Bảng 4.18 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK4 - TK7 Các loại ngư cụ STT Thời điểm Năng Tần số suất Sản hoạt động (kg/1 lượng Đơn vị tính (lần/năm) Ngày Đêm ngư (kg/năm) cụ/ngày) Tên gọi Số lượng Đáy 18 Miệng 200 Nò-Sáo 15 Trộ 180 Lưới 50 Vàng Rớ giàn 21 Câu  + 0,0388 139,68 + + 0,0421 113,67 260 + + 0,0512 665,6 Cái 180 + + 0,0471 178,038 42 Cái 100 + + 0,0162 68,04 Lừ xếp 11 Cái 270 + + 0,0555 164,853 Loại 157 0,2497 1.329,86 1.140 [[ (Nguồn: Tổng hợp từ 40 phiếu điều tra địa điểm TK4 – TK7) Từ bảng 4.18 ta thấy sản lượng khai thác cá Bống cát thôn xã Tịnh Hà cao 1.329,863kg/năm, so với tồn khu vực suất chiếm 41,18% sản lượng khai thác Số lượng ngư cụ phong phú hơn, 157 cái, bao gồm loại Trong sản lượng lưới đạt cao 665,6kg/năm, sản lượng lừ xếp, thấp câu 68,04kg/năm 50 Bảng 4.19 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Bống cát TK1 - TK3 Các loại ngư cụ Tần số hoạt Thời điểm Năng suất Sản lượng STT động (lần (kg/1 ngư Tên gọi Số lượng Đơn vị tính Ngày Đêm cụ/ngày) (kg/năm) /năm) Đáy 19 Miệng 150 Nò-Sáo 12 Trộ 170 Lưới 52 Vàng Rớ giàn 28 Câu  + 0,0412 117,42 + + 0,0485 98,94 230 + + 0,0695 831,22 Cái 240 + + 0,0614 412,608 43 Cái 160 + + 0,0310 213,28 Lừ xếp 12 Cái 260 + + 0,0660 205,92 Loại 156 0,3176 1.879,388 1.210 (Nguồn: Tổng hợp từ 30 phiếu điều tra địa điểm TK1 – TK3) Từ bảng 4.19 ta thấy sản lượng khai thác cá Bống cát TK1- TK3 phường Trương Quang Trọng cao vùng khai thác (1.879,4 kg/năm) Số lượng ngư cụ phong phú, 156 cái, bao gồm loại Năng suất sản lượng khai thác lưới cao nhất, rớ giàn suất khai thác câu thấp (0,0310kg/ngư cụ/ngày) Dựa vào kết điều tra suất khai thác cá Bống cát sông Trà Khúc – tỉnh Quảng Ngãi, nhận thấy, tùy theo đặc điểm chế độ dòng nước, mà việc sử dụng ngư cụ khai thác thủy sản khác nhau, chủ yếu tập trung vào loại nò sáo, đáy, rớ giàn, lừ xếp, lưới Hiện nay, nghề đánh lưới xem nghề khai thác để bắt cá Bống cát khu vực, kích thước mắt lưới chưa quản lý chặt chẽ, đồng thời ý thức ngư dân chưa cao, nên tận thu lượng lớn cá Bống cát non So với năm trước, sản lượng cá Bống cát sông Trà Khúc – tỉnh Quảng Ngãi giảm nhiều Trong đó, lượng cá kích thước nhỏ giảm mạnh, ảnh hưởng đến việc gia tăng kích thước quần thể năm tới Vấn đề đặt cần phải có biện pháp cấp bách điều chỉnh việc khai thác cho hợp lý tăng cường khôi phục lại trữ lượng cá 51 4.4.3 Một số giải pháp phát triển nguồn lợi cá Bống cát Sông Trà Khúc 4.4.3.1 Vấn đề quản lý khai thác nuôi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi Hiện ngư dân vùng ven sông Trà Khúc ngày khai thác lượng lớn thủy sản có cá Bống cát Đồng thời, việc quy hoạch dự án, sở hạ tầng lấn phần lớn diện tích sống tự nhiên nhiều lồi thủy sản Mơi trường sống thủy sinh vật bị ô nhiễm nước thải nhà máy chế biến Lưới phương thức đánh bắt người dân vùng Tuy nhiên, nhiều người dùng mắt lưới nhỏ a từ 10 – 20mm, nhiều lớp lưới để đánh bắt khiến nguồn lợi thủy sản vốn suy giảm ngày cạn kiệt Vấn đề nhận thức chung cộng đồng khai thác thủy sản thấp Nhiều người cho nguồn lợi thủy sản vô tận Bên cạnh khó khăn kinh tế thơi thúc ngư dân tăng cường lực khai thác, giảm mắt lưới, tăng số ngư cụ,… nhằm khai thác triệt để nguồn lợi, có nguồn lợi cá Bống cát phục vụ mưu sinh Nhìn chung, bước đầu sách quản lý khai thác, nuôi trồng thủy sản vào sống nhận ủng hộ đơng đảo nhân dân Tuy nhiên, cịn số vướng mắc: thiếu kinh phí cho việc đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán cấp sở; huy động chưa hiệu nguồn vốn hỗ trợ chuyển đổi cấu ngành nghề tạo việc làm ổn định cho ngư dân 4.4.3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi cá Bống cát  Khai thác hợp lý nguồn lợi cá Bống cát Khai thác hợp lý vấn đề mang tính cấp thiết để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá Bống cát nói riêng Khai thác phải gắn liền với phát triển bền vững nguồn lợi có nguồn lợi từ thủy sản Quần thể cá Bống cát phân bố rộng khắp thượng lưu, hạ lưu sông, vùng ven biển Do vậy, việc khai thác cá Bống cát phải