Nghiên cứu quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp cho thành phố biên hòa và huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai, giai đoạn 2015 2020, tầm nhìn đến năm 2025
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP CHO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP CHO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI, GIAI ĐOẠN 2015 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Hoàng Hưng TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Hưng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng… năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN ĐỨC ANH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1986 Nơi sinh : Long An Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV : 1341810002 I- Tên đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chi tiết Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp cho thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020, tầm nhình 2025 II- Nhiệm vụ nội dung: - Nghiên cứu dự báo tải lượng CTRSH CN TP Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020 định hướng đến 2025 - Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn đô thị công nghiệp phù hợp hệ thống khu xử lý rác thải địa bàn Tỉnh Đồng Nai - Xác định tính chất, quy mô, phân khu chức sử dụng đất, tổ chức khu xử lý,phân loại, chế biến chôn lấp chất thải rắn, quy hoạch đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc phù hợp với quy định bảo vệ môi trường III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 18 tháng năm 2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 10 tháng năm 2015 V- Cán hướng dẫn: GS.TS Hoàng Hưng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, Tác giả nhận tận tình giảng dạy giúp đỡ quý thầy cô Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập Trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hoàng Hưng dành nhiều thời gian hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đức Anh iii TÓM TẮT tế - xã hội Tỉnh Đồng Nai, công tác bảo vệ môi trường mối quan tâm hàng đầu quyền địa phương Là tỉnh phát triển mạnh công nghiệp, việc phát sinh chất thải rắn với khối lượng ngày gia tăng điều tránh khỏi Hơn nữa, nay, số địa phương không áp dụng công nghệ xử lý đảm bảo, số xử lý thủ công, không theo quy trình kỹ thuật nên gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh Đứng trước tình hình đó, UBND Tỉnh Đồng Nai quy hoạch khu xử lý chất thải rắn nhằm đảm bảo vừa phát triển kinh tế, vừa giải tốt công tác bảo vệ môi trường Trong huyện thị thuộc tỉnh Đồng Nai, thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu hai địa phương có tốc độ phát sinh chất thải rắn tương đối cao Căn vào tình hình thực tế trạng sử dụng đất hai địa phương, UBND Tỉnh Đồng Nai quy hoạch khu xử lý chất thải rắn xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu Từ đó, đề tài luận văn “Nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2025” thực nhằm cụ thể hóa quy hoạch tỉnh, đồng thời luận văn đề xuất áp dụng số công nghệ xử lý chất thải rắn khuôn viên quy hoạch cách hiệu Đầu tiên, luận văn nêu tổng quan tình hình kinh tế xã hội thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tìm hiểu lý thuyết công tác lập quy hoạch, nghiên cứu trạng phát sinh xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu Bằng số công thức toán học, luận văn đưa dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 iv Từ sở luận vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tế, nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải rắn tiên tiến thời điểm nay, luận văn đề xuất số giải pháp công nghệi