HoaiThanh Van chuong va hanh dong

6 14 0
HoaiThanh Van chuong va hanh dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều đáng nói, khi nhà phê bình văn học Hoài Thanh phát hiện ra “ Một thời đại thi ca” thì không phải tất cả những người đó đã nổi tiếng trên thi đàn mà phần nhiều thơ của họ được giới [r]

(1)

Hoài Thanh với văn chương hành động

- Trong lịch sử văn học nước nhà chưa thấy Hoài Thanh lúc phát 40 gương mặt thi ca liền định hình họ thi đàn Hơn 40 gương mặt ấy, nhiều người trở thành đỉnh cao thi ca Việt nam suốt từ thập niên 40 kỷ 20, sang đầu kỷ 21 vị trí họ thi đàn dường cịn vững

Nhà phê bình Hồi Thanh

Điều đáng nói, nhà phê bình văn học Hoài Thanh phát “Một thời đại thi ca” khơng phải tất người tiếng thi đàn mà phần nhiều thơ họ giới thiệu “Thi nhân Việt Nam” lấy từ báo chép sổ tay nhà thơ trẻ chưa in báo chưa có tập in riêng Thâm Tâm người Hơn nữa, nhiều người số họ trẻ Nữ sĩ Thu Hồng 19 tuổi; Tế Hanh 20 tuổi; Phạm Hầu, Chế Lan viên 21 tuổi; Huy Cận, Anh Thơ 22 tuổi; Yến Lan 23 tuổi; Xuân Diệu, Thâm tâm 24 tuổi… Lớn tuổi hai nhà thơ Thế Lữ, Đông Hồ vào tuổi 34, 35

Mặc dù vậy, Hồi Thanh khẳng định tất người có mặt tập sách ông chọn lựa “Thi nhân Việt Nam” Khẳng định táo bạo đồng thời dự báo thiên tài Mới hay dự báo thiên chức thiêng liêng gắn liền với sứ mệnh nhà văn mà khơng gạt bỏ

“Thi nhân Việt Nam” thành tựu rực rỡ Hồi Thanh trình làng vào năm 1941

(2)

Tuy nhiên khơng có “Văn chương hành động”, tác phẩm luận Hồi Thanh in năm 1936 khơng có “Thi nhân Việt Nam”xuất vào năm 1941 Tôi thấy cần phải làm rõ mối liên hệ nhân

Thi nhân Việt Nam” đương nhiên thành kỳ diệu Song khơng phải ngẫu nhiên nhà văn Hồi Thanh làm điều kỳ diệu đó, ơng khơng trải qua năm tháng sống đen tối hà khắc chế độ cai trị thực dân vào đầu thập niên ba mươi kỷ trước với thân phận người dân nước, tạm tháo bỏ xiềng xích vào năm 1936 Mặt trận bình dân Pháp lên nắm quyền cho bãi bỏ chế độ kiểm duyệt báo chí xuất Đông Dương

Chớp khoảnh khắc tự hoi cần thiết nước khơng khí sống người nghệ sĩ, nhà văn Hoài Thanh viết cho xuất “Văn chương hành động” năm 1936

Văn chương hành động” tun ngơn “Văn phái Phương Đơng” Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư chủ xướng người chấp bút Hồi Thanh; tựa “Tun ngơn Dạ Đài” nhóm Trần Dần, Trần Mai Châu, Vũ Hoàng Địch Trần Dần chấp bút sau bàn bạc trao đổi kỹ phương hướng, chủ trương nhóm

Điều khơi hài tráo trở nhà cầm quyền thực dân “Văn chương hành động” vừa xuất xưởng, liền bị tịch thu không lưu hành lấy ngày cho tác giả không phép Vì suốt 60 năm qua ta nghe kể tên sách chưa nom thấy hình dáng sách chuyển microfilm từ lưu trữ Pháp quốc trở Viện Văn học năm 1994 người bạn Pháp có cảm tình với Việt Nam Và đầu năm 1999 thức mắt bạn đọc nước ta sau già nửa kỷ lưu lạc tự báo chí xuất lừa bịp quyền thực dân Cuốn sách hồi sinh lần nhà phê bình văn học Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm khảo luận Nhân danh người đọc, tơi tỏ lịng biết ơn nhà văn Nguyễn Ngọc Thiện

Vậy “Văn phái Phương Đơng” nói “Văn chương hành động” để phải “chết yểu”? Thật với mười báo ngắn khoảng gần năm chục trang sách cỡ 13x18cm nhà văn Hoài Thanh nói thiên chức văn chương điều kiện tối thiểu mà khơng có khơng có văn chương

Bản chất văn chương sáng tạo Nhưng muốn sáng tạo, nhà văn trước hết phải có tự

Trong lời mở đầu ơng khẳng định việc sáng tạo văn chương không phụ thuộc vào thứ lý thuyết hết: “…Cho hay thứ lý thuyết văn chương chẳng có nghĩa lý gì, chẳng ăn thua gì. Bởi điều cốt yếu văn chương tinh thần sáng tạo đặc tính tinh thần sáng tạo tự do, là không ngờ, linh động, sống Người ta đưa lối sống khác vào khuôn mẫu chết Khuôn mẫu chết lý thuyết văn chương”(tr 14 VC&HĐ)

Hồi văn đàn có nhiều nhóm văn chương, nhóm lại tơn thờ khuynh hướng khác nhau, họ tranh luận sôi nổi, gay gắt báo Riêng “Văn phái Phương Đông” chủ trương văn chương phải hành động, phải sáng tạo, phải có tác phẩm khơng mớ lý thuyết sng

(3)

đề này, Hồi Thanh viết: “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương cả mn lồi, mn vật Nói cách khác, nhà văn phải biết quên ngoại cảnh” (tr19 VC&HĐ) Để lý giải vấn đề Hoài Thanh viết: “…Nhà văn quên ngồi phạm vi hẹp hịi của thân để sống đời người, vật Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng”(tr20 VC&HĐ)

Điều có nghĩa nhà văn phải hịa vào sống, lại phải quên tác phẩm nhân danh sống tự nói lên

Nhà văn nhận thức sống nhân quần đối tượng văn chương Song thơi nhà văn khơng thể cất lên được, giới quan bị đóng nhốt vào khung hẹp.Do đó, Hồi Thanh cho giới suy tưởng nhà văn khơng giới hạn, thỏa mãn giới hữu vi mà cịn phải tung hồnh giới vơ vi, hư huyễn nhà văn sáng tạo Vì ơng viết: “Chẳng văn chương sáng tạo sống Vũ trụ tầm thường, chật hẹp khơng đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi nhà văn? Nhà văn sáng tạo giới khác, những người, vật khác Sự sáng tạo xem xuất mối tình yêu thương tha thiết Yêu thương điều chưa có thực tế để gọi vào thực tế (tr21 VC&HĐ)

Đoạn văn trích “Ý nghĩa văn chương”

Có thể có người khơng đồng tình với Hồi Thanh, chí cho ông phiêu lưu, ảo tưởng…

Tuy nhiên, điều mà Hồi Thanh ra, lại thứ “hiện thực vơ bờ bến”; xa cịn “hiện thực hư ảo”; “hiện thực phi lí

Hiện thực hư ảo nhà văn khơng sáng tạo với mà khứ vị lai đồng hình tượng văn học

Điều Hoài Thanh dự báo xuất vào năm sáu mươi, bảy mươi kỷ 20 Đương nhiên Châu Âu Bắc Mỹ

Nếu 40 nhà thơ “Thi nhân Việt Nam” thực tế phần nhiều số họ trở thành nhà thơ tiếng; với dự báo khuynh hướng sáng tác trường phái văn chương từ chưa manh nha thực Hồi Thanh có trí tuệ siêu việt nhãn quan thấu thị cỡ tầm giới Quả tài ông bỏ xa đồng nghiệp đương thời đồng nghiệp nhiều hệ sau chưa đem lại cho công chúng văn học điều mà Hoài Thanh cống hiến

Trên Hoài Thanh nói thiên chức nhà văn, cịn thiên chức văn chương lại ông khẳng định: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta có, đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm ngàn lần… Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ, núi non hoa cỏ trơng đẹp, từ có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm để ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay Lời nói tưởng khơng có q đáng… Và nói giới ngày sáng tạo họ.” (tr21-22 VC&HĐ)

(4)

Ngay từ hồi nước sùng thượng học từ chương hiểu giá trị thực văn chương và thiên chức văn sĩ…

Quan niệm đến ngày nhiều người chưa gột Chúng thiết phản đối quan niệm phù phiếm ấy.Nếu đời có điều nghiêm trọng ln ln bên cạnh huyền bí bao trùm người ta vũ trụ, điều văn chương” (tr23 VC&HĐ)

Thật thú vị Hoài Thanh khẳng định chức khai phóng, chức giáo hóa văn chương ơng gay gắt lên án quan niệm bất túc văn chương nhà văn

Tiến lên bước nữa, Hồi Thanh địi hỏi nhà văn phải hành động, phải có trách nhiệm với đất nước: “

Làm người dân Việt Nam thời vai ta mang nặng trách nhiệm từ chối được” (tr30 VC&HĐ)

Và ông vạch thảm trạng đất nước: “… Chúng tơi khơng muốn dài dịng mơ tả tủi nhục của mình, cảnh khốn người Chúng tơi chẳng vui nhắc lại điều đau lịng Vả chăng nhắc lại làm gì? Sự thực trước mắt bạn chung quanh khơng bạn-sẽ thay cho lời chúng tơi… Trước tình vậy, vịng tay đứng nhìn tội ác Nhất với những người có học nghĩa người chịu ơn ni dạy xã hội.

Phần đông niên ta nghĩ thế, họ chán nản họ nghi ngờ Cái nguy đó” (tr31 VC&HĐ).

Trước tình đất nước, ơng địi hỏi nhà văn phải hành động: “Nhưng hành động nào? Hành động ngịi bút Đó nhiệm vụ rõ ràng nhà văn” (tr34 VC&HĐ)

Hoài Thanh quan niệm văn chương có giá trị thiêng liêng, vượt ngồi khn thước hướng tới tương lai xán lạn mà không chịu ràng buộc, kiềm tỏa lực

Về vấn đề này, ông viết: “Một tác phẩm văn nghệ có giá trị chung mn đời Nó khơng riêng gì cho người thời nay, có khơng thiết đến người thời nữa[1] Thế người thời lại tự

cho quyền ngăn cấm Thực lạm quyền với tương lai” (tr36 VC&HĐ)

Văn chương thuộc cao cả, chung nhất, khơng phục vụ riêng cho hội đoàn đảng phái, chủ nghĩa Rồi ông khẳng định: “Kể mượn sức mạnh dị thường sức mạnh văn chương mà phụng chủ nghĩặ.)tưởng việc đáng Nhưng việc việc không thể ép buộc Trong văn chương cần phải theo bẩm tính nhà văn Văn chương thiếu tự do, thiếu thành thực văn chương vứt đi”(tr36 VC&HĐ)

Đúng văn chương địi hỏi tính trung thực cao Đó trách nhiệm nhà văn thể tác phẩm Độc giả xét tính chân thực qua tác phẩm khơng qua lời nói tác giả Và muốn làm điều đó, xã hội phải tôn trọng quyền tự sáng tác nhà văn

Hoài Thanh sống thời gian dài Huế làm nghề sửa mo-rát (morasse: in thử) cho báo Tràng An (tiếng Việt) báo La Gazette de Huế (tiếng Pháp) Ông đau đớn nhận thực trạng nhà văn nhà báo có in hai tờ báo nọ, tác giả có cá tính mạnh mẽ biểu hình tượng văn học thể ngôn ngữ phản kháng điều bất công sách cai trị hà khắc quyền bảo hộ bị Sở kiểm duyệt cắt bỏ cách tàn bạo

(5)

Bởi thế, ông viết: “Ta nên nhớ nhà nghệ sĩ giữ phẩm cách trách nhiệm riêng mình, làm có ích cho nghệ thuật mà có ích cho quần chúng.

Còn mượn kiểm duyệt, lực gián tiếp mà xếp nhà nghệ sĩ vào đội ngũ (chắc ơng Hồi Thanh muốn ám bọn bút nơ-HQH) người ta có muốn hay khơng, làm cạn nguồn bao nhiêu tư trào có ích, ngăn phát triển tư tưởng, điều nguy hiểm cho và nhất cho tương lai… Tóm lại làm cướp đồ ăn dân chúng chẳng cướp cả lương tri dân chúng” (tr 38 VC&HĐ)

Nhà văn Hồi Thanh nhẹ nhàng cơng kích quyền thực dân: “Bao vậy, quyền can thiệp vào văn học có hại cho văn học.

Hãy xem nước Đức trước có văn học rực rỡ biết chừng nào… mà từ HitLer thi hành sách độc tài, bắt buộc nhà văn viết sách ca tụng cơng nghiệp đảng chữ Vạn việc trước thuật nước ngày đồi bại, sách người Đức viết nước chẳng muốn xem” (tr40 VC&HĐ)

Hậu việc chèn ép, cấm đoán, dung dọa quyền thực dân khiến văn chương trở nên nghèo nàn, giả dối Về vấn đề này, Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương ta từ trước tới bó buộc q đỗi nên ln ln bên cạnh giả dối, bịa đặt Nhà văn lo viết cho với lẽ phải xã hội mà không cần với thật tự nhiên Văn chương thành cách dễ dối dối người”

(tr40 VC&HĐ)

Ơng thiết đòi cho nhà văn phải tự Bởi tự nhà văn tựa khí trời sống Và ông rằng: “ Nếu ta muốn cho văn chương ta ngày thêm phong phú, cần nhất phải nhà văn tự do” (tr42 VC&HĐ)

Để kết thúc tun ngơn nghệ thuật Văn phái Phương Đơng, Hồi Thanh mượn lời đai thi hào Goethe trích Werther:

Bạn ơi! Vì ta thấy nguồn thiên tài tràn lan cuồn cuộn, rầm rột chảy hiến cho người ta một cảnh tượng rực rỡ lạ lùng? Ấy vì, bạn bọn tầm thường ngồi bờ sợ dòng mất những nhà mát bé nhỏ họ, vồng lan, vườn rau họ, nên họ khéo đắp đê, khai rạch mà ngăn ngừa đi”.

cái bọn ngồi bờ mà Goethe nói đó, xứ lại hà sa số!” (tr44 VC&HĐ).

Máu nghệ sĩ bốc lên, lịng u nước nhen lên, Hoài Thanh hành động cách thiết thực ơng nói Ngồi tun ngơn văn chương mạnh mẽ ta vừa điểm qua “Văn chương hành động”, hai năm (1935-1936) ông liên tục viết báo Tràng An tới 100 nhà văn Từ Sơn lục tìm, in, chụp đống báo lưu cũ nát Thư viện Trung ương in lại thành tập sách dày 350 trang khổ lớn với tựa đề: “Hoài Thanh báo Tràng An” (Huế 1935-1936)

(6)

Có thể nói “Văn chương hành động” tun ngơn nghệ thuật “Văn phái Phương Đơng” thể hành động Đó quan điểm văn chương cởi mở tinh thần tự cường dân tộc, vừa thể trách nhiệm cơng dân, vừa bộc lộ khí phách kẻ sĩ

Ở ta cịn nhận thấy thơng điệp ngầm mà “Văn phái Phương Đông” muốn gửi tới đối thủ tranh luận họ rằng: “ Các anh hành động đi, đừng có lý thuyết suông nữa”.

Trở lại với “Thi nhân Việt Nam”; nghĩ: “Thi nhân Việt Nam” hệ tất yếu “Văn chương và hành động”, hệ hàng trăm viết báo Tràng An vào năm 1935-1936, dấn thân tự nguyện nhà văn Hoài Thanh

a

Ngày đăng: 27/06/2021, 03:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan