Nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng và tăng trưởng rừng keo lá tràm ( acacia auriculiformis a cunn ex benth ) tại ban quản lý rừng phòng hộ sông cầu, tỉnh phú yên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VŨ BÌNH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN VŨ BÌNH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mãsố: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN DƯỠNG HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố đề tài khác Tác giả Nguyễn Vũ Bình ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hồn thành Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Huế Có luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành vàsâu sắc tới BGH Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Đại học, đặc biệt TS Hồng Văn Dưỡng trực tiếp hướng dẫn, dì u dắt, dành nhiều công sức, thời gian giúp đỡ tôi, với dẫn khoa học quý báu suốt qtrình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng tăng trưởng Keo tràm (Acacia auriculiformis) Ban quản lýrừng phịng hộ Sơng Cầu, tỉnh Phú n” Xin chân thành cảm ơn Thầy, Côgiáo, Nhàkhoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Lâm nghiệp cho thân tác giả năm, tháng qua Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Chi cục Kiểm lâm tỉnh PhúYên, Hạt Kiểm lâm thị xãSông Cầu, Ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Cầu, UBND thị xã Sơng Cầu vàUBND xã: Xuân Lộc, Xuân Bình Xuân Lâm tạo điều kiện thuận giúp đỡ cho thu thập số liệu ngoại nghiệp tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Có thể khẳng định thành cơng luận văn này, trước hết công lao tập thể, Nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên, khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Một lần xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Lâm nghiệp Tơi mong nhận đóng góp, phê bình QThầy Cơ, Nhàkhoa học, độc giả vàcác bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Huế, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Vũ Bình iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng tăng trưởng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) Ban quản lýrừng phòng hộ Sơng Cầu, tỉnh Phú n” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cung cấp sở lýluận nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng, tăng trưởng loài Tìm hiểu vàphát số đặc điểm cấu trúc sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Keo tràm làm sở xây dựng công cụ, phục vụ cho điều tra đánh giá trữ, sản lượng rừng Keo látràm Định lượng quy luật cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng vàsản lượng rừng Keo látràm Ứng dụng kết nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh, phục vụ cho cung cấp điều tra, dự tính, dự báo sản lượng rừng Keo látràm khu vực nghiên cứu NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng Keo látràm 2.1.2 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng vàlâm phần 2.1.3 Nghiên cứu quy luật tăng trưởng rừng vàlâm phần 2.1.4 Ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ công tác Điều tra rừng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp tổng quát 2.2.2 Phương pháp thu thập vàxử lýsố liệu 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.2 Phương pháp xử lýsố liệu 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 2.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính rừng 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu quy luật tương quan H/D quy luật tương quan Dt/D1.3 2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ nhân tố điều tra 2.2.