cần áp dụng khu xử lý Từ đó, tính toán thiết kế quy hoạch phân chia tiểu khu đảm bảo hiệu sử dụng đất cách tốt Ngày nay, việc xử lý chất thải công tác bảo vệ môi trường mà mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ từ trình xử lý Do đó, để thấy hiệu việc đề xuất công nghệ áp dụng khu quy hoạch, phần cuối luận văn đánh giá hiệu kinh tế khu xử lý thông qua số kinh tế học Qua cho thấy công tác quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu định đắn hợp lý v ABSTRACT In the planning of sustainable development - economic society in Dong Nai Province, environmental protection is the top concern of local governments The province thrives on industrial solid waste arising with increasing volume is an inevitable thing Moreover, at present, a number of local non-application of process technology to ensure, some processors are handmade, non-technical procedures should have caused pollution to the surrounding environment Facing this situation, Dong Nai Province People's Committee has planned the area of solid waste management in order to ensure both economic development, has solved the protection of the environment In the districts of Dong Nai, Bien Hoa city and Vinh Cuu's two-speed local solid waste generation is relatively high Based on the actual situation of the current use of the land in two localities, Dong Nai Province People's Committee has planned area of solid waste management in Tan Vinh, Vinh Cuu Since then, the thesis "Studies Detailed planning area of solid waste and industrial activities in the city of Bien Hoa and Vinh Cuu District, Dong Nai Province period 2015-2020, with a vision to year 2025 "was made to concretize the plan of the province, while the thesis proposes the application of a number of technologies in solid waste disposal site plan effectively First, the thesis provides an overview of the socio-economic situation of the city of Bien Hoa and Vinh Cuu, learn the theory of planned activities, current research status arise and solid waste disposal sites city of Bien Hoa and Vinh Cuu By some mathematical formula, essays predicted volume of solid waste generated in 2025 From the basis of both theoretical arguments, just realistic, research and treatment technologies in advanced solid waste time being, the thesis has proposed a number of solutions to be applied in nghei treatment area Since then, the calculated design planning division of the sub-areas to ensure effective use of land in the best way vi Today, the waste is not the only environmental protection but also bring significant economic benefits from the process Therefore, to show the effectiveness of the proposed technology was applied in the planning, the final part of the thesis assess the economic efficiency of treatment areas through the index economics This indicates that the planning and construction of a solid waste management in the city of Bien Hoa and Vinh Cuu is a correct decision and reasonable 97 Số tiền thu tháng từ bán phân bón năm: 1.260.000.000 đồng/năm Doanh thu từ tiền bán rác tái chế Lượng rác tái chế giấy, kim loại, thủy tinh… với giá nhựa 7.000đ/kg, thủy tinh 200đ/kg, sắt vụn 1.500đ/kg, giấy vụn 1.500đ/kg thu 6.667.000 đ/ngày (Giả sử 50% thành phần rác nhựa, giấy, thủy tinh… tái chế) ⇒ Số tiền thu từ bán rác tái chế: 145.000.000 đồng/tháng Doanh thu từ bán rác tái chế: 1.740.000.000 đồng/năm Doanh thu từ tiền bán sản phẩm tái sinh thu hồi Các sản phẩm tái sinh thu hồi đem lại nguồn thu đáng kể cho doanh nghiệp Công suất sản phẩm tái sinh thu từ chất thải dây chuyền nhà máy là: -Nhớt tái sinh: 270 m3/tháng - Dung môi tái sinh: 95 m3/tháng - Nhựa thu hồi: 15 tấn/ngày - Chì: tấn/ngày Bảng 6.14 Doanh thu từ rác tái sinh STT Hạng mục Số lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền (đồng/đơn vị) (đồng/tháng) Nhớt tái sinh 270 Lit 2.160.000.000 Dung môi tái sinh 95 Lit 475.000.000 Nhựa tái sinh 450 kg 3.5 1.575.000.000 Chì 270 kg 2.430.000.000 Tổng cộng 6.640.000.000 ⇒ Số tiền thu từ bán sản phẩm tái sinh: 6.640.000.000 đồng/tháng Doanh thu từ rác tái sinh: 79.680.000.000 đồng/năm 6.