đôi với bảo vệ nguồn lợi việc cần thực Khai thác hợp lý lấy phần nguồn lợi tương đương với gia tăng năm nguồn lợi Khai thác hợp lý khơng gây tình trạng sinh vật khả khôi phục lại số lượng quần thể, đồng thời đảm bảo hiệu kinh tế cao cho sản xuất (Vũ Trung Tạng, 2006) Để làm điều cần phải dựa nghiên cứu sinh học, sinh thái, đặc điểm nguồn lợi, đặc điểm vùng nước để đưa quy định khai thác hợp lý, như: + Vùng khai thác: tránh khai thác bãi đẻ, mùa đẻ, vùng nuôi dưỡng cá 52 + Thời gian khai thác: tránh khai thác vào mùa sinh sản nhằm đảm bảo tái sinh quần thể cá Bống cát + Kích thước mắt lưới loại ngư cụ: phải dùng ngư cụ có mắt lưới lớn, 18mm trở lên, tuyệt đối không sử dụng phương tiện khai thác mang tính hủy diệt  Nuôi thả cá Bống cát Đi đôi với việc khai thác hợp lý, cần phải áp dụng thành khoa học kỹ thuật để nuôi trồng thủy sản Đây vấn đề chiến lược nhằm phát triển lâu bền nguồn lợi Nghề nuôi trồng thủy sản không nâng cao suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản chiến lược kinh tế, mà giảm sức ép khai thác tự nhiên, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung, nguồn lợi cá Bống cát nói riêng Cá Bống cát lồi phân bố rộng, ăn sinh vật thủy sinh có sẵn Do phải quy hoạch để thả ni lồi Để làm điều cần phải dựa nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái lồi, thử nghiệm thả ni nhân rộng ni đại trà + Cần nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Bống cát để chủ động nguồn giống + Ni thí điểm cá Bống cát theo mơ hình khác nhau: vùng ni nơi có độ mặn nhỏ 50/00; loại thức ăn; nuôi xen ghép, theo mật độ khác nhau; nuôi loại hình khác chắn lưới, lồng bè, ao đất, Từ đó, kết luận mơ hình ni cá Bống cát thích hợp  Giáo dục, đào tạo, khuyến khích kinh tế Mang tính lâu dài vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, khai thác phải kết hợp với bảo tồn để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản, có nguồn lợi cá Bống cát Mở lớp tập huấn tăng cường kinh phí cho đội ngũ cán cấp thơn, xã số hộ dân có kiến thức nguyên tắc BVNL để họ làm hạt nhân cho việc quản lý, thực tuyên truyền rộng rãi cộng đồng Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho ngư dân Con người khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cho chúng có điều kiện phục hồi; khai thác phải đơi với bảo vệ Khuyến khích người dân khơng sử dụng nghề khai thác mang tính hủy diệt Bên cạnh đó, cần tăng cường sử dụng ngư cụ qui cách, qui định Tỉnh Quảng Ngãi nói chung, huyện Sơn Tịnh nói riêng nên có chế độ khuyến khích kinh tế hộ ni trồng thủy sản khu vực hỗ trợ họ gặp rủi ro thiên tai 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A KẾT LUẬN Ở sông Trà Khúc - tỉnh Quảng Ngãi cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) có kích thước trung bình, phân bố rộng với số lượng đông Về chiều dài, cá Bống cát khai thác đạt kích thước lớn 287mm tương ứng với khối lượng 168g Ở nhóm tuổi thấp cá Bống cát chủ yếu tăng trưởng chiều dài Khi đạt tới kích thước định tăng chiều dài chậm lại, tăng khối lượng nhanh Cá Bống cát khai thác nhóm tuổi, từ + đến 3+; nhóm tuổi + chiếm tỷ lệ cao (41,23%), với chiều dài từ 90 - 175mm, khối lượng tương ứng 32 – 108g Phương trình tương quan chiều dài khối lượng cá Bống cát có dạng W = 1190,8.10-8 x L2,9820 Tốc độ sinh trưởng chiều dài nhanh Bình quân năm đầu đạt 112mm chiều dài, năm sau giảm dần Sự tăng trưởng chiều dài giảm nhanh năm thứ ba, chứng tỏ tự nhiên cá ba năm tuổi gần đạt kích thước tối đa lồi Phương trình sinh trưởng chiều dài khối lượng theo Bertalanffy: - Về chiều dài: Lt = 319,5 [1 – e -0,293(t+0,5630)] - Về khối lượng: Wt = 271,7 [1 – e -0,0769(t+0,1604)]2,9820 Cá Bống cát ăn tạp, thức ăn chủ yếu gồm 31 loại, đại diện cho ngành thủy sinh vật khác nhau, chủ yếu tảo, ngành động vật khơng xương sống; chủ yếu Tảo Silic chiếm 64,52% Mùn bã hữu ln gặp ống tiêu hóa cá Phổ thức ăn cá mở rộng theo nhóm kích thước Cá có kích thước lớn, thành phần thức ăn đa dạng cá có kích thước nhỏ, thể tính thích nghi chung