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số quy luật cấu trúc như: N/D, N/H, H/D, Dt/D1.3 lâm phần nhìn chung tuân theo quy luật chung lâm phần loài tuổi Các đường biểu diễn quy luật N/D tuổi khác có dạng đỉnh lệch trái, số tuổi có đường cong đối xúng lệch phải mô hàm Weibull với tham số β, λ Sự lệch trái chủ yếu phân bố N/D hay lệch phải phân bố đối xứng số tuổi làkhông tuân theo quy luật định màmang tính chất ngẫu nhiên Giữa chiều cao đường kí nh thân tồn mối liên hệ chặt chẽ dạng phương trình Loogarit chiều Kết kiểm tra phương trình tương quan H/D lập cho tuổi cho thấy khơng có sở xác lập phương trình chung Giữa đường kính tán đường kính ngang ngực tồn dạng phương trình đường thẳng (1.23) cho tuổi mức độ từ tương đối chặt đến chặt Cũng quy luật tương quan H/D qua kiểm tra cho thấy khơng có sở lập phương trình Dt/D1.3 bình quân chung cho lâm phần Kiểm tra khuynh hướng dãy hệ số bi theo thời gian cho thấy bi có khuynh hướng giảm tuổi tăng lên Chứng tỏ ảnh hưởng D1.3 giai đoạn trước vừa khép tán đường cong quan hệ Dt/D1.3 rõ nét khép tán hồn tồn Phương trình Schumacher Hall (phương trình Spurr) đề xuất biểu thị tốt mối quan hệ thể tích thân có vỏ với đường kính vàchiều cao vút với phương trình cụ thể lập (3.22) Với quan hệ thể tích thân khơng vỏ thể tích thân cóvỏ thơng qua phương trình (3.23) Các quy luật sinh trưởng tiêu biểu thị kích thước mơ tả nhiều dạng phương trình mũ bậc cao khác Tuy nhiên phù hợp theo dõi dạng phương trình cịn tùy thuộc vào đại lượng sinh trưởng Ngồi ra, thiết lập phương trình sinh trưởng tiết diện ngang thân từ phương trình sinh trưởng đường kính Đối với sinh trưởng thể tích thân khơng vỏ Hàm sinh trưởng thích hợp hàm Sless với phương trình Về quy luật tăng trưởng rừng, khuôn khổ luận văn mục tiêu đặt ra, đề tài quan tâm sâu giải quy luật quan hệ suất tăng trưởng (hay lượng tăng trưởng tương đối) d13, hvn, g13 v bình quân theo tuổi Kết nghiên cứu cho thấy: Suất tăng trưởng đường cong nét giảm liên tục theo thời gian hay tuổi Có thể sử dụng nhiều dạng phương trình tốn học Schumacher Gompertz để mơ tả quy luật hồn tồn hợp lý có sở khoa học v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CẤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH .xi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2.1 VỀ MẶT KHOA HỌC .2 2.2 VỀ MẶT THỰC TIỄN .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI .3 1.1.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.1.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng 1.1.3 Nghiên cứu lập biểu thể tích 1.2 Ở VIỆT NAM 1.2.1 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng, tăng trưởng rừng 10 1.2.3 Nghiên cứu lập biểu thể tích đứng 11 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Đặc điểm chung 11 1.3.2 Giátrị sử dụng .12 1.3.3 Đặc điểm sinh thái 12 1.3.4 Đặc điểm rừng Keo látràm thuộc đối tượng nghiên cứu 13 1.4 TÌNH HÌNH CƠ BẢN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ N 14 vi 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Điều kiện Kinh tế - Xãhội 16 1.4.3 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng .17 CHƯƠNG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .19 2.2.1 Về khu vực nghiên cứu 19 2.2.2 Về đối tượng nghiên cứu .19 2.2.3 Về vấn đề nghiên cứu 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng Keo látràm 20 2.3.2 Nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng vàlâm phần .20 2.3.3 Nghiên cứu quy luật tăng trưởng rừng vàlâm phần .20 2.3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ công tác Điều tra rừng 20 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Phương pháp tổng quát 21 2.4.2 Phương pháp thu thập vàxử lýsố liệu 21 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 22 2.4.