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐẦU TƯ Bảng tính số đánh giá dự án: Chọn lãi suất chiết khấu dự án r = 12% lãi suất chiết khấu mức lãi suất trung bình ngân hàng r = 12% 98 Bảng 6.15 Dòng tiền dự án tt % Nhà xưởng 109.268.080.000 109.603.740.000 256.613.500 256.613.500 256.613.500 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 (50.450.771.499) 58.817.308.501 59.152.968.501 (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) (231.496.515.095) Thiết bị Vốn lưu động gia - tăng Chi phí đầu (231.496.515.095) tư: (1) + (2) Doanh thu Chi phí chung cố định (chi phí sửa chữa) Chi phí vận hành Tổng chi phí Dòng tiền ban đầu CFBT(4(5+6+)) Khấu hao nhà xưởng thiết bị Lợi nhuận trước thuế: (35.017.670.493) (7) - (8) 74.250.409.507 74.586.069.507 Thuế 10 (9)*25%,vớ i thuế suất t 25 (8.754.417.623) 18.562.602.377 18.646.517.377 = Lợi 11 nhuậnsau thuế thuế: (9) - (10) (26.263.252.870) 55.687.807.130 55.939.552.130 99 Dòng tiền 12 sau CAFT: (231.496.515.095,0) (41.696.353.876) 40.254.706.124 40.506.451.124 (11) + (8) NPV với chi phí vốn 13 12 3.232.492.691 = 14 IRR 2.13 Stt 109.944.470.000 110.640.750.000 115.654.460.000 116.491.920.000 117.795.170.000 256.613.500 256.613.500 256.613.500 256.613.500 256.613.500 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 59.493.698.501 60.189.978.501 65.203.688.501 66.041.148.501 67.344.398.501 (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) 75.623.079.507 80.636.789.507 81.474.249.507 82.777.499.507 20.159.197.377 20.368.562.377 20.694.374.877 60.477.592.130 61.105.687.130 62.083.124.630 45.044.491.124 45.672.586.124 46.650.023.624 (15.433.101.006) 74.926.799.507 10 11 12 Stt 18.731.699.877 18.905.769.877 56.195.099.630 56.717.309.630 40.761.998.624 41.284.208.624 10 11 12 13 14 119.158.090.000 120.583.800.000 127.696.230.000 130.075.750.000 132.608.150.000 136.007.910.000 256.613.500 256.613.500 256.613.500 256.613.500 256.613.500 256.613.500 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.194.157.999 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 50.450.771.499 68.707.318.501 70.133.028.501 77.245.458.501 79.624.978.501 82.157.378.501 85.557.138.501 (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) (15.433.101.006) 84.140.419.507 85.566.129.507 92.678.559.507 95.058.079.507 97.590.479.507 100.990.239.507 10 21.035.104.877 21.391.532.377 23.169.639.877 23.764.519.877 24.397.619.877 25.247.559.877 11 63.105.314.630 64.174.597.130 69.508.919.630 71.293.559.630 73.192.859.630 75.742.679.630 12 47.672.213.624 48.741.496.124 54.075.818.624 55.860.458.624 57.759.758.624 60.309.578.624 100 Tính số B/C = PV(B)/PV(C) Bảng 6.16 Tính giá trị chi phí doanh thu Chi phí Doanh thu r năm (1+r)-n Giá trị Giá trị chi phí doanh thu 50.450.771.499 - 0,12 0,89 45.045.331.696 - 50.450.771.499 109.268.080.000 0,12 0,80 40.219.046.157 87.107.844.388 50.450.771.499 109.603.740.000 0,12 0,71 35.909.862.640 78.013.777.218 50.450.771.499 109.944.470.000 0,12 0,64 32.062.377.357 69.871.698.306 50.450.771.499 110.640.750.000 0,12 0,57 28.627.122.640 62.780.532.887 50.450.771.499 