dinh dưỡng cá xương nhiệt đới Cường độ bắt mồi cá Bống cát thay đổi theo nhóm tuổi khác Ở nhóm tuổi thấp (0+) nhóm tuổi cao (3+) có cường độ bắt mồi thấp nhóm tuổi trung bình + 2+ Hệ số béo theo Fulton Clark khác nhóm tuổi, dao động tương ứng từ 20673 10 -7 đến 33848.10-7 18352.10-7 đến 28204.10-7 Hệ số béo khác giới tính Ở nhóm tuổi + 3+, cá Bống có hệ số béo lớn cá đực, cịn nhóm tuổi 2+, cá đực có hệ số béo lớn cá Tỷ lệ cá đực cá Bống có khác nhóm tuổi, nhìn chung cá đực chiếm tỷ lệ cao cá Cá Bống cát thành thục sinh dục sớm, sau năm tuổi tham gia đẻ trứng Thời gian đẻ trứng kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm 54 Sức sinh sản tuyệt đối cá Bống cát dao động lớn từ 14.874 – 33.235 tế bào trứng Sức sinh sản tương đối quần thể cá đạt tới 231,9 tế bào trứng/g khối lượng thể Cá có kích thước lớn, tuổi cao có sức sinh sản cao cá có kích thước nhỏ Cá Bống cát phân bố khác tùy vùng nước, tùy theo mùa Ở vùng cửa sông, vào mùa mưa, cá kích thước lớn, giai đoạn thành thục sinh dục cao gặp nhiều vào mùa khô Ngược lại, vào mùa khô, cá Bống cát phân bố rộng hầu khắp hạ lưu sơng Nhìn chung, cá Bống cát phân bố tập trung chủ yếu vùng hạ lưu sông Ở sông Trà Khúc – nghề khai thác cá chủ yếu lưới, đáy, lừ nò sáo với 339 đơn vị ngư cụ loại Sản lượng cá Bống cát trung bình tháng đạt khoảng 269kg Lừ xếp, lưới rê ngư cụ chủ yếu đánh bắt cá Bống Các ngư cụ khai thác chưa có quản lý chặt chẽ qui cách cho đối tượng Kích thước mắt lưới ngày giảm dần gây suy giảm nguồn lợi B ĐỀ NGHỊ Cần phải có quy định cụ thể khai thác cá lồi cá nói chung, cá Bống cát nói riêng Tăng cường cơng tác quản lý đánh bắt, khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quy định chặt chẽ mắt lưới, tối thiểu 18mm sử dụng khai thác cá Bống cát Đặc biệt, nghiêm cấm đánh bắt, khai thác thủy sản ngư cụ mang tính hủy diệt: xung điện, lừ xếp Là loài rộng muối, ăn thực vật thủy sinh mùn bã hữu có sẵn mơi trường sống Vì vậy, cần có mơ hình ni thí điểm lồi cá theo hình thức ni đơn, ni ghép, đồng thời, có kế hoạch khai thác hợp lý, tránh khai thác bãi đẻ thời gian đẻ cá, nhằm tạo điều kiện cho việc tái sản xuất quần thể, để bảo vệ nguồn lợi cá Bống cát trong khu vực 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Quảng Ngãi (2018), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2017, NXB Công ty Cổ phần in Quảng Ngãi Lê Văn Dân, Nguyễn Tường Anh Võ Văn Phú (2007), “Tác dụng Progesteron (P) Desoxycorticosteron acetat (DOCA) lên chín rụng trứng in vivo cá Trôi (Labeo rohita)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (39), trang 13-17 Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Bộ Việt Nam, Tóm tắt Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xn Thư (2003), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài cá Lăng Nha (Mytus nemurus)”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 524- 527 Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá Nước Việt Nam, tập 2,3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Thu Hiền, Võ Văn Phú (1998), “Đặc tính sinh học cá Chẽm hệ đầm phá Tam giang vùng phụ cận”, Tạp chí Sinh học, Hà Nội, 20(2), tr 64 -67 10 Lê Thị Hoàn, Võ Văn Phú (2010), “Đặc điểm sinh trưởng cá Chỉ vàng Selaroides leptolepis (Cuvier, 1833) vùng ven biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 23 (57), trang 121-128 11 Cao Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Bống thệ Oxyurichthys tentacularis ( Cuvler & Valenciennes,1837), Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Huế, Huế 56 12 Nguyễn Văn Hợp (2002), Nghiên cứu đánh giá hệ sinh thái môi trường vùng hạ lưu sông Kiến Giang phục vụ phát triển bền vững, Báo cáo khoa học, Quảng Bình 13 Lê Thị Hương (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Schelegel, 1846) Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 14 Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, tập 2, NXB KH KT, Hà Nội 15 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Vũ Trung Tạng (2010), “Đặc