Nghiên cứu đặc điểm biến dị về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại các khu khảo nghiệm dòng vô tính ở ba vì hà nội và đồng hới quảng bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp - - Hồ Hải Ninh Nghiên cứu đặc điểm biến dị sinh trưởng số tiêu chất lượng Keo tràm (Acacia auriculiformis) TạI KHU KHảO NGHIệM DòNG vô tính Ba Vì - Hà NộI Đồng Hới - Quảng Bình Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội - Năm 2008 Đặt vấn đề Việt Nam thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng khí hậu nóng ẩm, có 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi Diện tích rừng che phủ nước ta vào năm 1943 14,3 triệu ha, chiếm 48,3% diện tích tự nhiên toàn quốc Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, vào thời điểm năm 1999 tổng diện tích rừng nước ta 10,915,592 ha, rừng tự nhiên 9,444,298 rừng trồng 1,471,394 ha, với độ che phủ khoảng 33,2% diện tích tự nhiên (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2000) [1] Còn theo thống kê Cục Kiểm lâm, năm 2007 diện tích rừng tự nhiên nước ta đạt 10,283,965 ha, rừng trồng đạt 2,553,369 ha, với độ che phủ 38,2% diện tích tự nhiên [2] Vấn đề đặt trước mắt bảo vệ diện tích rừng có nhanh chóng trồng rừng Song làm để có diện tích rừng phục hồi, mà đồng thời chất lượng rừng nâng cao Muốn ngành Lâm nghiệp nước ta phải quan tâm ý quy hoạch rừng đất rừng cho hợp lý; phải tiến hành chọn tạo giống rừng có suất chất lượng cao, thích ứng với điều kiện sinh thái vùng; phải áp dụng biện pháp nhân giống tiên tiến để đưa nhanh giống tốt cải thiện di truyền vào trồng rừng Đứng trước tình hình đó, Nhà nước có dự án trồng triệu rừng (gọi tắt chương trình 661) Theo dự án, triệu rừng trồng có triệu rừng phòng hộ triệu rừng sản xuất (trong có gần triệu rừng nguyên liệu) Đối tượng sử dụng để kinh doanh rừng sản xuất phải loài sinh trưởng nhanh, cho sản lượng gỗ cao, có chu kỳ kinh doanh ngắn, mau cho thu hoạch sản phẩm Đó loài có khả thích ứng với nhiều điều kiện hoàn cảnh sống khác nhau, dễ gây trồng cho sản phẩm đa dạng, thích hợp với quy trình công nghệ chế biến có thị trường tiêu thụ ổn định Ngoài giá trị kinh tế, loài chọn phải đảm bảo tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái có khả đề kháng cao với sâu - bệnh hại Một loài Keo tràm (Acacia auriculiformis) Mặc dù có khả sinh trưởng chậm so với Keo lai Keo tai tượng, song Keo tràm lại tỏ thích hợp với dạng lập địa bị thoái hoá đất đồi trọc Gỗ Keo tràm có tỷ trọng tương đối cao, thớ mịn, vân màu sắc đẹp (nâu nhẹ đỏ thẫm), nên dùng làm gỗ nguyên liệu, gỗ xây dựng, đặc biệt gỗ xẻ để đóng đồ gia dụng đồ thủ công mỹ nghệ Do lợi ích mà nhu cầu mở rộng diện tích trồng Keo tràm địa phương ngày gia tăng Bởi nói nguồn giống Keo tràm có phẩm chất di truyền tốt phục vụ cho trồng rừng yêu cầu cấp bách Để thực thi nhiệm vụ cung cấp nguồn giống tốt cho chiến lược gây trồng Keo tràm có quy mô ngày mở rộng, Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành chọn lọc xây dựng nhiều khu khảo nghiệm dòng vô tính cho đầu dòng có kiểu hình xuất sắc theo mục tiêu chọn lọc Điển hình hai khu khảo nghiệm dòng vô tính Ba Vì - Hà Nội v Đồng Hới Quảng Bình, xây dựng vào năm 2002 Để có chọn dòng tốt làm sở cho bước cải thiện giống tiếp theo, cho việc cung cấp nguồn vật liệu giống có phẩm chất di truyền cải thiện cho sản xuất trước mắt việc đánh giá khảo nghiệm theo định kỳ giai đoạn đặc biệt có ý nghĩa Tiếp theo hướng nghiên cứu thực từ thời điểm làm khoá luận tốt nghiệp đại học (năm 2005), tiến hành nghiên cứu đánh giá sâu rộng hai khu khảo nghiệm với mong muốn có kết cập nhật tích cực hoạt động cải thiện giống Keo tràm nước ta Được đồng ý lãnh đạo Khoa Sau đại học Trường ĐHLN lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt cán hướng dẫn khoa học TS Hà Huy Thịnh, định chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm biến dị sinh trưởng số tiêu chất lượng Keo tràm (Acacia auriculiformis) khu khảo nghiệm dòng vô tính Ba Vì - Hà Nội v Đồng Hới - Quảng Bình làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Khái quát công tác cải thiện giống rừng Từ người biết hoá vật nuôi, trồng hoang dại để phục vụ nhu cầu lợi ích lúc người biết chọn giống Vào thời điểm họ chưa hiểu nguyên nhân hình thành tính chất nguồn nguyên liệu dùng để chọn lọc, mà đơn chọn vật nuôi, trồng đem lại lợi ích lớn cho họ mà Sau học thuyết nguyên lý di truyền Men Đen đời người hiểu nguyên nhân biến dị, sở vật chất chế di truyền biến dị Từ việc chọn lọc định hướng có sở khoa học Đac Uyn chứng minh rằng: Các giống trồng vật nuôi ngày đa dạng, phong phú thích hợp cách kì diệu với nhu cầu lợi ích kinh tế người tác dụng chọn lọc nhân tạo[5] Trên giới, từ đầu kỷ 20, số nước vùng Bắc Âu, : Thuỵ Điển, Đan Mạch nước có lâm nghiệp phát triển xuất nhiều công trình nghiên cứu khảo nghiệm loài xuất xứ, chọn giống, lai giống xây dựng vườn giống sinh dưỡng cho loài Keo, Thông, Dương Sồi dẻ nước ta, nhờ có giống cải thiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý mà suất loài nông nghiệp tăng gấp đôi so với năm 1960 [6] Trong lâm nghiệp, rừng có đời sống dài ngày nên khó áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất nông nghiệp, mà công tác giống lại quan trọng Dù trồng rừng kinh tế hay phòng hộ phải có giống tốt Giống tốt giống đáp ứng mục tiêu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện sinh thái nơi trồng, chịu tác động sâu bệnh hại Muốn có giống tốt với chất lượng di truyền cao nhà chọn giống phải tuân thủ nghiêm ngặt đầy đủ bước qui trình cải thiện giống, là: chọn loài, chọn xuất xứ, chọn trội, khảo nghiệm hậu thế/dòng vô tính xây dựng rừng giống, vườn giống Có thể mô quy trình chương trình cải thiện giống rừng sơ đồ sau : Chọn loài Chọn xuất xứ Chọn trội Kho nghim hu th/dòng vô tính Lai ging Khảo nghiệm giống Rừng giống Vườn giống Vật liệu giống (hạt/hom, mô,) Rừng trồng Từ sơ đồ cho thấy: sau chọn loài trồng phù hợp với mục tiêu kinh doanh xuất xứ phù hợp với hoàn cảnh sinh thái vùng sản xuất, công việc chọn lọc trội khảo nghiệm hậu thế/dòng vô tính để xây dựng rừng giống, vườn giống nhằm cung cấp vật liệu giống phục vụ trồng rừng đại trà Từ rừng trồng lại tiếp tục công việc chọn lọc trội để xây dựng rừng giống, vườn giống cung cấp giống cho trồng rừng luân kỳ Cứ thế, việc làm thực thường xuyên, liên tục qua nhiều hệ, nhờ mà suất chất lượng rừng trồng không ngừng nâng cao Đi theo hướng tiến hành khảo nghiệm hàng chục loài hàng trăm xuất xứ cho loài trồng vùng sinh thái chủ yếu Đó giống Pongaki, Iron Range Acacia mangium; Coen River, Manton River A auriculiformis; số xuất xứ Thông Caribaea; loài Keo chịu hạn A.tumida A.difficilis có triển vọng vùng khô hạn nước ta, A.difficilis loài có tác dụng chống xói mòn tốt [7] Thành tựu vậy, song tồn Trong thời gian vừa qua, việc cung cấp giống cho chương trình trồng rừng đảm bảo mặt số lượng mà chưa quan tâm đầy đủ đến phẩm chất di truyền nguồn vật liệu giống Đã có lâm trường trồng Thông đuôi ngựa để lấy nhựa, song biện pháp trồng rừng lại theo kiểu phủ xanh trồng rừng để lấy gỗ, tỉa thưa lại chặt bỏ xấu mà tốt nhiều lại nhựa [8] Rừng giống, vườn giống cho loài trồng rừng chủ yếu chưa tập trung xây dựng, chí có lúc lấy việc sản xuất nhiệm vụ Một số vườn giống xây dựng, số trường hợp nguồn vật liệu dùng để trồng vườn giống lại lấy từ trội có chất lượng chưa cao, chưa đạt độ vượt trội cần thiết Cây rừng có đời sống dài ngày, lâu hoa kết quả, lâu cho thu hoạch sản phẩm Do đặc điểm mà người làm công tác chọn giống rừng mặt phải tuân thủ phương pháp chung chọn giống thực vật, mặt khác phải biết tận dụng biến dị sẵn có tự nhiên Đó biến dị mức độ loài, từ xuất xứ đến cá thể, bao gồm thể đột biến, thể đa bội tự nhiên biến dị tái tổ hợp thể thành kiểu hình trội [7] Mặt khác, phải không ngừng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào công tác giống rừng nhằm tạo giống có định hướng trước So với trồng rừng công tác giống cần trước bước đầu tư thoả đáng Để xây dựng hệ thống vườn giống cung cấp giống cải thiện di truyền toàn quốc cần phải có thời gian từ 10 năm kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng [9] Đây việc làm không đơn giản, trước tiên cần có nỗ lực vượt bậc người làm công tác giống Song phía Nhà nước phải cần có đầu tư vốn để mua sắm trang thiết bị, đào tạo nhân lực phục vụ đắc lực cho công tác Có đưa công tác giống tiếp cận dần với nước giới trước tiên để phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp nước nhà 1.2 Những thành tựu công tác cải thiện giống rừng Giống khâu có tầm quan trọng hàng đầu trồng rừng công nghiệp Có giống tốt kết hợp với biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh phù hợp góp phần đưa suất rừng trồng tăng lên đáng kể Theo tính toán nhà chọn giống hiệu di truyền chọn giống đạt 40 46%, tăng thu sử dụng hạt từ hệ 10 15%, từ lai giống có định hướng lên tới 45 50% [10] Trên giới, nhờ chọn giống kết hợp với trồng rừng thâm canh, người ta tạo rừng Dương có suất 400 m3/ha/năm Bạch đàn 100 m3/ha/ năm [11] Công tác giống rừng nước ta bắt đầu đồng thời với đời ngành Lâm nghiệp vào năm 1960, đến ngót 50 năm Tuy chưa phải dài, lại hoạt động thời kỳ đất nước có chiến tranh trước kinh tế gặp nhiều khó khăn sau này, song đạt số thành tựu đáng ghi nhận Chúng ta xây dựng mạng lưới trạm trại cung cấp giống cho vùng lâm nghiệp trọng điểm nước, cung cấp giống cho loài trồng rừng quan trọng, : Keo, Thông, Bồ đề, Tếch, Mỡvà số loài khác.Chúng ta chuyển hoá số rừng kinh tế thành rừng giống cho loài Keo Quảng Bình, Đồng Nai; Thông nhựa, Thông ba Lâm Đồng, Quảng Ninh, Nghệ An; Mỡ Xí nghiệp giống 97 Trung tâm Lâm sinh Cầu Hai Và gần Thông đuôi ngựa Xí nghiệp cổ phần giống Đông Bắc [8] Từ năm 1975 xác định số xuất xứ có triển vọng số loài chủ yếu, như: Keo tai tượng, Keo tràm, Keo liềm, Keo khía (A.aulacocarpa) cho vùng thấp; Các loài Keo chịu hạn, : A.difficilis, A.torulosa, A.tumida cho vùng khô hạn; Keo đen (A.mearnsii) cho vùng cao; Một số xuất xứ Bạch đàn Camal, Bạch đàn Urô, Bạch đàn Têrê cho nhiều vùng nước; Một số xuất xứ Thông Caribaea cho nhiều vùng; Thông nhựa Thông ba cho Đà Lạt miền Bắc Chúng ta chọn lọc trội xây dựng số vườn giống cho Thông nhựa, Thông ba lá, Thông đuôi ngựa Ngoài ra, gần chọn xuất xứ Tràm gỗ (Melaleuca leucadendra) có triển vọng cho vùng phèn đồng sông Cửu Long [6] Đáng ý có số giống chọn tạo, dòng lai tự nhiên BV5, BV10, BV16, BV32 BV33 Keo tai tượng Keo tràm (Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng); Dòng Bạch đàn U6 nhập từ Trung Quốc; Các dòng Bạch đàn Urô PN2, PN14 (Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy Tổng công ty giấy Việt Nam); Các dòng Phi lao nhập từ Trung Quốc, như: 601 701 (Trung tâm Bảo vệ rừng số - Thanh Hoá) Đây giống ưu việt, có suất cao gấp lần so với giống sản xuất đại trà có [6] Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) tạo số tổ hợp lai khác loài Bạch đàn (Eucalyptus) Keo (Acacia) có suất cao loài bố mẹ từ lần [6] số sở, như: Trung tâm Nghiên cứu Giống rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam), Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh, Xí nghiệp giống TPHCM sử dụng thành công công nghệ nuôi cấy mô phân sinh giâm hom việc nhân giống số loài trồng rừng quan trọng Những thành tựu quan trọng kể kết cố gắng không nhỏ người làm công tác giống Nó điểm tựa vững giúp cho công tác giống rừng nước ta bước bước vững 1.3 vai trò khảo nghiệm hậu khảo nghiệm dòng vô tính cải thiện giống rừng Khảo nghiệm hậu khảo nghiệm tiến hành để so sánh đời sau (tức hậu thế) trội riêng lẻ với giống đại trà đời bố mẹ để kiểm tra tính di truyền chúng Hậu trội gọi gia đình, thân trội gọi mẹ Như đối tượng gây trồng khảo nghiệm thực sinh tạo từ hạt trội chọn lọc đánh giá Trong trường hợp đối tượng gây trồng khảo nghiệm phân sinh tạo từ phận sinh dưỡng trội gọi khảo nghiệm dòng vô tính Tập hợp tất phân sinh tạo từ trội gọi dòng vô tính, thân trội gọi đầu dòng Do sinh sở phân bào nguyên nhiễm, phân sinh mang đầy đủ đặc tính di truyền đầu dòng, nên khảo nghiệm dòng vô tính phương thức đánh giá tốt đặc điểm di truyền trội Như loài mà việc nhân giống sinh dưỡng (bằng giâm hom, chiết, ghép hay nuôi mô - tế bào) thực người ta thường tiến hành khảo nghiệm dòng vô tính thay hình thức khảo nghiệm hậu Cây trội chọn lọc dựa theo kết đánh giá thông qua kiểu hình, mà kiểu hình (P) thể tác động tổng hợp kiểu gen (G), giai đoạn phát triển (D) cá thể (như tuổi hay pha phát triển chúng) điều kiện hoàn cảnh (E) P = G + D + E (cho rừng khác tuổi) Trong rừng trồng đồng tuổi trội thể tác động kiểu gen (G) với điều kiện hoàn cảnh (E) P = G + E (cho rừng đồng tuổi) Như vậy, rừng trồng đồng tuổi kiểu hình trội tác động kiểu gen (yếu tố di truyền) gây nên Trong trường hợp trội dễ dàng di truyền đặc tính tốt cho đời sau Còn vai trò hoàn cảnh (như trường hợp mọc chỗ có đất đặc biệt tốt) trội khó di truyền đặc tính tốt cho đời sau Chính vậy, việc chọn lọc rừng trồng, rừng trồng có lập địa đồng đều, có tuổi mật độ trồng nhau, tác động hoàn cảnh bị hạn chế nhiều nên kiểu hình dễ khớp với kiểu gen, nghĩa chọn lọc dễ đạt hiệu Song, thực tế điều kiện hoàn cảnh không đồng tuyệt đối cho cá thể.Vì phải tiến hành khảo nghiệm hậu để xác định trội di truyền đặc tính tốt cho đời sau để giữ lại làm giống (những gọi ưu việt) Cây trội không di truyền đặc tính tốt cho đời sau phải loại bỏ khỏi chương trình cải thiện Ngoài ý nghĩa để tìm kiếm ưu việt dùng làm đầu dòng cho nhân giống khảo nghiệm hậu cho phép nhà chọn giống xác định hệ số di truyền tính trạng liên quan tới mục tiêu chọn lọc Hệ số di truyền đại lượng thể mức di truyền quy thành trị số tương đối Mức di truyền mức độ di truyền tính trạng riêng biệt cho đời sau, phần kiểm tra kiểu gen tổng biến dị chung kiểu hình Hệ số di truyền thông số có ý nghĩa đặc biệt công tác cải thiện giống rừng, sở để nhà chọn giống lựa chọn phương pháp chọn lọc phù hợp cho đối tượng quan tâm Cụ thể, tính trạng mục tiêu chọn giống có hệ số di truyền cao áp dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt cho hiệu cao, tính trạng mục tiêu chọn giống có hệ số di truyền thấp phải áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể có giống tốt Mặt khác hệ số di truyền sở để nhà sản xuất lựa chọn phương thức cải thiện suất chất lượng sản phẩm phù hợp với đối tượng kinh doanh Cụ thể, sản phẩm mục tiêu đối tượng kinh doanh tạo tính trạng có hệ số di truyền thấp việc cải thiện suất hay chất lượng sản phẩm thực cách lựa chọn lập địa gây trồng phù hợp hay biện 72 tương quan trình bày bảng 4.14 cho thấy: tương quan kiểu gen (tam giác trên/phải) tương quan kiểu hình (tam giác dưới/trái) tiêu chọn lọc có độ chặt lỏng không Cũng giống kết nhận từ khu khảo nghiệm Ba Vì, khu khảo nghiệm Đồng Hới xác định liên hệ theo kiểu gen độ thẳng thân độ nhỏ cành có mức độ chặt Cũng xác định mối liên hệ yếu theo kiểu gen số tiêu chọn lọc, như: r = 0,20 (giữa Dtt Dnc), r = 0,15 (giữa Dtt Hvn) hay không tồn mối Bảng 4.14: Mức độ tương quan kiểu gen kiểu hình tiêu chọn lọc Tính trạng D1.3 Hvn Hdc Dtt Dnc Sk Fk Pilodyn D1.3 - 0,84 0,09 0,04 - 0,22 0,68 - 0,44 0,02 Hvn 0,75 - 0,61 0,41 0,20 0,59 0,04 0,04 Hdc 0,02 0,32 - 0,74 0,82 0,14 0,85 0,41 Dtt -0,01 0,15 0,44 - 0,90 0,28 0,73 Dnc -0,33 -0,12 0,51 0,61 - 0,12 0,97 Sk 0,63 0,46 0,04 0,18 -0,91 - - 0,19 Fk -0,38 -0,17 0,56 0,52 0,69 -0,17 - Pilodyn 0,06 0,11 0,20 - liên hệ số tiêu (theo kiểu hình Dtt với D1.3 với r = -0,01, theo kiểu gen D1.3 với Dnc Fk có r -0,22 - 0,44) Giữa đường kính thân chiều cao vút hai tiêu thuộc nhóm có mối liên hệ chặt theo kiểu gen (r = 0,85) chặt theo kiểu hình (r = 0,75) Giữa sức khoẻ với tiêu sinh trưởng có mối liên hệ tương đối chặt, đặc biệt đường kính thân Giữa tiêu chất lượng thân có mối liên hệ chặt (theo kiểu hình Dtt Dnc với r = 0,61) hay chặt (theo kiểu gen Dtt Dnc với r = 0,90, Dnc Fk với r = 0,97) Đặc biệt, giống quần thể Keo tràm Ba Vì, tỷ trọng gỗ thân đứng với tiêu sinh trưởng, chất lượng thân sức khoẻ mối liên hệ 73 Từ kết nghiên cứu phân tích cho thấy rằng: giống Ba Vì, việc chọn lọc dòng vô tính ưu trội theo đồng thời nhiều tiêu khu khảo nghiệm Đồng Hới không dễ dàng Việc chọn lọc mang tính khả thi nhà chọn giống tiến hành chọn lọc theo theo nhóm tiêu (sinh trưởng sức khoẻ, chất lượng thân hay tỷ trọng gỗ) 4.2.4 Chọn lọc dòng vô tính ưu trội Cũng giống khu khảo nghiệm Ba Vì, mục tiêu khu khảo nghiệm Đồng Hới tìm dòng ưu trội tiêu chọn lọc để lấy vật liệu giống xây dựng vườn đầu dòng tìm dòng cần phải loại bỏ để chuyển hoá khu khảo nghiệm thành vườn giống vô tính Với cường độ chọn lọc ấn định mức 5% theo tiêu (thể tích thân cây), dựa Bảng 4.15 Kết chọn dòng vô tính ưu trội theo thể tích thân cây, chiều cao cành, độ thẳng thân, tỷ trọng gỗ sức khoẻ TT Dòng V (dm3) Hdc (m) Dtt (điểm) Pilodyn (mm) Sk (điểm) 198 115,3 4,75 2,8 12,30 4,0 44 101,7 5,94 3,8 11,89 3,8 43 101,5 5,93 3,8 11,72 4,4 30 101,0 4,63 2,6 11,50 3,9 62 95,10 6,13 3,9 11,94 4,3 TBKKN 53,3 5,16 3,36 12,08 3,45 vào kết trình bày bảng 4.15 chọn 114 dòng vô tính tích thân ưu trội Đó dòng 198, 44, 43, 30 62 Nằm nhóm dòng tốt theo thể tích thân có dòng đạt mức trung bình toàn thí nghiệm theo tiêu chiều cao cành, độ thẳng thân, tỷ trọng gỗ sức khoẻ Đó dòng 44, 43 62 So sánh với kết chọn lọc dòng vô tính tiến hành Ba Vì nhận thấy hai khu khảo nghiệm chọn dòng ưu trội thoả mãn mục tiêu kinh doanh gỗ xẻ gỗ nguyên liệu Tuy nhiên, kết chọn lọc lại cho thấy dòng ưu trội chọn lọc 74 Ba Vì lại dòng ưu trội Đồng Hới Như nói, để lựa chọn dòng vô tính ưu trội thích hợp cho hai lập địa Ba Vì Đồng Hới nói riêng cho lập địa khác nói chung khó khăn Tại lập địa định có dòng ưu trội cụ thể Từ kết nghiên cứu cho thấy việc kinh doanh đạt hiệu cao vùng sinh thái gây trồng cần phải tiến hành xây dựng khảo nghiệm đại diện để tuyển chọn giống thích nghi cao 4.2.5 Đề xuất phương án tỉa thưa khu khảo nghiệm Khu khảo nghiệm Đồng Hới có 114 dòng vô tính trồng với mật độ trồng 1000 cây/ha diện tích 1.14 ha, lần lặp cây/ô thí nghiệm Như có tổng số 1140 Keo tràm tham gia đánh giá khu khảo nghiệm Để cho vườn giống có tối thiểu 50 dòng vô tính cường độ chọn lọc âm tính áp dụng cho khu khảo nghiệm phải ấn định mức 50%, tức có tới 57 dòng cần tỉa thưa hoàn toàn Để mật độ cuối vườn giống đạt 200 cây/ha cần giữ lại cho dòng số 57 dòng thuộc diện giữ lại Cũng khu khảo nghiệm Ba Vì, với 10 dòng có khu khảo nghiệm phải có có điều kiện sinh trưởng phát triển cần loại bỏ Tuy nhiên, khu khảo nghiệm giai đoạn 64 tháng tuổi, lý khu khảo nghiệm Ba Vì, vào thời điểm đề xuất nên áp dụng cường độ tỉa thưa sau: - Loại bỏ hoàn toàn 40% số dòng vô tính có kiểu hình theo tiêu chọn lọc khỏi khu khảo nghiệm, tức loại bỏ 4/5 số dòng thuộc đối tượng tỉa thưa - Loại bỏ 50% số có điều kiện sinh trưởng phát triển dòng giữ lại, tức loại bỏ 80% số thuộc diện tỉa thưa dòng 4.3 Đánh giá hiệu tương tác kiểu gen (dòng vô tính) hoàn cảnh (lập địa gây trồng) Keo tràm 75 Ngày nay, song song với chương trình chọn giống, nhà khoa học quan tâm đến yếu tố lập địa, tức điều kiện hoàn cảnh sống nơi gây trồng rừng Mức độ ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh sống cấp loài, mà đơn vị phân loại loài, như: xuất xứ, gia đình cá thể, chúng có phản ứng khác với điều kiện ngoại cảnh Một kiểu gen tốt thích hợp với hoàn cảnh sống định, biên độ sinh thái định theo nguyên tắc " đất ấy" Bởi vậy, nghiên cứu cải thiện giống rừng, việc đánh giá hiệu tương tác kiểu gen - hoàn cảnh (Genotype Environment interaction) nội dung quan trọng nhằm tìm giải pháp tốt để quy hoạch vùng gây trồng thích hợp cho giống tốt chọn Chính vậy, để kinh doanh có hiệu người sản xuất cần phải quan tâm tới hai yếu tố cốt lõi cải thiện giống là: chọn giống chọn địa điểm gây trồng Xác định hiệu tương tác kiểu gen - hoàn cảnh Keo tràm thực hai khu khảo nghiệm dòng vô tính Ba Vì (Hà Nội) Đồng Hới (Quảng Bình) Hai khu khảo nghiệm có đặc điểm khí hậu đất đai khác (kết nghiên cứu mục 3.3.1 3.3.2) Có 78 dòng vô tính có mặt đồng thời hai khu khảo nghiêm, số lượng dòng trùng hai khu khảo nghiệm đạt 70% Đây điều kiện tốt để tiến hành xác định hiệu tương tác kiểu gen hoàn cảnh cho Keo tràm Kết phân tích phương sai trình bày bảng 4.16 cho thấy: sai khác hiệu tương tác dòng vô tính (có kiểu gen khác nhau) hoàn cảnh sống (có đặc điểm khí hậu đất đai khác nhau) theo tiêu nghiên cứu rõ rệt Sự sai khác thể rõ tiêu sức khoẻ, Ftính (27,21) lớn gấp 13,74 lần F05 (1,98) Tiếp theo tiêu: tỷ trọng gỗ với Ftính đạt 26,36, chiều cao vút với Ftính đạt 22,22, đường kính thân với Ftính đạt 21,34 thể tích thân với Ftính đạt 19,48 Trong số tiêu nghiên cứu có tiêu chiều cao cành không tìm thấy sai khác mối tương tác kiểu gen hoàn cảnh sống, Ftính 76 Bảng 4.16 : Kết phân tích hiệu tương tác kiểu gen hoàn cảnh sống tiêu chọn lọc Chỉ Nguồn biến Bậc tự Tổng biến Phương tiêu động động sai Lập địa 1248,13 1248,13 68,06