115.654.460.000 0,12 0,51 25.559.930.929 58.594.148.739 50.450.771.499 116.491.920.000 0,12 0,45 22.821.366.901 52.695.028.605 50.450.771.499 117.795.170.000 0,12 0,40 20.376.220.447 47.575.493.500 50.450.771.499 119.158.090.000 0,12 0,36 18.193.053.971 42.969.601.812 50.450.771.499 120.583.800.000 0,12 10 0,32 16.243.798.188 38.824.756.366 50.450.771.499 127.696.230.000 0,12 11 0,29 14.503.391.239 36.709.614.709 50.450.771.499 130.075.750.000 0,12 12 0,26 12.949.456.464 33.387.205.221 50.450.771.499 132.608.150.000 0,12 13 0,23 11.562.014.700 30.390.365.381 50.450.771.499 136.007.910.000 0,12 14 0,20 10.323.227.410 27.829.913.058 50.450.771.499 136.143.917.910 0,12 15 0,18 9.217.167.331 24.872.984.796 43.613.368.069 691.622.964.986 - Chỉ sổ BC = Chi phí doanh thu/chi số chi phí - Nếu B/C > 1, dự án khả thi - Tại bảng 6.17, số B/C = 2,01 Thời gian hoàn vốn Bảng 6.17 Thời gian hoàn vốn Năm Dòng tiền thứ ban đầu -231.496.515.095 CAFT NPV PNV luỹ kế - (231.496.515.095) (231.496.515.095) -41.696.353.876 -37.228.887.389 -268.725.402.484 40.254.706.124 35.941.701.897 232.783.700.588 40.506.451.124 36.166.474.218 196.617.226.370 40761998624 36.394.641.629 160.222.584.741 41.284.208.624 36.860.900.557 123.361.684.184 45.044.491.124 40.218.295.647 -83.143.388.537 101 45.672.586.124 40.779.094.754 -42.364.293.783 46.650.023.624 41.651.806.807 -712.486.976 47.672.213.624 42.564.476.450 41.851.989.474 10 48.741.496.124 43.519.192.968 85.371.182.442 11 54.075.818.624 48.281.980.914 133.653.163.357 12 55.860.458.624 49.875.409.486 183.528.572.843 13 57.759.758.624 51.571.213.057 235.099.785.900 14 60.309.578.624 53.847.838.057 288.947.623.957 15 60.411.584.557 53.938.914.783 342.886.538.740 Xét thời điểm năm thứ 8, NPV luỹ kế -712.486.976, sang thời điểm thứ năm thứ 9, NPV luỹ kế 41.851.989.474> Vậy thời gian hoàn vốn dự án là: năm Đánh giá: Qua số phân tích trên, ta đánh giá khả thi dự án sau: * Giá trị NPV: với hệ số chiết khấu 12% dòng tiền sau CAFT, ta tính NPV > * Suất thu lợi nội tai: IRR > lãi suất chiết khấu 12% * Tỉ số B/C = 2,01 > * Thời gian hoàn vốn: năm < 15 năm vòng đời thiết bị Đánh giá dự án: Các tiêu NPV, IRR, B/C theo phân tích cho cho thấy dự án có khả thi Tuy nhiên, chừng mực đó, số lúc khả biến động thị trường Do đó, chắn trình thực có rủi ro định Rủi ro công nghệ * Về công suất lựa chọn: việc lựa chọn công suất phụ thuộc vào việc phát triển kinh tế xã hội, vào hoạt động sản xuất kinh doanh hai địa phương Do vậy, việc quy hoạch không phát triển theo hướng ảnh hưởng đến toàn trình tính toán việc lựa chọn công suất phù hợp dự án 102 * Công nghệ lựa chọn theo dự án có thiết bị phải nhập từ nước Do vậy, trình vận hành, ảnh hưởng đến công triển khai hoạt động dự án Rủi ro thị trường - Giá đầu tư phương tiện, thiết bị, xây dựng sở hạ tầng tăng so với thời điểm ban đầu lập dự án - Chi phí vận hành tăng yếu tố giá như: nhân công, giá nhiên liệu, hóa chất, điện Đối với sản phẩm đem bán tùy thuộc vào biến động thị hiếu thị trường Vì vậy, doanh thu tính cho toàn trình hoạt động thay đổi 6.3.1 Không khí Nguồn gốc gây ô nhiễm chất gây ô nhiễm không khí: - Khí từ khu ủ - Mùi hôi phát sinh thời gian tập trung khu phân loại, chờ đem ủ - Bụi phát sinh từ phương tiện vận chuyển rác vào trạm xử lý công tác phân loại Đặc tính tác động nguồn gây ô nhiễm không khí: Các chất ô nhiễm thông thường từ khí thải hầm ủ: Bụi, NH3, H2S, NO2, SO2, CO, CO2 Bụi: có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người, người tiếp xúc trực tiếp với bụi Bụi theo đường hô hấp vào phổi gây bệnh bụi phổi, xơ hóa phổi nguy hiểm chúng gây chứng bệnh