Nghiên cứu đặc điểm biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng thân cây tại các vườn giống thế hệ 2 keo lá tràm (acacia auriculiformis a cunn ex benth)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LA ÁNH DƯƠNG NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMBIẾNDỊVÀKHẢNĂNGDITRUYỀNVỀSINHTRƯỞNGVÀMỘTSỐCHỈTIÊUCHẤTLƯỢNGTHÂNCÂYTẠICÁCVƯỜNGIỐNGTHẾHỆKEOLÁTRÀM(AcaciaauriculiformisACunnexBenth) Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ HUY THỊNH TS PHÍ HỒNG HẢI HÀ NỘI, 2012 i LỜI NÓI ĐẦU Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ quy tập chung khóa 18 A (2010 – 2012) trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Huy Thịnh TS Phí Hồng Hải dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả trình thực luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ tác giả trình nghiêncứu luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Trung tâm nghiêncứugiống rừng, bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tinh thần, vật chất đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ hạn chế, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Quí thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề nghiêncứu xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn toàn trung thực không chép tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2012 Học viên La Ánh Dương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời nói đầu…… i Mục lục ………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU .3 1.1 Thông tin chung loài Keotràm 1.2 Cácnghiêncứu cải thiện giốngKeotràm giới 1.3 Cácnghiêncứu cải thiện giốngKeotràm Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 2.1 Mục tiêunghiêncứu 14 2.2 Nội dung nghiêncứu 14 2.3 Phương pháp nghiêncứu 14 2.3.1 Luận tổng quan .14 2.3.2 Phương pháp nghiêncứu cụ thể .15 Chương 3: ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU NGHIÊNCỨUVÀĐẶCĐIỂM KHU VỰC NGHIÊNCỨU 22 3.1 Địa điểm vật liệu nghiêncứu 22 3.1.1 Địa điểmnghiêncứu .22 3.1.2 Vật liệu nghiêncứu 22 3.2 Điều kiện khí hậu khu vực nghiêncứu 23 3.3 Đặcđiểm đất đai khu vực nghiêncứu 24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Biếndị gia đình nguồn hạt giốngvườngiống 27 4.1.1 VườngiốngKeotràmhệ Ba Vì - Hà Nội 27 iii 4.1.2 VườngiốngKeotràmhệ Nam Đàn – Nghệ An .35 4.1.3 VườngiốngKeotràmhệ Qui Nhơn – Bình Định 41 4.2 Khảditruyềnsinhtrưởng độ thẳng thânvườngiống 47 4.2.1 KhảditruyềnvườngiốngKeotràm Ba Vì 49 4.2.2 KhảditruyềnvườngiốngKeotràm Nam Đàn 52 4.2.3 KhảditruyềnvườngiốngKeotràm Qui Nhơn …………….57 4.3 Chọn lọc cá thể tốt (cây trội) vườngiống 60 4.3.1 Chọn lọc cá thể tốt vườngiống Ba Vì - Hà Nội 61 4.3.2 Chọn lọc cá thể tốt vườngiống Nam Đàn – Nghệ An 63 4.3.3 Chọn lọc cá thểVườngiống Qui Nhơn – Bình Định 65 4.4 Tương tác ditruyền –hoàn cảnh đề xuất biện pháp quản lý tương tác ditruyền hoàn cảnh tỉa thưa cho ba vườngiống 66 4.4.1 Tương tác ditruyền – hoàn cảnh đề xuất chiến lược quản lý tương tác ditruyền hoàn cảnh chương trình cải thiện giốngKeotràm Việt Nam 66 4.4.2 Đề xuất biện pháp tỉa thưa vườngiống 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Tồn 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ GĐ Gia đình VG Vườngiống D1,3 Đường kính 1,3 m Hvn Chiều cao vút Vol Thể tích thân Dtt Độ thẳng thân Dnc Độ nhỏ cành Ptn Phát triển Sk Sức khỏe Tb Trung bình Icl Hệsố tổng hợp tiêuchấtlượngthân V% Hệsốbiến động F.pr Xác suất F (Fisher) tính toán Ftính Giá trị F tính Sd Sai dị L.sd Khoảng sai dị đảm bảo TBVG Trung bình vườngiống h2 Hệsốditruyền CVa Hệsốbiến động ditruyền lũy tích σ2a Phương sai ditruyền lũy tích v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Đặcđiểm khí hậu địa điểmnghiêncứu 23 3.2 Đặcđiểm đất đai địa điểmnghiêncứu 26 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Sinhtrưởng tỷ lệ sống gia đình vườngiốnghệKeotràm Ba Vì - Hà Nội Chấtlượngthân gia đình vườngiốnghệKeotràm Ba Vì - Hà Nội Sinhtrưởngchấtlượng hậu từ nguồn hạt giống khác vườngiốnghệKeotràm Ba Vì - Hà Nội Sinhtrưởng tỷ lệ sống gia đình vườngiốnghệKeotràm Nam Đàn - Nghệ An Chấtlượngthân gia đình vườngiốnghệKeotràm Nam Đàn - Nghệ An 28 33 35 36 39 Sinhtrưởngchấtlượng hậu từ nguồn hạt giống 4.6 khác vườngiốnghệKeotràm Nam Đàn - 40 Nghệ An 4.7 4.8 4.9 Sinhtrưởng tỷ lệ sống gia đình vườngiốnghệKeotràm Qui Nhơn - Bình Định Chấtlượngthân gia đình vườngiốnghệKeotràm Qui Nhơn - Bình Định Sinhtrưởngchấtlượng hậu từ nguồn hạt giống 43 46 47 vi khác vườngiốnghệKeotràm Qui Nhơn Bình Định 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 HệsốditruyềntiêusinhtrưởngchấtlượngthânKeotràm Ba Vì - Hà Nội (4 tuổi) Tương quan tính trạng vườngiốngKeotràm Ba Vì - Hà Nội theo kiểu gen kiểu hình (4 tuổi) HệsốditruyềntiêusinhtrưởngchấtlượngthânKeotràm Nam Đàn - Nghệ An (3 tuổi) Tương quan tính trạng vườngiốngKeotràm Nam Đàn - Nghệ An theo kiểu gen kiểu hình (3 tuổi) HệsốditruyềntiêusinhtrưởngchấtlượngthânKeotràm Qui Nhơn - Bình Định (3 tuổi) Tương quan tính trạng vườngiốngKeotràm Qui Nhơn - Bình Định theo kiểu gen kiểu hình (3 tuổi) Sinhtrưởng 20 cá thể tốt vườngiốngKeotràmhệ Ba Vì - Hà Nội Sinhtrưởng 20 cá thể tốt vườngiốngKeotràmhệ Nam Đàn - Nghệ An Sinhtrưởng 20 cá thể tốt vườngiốngKeotràmhệ Qui Nhơn - Bình Định Tương quan ditruyền hoàn cảnh Keotràmhệ Ba Vì, Nam Đàn, Qui Nhơn 49 50 53 54 57 58 62 64 65 68 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Phân bố tự nhiên Keotràm giới 4.1 VườngiốnghệKeotràm Ba Vì - Hà Nội, (tuổi 4) 30 4.2 VườngiốnghệKeotràm Nam Đàn - Nghệ An, (tuổi 3) 41 4.3 VườngiốnghệKeotràm Qui Nhơn - Bình Định, (tuổi 3) 44 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Biểu đồ hiệu ứng chọn lọc tính trạng sinhtrưởng tới độ thẳng thânvườngiốngKeotràm Ba Vì - Hà Nội, ( tuổi 4) Biểu đồ tăng thu ditruyền lý thuyết tính trạng sinhtrưởng độ thẳng thânvườngiốngKeotràm Ba Vì - Hà Nội, (tuổi 4) Biểu đồ hiệu ứng chọn lọc tính trạng sinhtrưởng tới độ thẳng thânvườngiốngKeotràm Nam Đàn - Nghệ An, (tuổi 3) Biểu đồ tăng thu ditruyền lý thuyết tính trạng sinhtrưởng độ thẳng thânvườngiống Nam Đàn - Nghệ An, (tuổi 3) Biểu đồ hiệu ứng chọn lọc tính trạng sinhtrưởng tới độ thẳng thânvườngiống Qui Nhơn - Bình Định, ( tuổi 3) Biểu đồ tăng thu ditruyền lý thuyết tính trạng sinhtrưởng độ thẳng thânvườngiống Qui Nhơn - Bình Định, (tuổi 3) 51 52 55 56 59 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Keotràm(Acaciaauriculiformis A.cun exBenth) có nguồn gốc từ Australia (Aus), Papua New Guinea (PNG) Indonesia (Indo), du nhập vào Việt Nam từ năm 1960, loài sinhtrưởng nhanh, có khả thích ứng với nhiều điều kiện sống khác nhau, đặc biệt với dạng lập địa bị thoái hoá đất trống đồi trọc (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) [16] Gỗ Keotràm có tỷ trọng tương đối cao (0,5-0,7 g/cm3), thớ mịn, vân màu sắc đẹp, nên dùng phổ biến làm gỗ xẻ đóng đồ gia dụng đồ thủ công mỹ nghệ (Pinyopusarerk, 1990) [37] Đến Keotràm trở thành loài trồng rừng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung trồng rừng phân tán nước ta Tổng diện tích rừng trồng Keotràm Việt Nam khoảng 90.000 ha, tương đương với 4,5% tổng diện tích rừng trồng nước (Lê Đình Khả, 2003) [12] Chương trình cải thiện giốngKeo tràm, Trung tâm nghiêncứugiống rừng – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – tiến hành, năm 1980 việc xây dựng khảo nghiệm loài xuất xứ số vùng sinh thái nước Từ đó, xuất xứ Mibini (PNG), Coen River (Qld), Kings Plains (Qld), Wenlock R (Qld), Halroyed (Qld) Morehead (PNG) khẳng định xuất xứ sinhtrưởng nhanh Keotràm Việt Nam (Lê Đình Khả, 2003) [12] Để đáp ứng mục tiêu dài hạn, chương trình cải thiện giốngKeotràm khoa học thiết kế thực từ năm 1996, hợp tác chặt chẽ với CSIRO Australia Kết nhiều khảo nghiệm hậu thếhệ 1, hệ 2, khảo nghiệm dòng vô tính quy mô lớn xây dựng Các khảo nghiệm trở thành quần thể chọn giống có tính đa dạng ditruyền cao nhằm cung cấp thông tin ditruyền cần thiết cho chương trình chọn giống, chuyển hóa thành vườn giống, chọn lọc dòng ưu việt cho trồng rừng tương lai Ba vườngiống hữu tính hệ xây dựng Ba Vì (Hà Nội), Nam Đàn (Nghệ An), Qui Nhơn (Bình Định), gồm từ 80 -100 cá thể tốt gia đình ưu việt chọn lọc từ vườngiốnghệ xây dựng giai đoạn 1996- 1997 số gia đình nhập từ quần thể tự nhiên Australia, gia đình ưu việt từ vườngiống nước khác Hiện tại, vườngiống tuổi có phân hóa gia đình cá thể gia đình Những đánh giá bước đầu biếndịkhảditruyền gia đình vườngiốnghệ thực cần thiết để góp phần hoàn thiện sở khoa học cho chương trình chọn giống, chọn lọc gia đình cá thể ưu việt phục vụ sản xuất trồng rừng xác định biện pháp tác động kịp thời tới vườngiống Để nối tiếp chương trình cải thiện giốngKeotràm Trung tâm nghiêncứugiống rừng thực hiện, tiến hành nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứuđặcđiểmbiếndịkhảditruyềnsinhtrưởngsốtiêuchấtlượngthânvườngiốnghệ hai Keotràm(Acaciaauriculiformis A.cun exBenth) 63 đình có sinhtrưởng nhanh mà nằm gia đình có sinhtrưởng trung bình hay thấp vườn giống, điển gia đình 102 cá thể ưu trội vị trí 6,1,3,2 có độ vượt 445,3% so với trung bình vườngiống vượt 432,04% so với trung bình gia đình Vì tiến hành chọn lọc cá thể cần phải tiến hành đánh giá tổng thểvườngiống không nên chọn lọc cá thể gia đình tốt 4.3.2 Chọn lọc cá thể tốt vườngiống Nam Đàn – Nghệ An Kết chọn lọc cá thểvườngiống Nam Đàn – Nghệ An cho thấy cá thể gia đình có phân hóa lớn, điều chứng tỏ hạt mẹ tạo nên hậu có sinhtrưởng khác nhau, biếndị cá ditruyền chọn giống Bảng 4.17 cho thấy nhóm 20 cá thể tốt vườngiống tích thân đạt từ 19,56 – 27,21 dm3/cây, thể tích thân trung bình vườngiống 15,12 dm3/cây Như vậy, độ vượt sinhtrưởng nhóm 20 cá thể tốt vượt 129,3% – 179,9% so với giá trị trung bình vườngiống Qua bảng 4.17 cho thấy cá thể chọn lọc có sinhtrưởng nhanh không tập trung tốp gia đình sinhtrưởng nhanh mà nằm gia đình có sinhtrưởng trung bình hay thấp vườngiống Như việc lựa chọn cá thể gia đình có ý nghĩa Chọn lọc biếndị cá thể bước nâng cao tăng thu ditruyền nhanh hiệu cao (Lê Đình Khả & Dương Mộng Hùng, 1998) Việc chọn lọc cá thể tốt quần thể chọn giống sử dụng đầu dòng để lai giống, xây dựng vườn giống, khảo nghiệm dòng vô tính chương trình cải thiện giốngKeotràm nhằm phát triển rừng trồng dòng vô tính, loại hình rừng sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Đối với Keotràm việc nhân giống nhân giống hom đạt tỷ lệ rễ 90% (Lê Đình Khả, 2003) Do việc chọn lọc cá thể vừa có sinhtrưởng nhanh chấtlượngthân tốt biện pháp ưu việt cải thiện giốngKeotràm 64 Tuy nhiên cần phải cải thiện hạn chế phát triển dòng vô tính Việt Nam tượng dễ đổ gãy cấu trúc bầu ươm thành phần ruột bầu tương lại nhằm đạt hiệu kinh tế cao rừng trồng dòng vô tính Bảng 4.17 Sinhtrưởng 20 cá thể tốt vườngiốngKeotràmhệ Nghệ An Gia đình STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xếp hạng GĐ 10 4 36 33 15 48 11 26 34 10 15 38 19 27 Cá thể ưu trội vườngiống GĐ Vol (dm3) Vị trí Vol (dm3) Độ vượt VG (%) Độ vượt GĐ (%) 120 21 21 131 147 55 136 21 TH1 142 TH35 144 73 TH24 120 91 136 93 165 TH10 18.34 19.38 19.38 20.53 15.20 15.73 17.69 19.38 19.67 13.39 18.26 16.24 15.57 18.38 18.34 18.54 17.69 14.67 17.14 16.21 4,7,4,3 6,4,1,1 6,4,1,3 3,1,1,2 5,5,3,2 3,7,8,3 4,5,2,3 3,1,7,3 6,7,2,2 3,6,9,1 3,2,10,3 7,7,6,2 1,5,2,1 5,1,4,1 6,3,7,1 5,7,7,2 6,4,5,2 5,7,2,3 4,2,8,1 4,4,6,2 27.21 25.95 24.96 24.38 24.33 23.78 23.40 22.57 21.75 21.63 21.27 21.21 21.19 21.17 21.14 20.14 19.84 19.72 19.63 19.56 179.97 171.63 165.05 161.21 160.92 157.31 154.73 149.26 143.88 143.06 140.70 140.29 140.13 140.04 139.80 133.17 131.24 130.45 129.86 129.36 148.37 133.90 128.77 118.73 160.08 151.21 132.25 116.45 110.60 161.54 116.50 130.62 136.08 115.20 115.25 108.60 112.18 134.45 114.56 120.66 Bên cạnh đó, thông qua nghiêncứubiếndịditruyềnvườngiống cá thể gia đình xác định cần loại bỏ khỏi vườngiống tỉa thưa giới tỉa thưa ditruyền nhằm tránh tượng giao phấn vườngiốngcácthể gia đình xấu với cá thể gia đình tốt 65 4.3.3 Chọn lọc cá thểVườngiống Qui Nhơn – Bình Định Kết chọn lọc cá thểvườngiống Qui Nhơn – Bình Định cho thấy cá thể gia đình có phân hóa lớn, gia đình có sinhtrưởng trung bình thấp vườngiống có cá thể có biếndịsinhtrưởng vượt trội (bảng 4.18) Bảng 4.18 Sinhtrưởng 20 cá thể tốt vườngiốngKeotràmhệ Qui Nhơn - Bình Định Gia đình STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xếp hạng GĐ 13 41 14 14 10 31 40 33 17 12 Cá thể ưu trội Vườngiống GĐ Vol (dm3) Vị trí Vol (dm3) Độ vượt VG (%) Độ vượt GĐ( %) TH24 TH14 TH28 66 140 TH5 144 TH1 140 TH46 125 TH9 TH36 144 TH16 21 TH2 66 TH1 134 46.4 48.2 40.6 51.6 46.1 48.3 51.2 61.6 46.1 46.9 42.1 40.7 41.7 51.2 48.0 48.0 44.8 51.6 61.6 46.5 6,7,3,2 8,7,6,3 6,6,4,3 5,10,4,2 1,3,4,2 2,2,3,3 7,8,1,1 5,10,2,2 6,9,1,3 5,5,6,1 1,3,1,3 5,4,3,2 1,10,5,3 1,6,1,1 1,2,5,3 7,10,5,3 1,4,3,1 3,2,1,1 6,6,3,2 3,3,3,2 62.1 61.6 57.1 51.4 50.1 49.2 49.0 48.3 47.8 47.7 47.0 45.5 45.5 45.0 44.4 44.4 44.4 44.4 44.2 43.5 149.1 148.0 137.0 123.5 120.3 118.2 117.6 115.8 114.7 114.4 112.8 109.2 109.1 107.9 106.7 106.6 106.6 106.5 106.2 104.4 133.9 127.9 140.5 99.7 108.8 102.0 95.6 78.4 103.7 101.6 111.8 111.9 108.9 87.8 92.6 92.6 99.1 86.0 71.9 93.5 Bảng 4.18 cho thấy nhóm 20 cá thể tốt vườngiống tích thân đạt từ 43,5 – 62,1 dm3/cây, thể tích thân trung bình vườn 66 giống 41,66 dm3/cây, tương ứng với độ vượt 104,4% – 149,1% Trong nhóm 20 cá thể tốt nhất, gia đình TH1 140 cho nhiều cá thể tốt Đây cá thể ưu trội để tiến hành nhân giống cho nhu cầu trồng rừng, thiết lập quần thể chọn giống phục vụ cho công tác nghiêncứu cải thiện giống Tương tự vườngiống Ba Vì Nam Đàn, cá thể chọn lọc có sinhtrưởng nhanh không tập trung tốp gia đình sinhtrưởng nhanh mà nằm gia đình có sinhtrưởng trung bình hay thấp vườngiống Như việc lựa chọn cá thể gia đình có ý nghĩa Ngoài việc chọn gia đình có chấtlượngditruyền tốt chọn lọc cá thểsinhtrưởngchấtlượng tốt bước nâng cao tăng thu ditruyền nhanh hiệu cao 4.4 Tương tác ditruyền –hoàn cảnh đề xuất biện pháp quản lý tương tác ditruyền hoàn cảnh tỉa thưa cho ba vườngiống 4.4.1 Tương tác ditruyền – hoàn cảnh đề xuất chiến lược quản lý tương tác ditruyền hoàn cảnh chương trình cải thiện giốngKeotràm Việt Nam Chọn lọc tự nhiên trình lâu dài mà rừng hình thành tính thích ứng với điều kiện địa lý - sinh thái định Do chọn lọc tự nhiên mà rừng hình thành biếndịditruyền phong phú hình thái, sinhtrưởngkhả chịu đựng Loài có phạm vi phân bố rộng nhiều điều kiện địa lý - sinh thái khác có nhiều biếndịditruyền có nhiều khả để lựa chọn biếndịditruyền phù hợp với mục tiêu chọn giống khu vực Mức độ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cấp loài, mà xẩy đơn vị phân loài loài, xuất xứ, gia đình cá thểMột kiểu gen thích hợp với hoàn cảnh sống định, biên độ sinh thái định Bởi nghiêncứu cải thiện giống rừng, việc đánh giá hiệu tương tác kiểu gen hoàn cảnh nội dung quan trọng nhằm tìm giải pháp tốt để quy hoạch vườngiống thích hợp cho khu vực lập địa khác Chính phân tích tương tác hoàn cảnh lập địa kiểu gen cần thiết 67 Hoàn cảnh sống ba lập địa Ba Vì (Hà Nội), Nam Đàn (Nghệ An) Qui Nhơn (Bình Định) khác tính chất đất điều kiện khí hậu Bên cạnh ba vườngiốnghệ Ba Vì, Nam Đàn Qui Nhơn có 30 gia đình có mặt đồng thời ba vườngiống Đây điều kiện tốt để đánh giá hiệu tương tác ditruyền hoàn cảnh sống gia đình Keotràm ba vườngiống Xác định tương tác ditruyền với với hoàn cảnh sống gia đình Keotràm thực ba vườngiốnghệ Ba Vì (Hà Nội), Nam Đàn (Nghệ An) Qui Nhơn (Bình Định) trình bày bảng 4.19 Kết cho thấy tương quan ditruyền tính trạng sinhtrưởng độ thẳng thân lập địa khảo nghiệm (tương tác ditruyền hoàn cảnh) có sai khác rõ ràng Các tương tác biến động từ thấp đến trung bình (0,007 – 0,78), cho tính trạng đường kính độ thẳng thân, ngoại trừ tương tác tính trạng sinhtrưởng (đường kính chiều cao) lập địa Nghệ An Bình Định Các tương tác ditruyền - hoàn cảnh thấp Keotràm lập địa khác giải thích khác biệt lớn lập địa đất đai khí hậu (Lê Đình Khả, 2003) [12] Tương quan gia đình hai lập địa Ba Vì – Hà Nội Qui Nhơn – Bình Định có tương quan dương, thấp Nghệ An Bình Định, điều lý giải hai lập địa gần khoảng cách địa lý điều kiện đất đai khí hậu Đối với cặp lập địa Nam Đàn Qui Nhơn, cách xa mặt địa lý có hai lập địa gần khác đặcđiểm đất đai (bảng 3.2) Chính vậy, tương tác ditruyền hoàn cảnh ý nghĩa hai lập địa Như kết luận tương tác ditruyền – hoàn cảnh hoàn toàn có ý nghĩa chương trình cải thiện giốngKeotràm lập địa Ba Vì với Nam Đàn Qui Nhơn, ý nghĩa hai lập địa Nam Đàn với Qui Nhơn Do đó, cần xây dựng chương trình cải thiện giốngKeotràm hai lập địa Ba Vì (cho miền Bắc) Nam Đàn Qui Nhơn (cho miền Trung Các gia đình hay dòng vô tính cần chọn lọc riêng rẽ cho hai vùng để phục vụ trồng rừng tương lai 68 Bảng 4.19 Tương quan ditruyền hoàn cảnh Keotràmhệ Ba Vì, Nam Đàn Qui Nhơn Tính trạng Lập địa Nam Đàn Qui Nhơn Hvn Ba Vì 0.47± 0.11 0.007± 0.18 Nam Đàn D1.3 Ba Vì 0.78± 0.17 0.14± 0.05 Nam Đàn Dtt Ba Vì 0.06± 0.05 0.72± 0.25 0.32± 0.03 Nam Đàn 0.36± 0.03 0.40± 0.03 4.4.2 Đề xuất biện pháp tỉa thưa vườngiống Tỉa thưa biện pháp bắt buộc phải tiến hành công tác xây dựng quản lý rừng giống, vườngiống Có hai phương thức tỉa thưa áp dụng để xây dựng vườn giống, rừng giống tỉa thưa theo kiểu hình (tỉa thưa giới) tỉa thưa theo kiểu gen (tỉa thưa di truyền) Trong tỉa thưa, gia đình có sức sinhtrưởng tốt tiêuchấtlượng sức khỏe cao giữ lại có sinhtrưởngchấtlượng bị loại bỏ để vườngiống cung cấp nguồn hạt giống có chấtlượngditruyền cao theo mục tiêu kinh doanh đồng thời tạo khoảng không gian dinh dưỡng tốt cho cá thể lại phát triển, sai Khi cụm khép tán phải chặt tỉa thưa, tuỳ theo đặcđiểm loài điều kiện lập địa mà chặt tỉa thưa lần lần Cây giữ lại sinhtrưởng phát triển tán cân đối, sản phẩm mục đích cao, không sâu bệnh có khả hoa kết hạt Câychặt bỏ sinhtrưởng kém, sâu bệnh hại, không đáp ứng yêu cầu mục tiêu chọn giống Mùa chặt tỉa thưa tốt trước mùa sinhtrưởngCác kết đánh giá sinhtrưởngchấtlượngthân ba vườngiốngKeotràmhệ Hà Nội, Nghệ An Bình Định cho thấy vườngiống cần 69 tỉa thưa Tuy nhiên ba vườngiống chưa tiến hành tỉa thưa nên đề tài đề xuất tỉa thưa theo kiểu hình (tỉa thưa giới) Với điều kiện lập địa ổn đinh, độ dốc thấp thuận lợi cho biện pháp tỉa thưa, đồng thời Keotràmkhả phân cành sớm, nhiều cành nhánh, khả tỉa cành tự nhiên kém, vườngiống cần tỉa thưa theo kiểu hình lần - Tỉa thưa lần với mật độ tỉa thưa 25% số cây, cụm thuộc gia đình tỉa thưa có sinhtrưởng hình thái nhất, để lại cá thể có sinhtrưởng tốt gia đình - Tỉa thưa lần 2, tỉa thưa theo kiểu hình, để lại gia đình có sinhtrưởngchấtlượng phát triển tốt Tỉa thưa theo kiểu hình lần vườngiống nhằm tạo khoảng trống vườngiống sau lần tỉa thưa tỉa thưa lần sở để thực nghiêncứu Theo Eldgrige cộng (1993), mật độ cuối vườngiống từ hạt loài Keo Bạch đàn tốt 200 cây/ha với tối thiểu 50 gia đình để đảm bảo cho đa dạng ditruyền Như vườngiốngKeotràmhệ với diện tích 2ha số lại cuối 400 Với mật độ 200 cây/ha tương ứng với 50 gia đình, số gia đình cần tỉa thưa vườngiống Nghệ An 20 gia đình, vườngiống Bình Định 10 gia đình Ba Vì 103 gia đình 70 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứuđặcđiểmbiếndịkhảditruyềnsinhtrưởngsốtiêuchấtlượngthânvườngiốnghệKeotràm(AcaciaauriculiformisA Cun ex Benth)” đề tài có số kết luận sau: - Mặc dù thời điểm xây dựng ba vườngiốnghệ có khác biệt, song nhìn chung sinhtrưởngvườngiống Bình Định (3 tuổi) (D1,.3 = 7,51cm; Hvn = 8,8m; V = 41,66dm3) nhanh nhiều so với vườngiống Nghệ An (3 tuổi) (D1,3 = 5,86cm; Hvn = 5,48m; Vol = 15,12dm3), vườngiống Ba Vì (4 tuổi) sinhtrưởng (D1.3 = 6,82cm; Hvn = 7,6m; Vol = 14,9dm3) - Tại thời điểm 3-4 năm sau trồng, sinhtrưởng (như đường kính, chiều cao thể tích) tiêuchấtlượng (độ thẳng thân, độ nhỏ cành, phát triển sức khỏe) gia đình ba vườngiống có phân hóa rõ rệt (các trị số F.pr < 0,001), tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chọn lọc - Trong vườngiống có khác biệt rõ ràng sinhtrưởng hậu nguồn hạt giống khác Hậu nguồn hạt giống thu từ vườngiống Ba Vì nước khác thểsinhtrưởng vượt trội so với hậu gia đình có nguồn gốc từ rừng tự nhiên Úc - Hệsốditruyềntiêusinhtrưởngchấtlượng ba vườngiống khác Nhưng xu chung hệsốditruyềntiêusinhtrưởng cao so với hệsốditruyềntiêuchấtlượngCáctiêusinhtrưởngchấtlượngKeotràmvườngiống Nghệ An Bình Định có hệsốditruyền mức thấp tới trung bình (h2 = 0,03 - 0,25), vườngiống Ba Vì có hệsốditruyền mức từ trung bình tới cao (h2 = 0,2 - 0,5) Hệsốbiến động ditruyền lũy tích tiêusinhtrưởngchấtlượngvườngiốngbiến động từ 5,5 tới 20,7% Như rõ ràng khả cải thiện Keotràmsinh 71 trưởngchấtlượng hoàn toàn thực mang lại tăng thu ditruyền thỏa đáng cho rừng trồng sản xuất - Tương quan theo kiểu hình kiểu gen tiêusinhtrưởngchặt (với r = 0,90 – 0,99) Các tương quan kiểu hình kiểu gen tiêusinhtrưởng độ thẳng thân tương quan dương mức độ yếu đến trung bình, ngoại trừ tương quan chặtsinhtrưởng chiều cao với độ thẳng thân Tiến hành nghiêncứu cải thiện giốngKeotràm theo tiêusinhtrưởng cải thiện từ 8,3 -16,1% độ thẳng thân - Tương tác ditruyền – hoàn cảnh xác định hoàn toàn có ý nghĩa chương trình cải thiện giốngKeotràm lập địa Hà Nội với Nghệ An Bình Định Nhưng hai lập địa Nghệ An Bình Định tương tác lại ý nghĩa Do chương trình cải thiện giốngKeotràm cần xây dựng hai quần thể chọn giống Hà Nội (cho miền Bắc) Nghệ An Bình Định (cho miền Trung) - Tạivườn giống, gia đình tốt chọn lọc có độ vượt lớn tiêusinhtrưởngchấtlượngso với giá trị trung bình toàn vườngiống cao Như chọn lọc thêm gia đình tốt để nhân giống xây dựng vườngiống vô tính thực cần thiết nhằm cung cấp hạt giốngchấtlượng cao cho sản xuất Việc chọn lọc 20 cá thể ưu trội sinhtrưởngchấtlượng đạt độ vượt lớn so với giá trị trung bình vườngiống (độ vượt =104,4 – 445,3%) Các cá thể cần nhân giống khảo nghiệm dòng vô tính để lựa chọn dòng ưu việt phục vụ rừng trồng dòng vo tính tương lai Tồn Quá trình nghiêncứu thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết luận văn có số tồn khiếm khuyết sau đây: 72 Tại thời điểmnghiêncứuvườngiống giai đoạn tuổi – nên luận văn đánh giá sinhtrưởngchấtlượngthânCác tính chất gỗ liên quan đến gỗ xẻ chưa nghiêncứuvườngiống - Quá trình điều tra thu thập số liệu gặp khó khăn với tiêu phản ánh chấtlượngsinhtrưởngKeo tràm, phân cành sớm, nhiều cành nhánh, khả tỉa cành tự nhiên việc đánh giá tiêuchấtlượng chưa có xác cao - Đề tài xác định tăng thu ditruyền lý thuyết cho vườngiống để chứng minh với nhà trồng rừng cần xây dựng khảo nghiệm tăng thu ditruyền - Việc sử dụng phần mềm chuyên dùng gặp nhiều hạn chế khó khăn Khuyến nghị Từ kết đạt đề tài tồn trình thực hiện, đề tài có số đề xuất sau: - Kết chọn lọc gia đình cá thể tốt ba vườngiốngKeotràmhệ nguồn biếndị quý, cần có biện pháp chăm sóc bảo vệ tốt đồng thời nghiêncứu sử dụng vật liệu giống vào sản xuất chương trình cải thiện giống - Các cá thể gia đình ưu trội chọn lọc cần có nghiêncứu lai giống, nhân giống phương pháp sinh dưỡng để sử dụng tốt nguồn biếndịditruyền nhằm đạt tăng thu tối đa - Cần tiếp tục đánh giá lại biếndịsinh trưởng, chấtlượngthân tính chất gỗ ba vườngiốngKeotràm tuổi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiếu (1990), Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam, Số liệu khí hậu, Tập 1, Nhà xuất tổng cục khí tượng thủy văn, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Lê Đình Khả (1991), “Xây dựng chương trình cải thiện giống cho loài quan trọng để phát triển trồng rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 9), trang 26-30 Lê Đình Khả (1991), “Những nguyên tắc mục tiêu chung việc chọn lọc trội để xây dựng vườn giống”, Tạp chí lâm nghiệp (số 2), trang 23-27 Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “Công tác cải thiện giống rừng Việt Nam”, Thông tin KHLN số (1 + 2), trang 33-38 Lê Đình Khả (1993), “Keo tràm, loài nhiều tác dụng dễ gây trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 2), trang 45-49 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (1995), Kết bước đầu nghiêncứu chọn giống Thông nhựa có lượng nhựa cao, Kết nghiêncứu khoa học chọn giống rừng, Tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1996), “Đặc điểm công tác giống rừng đánh giá giống rừng”, Thông tin KHLN số 9), trang 41- 48 10 Lê Đình Khả (1999), Nghiêncứu sử dụng giống lai tự nhiên Keotai tượng Keotràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Đình Khả cộng (2001), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996 – 2000, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp VN, Hà Nội 12 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2005), “Một số thành tựu nghiêncứu cải thiện giống rừng nước ta năm gần đây”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 7), trang 42-47 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết khảo nghiệm loài Keo Acacia Việt Nam, Kết nghiêncứu khoa học chọn giống rừng, Tập 2, Chủ biên Lê Đình Khả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Hồ Hải Ninh (2008), “Nghiên cứuđặcđiểmbiếndịsinhtrưởngsốtiêuchấtlượng dòng Keotràm Hà Nội Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Cấn Thị Lan (2006), “Nghiên cứubiếndịditruyền đánh giá tăng thu ditruyềnvườngiốngKeo tràm”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Hà Huy Thịnh, (2005), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất, chấtlượng cho số loài trồng rừng chủ lực” giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Hà Huy Thịnh, (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất, chấtlượng cho số loài trồng rừng chủ lực” giai đoạn 2006-2010, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiêncứu lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Cao thọ Ứng, Nguyễn Xuân Quát (1986), CâyKeotràm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 23 Hải, P.H., Hannrup, B., Harwood, C., Jansson, G & Ban, D V , (2010), “Wood stiffness and strength as selection traits for sawn timber in Acacia auriculiformisACunnex Benth”, Canadian Journal of Forest Research, v 40 (2): p 322-329 24 Hải, P.H., Harwood, C., Kha, L.D., Pinyopusarerk, K & Thinh, H.H., (2008c) “Genetic gain from breeding Acacia auriculiformis in Vietnam”, Journal of Tropical Forest Science, v 20(4), p 313-327 25 Hải, P.H., Jansson, G., Hannrup, B., Harwood, C & Thinh, H.H., (2009), “Use of wood shrinkage characteristics in breeding of fast-grown Acacia auriculiformisACunnex Benth in Vietnam”, Annals of Forest Science, v 66 (6): 611p1-611p9 26 Hải, P.H., Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B & Thinh, H.H., (2008a), “Genetic variation in growth, stem straightness and branch thickness in clonal trials of Acacia auriculiformis at three contrasting sites in Vietnam”, Forest Ecology and Management, v 255(1), p 156-167 27 Hải, P.H., Jansson, G., Harwood, C., Hannrup, B., Thinh, H.H & Pinyopusarerk, K., (2008b), “Genetic variation in wood basic density and knot index and their relationship with growth traits for Acacia auriculiformisACunnex Benth in Northern Vietnam” New Zealand Journal of Forestry Science v 38(1), p 176-192 28 Doran, J C., Turnbull, J W., Martensz, P N., Thomson, L A J., and Hall, N., (1997), Introduction to the species digests, Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics, Ed J C Doran and J W Turnbull, ACIAR monograph No.24, p 89 - 344 29 Falconer, D.S and Mackay, T.F.C (1996), Introduction to quantitative genetics, 4thed Longman Group Ltd, Essex 464 pp, ISBN 0-582-24302-5 30 Williams, E.R., Matheson, A.C and Harwood, C.E (2002), Experimental design and analysis for use in tree improvement, CSIRO publication, 174 pp ISBN: 643 06259 31 Bendtsen, B.A., (1978), “Properties of wood from improved and intensively managed trees”, Forest Products Journal v 28(10), p 61-72 32 Verryn, S., (2008), “Breeding for wood quality–a perspective for the future” New Zealand Journal of Forestry Science v38(1), p 11-14 33 Kim, N., Ochiishi, M., Matsumura, J & Oda, K., (2008), “Variation in wood properties of six natural acacia hybrid clones in northern Vietnam”, Journal of Wood Science v 54(6), p 436-442 34 Le Đinh Kha, (2001), Studies on natural hybrids of Acacia mangium and Aauriculiformis in Vietnam, Ha Noi: Agriculture Publishing House, 171 p 35 Libby, W.J & Rauter, R.M., (1984), “Advantages of clonal forestry” Forestry Chronicle v60(3), p 145-149 36 Namkoong, G., (1981), Introduction to quantitative genetics in forestry Tunbridge Wells: Castle House, 342 p 37 Pinyopusarerk, K., (1990), Acacia auriculiformis: an annotated bibliography Bangkok, Thailand: Winrock International-F/FRED and ACIAR, 154 p 38 Verryn, S., (2008), “Breeding for wood quality–a perspective for the future” New Zealand Journal of Forestry Science v38(1), p 11-14 PHỤ LỤC ... hạt giống khác vườn giống hệ Keo tràm Ba Vì - Hà Nội Sinh trưởng tỷ lệ sống gia đình vườn giống hệ Keo tràm Nam Đàn - Nghệ An Chất lượng thân gia đình vườn giống hệ Keo tràm Nam Đàn - Nghệ An 28 ... Vườn giống Keo tràm hệ Qui Nhơn – Bình Định 41 4 .2 Khả di truyền sinh trưởng độ thẳng thân vườn giống 47 4 .2. 1 Khả di truyền vườn giống Keo tràm Ba Vì 49 4 .2. 2 Khả di truyền vườn giống Keo tràm. .. CVa Hệ số biến động di truyền lũy tích σ 2a Phương sai di truyền lũy tích v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Đặc điểm khí hậu đ a điểm nghiên cứu 23 3 .2 Đặc điểm đất đai đ a điểm nghiên cứu