1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng phân bố và thử nghiệm các hoạt động bảo tồn và phát triển cây chè mã dọ tại ban quản lý rừng phòng hộ sông cầu, tỉnh phú yên

86 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ MÃ DỌ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ MÃ DỌ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ N LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mãsố: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN NAM THẮNG HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu trì nh bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõnguồn gốc Huế, ngày 17 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vàhoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tì nh thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Trần Nam Thắng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian vàtạo điều kiện cho tơi suốt qtrình học tập vàthực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm trực thuộc Đại học Huế tận tình giúp đỡ tơi qtrì nh học tập, thực đề tài vàhồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn, BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu vàUBND xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu, tỉnh PhúYên, giúp đỡ vàtạo điều kiện cho tơi suốt q trì nh thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Văn Nam iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Đánh giá trạng phân bố vàthử nghiệm hoạt động bảo tồn phát triển chèMãDọ Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu, tỉnh Phú Yên” Nhằm mục tiêu nghiên cứu, bảo tồn vàphát triển chèMãDọ, hướng tới việc hỗ trợ sản xuất sản phẩm từ chè, bước xây dựng vàkhẳng định thương hiệu chè MãDọ đặc sản địa phương Bêm cạnh đó, tìm vàphát triển nguồn lâm sản gỗ để trồng xen, tăng xuất vàhiệu sử dụng đất khu vực Với mục tiêu đó, đề tài có nội dung nghiên cứu chí nh: (i) Đặc điểm khu vực nghiên cứu có liên quan đến loài; (ii) Hiện trạng phân bố đặc điểm quần thể loài khu vực nghiên cứu; (iii) Đặc điểm thực vật học loài; (iv) Các giải pháp bảo tồn loài Nghiên cứu sử dụng phương pháp cụ thể: (1) Phương pháp tham gia: Sử dụng số cơng cụ cơng cụ phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) để thu thập thông tin, vấn hộ gia đình bên liên quan (2) Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra phát loài tuyến định vị GPS Điều tra lập địa vàcác yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến loài; thu thập thông tin phiếu điều tra; Xây dựng đồ phân bố lồi, đánh giá tình trạng loài dựa phạm vi phân bố Kết nghiên cứu rằng, chèMãDọ khu vực nghiên cứu cóphân bố rộng tiểu khu xãXuân Lộc, mật độ thấp, phân bố rải rác, bị người dân khai thác quámức Cóthể thấy trạng mật độ vàsố lượng loài chè MãDọ trạng thái giảm dần, có nguy thời gian tới Cây tái sinh từ hạt Cây đa phần mọc rừng nghèo, đất trống cócây tái sinh mục đích, cịn tồn phát triển tán rừng trồng Keo khu vực cóđộ cao từ 450m trở lên so với mực nước biển; núi đất cónhiều đá đá lộ đầu, đất đỏ vàng, xám phát triển đá mẹ Granit; đất tơi xốp, ẩm; độ dày tầng đất mặt lượng mùn trung bì nh ChèMãDọ làlồi ưa ẩm, ưa sáng có khả chịu bóng, lâm phần rừng nghèo, bụi cócây gỗ tái sinh, tán rừng trồng Kết thăm dò thử nghiệm khả nhân giống vơtí nh bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ thành công khácao Bên cạnh việc bảo tồn phát triển nhân giống, tự nhiên cần thu thập nguồn hạt giống, vật liệu cho phương thức nhân giống vơ tí nh công nghệ cao nhằm sớm tạo số lượng đủ lớn cho mục tiêu bảo tồn vàphát triển lồi địa phương nơi có điều kiện sinh thái tương đồng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG: .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC: 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN: CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.3 Nghiên cứu chung chèvàlâm sản gỗ 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Về đối tượng địa bàn nghiên cứu 18 1.2.2 Về nội dung nghiên cứu đề tài 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .20 v 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Tìm hiểu đặc điểm khu vực nghiên cứu có liên quan đến lồi chèMãDọ .20 2.2.2 Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm quần thể loài chèMãDọ Sông Cầu, tỉnh PhúYên 20 2.2.3 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học chèMãDọ khu vực nghiên cứu .20 2.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống chèMãDọ 21 2.2.5 Nghiên cứu xác định vàquy hoạch khu vực cólập địa tương đồng .21 2.2.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn chèMãDọ 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Quan điểm vàcách tiếp cận nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xãhội .26 3.1.3 Thực trạng dân sinh, kinh tế xãhội .27 3.1.4 Thực trạng quản lýsử dụng rừng đất lâm nghiệp 28 3.1.5 Tình hình khai thác sử dụng, vàkiến thức địa loài chèMãDọ 36 3.1.6 Các mối đe dọa đến việc bảo tồn vàphát triển loài chèMãDọ 39 3.2 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ 41 3.2.1 Hiện trạng phân bố loài .41 3.2.2 Cấu trúc quần thể loài 45 3.2.3 Đặc điểm quần xãthực vật nơi cólồi phân bố tập trung 46 3.3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ MÃ DỌ 46 3.3.1 Đặc điểm hình thái loài chèMãDọ 46 3.3.2 Đặc điểm tái sinh loài chèMãDọ 51 3.3.3 Đặc điểm vật hậu học loài chèMãDọ 52 3.3.4 Đặc điểm sinh thái học loài chèMãDọ tự nhiên 54 3.4 XÁC ĐỊNH VÙNG QUY HOẠCH CÓ LẬP ĐỊA TƯƠNG ĐỒNG 54 vi 3.5 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM THĂM DÒ NHÂN GIỐNG 55 3.6 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÂY CHÈ MÃ DỌ 58 3.6.1 Giải pháp kỹ thuật .58 3.6.2 Giải pháp công tác quản lýrừng .59 3.6.3 Về khoa học công nghệ .59 3.6.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia trồng chèMãDọ 60 3.6.5 Giải pháp vốn 60 3.6.6 Hỗ trợ ngành vàhợp tác quốc tế .60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 PHỤ LỤC 66 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt Bộ NN&PTNT Bộ Nông Nghiệp vàPhát Triển Nông Thôn BQL Ban quản lý NLKH Nơng lâm kết hợp PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng SWOT Điểm mạnh- điểm yếu- hội- thách thức UBND Ủy ban nhân dân DN Doanh nghiệp LSNG Lâm sản gỗ QLBVR Quản lýbảo vệ rừng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu 29 Bảng 3.2: Kết phân tích SWOT yếu tố ảnh hướng đến phát triển loài chèMãDọ địa phương .39 Bảng 3.3 Vị tríphân bố không gian chèMãDọ nơi khảo sát 42 Bảng 3.4 Tóm tắt đặc điểm lập địa nơi loài chè Mã Dọ phân bố 44 Bảng 3.5: Các tiêu lâm học chèMãDọ đo đếm 47 Bảng 3.6: Số liệu đo đếm tiêu kích thước 50 60 - Ứng dụng công nghệ GIS, viễn thám kết hợp với đồ trạng rừng khảo sát vùng trồng chèMãDọ tập trung - Xây dựng hệ thống theo dõi, quản lýcác khu vực chèMãDọ phân bố, định vị, vị trítừng gốc chè - Qtrình trồng với số lượng tương đối cần phải nghiên cứu, áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến để tạo nhiều mặt hàng sản phẩm đa dạng, thu hút người sử dụng để phát triển đại trà 3.6.4 Giải pháp hưởng lợi tham gia trồng chèMãDọ - Đối với người dân trồng chèMãDọ lâm phần BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu nhận tiền khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh vàlàm giàu rừng, nâng cấp rừng, trồng rừng theo hợp đồng khoán trồng xen chèMãDọ tán rừng, sản xuất NLKH tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 - Đối với người dân trồng chèMãDọ đất hộ gia đình, cá nhân hưởng tồn sản phẩm vàchia sẻ lợi í ch cộng đồng với 3.6.5 Giải pháp vốn Để thực bảo tồn chèMãDọ, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách nhà nước, đầu tư bảo vệ, nghiên cứu ban đầu nhân giống, kỹ thuật trồng - Vốn tự có BQL rừng vàngười dân tự bỏ vốn trồng chuyển giao kỹ thuật trồng để tăng thêm thu nhập 3.6.6 Hỗ trợ ngành vàhợp tác quốc tế 3.6.6.1 Hỗ trợ của ngành Để bảo tồn chèMãDọ bền vững thiết phái cósự phối hợp đồng ngành, cấp từ tỉnh, huyện, xã - Sở Khoa học vàCông nghệ thẩm định mặt khoa học - Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống vàtrồng chèMãDọ lâm phần Ban quản lýrừng - Sở Tài nguyên Môi trường hỗ trợ thủ tục đất đai khu vực thực bảo tồn 61 - Chí nh quyền địa phương vàBQL rừng phịng hộ Sơng Cầu bảo vệ vùng thực bảo tồn 3.6.6.2 Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá giá trị nguồn gen giá trị loài chè đặc hữu địa phương mang lại Để kêu gọi nhà đầu tư nước, nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư bảo tồn phát triển chè Mã Dọ 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Cây chèMãDọ phân bố tập trung khu vực Cù Mông, tiểu khu 4, xãXuân Lộc, lâm phần quản lý BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu, nằm phí a bắc tỉnh PhúYên tiếp giáp với tỉnh Bình Định Khu vực nghiên cứu có địa hì nh hiểm trở vàphức tạp, chủ yếu dạng núi đá nhiều Khíhậu ảnh hưởng vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ kết hợp địa hì nh án ngữ Đèo CùMông, nên lượng mưa cao lượng mưa trung bình khu vực thị xãSơng Cầu, tỉnh Phún Thủy văn có nhiều sơng, suối nhỏ, phân bố dày đặc Dân cư chủ yếu sống ngư nghiệp, nông nghiệp, nghề phụ làhái củi, đốt than với mức thu nhập thấp, chủ yếu từ lâm nghiệp, nông nghiệp vànghề khác Kiến thức địa loài qua khảo sát thu có thơng tin thu hái vàchế biến theo thủ công vàtheo nhu cầu của thị trường, chưa có thơng tin nhân giống, gây trồng vànghiên cứu loài Kết điều tra cho thấy phân bố tập trung nhiều khoảnh 5, 6, thuộc tiểu khu 4, xã Xuân Lộc, thị xã Sông Cầu thuộc lâm phần quản lý BQL rừng phòng hộ Sơng Cầu quản lýlàcólồi chèMãDọ phân bố tự nhiên Khu vực phân bố quần thể chèMãDọ, tập trung khu vực có độ cao từ 450 m trở lên tập trung với diện tí ch phân bố khoảng 100 ha, mật độ thấp, tiếp giáp với ranh giới tỉnh Bình Định, tái sinh từ hạt ít, bắt gặp tái sinh từ hạt nhỏ mọc kề gốc mẹ với chiều cao khoảng 30-40 cm Khu vực cónhiều đá lộ đầu (tỷ lệ 30 - 40%), đất màu đỏ vàng, xám phát triển đá mẹ Granit, tơi xốp, ẩm; độ dày tầng đất mặt vàlượng mùn trung bì nh Cây chịu bóng cịn nhỏ, ưa sáng nhẹ, lâm phần rừng nghèo, đất trống cócây tái sinh mục đích, khu vực gần khe suối, hóc đá vàcòn tồn rừng trồng keo Đặc điểm hình thái lồi chèMãDọ khu vực nghiên cứu tương đồng với loại chè trồng phổ biến Tuy nhiên kích thước chiều cao thân cây, trung bình lávàquả mẫu khảo sát trường có sai khác tương đối rõvề hình thái lágiữa mọc tự nhiên vànhững di thực trồng vườn nhà Kết thăm dò khả nhân giống vơ tính từ giâm hom bước đầu cho kết khả quan với tỷ lệ hom phát triển đạt 50% Giải pháp bảo tồn: cóthể thấy trạng lồi chèMãDọ khu vực nghiên cứu tình trạng suy giảm, chết, dần tự nhiên, khai thác láquá mức Nên việc bảo toàn loài giống chènày cần quản lý, khai thác hợp lý, giúp 63 cho sinh trưởng hoa kết trái, tạo nguồn thu hái hạt giống để nhân giống, tạo vật liệu cho phương thức nhân giống vơtí nh công nghệ cao, nhằm sớm tạo số lượng đủ lớn cho mục tiêu bảo tồn nguồn giống, phục hồi vàphát triển loài địa phương nơi có điều kiện sinh thái tương đồng, để trồng nhân rộng quy mơphát triển lồi 4.2 KIẾN NGHỊ 1) Lồi Chè Mã Dọ có phân bố không gian vùng, khu vực với số lượng, mật độ cịn thấp Do cần cókế hoạch bảo tồn khẩn cấp loài tự nhiên khu vực loài phân bố lâm phần Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Cầu Các nội dung hoạt động cụ thể là: o Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng cần phải ngăn chặn nạn lấn chiếm đất rừng để làm nương rẫy, khu vực có lồi phân bố o Tăng cường công tác tuyên truyền giá trị lồi, quản lý tình trạng khai thác tự nhiện hợp lý o Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật cho cán nhân dân, thay đổi tập quán sử dụng tài nguyên cộng đồng, điều chỉnh nhu cầu thị trường, kiểm sốt tình trạng gia tăng dân số vùng, quy hoạch khu dân cư vùng sản xuất o Tăng cường công tác phịng cháy, chữa cháy rừng mùa khơ o Tập huấn cho cán BQL rừng phòng hộ người dân thông tin đặc điểm, biện pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển loài chè Mã Dọ khu vực, địa bàn quản lý 2) Trên sở kết nghiên cứu vị tríphân bố, đặc điểm hì nh thái, sinh vật học, sinh thái học, vật hậu học vàkhả nhân giống đề tài cóthể tham khảo ứng dụng, cần tiếp tục có chương trình nghiên cứu chun sâu kỹ thuật nhân giống gây trồng, phát triển loài đặc hữu địa phương phát triển mở rộng phạm vi phân bố lồi nơi có điều kiện sinh thái tương đồng 3) Nhân rộng mơhình trồng, đáp ứng nguồn cung cấp, để sản xuất chế biến sản phẩm Đến số lượng nguồn giống nhân thành cơng đủ nhiều thìtiến hành xây dựng mơ hình trồng vùng phân bố tự nhiên lồi nhằm tăng tính thuyết phục (Chí nh quyền, đối tác, doanh nghiệp ) Đồng thời, tiến hành gửi mẫu đến trung tâm uy tín nghiên cứu hoạt chất dược liệu vườn vàngoài tự nhiên Cuối làphát triển đại trànếu mang lại hiệu cao nhằm tăng sinh kế vàgiảm áp lực lên tài nguyên rừng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp vàPhát triển nông thôn (2003), Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản vùng núi cao, NXB Nông nghiệp Cục Trồng Trọt Phát triển Nông thôn (2018), Kỹ thuật nhân giống chè Hồng Văn Chung (2015), Quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh chèan toàn Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Hữu Tài (2009), Tình hình sản xuất số biện pháp quản lí chất lượng tổng công ty chè Việt Nam Báo cáo hội nghị tổng kết hiệp hội chè Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Lý (2001), Những vấn đề kinh tế phát triển chè Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phạm Văn Quân (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất, chất lượng chè tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc Sỹ Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Tạ Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông bắc Bắc Bộ theo hướng phát triển bền vững Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phương án sử dụng đất BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu UBND tỉnh Phú n phê duyệt năm 2012 Đề án Trồng rừng gỗ lớn trồng lâm sản gỗ tán rừng giai đoạn 2017-2020 tỉnh Phú Yên * Tiếng anh FAO, 2015 Mkwaila B., Rattan P S Grice W J (1979), Tea thrips incidence, crop loss and control measure Quart Newsl TRF of Central African (Malawi) No 53, Jan., p 4-10 Mohammad Ali Sahari, Davood Ataii and Manuchehr Hamedi (2004), Characteristic of Tea Seed Oil in Comparision with Sunflower and bioactivities of tea (Camellia oleifera) seed oil 105p Rattan, P S (1992), Pest and disease control in Africa In tea Cultivation to Consumption Edt by Willson & Cliford Chapman & Hall, London, p 331-352 65 Ravichandran, R., and M Dhandapani (1992), Composition, Characteristics and Potentional Uses of South Indian Tea Seads J Food Sci technal 29 394-396 Vishal S., Deepak K.V and S Gurupreet (2014), Processing Technology and health benefits of green tea Volume 2, Issue Agriculture and Technology, India Zuo Y., Chen H and Y Deng (2002), Simultaneous determination of catechins, cafein and gallic acids in green, Oolong, black and teas using HPLC with a photodiode array detector, Talanta 66 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra LSNG (ChèMãDọ) xãXuân Lộc, thị xãSông Cầu, tỉnh Phú Yên Ngày: /12 /2019 Họ vàtên người vấn: _ Họ vàtên người vấn: Thơng tin sản xuất Lâm nghiệp Ơng bàcóđược giao đất giao rừng khơng? a Có b Khơng Nếu có, giao hình thức sở hữu đất ? a Khốn bảo vệ b Sổ đỏ c Sổ xanh d Khác Việc giao đất giao rừng có tác động đến sản xuất nơng nghiệp gia đình hay khơng? a Có b Khơng Việc giao đất, giao rừng cógiúp tăng thu nhập cho gia đình ông bàhay không? a Có b Không Nếu có, thu nhập tăng thêm làbao nhiêu từ đất giao? VND Nếu chưa nhận đất thìơng bàcómuốn nhận khơng? a Có b Khơng Thông tin chèMãDọ địa bàn nghiên cứu Tại địa phương cóphương pháp nhân giống lồi chèMãDọ chưa? Nếu có thìphương pháp làchủ yếu? Đặc tính sinh thái lồi Chè(Trà) màanh chi biết, hay nghe qua Từ đặc tính dự báo khả gây trồng vàchăm sóc thành công địa phương Cách thu hái ngồi tự nhiên, sau sơ chế, bảo quản nào? Cách sử dụng, vàcông dụng chèMãDọ, sản phẩm chế biến từ chèMãDọ vànhu cầu thị trường Ơng bàcónhu cầu áp dụng mơhì nh trồng chèMãDọ địa phương không? Nếu trồng thìđề nghị phương pháp, địa điểm, nguồn giống, thời vụ, diện tí ch trồng 67 Phụ biểu 2: DANH SÁCH CÁC HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN BẰNG PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÂY CHÈ MÃ DỌ Địa điểm: Xã Xuân Lộc, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Ngày điều tra: 07/12/2019 Địa Nghề nghiệp Từ Văn Mười Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông Trần Nhi Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông Nguyễn Văn Ca Thơn Long Thạnh, xã Xn Lộc Nơng Dỗn Thị Bưởi Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông Nguyễn Thị Sâm Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông Nguyễn Văn Hương Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông Nguyễn Văn Lẽ Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Trưởng Công an thôn Nguyễn Hữu Huy BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu Phó Trạm QLBVR Cù Mơng Nguyễn Đức Cư BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu Trưởng Trạm QLBVR Cù Mông 10 Huỳnh Ngọc Khương BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu Nhân Viên QL BV rừng 11 Nguyễn Tiến Hiền BQL rừng phịng hộ Sơng Cầu Phó giám đốc BQL rừng 12 Bùi Truyền Thanh Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Địa xã STT Họ và Tên Người điều tra: Phạm Văn Nam Ghi 68 Địa Nghề nghiệp 13 Nguyễn Sáu Thôn Long Thạnh, xã Xn Lộc Lái xe 14 Nguyễn Văn Trí Thơn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 15 LêAnh Tuấn Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Công an viên xã 16 Nguyễn Minh Quang Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 17 Nguyễn Khoa Phong Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 18 Nguyễn Thành Sơn Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 19 Nguyễn Điền Hạt Kiểm Lâm Sông Cầu Kiểm lâm địa bàn 20 VõBanh Hạt Kiểm Lâm Sông Cầu CB kỹ thuật 21 Trần Thị Yên Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 22 Từ Thị Xuân Cẩm Thôn Long Thạnh, xã Xuân Lộc Nông 23 Nguyễn Trung Trực Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 24 LêQuang Thanh Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 25 Nguyễn Hồng Thái Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 26 Phạm Văn Tiến Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 27 Lê Thị Hồng Oanh Thơn Thạch Khê, xã Xn Lộc Nông 28 Nguyễn Văn Hai Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 29 LêThị Đào Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông 30 Nguyễn Văn Lộc Thôn Thạch Khê, xã Xuân Lộc Nông STT Họ và Tên Ghi 69 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN Địa điểm: Khoảnh 5, Tiểu khu 4, xã Xuân Lộc Thông tin lô đất: rừng tự nhiên Ngày điều tra: 04/ 01/2020 Đường kinh (cm) Chiều Tiết dài Trữ diện vút lượng ngang (m3) (m2) (m) Ô tiêu chuẩn Số TT Ô1 Ké 16 12 0,011 0,041 (0572460 – 1513289) Bứa 15 10 0,008 0,025 Dền 0,008 0,028 Trâm 10 0,018 0,080 Giẻ 12 10 0,008 0,025 Trâm 0,008 0,028 SP 10 0,005 0,016 Cóc 14 10 0,018 0,087 Bứa 12 10 0,018 0,095 10 Bằng Lăng 15 11 0,005 0,018 11 Bứa 0,023 0,123 12 Sổ 11 0,013 0,060 13 Keo 15 12 0,005 0,018 14 Sp 0,006 0,020 15 Nhọ nồi 12 0,018 0,080 16 Sổ 10 0,006 0,023 Tên Ghi 70 Ô tiêu chuẩn Số TT 17 Bứa 10 0,015 0,062 18 Thị 15 10 0,006 0,023 19 Cóc 10 0,010 0,034 20 Giẻ 10 0,008 0,028 21 Trâm 0,011 0,051 22 Thị 15 11 0,008 0,035 23 Cầy 15 12 0,018 0,080 24 Giẻ 8 0,011 0,046 25 Trâm 17 12 0,008 0,025 Cồng 13 10 0,006 0,023 Giẻ 8 0,008 0,025 Trâm 0,018 0,080 Sổ 15 10 0,013 0,060 Sp 0,018 0,080 Cóc 14 0,011 0,041 Giẻ 0,008 0,028 Trâm 11 0,008 0,028 Sp 10 0,011 0,041 10 Cồng 12 10 0,006 0,023 11 Giẻ 10 10 0,015 0,069 12 Trâm 15 10 0,018 0,080 13 Sp 12 0,006 0,034 Ô2 (072323 – 1513295) Tên Chiều Tiết Đường dài Trữ diện kinh vút lượng ngang (cm) (m3) (m2) (m) Ghi 71 Ô tiêu chuẩn Số TT Tên Chiều Tiết Đường dài Trữ diện kinh vút lượng ngang (cm) (m3) (m2) (m) 14 Bứa 10 0,011 0,051 15 Trâm 0,008 0,035 16 Sp 10 0,013 0,060 17 Sp 15 10 0,015 0,062 18 Cóc 13 10 0,005 0,014 19 Cầy 15 10 0,011 0,031 20 Bứa 12 0,006 0,017 21 Sổ 10 0,013 0,072 22 Sp 10 0,013 0,060 23 Sp 12 0,011 0,041 24 Dền 0,005 0,016 Ô3 Trâm 14 10 0,005 0,018 (0572245 – 1513308) Sổ 15 10 0,005 0,018 Nhọ nồi 12 0,006 0,023 Sổ 12 10 0,005 0,018 Bứa 10 10 0,005 0,014 Giẻ 13 10 0,023 0,143 Cóc 14 0,005 0,014 Sp 0,015 0,076 Cóc 12 0,005 0,016 10 Cầy 0,011 0,046 11 Bứa 13 12 0,011 0,041 Ghi 72 Ô tiêu chuẩn Ô4 (0572421 – 1513108) Số TT Tên Chiều Tiết Đường dài Trữ diện kinh vút lượng ngang (cm) (m3) (m2) (m) 12 Sổ 13 10 0,006 0,020 13 Ké 12 0,015 0,076 14 Sp 0,020 0,109 15 Trâm 8 0,013 0,060 16 Sổ 8 0,005 0,016 17 Bứa 0,010 0,038 18 Giẻ 8 0,005 0,016 19 Cóc 0,008 0,028 20 Cóc 17 14 0,015 0,069 21 Giẻ 0,011 0,046 22 Bứa 14 11 0,008 0,028 23 Sổ 0,011 0,041 Cóc 12 0,015 0,069 Giẻ 12 0,011 0,056 Sổ 0,010 0,030 Trâm 14 11 0,011 0,046 Ké 16 12 0,011 0,046 Cóc 13 10 0,008 0,032 Mát 0,011 0,046 Bằng Lăng 11 0,013 0,060 Tra 0,010 0,038 10 SP 10 0,015 0,069 Ghi 73 Ô tiêu chuẩn Số TT Tên Chiều Tiết Đường dài Trữ diện kinh vút lượng ngang (cm) (m3) (m2) (m) 11 Cóc 14 10 0,015 0,069 12 Trâm 12 0,011 0,046 13 Sổ 10 0,008 0,028 14 Cóc 12 0,011 0,051 15 Dầu 14 10 0,015 0,083 16 Keo 12 11 0,011 0,056 17 SP 11 0,010 0,038 18 SP 12 0,011 0,046 19 Trâm 12 0,011 0,051 20 Dền 10 0,008 0,032 21 Cồng 12 0,011 0,046 22 Bứa 13 10 0,013 0,066 23 Bứa 11 0,010 0,038 24 Cầy 14 10 0,015 0,083 4,416 Ghi 3,533 74 MAÌU 18,31-35,37-41,43,46,47,49,51-53,55-58 P1S2-P17S3,19-30,36,42,44,45,48,50,54,59-73 ... VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ THỬ NGHIỆM CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ MÃ DỌ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành:... x? ?Sông Cầu thuộc lâm phần Ban quản lý rừng phòng hộ Sơng Cầu cạn kiệt dần có nguy dần Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: ? ?Đánh giá trạng phân bố v? ?thử nghiệm hoạt động bảo tồn v? ?phát triển chèM? ?Dọ. .. ch? ?Mã Dọ Sơng Cầu, tỉnh Phún - Bố tr? ?các th? ?nghiệm có liên quan đến nhân giống gieo ươm ch? ?Mã Dọ phục vụ cho hoạt động bảo tồn v? ?phát triển - Đề xuất biện pháp bảo tồn v? ?phát triển khả thi cho chèMãDọ

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w