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu .27 2.4.5 Công cụ xử lý 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY LUẬT CẤU TRÚC RỪNG 28 3.1.1 Quy luật phân bố số theo đường kính 28 3.1.2 Quy luật tương quan chiều cao đường kí nh thân 36 3.1.3 Quy luật tương quan đường kí nh tán với đường kí nh ngang ngực .42 3.1.4 Quy luật quan hệ thể tí ch thân cóvỏ với đường kí nh vàchiều cao thân 45 vii 3.1.5 Quy luật quan hệ thể tí ch thân cóvỏ với thể tí ch thân không vỏ 48 3.2 QUY LUẬT SINH TRƯỞNG CÂY RỪNG 50 3.3 QUY LUẬT TĂNG TRƯỞNG CÂY RỪNG 56 3.4 MỘT SỐ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .61 3.4.1 Ứng dụng quy luật cấu trúc đường kí nh lâm phần 61 3.4.2 Ứng dụng quy luật tương quan chiều cao với đường kí nh thân 61 3.4.3 Ứng dụng quan hệ đường kính tán với đường kí nh ngang ngực 62 3.4.4 Ứng dụng tổng hợp quy luật N/D, H/D, Dt/D13 vàquy luật tương quan v với d vàh việc xác định nhân tố điều tra lâm phần 63 3.4.5 Lập biểu thể tích đứng rừng Keo látràm vàsử dụng biểu thể tích đứng xác định trữ lượng lâm phần 65 3.4.6 Ứng dụng kết nghiên cứu quy luật tương quan Hg3/ H0 69 3.4.7 Ứng dụng kết nghiên cứu quy luật sinh trưởng tăng trưởng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN .70 KIẾN NGHỊ .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CẤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt A Tuổi lâm phần, tuổi a;b Tham số hồi quy tương quan Dt/D, H/D c, c1, c2 Số mũ biến độc lập d1.3 Đường kính ngang ngực, đường kính thân đo độ cao 1,3m dt Đường kính tán dg Đường kính cótiết diện bình qn dgo Đường kính bình qn tầng trội d Đường kính bình qn cộng dM Đường kính ngang ngực lớn dm Đường kính ngang ngực bénhất e Cơ số LơgarítNêpe f13 Hình số thường fll Tần số lýluận ftn Tần số thực nghiệm Fn,r Tiêu chuẩn F Fisher Fr Tiêu chuẩn F Fisher G Tiết diện ngang lâm phần j Số lượng biến số h Chiều cao vút hg Chiều cao cótiết diện bì nh qn ho Chiều cao bình qn tầng trội hg3 Chiều cao bì nh quân cấp kí nh thứ k Hằng số 61 Qua đồ thị môtả nhận thấy rằng: Trong cỏc đồ thị đồ thị biểu thị mối quan hệ suất tăng trưởng chiều cao vút theo thời gian đường thực nghiệm bát sát với đường lýthuyết 3.4 MỘT SỐ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Với mục tiêu đặt luận văn nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng tăng trưởng làm sở phục vụ cho công tác điều tra nuôi dưỡng rừng Keo tràm đạt hiệu khu vực nghiờn cứu tương lai Trên sở kết nghiên cứu, cóthể vận dụng chúng vào cơng tác điều tra rừng Keo látràm, cụ thể sau: 3.4.1 Ứng dụng quy luật cấu trúc đường kính lâm phần Quy luật cấu trúc lâm phần nói chung, cấu trúc đường kính (hay quy luật phân bố số theo cỡ đường kính) nói riêng sở khoa học cho phương pháp thống kê, dự đoán trữ lượng, sản lượng vàtính tốn tiêu kỹ thuật kinh doanh rừng Từ kết nghiên cứu quy luật này, cho phép xác định nhân tố điều tra lâm phần thời điểm như: Mật độ, tổng diện ngang, trữ lượng, loại đường kính bình quân, Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu N/D cho tồn đối tượng (các ơtiêu chuẩn đại diện) kết hợp với số quy luật cấu trúc khác quy luật tương quan H/D, Dt/D13 nghiên cứu theo mục đích điều tra rừng cụ thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất màluận văn đề cập suốt quátrì nh giải nội dung nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy luật phân bố N/D cịn có ý nghĩa quan trọng kinh doanh, nuôi dưỡng rừng Từ kết nghiên cứu phân bố N/D biết trạng thái lâm phần điều tra, giúp điều chỉnh mật độ theo hướng cólợi Tóm lại: Quy luật phân bố số theo đường kí nh làmột quy luật cấu trúc lâm phần, vìthế nólànội dung điều tra lâm phần Nghiên cứu quy luật phân bố N/D làkhông thể thiếu điều tra tài nguyên rừng 3.4.2 Ứng dụng quy luật tương quan chiều cao với đường kính thân Đây quy luật cấu trúc quan trọng lâm phần Việc nghiên cứu tìm hiểu vànắm vững quy luật có ý nghĩa lớn công tác điều tra, kinh doanh nuôi dưỡng rừng 62 Trước hết chiều cao nhân tố cấu thành thể tí ch thân vàtrữ lượng lâm phần, khơng thể thiếu sử dụng biểu điều tra vàkinh doanh rừng Thông qua quy luật này, kết hợp với quy luật N/D quy luật Dt/D1,3 cho phép xác định nhân tố điều tra lâm phần, phục vụ nghiên cứu Tương quan H/D sở để phân chia cấp suất rừng Quy luật tương quan H/D quy luật N/D sở xác định loại tiêu chuẩn Trên sở số liệu giải tí ch tiêu chuẩn xác định sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối làm sở nghiên cứu xây dựng mơ hì nh dự đốn sản lượng, đánh giá suất, sinh khối lâm phần hàng loạt vấn đề khác màtrong luận văn chưa có điều kiện giải 3.4.3 Ứng dụng quan hệ đường kí nh tán với đường kính ngang ngực Việc nghiên cứu quy luật Dt/D13 làkhông thể thiếu nghiên cứu cấu trúc lâm phần, xác định khả tận dụng không gian dinh dưỡng rừng lâm phần Trên sở kết nghiên cứu quy luật kết hợp với quy luật phân bố N/D cho phép xác định số nhân tố điều tra lâm phần như: Diện tí ch tán, thể tí ch tán cây, tổng diện tích tán, xác định mật độ hợp lý(mật độ tối ưu) phục vụ cho công tác điều tra, thiết kế tỉa thưa, ấn định thời điểm tỉa thưa, cường độ tỉa thưa ni dưỡng rừng trồng Ngồi ra, cịn sử dụng để xác định tiêu biểu sản lượng, nghiên cứu sinh trưởng tán lá, nghiên cứu nhu cầu không gian dinh dưỡng, mật độ độ đầy Ứng dụng kết nghiên cứu quy luật Dt/D13 xác định tổng diện tí ch tán rừng Diện tích tán lâm phần (kýhiệu làSt/ha) làtổng diện tí ch tán tất có Đây tiêu quan trọng để xác định biện pháp tác động Việc xác định St/ha tiến hành sau: +Đo tính diện tích tán lâm phần cộng lại +Đo tồn diện đường kính ngang ngực đường kí nh tán tất cây, xác lập liệt số phân bố N/D cho lâm phần, sau tính tốn số vàdiện tí ch tán bì nh qn cỡ kính Hai cách làm đảm bảo độ tin cậy cao tốn thời gian vàcông sức Từ kết nghiên cứu quy luật Dt/D1,3 vừa trình bày, đề tài tiến hành xác định tổng diện tí ch tán rừng sau: 63 -Vận dụng kết xác định nhanh dãy N/D cho lôrừng -Xác định nhanh tham số phương trình Dt/D1,3 -Từ cỡ kính tương quan Dt/D1,3 tính đường kí nh tán diện tích tán bì nh qn thuộc cỡ kính -Nhân số cỡ kính với diện tí ch tán bình qn thuộc cỡ kí nh tổng diện tích tán cỡ kí nh -Cộng tổng diện tích tán cỡ kính diện tí ch tán rừng Tóm lại: Nghiên cứu quy luật cấu trúc Dt/D13 làquan trọng vàcần thiết công tác điều tra rừng ni dưỡng rừng Keo látràm Xây dựng mơ hình xác định tổng diện tí ch tán lâm phần, phục vụ cho việc xây dựng hệ số tỉa thưa, cường độ tỉa thưa làm sở lập biểu trình sinh trưởng, xây dựng mơ hình xác định mật độ tối ưu làm sở xây dựng giải pháp lâm sinh tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Keo látràm 3.4.4 Ứng dụng tổng hợp quy luật N/D, H/D, Dt/D13 quy luật tương quan v với d vàh việc xác định nhân tố điều tra lâm phần Trong trình điều tra, để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khác nhau, cần thiết phải nghiên cứu vànắm bắt quy luật làm sở xác định tiêu điều tra lâm phần Kết nghiên cứu quy luật N/D, H/D cho phép xác định nhân tố điều tra lâm phần thời điểm như: Mật độ, tổng tiết diện ngang, loại đường kí nh bì nh qn, chiều cao bình qn, tổng tiết diện ngang vàtrữ lượng lâm phần Bảng 3.17 thể rõnội dung 64 Bảng 3.17: Một số nhân tố điều tra lâm phần ÔTC N/ha G/ha Dg Hg M/ha 930 23.5 17.95 14.9 185.62 790 10.3 12.88 13.66 75.82 860 14.5 14.65 14.7 112.98 710 14.5 16.14 15.9 121.56 770 15.3 15.88 14.69 117.63 780 18.5 17.36 14.79 143.4 910 9.1 11.27 12.98 61.8 1290 14.9 12.14 14.06 109.47 1260 14.2 11.97 14.06 104.02 10 1370 13.2 11.09 13.58 94.18 11 1000 11.5 12.12 12.79 77.65 12 1020 12.4 12.42 12.95 83.93 13 460 7.8 14.69 13.02 53.49 14 700 11.2 14.29 12.72 74.69 15 670 11.7 14.92 12.63 75.92 16 1260 18.3 13.6 14.25 136.68 17 1130 14.6 12.83 13.89 106.36 18 1330 17.1 12.78 13.93 124.19 19 1350 18.4 13.19 13.98 135.01 20 1050 8.5 10.14 12.62 56.05 21 1080 15.7 13.62 13.97 115.13 22 1160 17.5 13.87 14.2 130 23 1240 17.1 13.25 14.28 127.75 24 1270 12.3 11.09 13.3 85.27 25 1260 12.8 11.38 13.98 93.76 26 1290 14.9 12.14 14.06 109.6 27 1260 14.2 11.97 13.73 101.53 28 1070 20.8 15.75 15.08 163.87 29 990 19.9 15.99 14.47 150.59 30 940 23.6 17.89 15.2 188.32 65 Như vậy: Mỗi quy luật có ý nghĩa mặt lý luận vàthực tiễn trình bày phần Ngồi ra, thơng qua phân bố N/D, tính tốn loại đường kí nh bì nh qn, tổng tiết diện ngang lâm phần, sở phân chia lâm phần thành cấp kí nh khác Dựa vào quan hệ H/D cho phép xác định loại chiều cao bì nh qn lâm phần từ đường kính tương ứng nó, vìthế xác định đường cong chiều cao lâm phần công việc thiếu Từ cặp giátrị đường kí nh vàchiều cao bì nh quân, xác định loại tiêu chuẩn theo mục tiêu điều tra nghiên cứu đặt Cùng với quy luật Dt/D13 sở để tí nh tốn tổng diện tí ch tán bình qn rừng vàlâm phần Đây tiêu quan biểu thị cho lâm phần mức độ tận dụng không gian dinh dưỡng, sở để đề xuất biện pháp lâm sinh tác động hợp lý ni dưỡng rừng Vìvậy, nghiên cứu cấu trúc rừng quy luật xem lànhững quy luật vàquan nókhơng thể thiếu cơng tác điều tra dự đốn sản lượng, cơng tác lập bảng biểu chuyên dụng phục vụ cho công tác điều tra đề xuất biện pháp lâm sinh hợp lý nuôi dưỡng rừng Keo tràm nói riêng điều tra rừng nói chung 3.4.5 Lập biểu thể tích đứng rừng Keo tràm sử dụng biểu thể tích đứng xác định trữ lượng lâm phần Trữ lượng lâm phần tổng thể tí ch rừng tạo nên lâm phần thường tí nh đơn vị m /ha Trữ lượng lâm phần lànhân tố quan trọng thường làmục tiêu công tác điều tra rừng Từ kết nghiên cứu quan hệ thể tí ch với đường kí nh vàchiều cao thân quan hệ thể tích thân cóvỏ với thể tích thân khơng vỏ cho thấy: Thể tích thân có vỏ có quan hệ chặt chẽ với đường kính ngang ngực chiều cao thân thơng qua dạng phương trình Spurr, với phương trình cụ thể lập (3.22) Quan hệ thể tí ch thân có vỏ với thể tí ch thân khơng vỏ tồn dạng quan hệ đường thẳng biểu thị qua phương trình (3.23), hệ số tương quan phương trình cao R= 0,9994 chứng tỏ việc tí nh tốn thể tí ch khơng vỏ thơng qua thể tí ch cóvỏ theo phương trình lập có độ chí nh xác cao Qua kiểm tra phương trình thể tí ch cho cálẻ (cây tiêu chuẩn giải tí ch) ơthínghiệm khơng tham gia vào quátrì nh lập phương trình Kết cho thấy sai số nhỏ thuộc phạm vi cho phép công tác điều tra phục vụ nghiên cứu vàthiết kế sản xuất 66 Để thuận tiện cho việc sử dụng thực tiễn sản xuất, lập biểu thể tích nhân tố theo đường kính vàchiều cao thơng qua phương trình thể tí ch lập phương trình (3.22) phương trình (3.23) (xem biểu thể tích đứng rừng Keo tràm phụ lục 32) Trong biểu, trị số hàng ô (tương ứng làgiátrị tổ hợp giátrị d, h) làthể tích vỏ bình qn, cịn hàng làthể tí ch thân khơng vỏ bình qn Do điều kiện khơng cósố liệu chặt trắng để kiểm nghiệm Trong nghiên cứu này, để kiểm nghiệm, đánh giá độ chí nh xác biểu thể tí ch lập dùng số liệu tính tốn ơgiải tí ch khơng tham gia vào qtrì nh xây dựng biểu Đã tính trữ lượng thực tế theo phương pháp tiêu chuẩn Hartig vàtrữ lượng theo biểu thể tích, xác định sai số tương đối theo cơng thức M % Yt Yl 100 (3.38) Yl Trong đó: Yt : Trữ lượng tí nh theo thực nghiệm Yl : Trữ lượng tí nh theo lýthuyết M % : Sai số tương đối xác định trữ lượng Qua kết kiểm nghiệm biểu thể tí ch cho thấy: Sai số tương đối lớn 10.76%, sai số tương đối nhỏ 1.83% sai số tương đối trung bì nh M % , 318 % Như với kết tí nh tốn vàkiểm tra phương trình thể tí ch cho cálẻ xác định trữ lượng lâm phần sai số bì nh qn tính nhỏ 10%, chứng tỏ biểu thể tích đứng lập có độ chí nh xác cao vàcó thể ứng dụng vào cơng tác điều tra kinh doanh rừng cho Keo látràm thuộc đối tượng nghiên cứu, ứng dụng biểu thể tích xác định trữ lượng lâm phần Khi sử dụng biểu xác định trữ lượng cho lâm phần Keo tràm, bước công việc ngoại nghiệp nội nghiệp giống biểu thể tí ch hai nhân tố khác giới thiệu, cụ thể sau: - Đo đếm toàn đường kí nh d1,3 tất rừng lâm phần hay ôtiêu chuẩn, xác định liệt số phân bố số theo cỡ kí nh ni-di - Đo chiều cao số lượng đủ lớn (tối thiểu 30 cây), xác lập đường cong chiều cao cho lâm phần - Từ cỡ đường kính di xác định hi thông qua đường cong chiều cao - Từ di vàhi tra biểu thể tích, thể tí ch có vỏ (vCV) hàng vàthể tí ch khơng vỏ (v0V) hàng bì nh quân thuộc cỡ kí nh di 67 BIỂU THỂ TÍCH CÂY ĐỨNG KEO LÁ TRÀM THEO ĐƯỜNG KÍNH NGANG NGỰC VÀ CHIỀU CAO VÚT NGỌN (Hàng thể tí ch vỏ - hàng thể tí ch khơng vỏ) Đơn vị: V(m3), d (cm), h(m) H/D 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 0.0186 0.0230 0.0287 0.0357 0.0440 0.0160 0.0200 0.0251 0.0313 0.0387 0.0218 0.0269 0.0334 0.0414 0.0509 0.0617 0.0741 0.0189 0.0234 0.0293 0.0364 0.0448 0.0546 0.0656 10 11 12 13 0.0307 0.0381 0.0471 0.0577 0.0700 0.0839 0.0994 0.1166 0.0269 0.0334 0.0415 0.0510 0.0619 0.0743 0.0882 0.1035 0.0428 0.0528 0.0646 0.0782 0.0936 0.1109 0.1299 0.1508 0.1735 0.0376 0.0465 0.0571 0.0693 0.0830 0.0985 0.1155 0.1342 0.1544 0.0584 0.0714 0.0864 0.1034 0.1224 0.1433 0.1663 0.1913 0.2183 0.2472 0.0516 0.0632 0.0766 0.0918 0.1087 0.1275 0.1480 0.1703 0.1944 0.2203 0.0783 0.0946 0.1132 0.1339 0.1567 0.1818 0.2090 0.2385 0.2701 0.3038 0.0693 0.0839 0.1005 0.1190 0.1394 0.1618 0.1862 0.2124 0.2407 0.2708 0.1029 0.1229 0.1454 0.1701 0.1973 0.2268 0.2587 0.2929 0.3295 68 H/D 14 15 16 17 18 19 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 0.0913 0.1092 0.1293 0.1514 0.1757 0.2020 0.2305 0.2611 0.2938 0.1111 0.1327 0.1568 0.1835 0.2128 0.2446 0.2789 0.3157 0.3551 0.0986 0.1179 0.1395 0.1634 0.1895 0.2179 0.2485 0.2815 0.3167 0.1425 0.1683 0.1969 0.2283 0.2623 0.2991 0.3386 0.3808 0.1267 0.1498 0.1753 0.2033 0.2337 0.2666 0.3019 0.3396 0.1522 0.1798 0.2103 0.2437 0.2801 0.3193 0.3614 0.4065 0.1354 0.1600 0.1873 0.2172 0.2496 0.2846 0.3223 0.3625 0.1913 0.22237 0.2592 0.2978 0.3395 0.3843 0.4321 0.1703 0.1993 0.2310 0.2655 0.3027 0.3427 0.3854 0.2028 0.2371 0.2747 0.3156 0.3597 0.4071 0.4578 0.1806 0.2112 0.2448 0.2813 0.3208 0.3631 0.4084 0.2505 0.2902 0.3333 0.3799 0.4299 0.4834 0.22232 0.2587 0.2972 0.3388 0.3835 0.4313 120 0.2639 0.3057 0.3511 0.4001 0.4528 0.5091 0.2352 0.2725 0.3131 0.3569 0.4039 0.4542 69 - Từ liệt số N/D lâm phần, xác định trữ lượng cóvỏ vàtrữ lượng khơng vỏ cho cỡ đường kính vàtrữ lượng lâm phần 3.4.6 Ứng dụng kết nghiên cứu quy luật tương quan Hg3/ H0 Bằng thực nghiệm, nhận thấy: Tổng diện ngang 20% số có đường kí nh lớn lâm phần chiếm vào khoảng 35% tổng diện ngang lâm phần, từ màcây bình qn cấp kính lớn gần với bình quân tầng trội Kết kiểm tra sai khác chiều cao bì nh quân cấp kí nh lớn (hg3) vàchiều cao bì nh quân tầng trội (h0) Hai chiều cao không cósai khác rõrệt dùng số liệu giải tích theo hg3 thay cho số liệu giải tí ch theo h0 lâm phần để lập biểu cấp đất Vìvậy, để giảm bớt chi phícho việc thu thập số liệu, khơng tiến hành giải tích bình qn tầng trội màchỉ giải tích đại diện cho ba cấp kí nh cótổng diện ngang 3.4.7 Ứng dụng kết nghiên cứu quy luật sinh trưởng tăng trưởng Từ phương trình sinh trưởng cho phép xác định giátrị đại lượng sinh trưởng thời điểm quátrình sống cách thay giátrị tuổi vào phương trình sinh trưởng, qua ước tính giá trị cực đại đại lượng sinh trưởng Từ phương trình tăng trưởng cho phép tí nh toán loại lượng tăng trưởng khác đặc biệt xác định tăng trưởng thường xuyên tăng trưởng bình quân sở khoa học để xác định tuổi hay thời điểm rừng đạt thành thục số lượng đánh dấu chu kỳ kinh doanh cho loài thực tế Khi lấy đạo hàm bậc phương trình sinh trưởng cho khơng cho phép xác định tọa độ điểm uốn phương trình sinh trưởng làm sở xác định thời điểm rừng đạt suất tối đa cho đai lượng sinh trưởng Từ trữ lượng lâm phần lượng tăng trưởng rừng sở khoa học để khống chế lượng khai thác thiết kế hàng năm… Với ý nghĩa mà với cấu trúc rừng việc nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng lànhững nội dung đề cập cơng trì nh nghiên cứu chun sâu điều tra quy hoạch, thiết kế kinh doanh lợi dụng rừng sản lượng rừng 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt được, Cóthể rút số kết luận sau: Một số quy luật cấu trúc như: N/D, N/H, H/D, Dt/D1.3 lâm phần Keo tràm nhì n chung tuân theo quy luật chung lâm phần loài tuổi Các đường biểu diễn quy luật N/D tuổi khác códạng đỉnh lệch trái, số tuổi có đường cong đối xứng lệch phải mô hàm Weibull với tham số , Sự lệch trái chủ yếu phân bố N/D hay lệch phải phân bố đối xứng số tuổi làkhông tuân theo quy luật định mà mang tí nh chất ngẫu nhiên Giữa chiều cao đường kí nh thân tồn mối liên hệ chặt chẽ dạng phương trình Lơgarit chiều, theo dạng phương trình (3.6) Kết kiểm tra phương trình tương quan H/D lập cho tuổi cho thấy khơng có sở xác lập phương trình chung Mỗi lơ cólýlịch lơ(biết tuổi lâm phần) Giữa đường kính tán đường kí nh ngang ngực tồn dạng phương trình đường thẳng (1.23) cho tuổi mức độ từ tương đối chặt đến chặt Cũng quy luật tương quan H/D qua kiểm tra cho thấy sở lập phương trình Dt/D13 bì nh qn chung cho lâm phần Kiểm tra khuynh hướng dãy hệ số bi theo thời gian cho thấy bi cókhuynh hướng giảm tuổi tăng lên, chứng tỏ ảnh hưởng D13 giai đoạn trước vừa khép tán đường cong quan hệ Dt/D13 rõ nét khép tán hoàn toàn Phương trình Schumacher vàHall (hay Phương trình Spurr)đề xuất biểu thị tốt mối quan hệ thể tích thân cóvỏ với đường kí nh vàchiều cao vút với Phương trình cụ thể lập (3.22) Với quan hệ thể tí ch thân khơng vỏ với thể tích thân cóvỏ thơng qua Phương trình (3.23) Các quy luật sinh trưởng tiêu biểu thị kích thước mơ tả nhiều dạng phương trình mũ bậc cao khác Tuy nhiên phùhợp theo dạng phương trình cịn tuỳ thuộc vào đại lượng sinh trưởng Đối với sinh trưởng đường kí nh ngang ngực: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Sless với phương trình cụ thể lập được: D = 1.2337*A1.2420 71 Đối với sinh trưởng chiều cao vút ngọn: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Schumacher với phương trình cụ thể lập được: H = 28.5*e(-4.278/A^0.8) Đối với sinh trưởng tiết diện ngang thân độ cao 1,3m: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Sless với phương trình cụ thể lập được: G = 0.0001*A2.4839 Ngồi ra, thiết lập phương trình sinh trưởng tiết diện ngang thân từ phương trình sinh trưởng đường kính theo cơng thức kinh điển: G= *10 xd Đối với sinh trưởng thể tích thân khơng vỏ: Hàm sinh trưởng thích hợp hàm Sless với phương trình cụ thể lập được: V = 0.0002*A2.9640 Về quy luật tăng trưởng rừng, khuôn khổ luận văn mục tiêu đặt ra, đề tài quan tâm sâu giải quy luật quan hệ suất tăng trưởng d13, hvn, g13 vàv bì nh quân theo tuổi Kết nghiên cứu cho thấy: Suất tăng trưởng làmột đường cong nét giảm liên tục theo thời gian hay tuổi Cóthể sử dụng nhiều dạng phương trình tốn học để mơtả quy luật Đối với tăng trưởng đường kí nh ngang ngực: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Gompertz với phương trình cụ thể lập được: Pd% = 66.79*e-0.1902*A Đối với tăng trưởng chiều cao vút ngọn: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Schumacher với phương trình cụ thể lập được: Ph% = 558.75*A-2.035 Đối với tăng trưởng tiết diện ngang thân độ cao 1,3m: Hàm sinh trưởng thích hợp hàm Gompertz với phương trình cụ thể lập được: Pg% = 110.3438*e-0.1770*A Đối với tăng trưởng thể tích thân khơng vỏ: Hàm sinh trưởng thí ch hợp hàm Schumacher với phương trình cụ thể lập được: Pv% = 139.5913*A-0.72257 5.Qua quátrình lập vàphân tí ch hồi quy việc kiểm tra tí nh thí ch ứng phương trình sinh trưởng tăng trưởng cho mức độ tin cậy cao, đảm 72 bảo yêu cầu công tác nghiên cứu khoa học, dự tí nh dự báo sản lượng vàvận dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh, đề xuất biện pháp tác động hợp lý thời gian trước mắt tương lai KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu liên quan, để thu thập số liệu nghiên cứu cần lập ô tiêu chuẩn định vị thời gian cần thiết để nâng cao độ tin cậy số liệu Điều góp phần nâng cao độ xác cho nghiên cứu liên quan đến số liệu thu thập Cần đưa vào nghiên cứu giải tí ch với số lượng nhiều nhằm nâng cao kết quy luật cấu trúc, sinh trưởng, tăng trưởng kết biểu thể tích đứng có độ xác cao Cần cónhững nghiên cứu toàn diện nghiên cứu số quy luật cấu trúc sinh trưởng, tăng trưởng đề tài đề cập nhằm giải trọn vẹn việc đưa công cụ ứng dụng điều tra rừng Các nghiên cứu mơhình dự báo sản lượng thông qua việc thiết lập mối quan hệ nhân tố đề cập với sản lượng thìcần thiết phải đưa vào nghiên cứu thêm nhân tố khác như: Độ dốc khác nhau, đất đai khác nhau,…nhằm xây dựng mơhì nh dự báo sản lượng cómối tương quan tốt với độ xác cao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt LêHồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối suất rừng trồngThông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hànội Nguyễn Văn Xuân (1997), Nghiên cứu sinh trưởng vàdự đoán sản lượng rừng Keo látràm làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh tỉnh Đăk Lăk, Luận án thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, Đắk lăk Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho Thông ba Việt nam Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ ChíMinh Hồng Văn Dưỡng (1999) “Xây dựng mơhì nh dự đốn sản lượng rừng Keo tràm khu vực Quảng Trị, Thừa thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng”, Tạp chíLâm nghiệp, (10) Hoàng Văn Dưỡng (2000), “Lập bảng tra sinh khối thân Keo tràm”, Tạp chíLâm nghiệp, (4) Tiếng nước Soetrisno, T (1990), Acacia (Acacia auriculifomis) as basic pulp material for paper In: Acacia auriculifomis: an annotated bibliorgraphy Winrock International Institute of Agriculture Development - Australian Centre for International Agricultural Research, p 120 Verhoef, L (1990), Root Studies in the tropics (VI): Further data about the oxygen requirements of the root system In: Acacia auriculifomis: An annotated bibliorgraphy Winrock International Institute of Agriculture Development, Australian Centre for International Agricultural Research, 130 pp Vietmeyer, N (1990), Tropical tree legumes: A front line against deforestation In Acacia auriculifomis: an annotated bibliorgraphy Winrock International Institute of Agriculture Development, Australian Centre for International Agricultural Research 130 pp 74 Tanpibal, W., and Sahunalu, P (1991), Litter production and decomposition of Acacia auriculifomis stand planted on the tailing tin-mine soil Research Note No 2, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Thailand 75 14,32,48,49,54,55,59,60 P1s2-p13s3,15-31,33-47,50-53,56-58,61-74 ... BÌNH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, SINH TRƯỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG RỪNG KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên... C? ?A VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Keo tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth. ) thuộc họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Fabales) Việt Nam có nơi cịn gọi l? ?Tràm hoa vàng, vìlác? ?a nógần giống lácây Tràm (Melaleuca... trưởng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn ex Benth) Ban quản l? ?rừng phịng hộ Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cung cấp sở lýluận nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng, tăng trưởng lồi