tính sinh trưởng cá Tráp vây vàng (Acanthopagrus latus Houttuyn, 1782) đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Kinh tế Sinh thái, số (06/2010), trang 65 – 68 17 Nguyễn Thị Phi Loan, Võ Văn Phú, Vũ Trung Tạng (2010), “Đặc tính sinh sản Cá Đối lá(Mugil kelaartii Gunther, 1861) đầm Ơ Loan, tỉnh Phú n”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, tập 8, (3B), trang 1167 - 1172 18 Nguyễn Đình Mão (1998 ), Cơ sở sinh học số loài cá kinh tế đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi, Tóm tắt luận án tiến sĩ Sinh học, ĐH Nha Trang 19 Hồ Thị Nhi Min (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá hệ thống sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 20 Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Long Đại, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 21 Nguyễn Phi Nam, Lê Đức Ngoan, Lê Văn Dân (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994)”, Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, (39), trang 73- 81 22 Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiên cứu thành phần lồi cá sơng Rịon, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 23 Phan Thị Hạnh Nguyên (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tình hình khai thác Cá Bống cát (Mugil kelaartii Günther, 1861) đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Huế, Huế 57 24 Nicolski, G V (1963), Sinh thái học cá (Nguyễn Văn Thái, Trần Đình Trọng Mai Đình Yên, dịch), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Võ Văn Phú, Đặng Thị Diệu Tâm (1978), “Dẫn liệu bước đầu đặc tính sinh học cá Đối Mục (Mugil cephalus) đầm phá nước lợ phía Nam tỉnh Bình Trị Thiên”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH khoa học Huế, (2), trang 85-101 26 Võ Văn Phú (1979), Những phương pháp nghiên cứu sinh học cá xương vùng Nhiệt đới (tài liệu dịch từ tiếng Nga - Những vấn đề nghiên cứu Ngư loại học, Maxkova, tập 20, 21) 27 Võ Văn Phú (1991), “Dẫn liệu đặc tính sinh học số lồi cá kinh tế vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học toàn quốc biển lần thứ III, Tập I, trang 212 – 216 28 Võ Văn Phú (1991), “Góp phần tìm hiểu đặc tính sinh học cá Mịi Cờ chấm (Clupanodon punctatus) vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH Khoa học Huế, (9), trang 191 – 196 29 Võ Văn Phú (1994), “Dẫn liệu đặc tính sinh thái cá Căng bốn sọc (Pelates quadrilineatus) vùng đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế ”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH khoa học Huế, (9), trang 197- 202 30 Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá đặc tính sinh học 10 lồi cá kinh tế hệ đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tóm tắt Luận án Phó Tiến Sĩ, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 31 Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2001), “Đặc tính sinh sản cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai,1994) đầm phá Tam Giang Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Thông tin Khoa học, Trường ĐH khoa học Huế, tập 1, trang 80- 85 32 Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu (2003), “Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí sinh học, 25(1A), tr.25-27 33 Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng, Nguyễn Hữu Quyết (2005), “Đặc tính sinh học cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai, 1994) đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (7), trang 99 - 106 34 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục cá biển Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Thị Thu Phương (2012), Nghiên cứu khu hệ cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Huế, Huế 58 36 Pravdin, I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 275 trang 37 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2013) “Số liệu điều tra đa dạng sinh học vùng Cao Muôn Cà Đam” đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh PGS.TS Võ Văn Phú chủ trì 38 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2010), “Đề án phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giảm nghèo chống thiên tai tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015” 39 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ngãi (2011), Báo cáo “Quy hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” 40 Nguyễn Hữu Quyết (2007), “Tình hình khai thác cá Dầy (Cyprinus centralus Nguyen et Mai,1994) số giải pháp phát triển bền vững loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học khoa học, Đại học Huế, tập 57, (3), trang 119-124 41 Nguyễn Xuân Quýnh (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 43 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB KH KT, Hà Nội 44 Vũ Trung Tạng (1997), Sinh thái học thuỷ vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Vũ Trung Tạng (2001), Cơ sở sinh thái học, NXB giáo dục, Hà Nội 46 Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 47 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Hương (2004), “Tảo đơn bào - sở thức ăn động vật thuỷ sản”, Tuyển tập cơng trình Nghiên 59 cứu khoa học cơng nghệ (Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III), trang 405 – 450, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50 Trung tâm Khí tượng – Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi (2015), Đặc điểm Khí hậu, Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, NXB Cơng ty Cổ phần in Quảng Ngãi, Quảng Bình 51 Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III (2004), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tập I II, NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 52 Viện Nghiên cứu thuỷ sản I (2003), Tuyển tập báo cáo khoa học nuôi thuỷ sản hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ II, NXB Nơng Nghiệp 53 Trần Văn Vỹ (1982), Thức ăn tự nhiên cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 Xakun.O N.A Buskaia (1982), Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, (Lê Thanh Lựu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 55 Võ Thị Bảo Ý (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cá Đối nhọn (Mugil strongylocephalus Richardson, 1846) đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Huế 56 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 57 Mai Đình Yên, Trần Định (1979), “Dẫn liệu bước đầu thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá kinh tế vùng sông Bạch Đằng”, Thông báo Khoa học Sinh vật học, ĐHTH Hà Nội, tập 3, (1) 58 Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 59 Mai Đình n, Nguyễn Hữu Dực (1991), “Thành phần lồi cá phân bố loài cá nước tỉnh ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, (3), tr 47 – 54 60 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 61 Biswas, S P (1993), Manual of method in fish biology, International Book Co, Absecon Highlans 60 62 Eschermeyer (2005), Catalogue of Fish, Volume 1, & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences: California, USA 63 Kawamoto N, Nguyen Viet Truong, Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustrations of Some Fresh Water fishes of the Mekong delta, Viet Nam, Contr, Fae Agr, Univ, Cantho 64 Shirota A (1968), The plankton in the South of Vietnam, Freshwater and Marine plankton, Overseas Technical Cooperation Agency, Japan 61 DEN P1S2-P7S3,10-22,24,26-29,33,35,43,45,47,49-59 MAU P8S3,P9S3,23,25,30-32,34,36-42,44,46,48 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THƯỢNG ÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ BỐNG CÁT - Glossogobius giuris (Hamilton, 1882) Ở SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN... lợi cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Nội dung nghiên cứu - Các tiêu hình thái, phân loại cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá. .. loài cá kinh tế Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Bống cát - Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi" MỤC ĐÍCH CỦA

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan