Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
7,06 MB
Nội dung
Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 chiều chất hòa tan, phân hủy huyền phù lòng dẫn mở dựa phương trình để trữ tích luỹ Trong model bao gồm phương trình: phương trình sai phân riêng phần phương trình sai phân xác định - MIKE 11 WQ mơ hình diễn tả khía cạnh chất lượng nước sông vùng bị ảnh hưởng hoạt động người Sự giảm sút ô xy nước kết việc thải chất hữu ni tơ WQ module kết hợp với AD module, điều có nghĩa WQ module dùng để diễn tả trình chuyển đổi sinh hố chất sơng AD module tính tốn q trình vận chuyển chất WQ module giải hệ thống cặp phương trình diễn tả trình vật lý, phản ứng hố học sinh học sơng Với mơ hình MIKE tương đối tồn diện, tính năng, hiệu truy cập thông tin giao diện đồ họa sinh động cơng nghệ GIS, kết hợp hoàn hảo vấn đề thiết kế, quy hoạch quản lý tổng hợp nguồn nước Thực tế cho thấy mơ hình tốn chiều (1D) sử dụng lập trình tính tốn tốt hệ thống sông kênh (kể mô hình nước giới) Trong thực tế mơ hình MIKE11 ứng dụng tính tốn cho đồng sông Cửu Long, hạ du sông Đồng Nai Qua trình ứng dụng xem xét nhận thấy mơ hình MIKE 11 có số ưu điểm động, tính tốn ứng dụng cho nhiều trường hợp dòng chảy thuỷ triều, dự báo lũ, cấu trúc thuỷ lực cập nhật thời gian thực tế, vận hành cơng trình v.v Hình 2.25 Mơ mạng lưới sơng mơ hình MIKE11 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 81 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 b Phạm vi sơ đồ tính Để tính tốn thủy lực chất lượng nước cho khu vực Đồng Nai, xem xét đầy đủ yếu tố liên quan đến kết tính tốn cần lấy vùng nghiên cứu rộng tồn lưu vực sơng Đồng Nai Như vậy, vùng để xem xét đánh giá trải dài từ biên giới Việt Nam – Campuchia đến cửa sơng Đồng Nai-Sài Gịn Mặt khác vùng nghiên cứu có liên quan mật thiết tới khu vực xung quanh Mực nước ngồi sơng chịu ảnh hưởng mạnh triều biển Đông, lượng xả hồ chứa lưu vực, nhu cầu nước vùng hạlưu Sài Gòn phụ cận Chính mối liên quan mật thiết hệthống sơng ngồi khu vực nghiên cứu sơ đồ tính mở rộng sang lưu vực sông Đồng Nai, sông Bé… Phạm vi sơ đồ tính từ phía sau đập hồ Dấu Tiếng sơng Sài Gịn, phía sau chân đập hồ thủy điện Trị An sông Đồng Nai, sơng Bé tới vị trí dự kiến xây dựng đập hồ Phước Hòa nơi hợp lưu Bến Đá Vàm Cỏ Đông sông Vàm Cỏ Đông, vị trí cầu Bình Châu sơng Vàm CỏTây tới biển Đông Sơ đồ thuỷ lực bao gồm 105 nhánh sông, nhánh sông gắn số mặt cắt thực đo điển hình cho đại diện cho đoạn sơng làm cho lịng dẫn mơ hình gần sát với kích thước thực tế sơng vùng nghiên cứu Hình 2.26 Sơ đồ tính tốn thủy lực lưu vực sơng Đồng Nai c Các biên tính tốn - Biên lưu lượng: Trong sơ đồ thuỷ lực bao gồm biên lưu lượng thượng lưu có biên lưu lượng ảnh hưởng lớn tới kết mơ hình là: biên lưu lượng Trị An, Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 82 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Dầu Tiếng Phước Hồ Cịn lại biên khác có trị số lưu lượng khơng đáng kể Ngồi biên lưu lượng trên, để mơ hình mang tính thực tế hơn, đưa thêm 10 biên lưu lượng dịng Sài Gịn Vàm Cỏ Khi kiểm định mơ hình sử dụng số liệu thực đo biên để kiểm định, trình tính tốn mơ kịch sử dụng kết từ việc tính tốn thủy văn - Biên mực nước: Lưu vực Sài Gòn - Đồng Nai lưu vực gần khép kín với cửa đổ biển Sồi Rạp số cửa sơng nhỏ khác Do bố trí biên mực nước cửa số liệu mực nước triều cửa Soài Rạp Số liệu biên mực nước lựa chọn theo kịch nước biển dâng để chạy lấy kết phân tích lựa chọn - Số liệu mưa: Lượng mưa tiêu thoát từ lưu vực đổ vào hệ thống kênh rạch bị ảnh hưởng triều tính mơ hình NAM, dựa kịch biến đổi khí hậu xây dựng lựa chọn phần trước d Mơ tình trạng ngập lụt Đồng Nai Mơ phân tích điều kiện trạng, năm 2013: Căn vào việc phân tích kết điều tra, tài liệu thu thập dựa kết từ mô thủy lực bao gồm mực nước lưu lượng truy nhập vào DEM để phân tích tình trạng ngập lụt Kết mô đưa lên đồ, khu vực bị ngập tỉnh Đồng Nai chủ yếu huyện Nhơn Trạch phần nhỏ huyện Long Thành Một số địa phương nằm vùng ven sơng hạ lưu hồ Trị An có nguy ngập lụt, mức độ thời gian ngập lụt cịn tùy thuộc vào độ cao địa hình nơi Đặc biệt vùng huyện Long Thành: xã Phước Thái; Long Phước Huyện Nhơn Trạch: xã Phước Thiền; Phước An, Phước Khánh, Long Tân Phú Hữu Đây vùng thấp ven sơng, có độ cao mặt đất tự nhiên thấp trung bình 1.5m, có nơi độ cao tự nhiên có 0.6m Thời gian ngập khu vực thường khơng dài, ngày có khoảng định mà thời gian trì mực nước triều cao (Khoảng từ - giờ) thời gian triều cường cho đợt 3-4 ngày Do mức độ thiệt hại không lớn Việc mô đánh giá tình trạng ngập lụt khơng thủy triều, mực nước dâng mà phần quan trọng chịu ảnh hưởng việc quản lý, vận hành khai thác cơng trình thượng lưu Để đánh giá mức độ chi tiết cụ thể đề nghị nghiên cứu đề tài khác Trong phạm vi đề án, tạm coi việc vận hành cơng trình thượng lưu trạng Đối với kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng mơ phân tích nội dung sau Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 83 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Hình 2.27 Hiện trạng ngập lụt Đồng Nai Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 84 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 d Mơ tình trạng xâm nhập mặn Đồng Nai Cũng mô đánh giá tình trạng ngập lụt, việc đánh giá tình trạng xâm nhập mặn Đồng Nai phụ thuộc nhiều yếu tố Ở điều kiện trạng, đánh giá dựa trạng xâm nhập mặn dựa kết điều tra thực tế, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu dựa vào kết phân tích từ mơ hình thủy lực chất lượng nước Kết cho thấy: Hiện tượng xâm nhập mặn thường xảy điều kiện nước biển dâng cao (triều cao) đồng thời dịng chảy sơng, mực nước nội đồng thấp, chủ yếu xảy vào tháng 3, tháng tháng hàng năm Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi, lịng sơng sâu, độ dốc thấp, biên độ triều lớn, nước mặn từ biển theo dòng triều xâm nhập sâu sơng phía thượng lưu, đặc biệt tháng cuối mùa khô (tháng 3tháng 5) Mặn xâm nhập sâu mùa kiệt xẩy đồng thời với mùa khô không mưa kéo dài gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt người dân vùng hạ lưu Đối với tượng xâm nhập mặn, diễn biến dịng chảy từ thượng lưu đóng vai trị quan trọng Chính thay đổi lưu lượng thượng lưu theo mùa định ranh mặn mùa lũ kiệt triền sông Không thế, nhạy cảm mặn với lưu lượng thượng lưu thể năm có mùa kiệt nhiều hay nước Sự dao động ranh xâm nhập mặn thay đổi dòng nguồn lớn nhiều so với nguyên nhân khác biến đổi thủy triều, gió chướng hay mưa hạ lưu Hình 2.28 Đẳng trị mặn khu vực phía Nam tỉnh Đồng Nai – 2013 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 85 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Ở điều kiện trạng tự nhiên, sông Đồng Nai, độ mặn mặn g/l trung bình hàng năm lên đến cầu Đồng Nai (cách khoảng 117 km từ cửa sông), mặn 0,3 g/l lên đến Biên Hịa mặn 0,1 g/l vượt qua trạm bơm Hóa An vài km Hồ Trị An có tác động đến chế độ mặn sông Đồng Nai lớn Các kết khảo sát mặn năm qua cho ta thấy ranh mặn g/l bị đẩy lùi xuống hạ lưu 20-25 km (phía khu vực Cát Lái từ 3-5 km) mặn g/l Long Tân (cách Bến Gỗ 10 km) Hàm lượng Cl- từ Phà Cát Lái đến cầu Hoá An mg/l 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0.000 N-SĐN-17-L N-SĐN-16-L N-SĐN-15-L N-SĐN-14-L T12/09 N-SĐN-13-L T2/2010 N-SĐN-12-L T4/2010 N-SĐN-11-L N-SĐN-10-L T6/2010 N-SĐN-9-L N-SĐN-8-L T8/2010 Hình 2.29 Diễn biến độ mặn từ phà Cát Lái đến – Cầu Hoá An Cùng với mực nước biển dâng gây ngập lụt huyện gần biển ảnh hưởng thủy triều, thay đổi chế độ dịng chảy sơng vùng hạ lưu, xâm nhập mặn có thay đổi ranh giới mặn - Hàmlượng(m g/l Hàm lượng Cl nước sông Thị Vải 20000 18000 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 NST V1-R NST V2-R NST V3-R NST V4-R NST V5-R NST V6-R NST V7-R NST V7-L NST V6-L T riều rút NST V5-L NST V4-L NST V3-L NST V2-L NST V1-L T riều dâng Vị t rí T 2:2010 T 4:2010 T 6:2010 T 8:2010 T 10:2010 QCVN Hình 2.30 Diễn biến độ mặn từ hợp lưu sông Thị Vải Theo số liệu điều tra, phân tích tình hình diễn biến xâm nhập mặn sông Đồng Nai từ Phà Cát Lái – huyện Nhơn Trạch – đến cầu Hoá An mức nhỏ 0,01 mg/lít, cách xa giới hạn cho phép cột A2 400 mg/lít Độ mặn vào đến phà Cát Lái năm 2010 mức 5,07mg /lít Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 86 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Bảng 2.22: Diện tích (km2) nồng độ mặn trạng tỉnh STT Vùng mặn Diện tích (km2) Địa điểm 1 ‰ - 2‰ 10,40 2‰ - ‰ 08,01 ≥4‰ 49,10 Một phần xã: - Các xã: Xã Phú Đông, Phước Khanh, Vĩnh Thanh, Phước Thạnh, Long Thọ, Hiệp Phước huyện Nhơn Trạch - Các xã Long Phước, Long An huyện Long Thành Một phần xã: - Các xã: Phước Khanh, Vĩnh Thanh, Phước An, Long Thọ huyện Nhơn Trạch - Các xã Long Phước, Phước Thái huyện Long Thành Một phần xã: - Các xã: Phước Khanh, Vĩnh Thanh, Phước An huyện Nhơn Trạch - Các xã Phước Thái huyện Long Thành Trên sông Thị Vải: Qua kết quan trắc cho thấy tượng xâm nhập mặn sông Thị Vải diễn phức tạp, độ mặn lên đến 29‰ khu vực hợp lưu sông Thị Vải sơng Gị Gia Càng phía thượng lưu mực độ xâm nhập giảm mực cao (tại khu vực thuộc khu vực xã Long Thọ có giá trị thấp lên tới 14,8 ‰ - năm 2009) Tương ứng với hàm lượng Cl- dao động khoảng 9.000 đến 17.600 mg/l, so với quy chuẩn cho phép tất khu vực vượt từ 15 đến 29 lần Đến quý 4/2010 tượng xâm nhập mặn giảm rõ ràng, cụ thể: khu vực xã Long Thọ giá trị độ mặn giảm 2‰ vào tháng 10, vị trí hợp lưu 21,8‰ Đối với kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng mơ phân tích nội dung sau báo cáo Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 87 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH NƠNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁCH TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ 3.1.1 Xác định đối tượng đánh giá Ở Việt Nam, Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thiên tai ngày gia tăng số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng, ảnh hưởng lớn đến nhiều hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất, dễ dàng nhận thấy BĐKH ngành nơng nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, diêm nghiệp, lâm nghiệp, an ninh lương thực; vùng đồng dải ven biển mực nước biển dâng, người nghèo vùng nơng thơn, địi hỏi phải có chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm ứng phó kịp thời Ngành nông nghiệp PTNT tỉnh Đồng Nai quản lý lĩnh vực là: nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi hạ tầng nơng thơn có liên quan tới sống 65% dân số địa bàn, lại tập trung phần lớn người nghèo - đối tượng chịu ảnh hưởng BĐKH nhiều Đề án tập trung đánh giá đối tượng sau: - Đánh giá tác động đến nông nghiệp an ninh lương thực - Đánh giá tác động đến lĩnh vực chăn nuôi - Đánh giá tác động đến lĩnh vực lâm nghiệp - Đánh giá tác động đến lĩnh vực thuỷ sản - Đánh giá động đến lĩnh vực thuỷ lợi, tài nguyên nước - Đánh giá tác động đến hạ tầng phát triển nông thôn Về thời điểm đánh giá tác động BÐKH đến lĩnh vực đuợc thực mốc thời gian 2020, 2030 2050 dựa kết chạy mơ hình xây dựng kịch BÐKH nuớc biển dâng cho Ðồng Nai kết hợp với kịch phát triển lĩnh vực ngành nông nghiệp 3.1.2 Quan điểm cách tiếp cận đánh giá Theo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 việc xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nhiệm vụ quan trọng Bộ, ngành địa phương Để xây dựng thành công kế hoạch hành động, cần phải thực số nội dung công việc quan trọng gồm: Đánh giá tác động khả tổn thương biến đổi khí hậu xác định giải pháp ứng phó phù hợp Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 88 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Việc nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai xuất phát từ nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp việc xác định ảnh hưởng biến đổi khí hậu Ngồi ảnh hưởng bất lợi từ biến đổi khí hậu cịn có ảnh hưởng có lợi, hội để chuyển sang chế độ thích nghi với điều kiện mới, động lực thúc đẩy kính tế các-bon, giảm thiểu lượng khí nhà kính thải mơi trường Người ta phát rằng, giảm thiểu nhiễm tiết kiệm nhiều chi phí khác Ngồi ra, hạn mức mang tính cưỡng chế lượng khí thải cịn kích thích khoa học cơng nghệ phát triển từ đó, tạo nhiều hội việc làm cải Quá trình biến đổi khí hậu, nước biển dâng q trình tiệm tiến Đánh giá tác động biến đổi khí hậu tương lai nên thực theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng khác kịch phát triển kinh tế xã hội khác Ở xem xét kịch phát triển ngành nông nghiệp thời điểm định hướng tới 2050 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu cần cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cập nhật có điều chỉnh quan trọng chiến lược, sách, kế hoạch, quy hoạch phát triển ngành phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong đề án phân tích đánh giá dựa kịch biến đổi khí hậu cập nhật thời điểm công bố năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm vi đề án nghiên cứu lập kế hoạch cho ngành nông nghiệp, thuộc cấp tỉnh nên cách tiếp cận đánh giá theo vùng địa lý tùy thuộc vào vùng đối tượng lưu vực sông theo ngành để đánh giá Về mặt tổng thể, tỉnh/thành đánh giá tổng thể cho toàn địa bàn thực trước, sở Tài nguyên Môi trường tổ chức thực gồm: “Dự án đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho tỉnh Đồng Nai đến năm 2100” “Dự án tổng thể ứng phó biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2015, định hướng đến 2020” vào năm 2011 Dựa sở dự án tổng thể này, đề án đánh giá chuyên sâu cho ngành nông nghiệp tỉnh với yếu tố có khả dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến ngành nông nghiệp đề án có tham gia người dân địa phương, nhà khoa học chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực liên quan đánh giá đóng góp thơng qua cơng tác vấn, lấy ý kiến chuyên gia, họp hội thảo Về kịch để xem xét đánh giá mang quy mô địa phương vùng, kế hoạch Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 89 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 hành động đề án mang tính trung hạn (định hướng đến 2050) theo khuyến nghị Bộ Tài ngun Mơi trường tập trung chủ yếu vào kịch phát thải trung bình (B2) Các kịch phát thải thấp (B1) cao (A1F1) sử dụng để tham khảo đánh giá bổ sung số khía cạnh cần lưu ý xem xét kỹ thêm Việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến ngành nông nghiệp phần nội dung đề án “Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050” Quá trình xem xét đánh giá thực chúng tơi có tham khảo cách thức tổ chức thực theo tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (IMHEN) xây dựng với tài trợ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 3.2.1 Các phương pháp chung Theo tài liệu hướng dẫn “Ðánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” Viện Khoa học Khí tuợng Thủy văn Mơi truờng (IMHEN) xây dựng nhóm thành phương pháp như: Các phương pháp đánh giá tác động khả dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu bao gồm phương pháp định tính định lượng Các phương pháp chia thành nhóm phương pháp thực nghiệm, phương pháp ngoại suy, nghiên cứu sử dụng trường hợp tương tự phương pháp chuyên gia Các phương pháp mô tả cụ thể sau: 3.2.1.1 Nhóm phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm thường dùng nghiên cứu y học, vật lý, hóa học, sinh học Đây phương pháp chuẩn để kiểm tra giả thuyết hay đánh giá trình, nguyên nhân ảnh hưởng thơng qua việc làm thí nghiệm trực tiếp Trong đánh giá tác động biến đổi khí hậu, phương pháp thực nghiệm dùng chủ yếu để xác định tác động yếu tố khí hậu môi trường (nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn độ ngập nước biển dâng v.v…) đến đối tượng nghiên cứu (năng suất trồng, nguy dịch bệnh, v.v…) Về ứng dụng phương pháp thực nghiệm đánh giá tác động biến đổi khí hậu: - Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu thành phần khơng khí lên trồng giống phịng thí nghiệm cho ngắn ngày, lâu năm, sâu hại, dịch bệnh - Nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu (nhiệt độ) thành phần khơng khí (khí nhà kính) lên chất lượng nước, chuỗi thức ăn hệ sinh thái Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 90 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 rừng phịng hộ quy hoạch 36.507 Theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 diện tích đất rừng phòng hộ quy hoạch 36.507 Như vậy, diện tích rừng phịng hộ tăng 114 so với năm 2010, cấu diện tích rừng đất chưa có rừng có thay đổi sau: + Đến năm 2020, diện tích đất có rừng 35.989 ha, tăng 850 so với năm 2010 khoanh ni thành rừng diện tích đất chưa có rừng (trạng thái Ib, Ic) 457 ha; diện tích trồng rừng đất chưa có rừng (trạng thái Ia) 736 ha, đất chưa sử dụng đưa vào trồng rừng 114 + Đến năm 2020, diện tích đất chưa có rừng 518 ha, giảm 736 so với năm 2010 khoanh nuôi thành rừng trồng rừng c Diện tích rừng sản xuất - Theo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 diện tích đất rừng sản xuất quy hoạch 32.475 Theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 diện tích đất rừng sản xuất quy hoạch 32.475 Như vậy, diện tích đất rừng sản xuất giảm 11.444 so với năm 2010 sở quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Đồng Nai Chính phủ phê duyệt Nghị số 69/NQ-CP ngày 30/10/2012, diện tích rừng trồng không thuộc đơn vị lâm nghiệp quản lý nằm quy hoạch loại rừng tỉnh Trong nội đất rừng sản xuất quy hoạch đến năm 2020 32.475 có thay đổi cấu diện tích rừng đất chưa có rừng sau: + Đến năm 2020, diện tích đất có rừng 35.989 ha, tăng 2.298 so với năm 2010 khoanh ni thành rừng diện tích đất chưa có rừng (trạng thái Ib, Ic) 100 ha; diện tích trồng rừng đất chưa có rừng (trạng thái Ia) 2.198 ha; + Đến năm 2020, diện tích đất chưa có rừng 468 ha, giảm 2.298 so với năm 2010 khoanh nuôi thành rừng trồng rừng Bảng 4 Quy hoạch cấu đất lâm nghiệp theo chủ quản lý Quy hoạch đến năm 2020 (ha) Tên đơn vị 1- Khu BTTN -VH Đ.Nai 2- Vườn quốc gia Cát Tiên 3- Ban QLR PH Tân Phú 4- Công ty LN La Ngà 5- Ban QLR PH 600 6- Ban QLR PH Xuân Lộc 7- XN NLG Đông Nam 8- Ban QLR PH Long Thành 9- Trung tâm LN Biên Hịa 10- Trung tâm KHSX lâm nghiệp Tổng diện tích 64.496 40.234 13.345 20.408 4.191 9.316 915 4.764 179 140 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Đặc dụng 60.299 40.234 Phòng hộ Sản xuất 11.795 4.368 3.021 5.630 4.514 179 - 4.197 1.550 16.040 1.170 3.686 915 251 133 Trang 186 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 11- Các khu vực khác Tổng cộng 12.251 717 7.001 4.534 170.239 101.257 36.507 32.475 Nguồn: BC Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh tỉnh Đồng Nai-2012 Ngoài diện tích quy hoạch lâm nghiệp nêu trên, đơn vị lâm nghiệp tiếp tục quản lý 13.870 diện tích đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp, hệ thống sông, suối, hồ ao, vùng bán ngập, đường tuần tra bảo vệ rừng, trạm bảo vệ rừng thuộc ranh giới quản lý đơn vị như: Vườn quốc gia Cát Tiên 812 ha, Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai 3.408 ha, Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành 3.862 ha, Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc 966 ha, Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 513 ha, Ban quản lý rừng phịng hộ 600 307 Cơng ty Lâm nghiệp La Ngà 3.949 ha, Trung tâm lâm nghiệp Biên Hịa 20 Xí nghiệp ngun liệu giấy Đơng Nam 34 Trong diện tích đất phi nơng nghiệp có 80% diện tích đất bán ngập, sông suối, hồ xen kẽ rừng Theo quan điểm bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, diện tích phải quản lý bảo vệ, đầu tư phát triển thực quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học 4.3.3.3 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng - Giao khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP 6.570,2 diện tích đất lâm nghiệp thuộc quy hoạch rừng sản xuất, gồm: + Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc : 1.968,5 + Ban quản lý rừng phòng hộ 600 : 1.211,0 + Ban quản lý rừng phòng hộ Long Thành : 1.525,3 + Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú : 1.120,0 + Công ty Lâm nghiệp La Ngà : 1.745,4 - Phát dọn đường băng phòng chống cháy rừng: Tổng diện tích phát dọn đường băng phịng chống cháy rừng giai đoạn 2011-2020 38.441 ha, rừng tự nhiên 7.901 ha, rừng trồng 30.539 a Các giải pháp thực - Thực công tác kiểm kê rừng, thống kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng nhằm xác định diện tích, trữ lượng trạng thái rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai, xây dựng hồ sơ quản lý trạng rừng đất lâm nghiệp tỉnh Đồng Nai; xây dựng sở liệu rừng đất lâm nghiệp - Thành lập Qũy bảo vệ phát triển rừng tỉnh Đồng Nai để thực chi trả dịch vụ môi trường rừng cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ mơi trường trình - Xác định ranh giới loại rừng đồ thực địa, hoàn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 187 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 - Củng cố hệ thống rừng đặc dụng có theo hướng nâng cao chất lượng rừng giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo đạt tiêu chí Bộ Nơng nghiệp PTNT, rà soát phân khu chức Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai Vườn quốc gia Cát Tiên nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái đất ngập nước Ramsar, loài động vật quý hiếm, nguy cấp như: voi, bị tót, gấu, voọc bạc ….; - Từng bước chấm dứt tình trạng khai thác rừng trái phép, hạn chế thiệt hại cháy rừng gây ra, đặc biệt rừng đặc dụng phòng hộ; giảm tình trạng vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, xóa bỏ tụ điểm khai thác, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép; chấm dứt tình trạng chống người thi hành cơng vụ tình trạng xung đột người voi; bảo đảm kinh doanh bền vững rừng sản xuất - Thực tốt công tác phối hợp lực lượng (quân đội, kiểm lâm, công an) đơn vị lâm nghiệp, quyền sở công tác quản lý bảo vệ rừng - Hoàn thiện việc xây dựng, sửa chữa nâng cấp chốt, trạm kiểm lâm, hệ thống chòi quan sát, hệ thống đường tuần tra, mốc ranh giới để tăng cường cho công tác quản lý bảo vệ rừng; - Tiếp tục giao khoán bảo vệ rừng cho đối tượng cộng đồng, đồng bào dân tộc sinh sống rừng ven rừng, giao khoán, chuyển đổi hợp đồng giao khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP giao khoán rừng sản xuất; giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng theo quy mơ diện tích u cầu thực tế - Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng nhân dân, chủ rừng, quyền địa phương, ngành toàn xã hội - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa; in ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phát cho cộng đồng, xây dựng tài liệu tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng, cụm dân cư rừng gần rừng - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã b Tổ chức thực - Đối với đơn vị chủ rừng: Chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định pháp luật; xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 188 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 - Đối với lực lượng Kiểm lâm: tiếp tục bố trí Kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý Nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng, xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ trị cho đối tượng ngành Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Đối với UBND cấp: thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng, lấn chiếm đất rừng, chống người thi hành công vụ Chỉ đạo xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương xảy tình trạng phá rừng trái phép, cháy rừng Chủ tịch UBND cấp phải kiểm điểm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định Hoàn thành công tác giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân diện tích đất lâm nghiệp UBND xã quản lý tạm giao quản lý - Đối với lực lượng Công an: hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng Kiểm lâm cơng tác phịng chống cháy, chữa cháy rừng theo quy chế phối hợp; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành công vụ; phối hợp với lực lượng liên quan truy quét lâm tặc phá rừng kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng - Đối với lực lượng Quân đội: hỗ trợ phối hợp với lực lượng Kiểm lâm, quyền địa phương xác định ngăn chặn điểm nóng phá rừng, kết hợp xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, tham gia đợt truy quét bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng khu vực có nguy cháy cao Xuân Lộc, Định Quán ; tham gia trồng rừng 4.3.3.4 Giải pháp xây dựng mơ hình sinh thái rừng Mơ hình hệ kinh tế sinh thái phân loại theo tiêu chí khác theo mục đích sử dụng - Phân loại theo cấu sản xuất: tính phức tạp hay đơn giản mơ hình tùy thuộc vào vị trí, đặc điểm tự nhiên: địa chất - địa hình, khí hậu - thủy văn … điều kiện kinh tế xã hội: vốn, lao động, trình độ khoa học kỹ thuật, tập quán canh tác dân tộc Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 189 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 - Phân loại theo quy mơ sản xuất: tùy thuộc vào diện tích canh tác, hướng sản xuất chun mơn hóa, trình độ sản xuất, trình độ quản lý … mà ta có mơ hình kinh tế hộ gia đình hay mơ hình kinh tế trang trại… - Phân loại theo mức thu nhập: mơ hình có hiệu khác tùy thuộc vào cấu sản xuất, phương thức canh tác… Theo quy định chung nhà nước có kiểu mơ hình hệ kinh tế sinh thái với quy mơ hộ gia đình: kiểu mơ hình có mức thu nhập cao, khá, trung bình, thấp, thấp Các tiêu đánh giá mơ hình hệ kinh tế sinh thái: Để đánh giá tính bền vững mơ hình kinh tế sinh thái cần xem xét tổng hợp theo tiêu sau: - Chỉ tiêu thích nghi sinh thái: tính thích nghi sinh thái thường đánh giá thông qua mức độ phù hợp trồng, vật nuôi, hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sản xuất phi nông nghiệp với điều kiện tự nhiên khu vực - Chỉ tiêu kinh tế: tiêu kinh tế thường đánh giá mức sống người lao động thông qua thu nhập theo phương pháp phân tích chi phí lợi ích Chỉ tiêu ngồi việc góp phần nâng cao mức sống người dân gián tiếp tác động tới nâng cao học vân, ý thức, sở thích… người dân - Chỉ tiêu bền vững môi trường: mơ hình hệ kinh tế sinh thái khơng với mục đích đạt hiệu kinh tế cao mà cịn phải đạt mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường - Chỉ tiêu bền vững xã hội: tiêu đánh giá thông qua tập quán, truyền thống, phương thức canh tác, khả tiếp thu khoa học ký thuật, khả chấp nhận mơ hình người dân, thời gian tồn mơ hình, khả đầu tư sản xuất… Một mơ hình hệ kinh tế sinh thái bền vững đảm bảo tiêu trên, tiêu không đảm bảo mơ hình trở nên bền vững Một số mơ hình kinh tế sinh thái điển sau: - Mơ hình kinh tế Vườn - Chuồng - Mơ hình kinh tế Ruộng - Vườn - Chuồng - Thủ cơng nghiệp - Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng - Thủ cơng nghiệp - Mơ hình kinh tế Rừng - Vườn - Chuồng - Mơ hình Ruộng - Nương rẫy Bảo vệ phát triển rừng: Đây biện pháp bảo vệ đất lâm nghiệp mà cịn bảo vệ nguồn tài ngun đất, điều hồ khí hậu lớp phủ rừng có ý nghĩa quan trọng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường Đẩy mạnh chương trình trồng rừng cải tạo rừng tự nhiên, rừng thứ sinh; bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng, làm giàu rừng; tu bổ trồng rừng vùng đồi núi; Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc nơi rừng nghèo kiệt, trồng lâu năm, thực phương Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 190 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 thức nông - lâm kết hợp dài ngày ngắn ngày theo không gian nhiều tầng, đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao giá trị sử dụng đất đai cảnh quan định hướng cho nông - lâm kết hợp Tăng cường công tác khoanh ni, bảo vệ, chăm sóc rừng có rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nhằm nâng cao chất lượng rừng bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan rừng thứ sinh, rừng nghèo Tiếp tục thực tốt việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân; thực khuyến lâm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy khai thác buôn bán gỗ, tài nguyên rừng trái phép Các cảnh quan vùng đồi núi loại đất dốc, đất tầng mỏng gồm cảnh quan bụi thứ sinh cần đẩy mạnh trồng rừng để che phủ đất chống rửa trơi, xói mịn đất, giữ ẩm phục hồi độ phì cho đất Tăng cường mơ hình nơng - lâm kết hợp Ở ngồi việc cần bảo vệ rừng nguyên sinh kết hợp trồng rừng, chăn thả trồng trọt theo mơ hình R-V-C-TCN 4.3.3.5 Thực dự án bảo vệ phát triển rừng a Tiếp tục thực dự án phê duyệt (1)- Dự án Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Lâm trường Long Thành, giai đoạn 2007 2015 Mục tiêu dự án phát huy chức phịng hộ ven biển, chắn sóng, chống xói lở, bảo vệ mơi trường, tạo cảnh quan, phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn di tích lịch sử vùng rừng Sác nhằm bảo tồn phục hồi diện tích rừng ngập mặn tỉnh Đồng Nai, góp phần bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn cửa sơng Đồng Nai - Sài Gịn (2)- Dự án quy hoạch xây dựng phát triển rừng phòng hộ môi trường cảnh quan Trung tâm lâm nghiệp Biên Hòa 2006 - 2015 Mục tiêu Dự án xây dựng phát triển khu rừng phòng hộ Trung tâm lâm nghiệp Biên Hịa theo mơ hình lâm viên nhiều sinh cảnh phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí cho dân cư địa phương kết hợp với việc tạo nên phổi xanh cho thành phố Biên Hòa Nội dung Dự án Xây dựng rừng sinh thái cảnh quan theo cấu trúc nhiều trạng thái rừng Đông Nam bộ, vườn sưu tập thực vật, vườn giống, khu vui chơi giải trí (3)- Dự án đầu tư trồng khôi phục rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu D tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2008 - 2015 Mục tiêu Dự án đánh giá chất lượng rừng làm sở xác định đối tượng xây dựng giải pháp khôi phục, nâng cao chất lượng rừng gỗ lớn địa vùng Chiến khu Đ; bảo tồn phát triển nguồn gen nâng cao chất lượng rừng loài gỗ lớn có giá trị, tiêu biểu cho miền Đơng Nam bộ; tơn tạo cảnh quan di tích lịch sử chiến khu Đ góp phần bảo vệ mơi trường (4) Dự án Quy hoạch tổng thể VQG gia Cát Tiên giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu dự án Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 191 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 bảo vệ nguyên vẹn tăng diện tích che phủ rừng nhằm bảo đảm mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững, bảo vệ phát triển nguồn gen động thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, phát triển du lịch sinh thái, cải thiện đời sống người dân địa phương, đầu tư sở hạ tầng, thực đề tài nguyên cứu khoa học, góp phần thực chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam (5) Dự án Quy hoạch tổng thể Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu dự án phát triển bền vững, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật quý hiếm, sinh thái cảnh quan; xây dựng sở hạ tầng thiết yếu, hợp lý cơng trình phục vụ quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng; Tăng cường nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học; nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; bảo tồn di tích văn hố – lịch sử phát triển du lịch sinh thái; Nâng cao nhận thức cộng đồng người dân địa phương tầm quan trọng, giá trị nguồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học b Các dự án bảo tồn đa dạng sinh học ưu tiên thực (1)- Dự án bảo tồn voi hoang dã tỉnh Đồng Nai trình Bộ NN - PTNT Mục tiêu bảo tồn quần thể voi hoang dã lại Đồng Nai phát triển bền vững, bảo tồn sinh cảnh nơi có quần thể voi sinh sống; ngăn chặn suy giảm số lượng voi, bảo vệ, cải tạo sinh cảnh, diện tích sinh sống quần thể Voi phát triển lâu dài; Hạn chế, ngăn ngừa xung đột voi – người, đề xuất giải pháp cụ thể để ngăn chặn xung đột thời gian ngắn nhất; tăng cường hiệu lực quan thực thi pháp luật để ngăn chặn hành vi săn bắt, buôn bán voi sản phẩm voi; tăng cường công tác tuyên truyền tập trung vào vùng voi phân bố, nâng cao ý thức bảo tồn người dân (2)- Định giá dịch vụ môi trường chế chi trả - Mục tiêu: Xác định sở khoa học cho định giá rừng tỉnh Đồng Nai, làm sở quan trọng cho việc tính thuế, tiền thuê rừng, tính tiền đền bù phá hoại rừng giá chi trả dịch vụ môi trường rừng - Quy mô: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tỉnh Đồng Nai - Nội dung: Xác định giá tài sản rừng gồm giá trị lâm sản, giá trị quyền sử dụng rừng tự nhiên, giá quyền sử hữu rừng sản xuất giá tài sản dịch vụ mơi trường (giá trị phịng hộ đầu nguồn, cảnh quan, lưu giữ hập thụ cacbon); xác định giá trị tài sản số lồi chủ yếu: keo lai, tràm bơng vàng Xây dựng khung giá rừng gồm giá quyền sử dụng rừng giá dịch vụ môi trường (3)- Dự án xây dựng sở liệu rừng đất lâm nghiệp Mục tiêu: Nắm toàn diện diện tích rừng; chất lượng rừng diện tích đất chưa có rừng quy hoạch cho Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 192 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 mục đích lâm nghiệp gắn với chủ quản lý Thiết lập hồ sơ quản lý rừng đợn vị lâm nghiệp, địa phương; xây dựng sở liệu theo đơn vị quản lý rừng đơn vị hành cấp phục vụ theo dõi diễn biến rừng đất chưa có rừng hàng năm Đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát quản lý bảo vệ phát triển rừng; phục vụ việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa phương (4)- Xây dựng Dự án đầu tư phát triển rừng phòng hộ núi Chứa chan huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Mục tiêu: Nhằm đảm bảo lực phịng hộ bền vững, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo canh quan phát triển du lịch sinh thái (5)- Đề án bảo vệ rừng bền vững gắn liền với ổn định dân cư làm nghề rừng (6)- Đề án nâng cao lực quản lý nhà nước lâm nghiệp 4.3.4 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu cho lĩnh vực thủy sản 4.3.4.1 Giải pháp giải pháp khai thác, bảo vệ phục hồi nguồn lợi thuỷ hải sản tự nhiên điều kiện BĐKH, NBD Tổng kết cho thấy có ba cách ứng phó với mực nước biển dâng: bảo vệ, thích nghi rút lui Ba cách áp dụng đối tượng: cơng trình kiên cố, sản xuất nông nghiệp hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái ngập nước Khơng có cách ứng phó cho đối tượng, nơi, lúc, phương án biển dâng Ứng phó phải phù hợp với quy luật tự nhiên, ứng phó khơng thể riêng lẻ tỉnh manh mún, hiệu quả, chí cịn mâu thuẩn, cản trở, triệt tiêu Yêu cầu ứng phó gìn giữ tối đa thành lao động khứ, sinh mạng, tài sản đời sống nhân dân Chính thế, việc ứng phó phải biến thách thức thành thời để phát triển bền vững a Xây dựng sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân bị tác động tiêu cực BĐKH BĐKH tác động làm cho nhiều nghề khai thác thuỷ hải sản truyền thống bị thay đổi làm giảm suất nghề khai thác khác khu vực ven bờ nghề lưới rê, câu, vây… BĐKH gây sói lở/bồi tụ ven bờ, đảo giảm nguồn lợi, từ làm tổn thương đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng Tỉnh cần có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp sang nghề khác phù hợp với họ để đảm bảo sống chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, làm dịch vụ thuỷ sản, tham gia quản lý nguồn lợi mơ hình đồng quản lý quản lý sở cộng đồng Hỗ trợ cộng đồng thông qua đầu tư vào ngư cụ, máy móc tàu thuyền Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 193 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 để tăng hiệu khai thác b Chính sách hỗ trợ sở hậu cần nghề cá Hỗ trợ ngư dân đầu tư trang thiết bị thông tin liên lạc để thơng báo kịp thời tình hình thời tiết, ngư trường, đảm bảo thơng tin liên lạc phục vụ tìm kiếm cứu nạn Đầu tư xây dựng chợ cá đầu mối nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng hàng thủy sản sau thu hoạch, tăng giá trị sản phẩm, giá bán, nâng cao hiệu khai thác thủy sản, đảm bảo an toàn cho người phương tiện hoạt động nghề cá c Chính sách khoa học công nghệ khuyến ngư Thuỷ sản ngành sản xuất đặc thù dựa nhiều vào điều kiện thời tiết điều kiện mơi trường tự nhiên Chính vậy, cơng tác nghiên cứu khoa học ngành thuỷ sản ln trọng để nghiên cứu sáng tạo công nghệ nuôi mới, đối tượng nuôi mới, công nghệ khai thác phù hợp với biến đổi điều kiện môi trường, khí hậu nguồn lợi tự nhiên Có thể thấy tiến nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngành thuỷ sản nhằm thích ứng với BĐKH thời gian qua thể rõ lĩnh vực sản xuất giống nhân tạo, tạo giống mới, phịng trừ dịch bệnh, kiểm sốt mơi trường, xây dựng mơ hình cơng nghệ ni Trong lĩnh vực chọn tạo giống mới, nhiều nghiên cứu thực nhằm chọn tạo giống nuôi có khả chống chịu cao với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, có sức khoẻ tốt, khả kháng bệnh cao Đây hướng nghiên cứu khoa học đắn ngành thuỷ sản bối cảnh BĐKH diễn với chiều hướng ngày mạnh gây tác động không nhỏ đến ngành thuỷ sản nói chung lĩnh vực ni trồng thuỷ sản nói riêng Ngồi việc thực đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nước, thời gian qua ngành thuỷ sản cịn nhập nội nhiều cơng nghệ kỹ thuật nuôi sản xuất thuỷ sản nước nhằm tăng hiệu sản xuất thuỷ sản thích ứng với thay đổi điều kiện tự nhiên thời tiết Các kết nghiên cứu khoa học công nghệ ngành thuỷ sản thời gian qua sử dụng tốt thực tiễn thông qua mạng lưới khuyến ngư hoạt động rộng khắp Khi khí hậu thay đổi, điều kiện mơi trường xấu đi, dịch bệnh xuất nhiều cường độ tần xuất Ngành thuỷ sản thực nhiều giải pháp khoa học công nghệ để ứng phó với vấn đề này, đảm bảo cho trình sản xuất người ni ngư dân an toàn, hạn chế thiệt hại rủi ro dịch bệnh d Chính sách tài Đối với ngành thuỷ sản, thấy chưa có nhiều nỗ lực mặt tài từ Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 194 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 phía quyền cấp, từ thân ngành thuỷ sản cộng đồng ngư dân, nhà sản xuất doanh nghiệp việc đối phó với tác động BĐKH thích ứng với BĐKH Cần thành lập quỹ có nhiệm vụ tài trợ đồng tài trợ cho chương trình, dự án hoạt động nhằm tái tạo ngăn ngừa suy giảm nguồn lợi thuỷ sản; Tạo việc làm cho đối tượng phải di chuyển hoạt động khai thác khỏi vùng thiết lập khu bảo tồn thuỷ sản nội địa, khu vực cấm khai thác; Ứng dụng công nghệ vào khai thác thuỷ sản có chọn lựa; Sản xuất giống thuỷ sản nhân tạo để tái tạo phục hồi nguồn lợi thuỷ sản Cịn hoạt động tài để hỗ trợ rủi ro cho ngư dân người nuôi gặp thiên tai, bão lũ nằm chế hoạt động chung Quỹ phòng chống lụt bão Tỉnh Cần phải có quy định riêng có tính chất pháp luật nhằm thực sách ảnh hưởng BĐKH lên lĩnh vực thủy sản e Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân BĐKH Đối với ngư dân sống hoạt động sản xuất hàng ngày họ phụ thuộc vào diễn biến thời tiết, khí hậu, họ bên gây BĐKH Vì vậy, họ đối tượng cần có hiểu biết nhận thức rõ nguyên nhân, tác động BĐKH, nắm biện pháp hàng ngày cần phải có để đối phó, thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH lên sản xuất đời sống Đa số cộng đồng ngư dân nông dân ni trồng thuỷ sản cịn “xa lạ” với thuật ngữ “BĐKH”, cần tăng cường tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi cho người dân để họ nhận thức khí hậu khơng phải vấn đề “hàn lâm” mà thực tế có tác động lớn đến sống, mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sống người Qua hoạt động này, nhận thức hiểu biết người dân vấn đề biến đổi khí hậu tăng lên qua thay đổi hành vi họ với môi trường tiết kiệm sử dụng hiệu lượng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên… Đây coi bước ban đầu để chuẩn bị lực cho người dân cộng đồng dễ bị tổn thương nhất, có cộng đồng ngư dân nuôi trồng thuỷ sản quy mô nhỏ 4.3.4.2 Đề xuất biện pháp công nghệ, nâng cao lực cảnh báo nhằm thích ứng với tác động BĐKH a Các biện pháp liên quan đối tượng cơng nghệ Đa dạng hóa đối tượng ni, mơ hình ni đa đạng hóa đối tượng loại nghề khai thác biện pháp hiệu nuôi trồng khai thác thủy sản Số lượng hồ chứa địa bàn tỉnh xuất ngày nhiều, vừa tận dụng diện tích phát triển ni trồng khai thác, vừa tăng số lượng đối tượng ni Ngồi Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 195 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 trắm cỏ, cá mè trở nên phổ biến, cần tăng cường ni đối tượng có giá trị kinh tế cao hơn, có nhu cầu khả tiêu thụ tốt hơn, cá rô phi, rô phi hồng, cá lăng, cá bống tượng Bên cạnh đó, hình thức tổ chức, quản lý sản xuất phù hợp cần áp dụng Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, quy trình cơng nghệ ni chế biến thuỷ sản, mơ hình sản xuất nhằm thích ứng với thay đổi lịch thời vụ Đẩy mạnh ni trồng đối tượng địa mới, có giá trị kinh tế cao, chi phí lượng thức ăn so với đối tượng truyền thống nhập nội lâu năm b Thu thập thông tin, xây dựng sở liệu BĐKH Tăng cường cảnh báo xây dựng quy hoạch Tổng hợp, thu thập, thống kê tài liệu liên quan khứ, điều tra bản, nghiên cứu xu biến đổi, đánh giá nguy tác động BĐKH phát triển khoa học công nghệ công tác đê điều, phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai Xây dựng sở liệu, thiết lập hệ thống quan trắc, theo dõi phân tích đánh giá tác động BĐKH lĩnh vực kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến dự báo, cảnh báo thông tin liên lạc từ trung ương đến địa phương, từ vùng núi, vùng sâu, vùng xa Từng bước xây dựng hệ thống quan trắc phục vụ cảnh báo thiên tai, tai biến môi trường cho lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt hải sản Quy hoạch hệ thống phòng chống thiên tai lĩnh vực thủy sản Thơng qua lập kế hoạch, dự án chi tiết cho lĩnh vực sản xuất cụ thể c Công tác quản lý, củng cố hệ thống đê điều Ứng dụng khoa học công nghệ công tác thiết kế, thi công, quản lý khai thác cứu hộ đê điều, phòng chống thiên tai, giảm thiểu BĐKH Thực chương trình củng cố, nâng cấp đê điều, ưu tiên hệ thống liên quan nuôi trồng thủy sản tập trung Tăng cường trồng rừng, triển khai giải pháp tăng cường dòng chảy mùa kiệt nước ngấm, tăng cường cơng trình thủy lợi để chống hạn, chống úng… Tăng cường nghiên cứu đề xuất giải pháp chống bồi lấp cửa sơng, nạo vét lịng dẫn tăng cường khả thoát lũ, kết hợp giao thơng thủy Hình thành đưa vào sử dụng hệ thống thủy lợi phục vụ thủy sản Nâng cấp hệ thống bờ bao, củng cố hệ thống cống cấp, cơng trình ni thủy sản, 4.3.4.3 Giải pháp chuyển đổi diện tích, cấu ni trồng thuỷ sản điều kiện BĐKH, NBD a Phân vùng quy hoạch theo đặc trưng sinh thái Vùng nuôi thủy sản nước Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 196 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Bố trí ni thủy sản huyện thị tỉnh với loại nuôi ao, hồ; nuôi cá mặt nước lớn lồng bè hồ chứa thủy lợi, thủy điện Theo đó, quy hoạch diện tích ni nước đến năm 2020 33.501 Vùng nuôi thủy sản nước bao gồm khu vực sau: - Khu vực hồ Trị An: gồm huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Trảng Bom Thống Nhất - Khu vực sông Đồng Nai: TP Biên Hịa - Khu vực ni dân: gồm TX Long Khánh huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ Tân Phú Trọng tâm phát triển nuôi cá nước thời kỳ tới triển khai quy hoạch vùng nuôi thuỷ sản nước tập trung TC – BTC, đồng thời thu hút nhà đầu tư tạo buớc phát triển đột phá suất, sản lượng giá trị nghề nuôi thuỷ sản nước Các đối tượng nuôi nước chủ lực như: cá rô đồng, rơ phi đơn tính, điêu hồng, chép, lóc, lăng, bống tượng Vùng nuôi nước lợ Vùng nuôi mặn lợ tập trung huyện Long Thành Nhơn Trạch Tuy nhiên, theo định hướng phát triển KT-XH tỉnh phần diện tích ni mặn lợ hiệu chuyển đổi sang phát triển khu cơng nghiệp Theo đó, quy hoạch diện tích ni mặn lợ đến năm 2020 1.709 Đối tượng nuôi chủ yếu tôm chân trắng tơm sú b Quy hoạch diện tích số lượng lồng bè NTTS - Diện tích ni thủy sản nước đến năm 2015 32.639 đến năm 2020 33.501 Trong đó, ni cá ao hồ nhỏ đến năm 2015 4.620 đến năm 2020 4.893 ha; nuôi cá mặt nước lớn hồ chứa đến năm 2015 27.788 đến 2020 28.351 Tăng dần diện tích nuôi cá TC, BTC đến năm 2015 1.163 đến năm 2020 1.422 Đến năm 2020, diện tích ni thủy đặc sản 257 Các đối tượng nuôi cá nước chủ lực: cá rô đồng, lăng, chép, điêu hồng, rơ phi đơn tính, lóc, nuôi thủy đặc sản như: cá sấu, lươn, baba, ếch, tơm xanh - Giảm diện tích ni nước mặn lợ đến năm 2015 1.759 tiếp tục giảm đến năm 2020 cịn 1.709 Trong đó, diện tích ni tơm Sú đến năm 2020 bố trí ni 678 Diện tích ni tơm chân trắng (TC) đến năm 2020 980 Đầu tư phát triển theo chiều sâu với hình thức ni tơm sú, tơm chân trắng cấp kỹ thuật cao Diện tích ni cá mặn lợ đến năm 2020 51 Đối tượng nuôi mặn lợ chủ lực: tôm sú, TCT, cá chẽm, mú, kèo Bảng 4.5 Quy hoạch diện tích số lượng lồng bè NTTS tỉnh Đồng Nai đến 2020 Stt I Danh mục Diện tích NTTS Đvt Ha HT từ 2010 33.738 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Quy hoạch 2015 2020 34.398 35.210 TTBQ (%) '11-'15 '16-'20 0,39 0,47 Trang 197 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 1.1 * + + + * 1.2 2.1 * * 2.2 II - Nuôi nước Cá Cá ao, hồ (< ha) Cá TC, BTC Cá rô đồng Cá điêu hồng Cá khác (rơ phi, lóc ) Cá QCCT, kết hợp Cá mặt nước lớn (> ha) Hồ Trị An Hồ chứa khác Thủy đặc sản (bao gồm TCX) Nuôi nước lợ mặn Tôm nước lợ Tôm Sú Tôm TC, BTC Tôm QCCT Tôm Chân trắng (TC) Cá mặn lợ Số lượng lồng bè, Thể tích Cái m3 31.959 31.750 4.342 892 301 252 339 3.450 27.408 25.000 2.408 209 1.779 1.749 719 719 1.030 30 1.548 58.524 32.639 32.408 4.620 1.163 390 323 450 3.457 27.788 25.000 2.788 231 1.759 1.713 683 50 633 1.030 46 941 37.392 33.501 33.244 4.893 1.422 480 393 549 3.471 28.351 25.000 3.351 257 1.709 1.658 678 100 578 980 51 951 37.792 0,42 0,41 1,25 5,45 5,32 5,09 5,83 0,04 0,28 0,00 2,97 1,98 -0,23 -0,42 -1,02 -2,52 0,00 8,92 -9,48 -8,57 0,52 0,51 1,15 4,10 4,24 4,00 4,06 0,08 0,40 0,00 3,75 2,16 -0,58 -0,65 -0,15 14,87 -1,80 -0,99 2,09 0,21 0,21 Nguồn: Quy hoạch thủy sản-Sở NN&PTNT - Tổng diện tích NTTS tồn tỉnh đến năm 2015 34.398 tăng lên 35.210 (2020) Trong đó, diện tích quỹ đất chun dùng cho NTTS (diện tích theo quy hoạch sử dụng đất) đến năm 2015 5.888 tăng lên 6.137 (2020); diện tích đất mặt nước kết hợp NTTS đến năm 2015 28.510 đến năm 2020 29.073 Diện tích NTTS tồn tỉnh cân đối phù hợp với quy hoạch KT-XH tỉnh, quy hoạch sử dụng đất không chồng lấn quy hoạch khác địa phương - Mơ hình ni cá lồng bè, (gọi tắt nuôi lồng bè) giảm dần đến năm 2015 941 cái, tương ứng với 37.392 m3 tăng nhẹ đến năm 2020 951 cái, tương ứng với 37.792 m3 Số lồng bè giảm chủ yếu giai đoạn 2011 – 2015 giảm số lượng lồng bè TP Biên Hòa, số lượng lồng bè tăng nhẹ đến năm 2020 tăng số lượng lồng bè huyện Tân Phú Đối tượng nuôi lồng bè chủ lực lồi cá: lăng, điêu hồng, lóc c Đề xuất tiêu quy hoạch đến huyện, thị Huyện Vĩnh Cửu Diện tích NTTS huyện Vĩnh Cửu đến năm 2015 1.290 tăng lên 1.411 (2020) Trong đó, diện tích ni chun theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 865 tăng lên 986 (2020); diện tích ni cá kết hợp hồ chứa (nuôi cá mặt nước lớn) đến năm 2015 425 giữ nguyên diện tích đến năm 2020 Diện tích ni cá ao hồ (< ha) đến năm 2020 981 ha; diện tích ni thủy đặc sản (2020) Số lượng lồng bè nuôi đến năm 2020 150 cái, tương ứng với thể tích 5.250 m3 Sản lượng NTTS đến 2015 đạt 4.856 tấn, tăng lên 7.070 vào năm 2020 Trong đó, sản Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 198 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 lượng cá nuôi ao hồ nhỏ chiếm chủ yếu (87,3%), sản lượng nuôi cá mặt nước lớn chiếm 4,0%, sản lượng nuôi lồng bè chiếm 8,3% Quy hoạch ni cá ao hồ nhỏ bố trí TT Vĩnh An xã Vĩnh Tân, Thiện Tân, Mã Đà, Tân An, Phú Lý; nuôi cá lồng bè tập trung TT Vĩnh An, xã Mã Đà Phủ Lý Diện tích ni cá mặt nước lớn 425 bao gồm: hồ Monang với diện tích 28 hồ Bà Hào diện tích 397 Đối tượng nuôi ao hồ TC, BTC như: rô đồng, rô phi, lóc, điêu hồng; ni lồng bè cá lăng, điêu hồng, chép; nuôi cá mặt nước lớn chủ yếu nhóm cá trắng cá mè hoa, mè trắng, trơi, chép, rô phi; nuôi thủy đặc sản baba, cá sấu, lươn, ếch Huyện Định Quán Diện tích NTTS huyện Định Quán đến năm 2015 630 tăng lên 675 đến năm 2020 Trong đó, diện tích ni cá ao hồ (< ha) đến năm 2020 660 ha; diện tích ni thủy đặc sản 15 (2020) Số lượng lồng bè nuôi đến năm 2020 500 cái, tương ứng với thể tích 20.000 m3 Sản lượng NTTS đến 2015 đạt 12.080 tấn, tăng lên 13.465 vào năm 2020 Trong đó, sản lượng cá nuôi ao hồ TC, BTC chiếm chủ yếu (72,4%), sản lượng nuôi lồng bè chiếm 14,7%; sản lượng nuôi cá QCCT, kết hợp nuôi thủy đặc sản chiếm tỷ lệ thấp Quy hoạch nuôi cá ao hồ nhỏ thủy đặc sản bố trí xã La Ngà, Phú Ngọc Thanh Sơn; nuôi cá lồng bè tập trung xã La Ngà, Phú Ngọc, Thanh Sơn Huyện Trảng Bom Giảm diện tích NTTS huyện Trảng Bom đến năm 2015 1.286 tăng lên 1.466 (2020) Trong đó, diện tích ni chun theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 864 giữ nguyên diện tích đến năm 2020; diện tích nuôi cá kết hợp hồ chứa (nuôi cá mặt nước lớn) đến năm 2015 422 tăng lên 602 (2020) Tăng diện tích ni cá TC, BTC đến năm 2020 300 ha; giảm diện tích ni QCCT, kết hợp 564 (2020) Sản lượng NTTS đến 2015 đạt 8.031 tấn, tăng lên 10.405 vào năm 2020 Trong đó, sản lượng cá ni ao hồ TC, BTC chiếm chủ yếu (61,6%), sản lượng nuôi cá QCCT, kết hợp chiếm 35,4%; sản lượng nuôi cá mặt nước lớn chiếm tỷ lệ thấp Quy hoạch nuôi cá ao hồ nhỏ bố trí TT Trảng Bom, xã Sơng Trầu, Trung Hịa, Giang Điền, Đồi 61, Bắc Sơn, Quảng Tiến, Hố Nai 3, Bình Minh, Cây Gáo Quy hoạch nuôi cá mặt nước lớn hồ chứa giai đoạn 2012 – 2015 bao gồm: hồ Suối Đầm diện tích 82 ha; hồ Sơng Mây diện tích 320 ha; hồ Thanh Niên diện tích 12 ha; hồ Bà Long diện tích ha; giai đoạn 2016 – 2020 bao gồm: hồ Sơng Thao diện tích 30 ha, hồ Đá Bàn diện tích 150 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 199 Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Đối tượng nuôi ao hồ TC, BTC như: rơ đồng, điêu hồng, cá lóc, rơ phi đơn tính; ni cá mặt nước lớn cá mè hoa, mè trắng, trôi, chép, rô phi Huyện Thống Nhất Diện tích NTTS huyện Thống Nhất đến năm 2015 202 chủ trương không tăng đến năm 2020 Trong đó, diện tích ni chun theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 122 giữ nguyên diện tích đến năm 2020; diện tích ni cá kết hợp hồ chứa (nuôi cá mặt nước lớn) đến năm 2015 80 không tăng đến năm 2020 Diện tích ni cá TC, BTC đến năm 2020 55 ha, diện tích ni QCCT, kết hợp 67 (2020) Sản lượng NTTS đến 2015 đạt 846 tấn, tăng lên 1.133 vào năm 2020 Trong đó, sản lượng cá ni TC, BTC chiếm chủ yếu (69,2%), sản lượng nuôi cá QCCT, kết hợp chiếm 26,4%; sản lượng nuôi cá mặt nước lớn chiếm tỷ lệ thấp Quy hoạch ni cá bố trí xã Hưng Lộc, Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm xã Lộ 25; nuôi cá mặt nước lớn bố trí hồ Gia Đức diện tích 45 hồ Dầu Giây diện tích 35 Đối tượng nuôi ao hồ TC, BTC như: rô đồng, điêu hồng, cá lóc, rơ phi đơn tính; ni cá mặt nước lớn cá mè hoa, mè trắng, trơi, chép, rơ phi TP Biên Hịa Diện tích NTTS TP Biên Hòa đến năm 2015 166 tăng lên 193 vào năm 2020 (theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh vừa phê duyệt) Trong đó, diện tích ni cá TC, BTC đến năm 2020 50 ha; diện tích ni QCCT, kết hợp đến năm 2020 138 Giảm số lượng nuôi cá lồng bè đến năm 2015 cịn 251 trì đến năm 2020 (theo quy hoạch nuôi cá lồng bè TP Biên Hòa phê duyệt) Sản lượng NTTS đến 2015 đạt 2.755 tấn, tăng nhẹ lên 3.177 vào năm 2020 Trong đó, sản lượng cá ni ao hồ chiếm 65,3%, sản lượng nuôi cá lồng bè chiếm 34,0%, sản lượng nuôi thủy đặc sản chiếm tỷ lệ thấp Quy hoạch ni cá ao bố trí ni xã Tân Hạnh, Phước Tân, Hiệp Hòa, phường Tam Hiệp, Bửu Long Nuôi cá lồng bè xã Hiệp Hòa khu vực xã An Hòa gần cầu Đồng Nai Đối tượng nuôi ao hồ TC, BTC như: rơ đồng, điêu hồng, cá lóc, rơ phi đơn tính; nuôi cá lồng bè cá điêu hồng, lăng, cá cảnh; nuôi thủy đặc sản lươn, ếch, ba ba Huyện Tân Phú Diện tích NTTS huyện Tân Phú đến năm 2015 1.550 tăng lên 1.712 (2020) Trong đó, diện tích ni chun đến năm 2015 981 tăng lên 1.143 (2020); diện tích ni cá kết hợp hồ chứa hồ Đa Tôn (nuôi cá mặt nước lớn) đến năm 2015 Đơn vị thực hiện: Cơ sở – Đại học Thủy lợi Trang 200 ... đổi khí hậu Ngành Nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 Việc nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành nông nghiệp tỉnh Đồng. .. Đề án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 3.3.3 Tác động biến đổi khí hậu đến chăn... án: Nghiên cứu xây dựng chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 3.3.3.2 Các tác động biến đổi khí hậu đến