đường hô hấp Các sol khí bụi hấp thụ khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm độ suốt khí từ làm hạn chế tầm nhìn xa mắt người Bụi yếu tố làm cho cối chậm phát triển bị phủ đầy bụi, làm giảm khả quang hợp H2S: Sulphua hydro khí không màu có tính độc cao, có mùi hôi khó chịu đặc trưng mùi trứng thối Nếu nồng độ thấp gần vô hại, có mặt khí H2S gây cảm giác khó chịu cho người tiếp xúc mùi thối đặc trưng Khi nồng độ cao khí H2S có tính nguy hiểm 103 lớn: làm tổn thương thảm thực vật, làm rụng yếu tố kìm hãm khả trăng trưởng cối SO2: SO2 chất khí dễ tan nước, hấp thu nhanh hít thở đoạn đường hô hấp Khi hít thở SO2 nồng độ cao, [SO2] = 10 ppm, làm cho đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng, tức, gây khó thở SO2 gây tượng ăn mòn hóa học cho vật thể xung quanh, gây tình trạng mưa axít CO: dễ gây độc kết hợp bền vững với hemolobin thành cacboxy hemogiobin dẫn đến giảm khả vận chuyển oxy máu đến quan tế bào thể CO2: gây rối loạn hô hấp phổi tế bào chiếm chỗ oxy NO2: khí độc, có mùi hăng, gây kích thích, có tác động mãn tính NO2 hấp thu ánh sáng mặt trời tạo hàng loạt phản ứng quang hóa, có khả gây mưa axít Mùi hôi từ rác: Là hỗn hợp vài hay nhiều loại khí có mùi gây cảm giác hôi thối khó chịu cho người ngửi phải, làm giảm suất lao động tiềm ẩn khả dẫn đến tai nạn lao động công nhân Người ta chứng minh hầu hết loại khí có mùi hôi chất khí có độc tính người Vì mùi hôi, bên cạnh yếu tố thẩm mỹ, yếu tố trực tiếp tác động tiêu cực đến sức khỏe hoạt động đến người 6.3.2 Nước rỉ rác Nước rò rỉ chứa nhiều chất ô nhiễm có vi khuẩn gây bệnh, biện pháp thu gom xử lý trước thải môi trường gây ô nhiễm nặng cho nguồn nước tự nhiên; người dân khu vực xung quanh dự án dùng nguồn nước làm nước cấp cho sinh hoạt chất ô nhiễm gây ảnh hưởng sức khỏe nhân dân Chất rắn lơ lửng tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh, đồng thời gây tác hại mặt cảm quan nguồn nước làm tăng độ đục có nước, bồi lắng làm cạn kiệt dòng chảy Đối với tầng nước ngầm, trình ngấm nước rò rỉ có khả làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng nước ngầm NH4, NO-3, PO4+… Trong nước thải có chứa 104 nhiều chất hữu vi khuẩn phân hủy chất hữu sử dụng nhiều lượng oxy hòa tan nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới loài thủy sinh nước Ngoài ra, hai tiêu tổng N, tổng P coi số dinh dưỡng nước, gây phú dưỡng hóa nguồn nước 6.3.3 Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn qua khu vực sân công tác, ao sinh học kéo theo đất, cát, chất hữu cơ, rác rơi vãi… vào dòng nước Nếu lượng nước mưa không quản lý tốt tác động tiêu cực đến nguồn nước mặt, nước ngầm đời sống thủy sinh khu vực 6.3.4 Đất hệ sinh thái Quá trình lưu giữ đất ngấm qua lớp đất bề mặt nước rò rỉ làm cho mức độ tăng trưởng khả hoạt động loại vi khuẩn đất đi, tức giảm khả phân hủy chất hữu có đất thành chất dinh dưỡng cho trồng, làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu Thay đổi tính chất đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà tích tụ độc tố đất chuyển sang trồng sau gia súc người 6.3.5 Lây lan dịch bệnh Trong rác đô thị, thành phần hữu chiếm từ 30-60%, với điều kiện ẩm ướt (độ ẩm 50-70%) môi trường tốt cho vi sinh vật gây bệnh phát triển như: vi trùng thương hàn, lỵ, tiêu chảy, lao, giun sán …Trong công tác vận chuyển xe chở rác không bịt kín rác bị phát tán theo gió xuống đường, vào nhà dân, kênh mương,…nước rác rò rỉ dọc tuyến thu gom, sàn thao tác sau công tác phân loại không dọn dẹp rác rơi vãi, khu hầm ủ không dọn dẹp vệ sinh, ngăn cách với vật truyền bệnh trung gian chuột, ruồi, bọ…sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng 6.3.6 Tai nạn lao động Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động công nhân không tuân thủ nghiêm ngặt nội qui an toàn lao động ví dụ như: không trang bị đồ bảo hộ lao động làm công tác phân loại, bất cẩn sử dụng máy ép, thao tác sửa chữa khí khác Xác suất xảy tùy thuộc vào ý thức chấp hành nội qui qui tắc an toàn lao 105 động người làm việc trạm xử lý Các tác động ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động như: gây thương tật loại, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại tính mạng 6.3.7 Các biện pháp khắc phục Trạm xử lý có chức thu gom, phân loại, tận dụng, tái sinh ủ chất thải sinh hoạt hữu cơ, vấn đề kiểm soát ô nhiễm phải đặt lên hàng đầu 6.3.8 Phòng ngừa ô nhiễm vận chuyển rác Tất phương tiện vận chuyển chất thải cần đảm bảo an toàn, không để rơi vãi đường vận chuyển Xe dùng để vận chuyển chất thải xe có che phủ, tránh để chất thải bị gió thổi bay hay rò rỉ xuống mặt đường 6.3.9 Khống chế ô nhiễm khí thải, bụi Tăng cường mật độ xanh thích hợp xung quanh trạm xử lý để giảm phát tán bụi khu vực xung quanh Kết hợp với việc tưới thực việc phun nước đường nội bộ, đường lại xe vận chuyển rác 6.3.10 Khống chế mùi hôi, lan truyền mầm bệnh khí độc Phun vôi khu vực hầm ủ trước sau mẻ ủ, khu phân loại rác; thường xuyên vệ sinh toàn khu vực trạm xử lý Công tác phân loại ủ thực ngày hạn chế không cho côn trùng mang mầm bệnh ruồi, muỗi sinh sống hạn chế dịch bệnh có liên quan Sau tuần, phun thuốc diệt côn trùng nhằm ngăn ngừa tượng lây lan chất ô nhiễm, mầm bệnh từ ruồi, chuột,…sang người 6.3.11 Nước rỉ rác Xây dựng hệ thống mương thu gom, dẫn nước thải từ dây chuyền xử lý nhà máy đến hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước sau xử lý tận dụng tưới 6.3.12 Chất thải rắn Phân sau ủ bán, sử dụng làm phân bón 106 Chất thải công nghiệp tái sinh thu hồi chất thải nguy hại xử lý triệt để, thiêu hủy, đóng rắn ổn định, an toàn với môi trường 6.3.13 Các biện pháp phòng ngừa Vệ sinh an toàn lao động: chương trình kiểm tra, giám sát sức khỏe phù hợp tập huấn, tuyên truyền cho công nhân vệ sinh, an toàn lao động Thông thoáng nhà xưởng để không khí lưu thông tạo điều kiện làm việc thoải mái Phòng chống cố cháy nổ: trạm xử lý áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục pháp chế Đề phòng tai nạn lao động: Trong trình hoạt động, trạm xử lý xây dựng chi tiết bảng nội quy an toàn lao động cho khâu công đoạn sản xuất, phối hợp với quan chuyên môn tổ chức buổi huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động đồng thời trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân Các trang thiết bị bảo hộ lao động như: găng tay, trang, giày ủng, quần áo bảo hộ lao động… Ngoài có chế độ ăn uống bồi dưỡng độc hại thích hợp Biện pháp ứng cứu xử lý cố: Đề phòng biện pháp tiên thiếu để ngăn ngừa cố chưa biện pháp hoàn hảo an toàn Các cố xảy nhiều nguyên nhân khác mà lường hết Do đó, trạm xử lý thiết lập giải pháp trang thiết bị dụng cụ cho việc ứng cứu, xử lý cố Công nhân làm việc xưởng tập huấn thao tác ứng cứu khẩn cấp, thực hành cấp cứu y tế Khi có cố công nhân ứng cứu trang bị mặt nạ chống độc Các biện pháp ứng cứu cố hỏa hoạn: Công việc tiến hành theo hướng dẫn cụ thể PCCC ban hành theo tiêu chuẩn Việt nam Nâng cao ý thức trách nhiệm cán công nhân viên, loan báo điện thoại đến đội PCCC chuyên nghiệp gần nhất, tiến hành ứng cứu cố phương tiện dụng cụ chữa cháy trang bị sẵn: bình CO2, bình cát… 107 Giải pháp ứng cứu cố tai nạn lao động: Khi xảy tai nạn lao động, tùy theo trường hợp cụ thể mà có cách ứng cứu hợp lý Sau đưa nạn nhân khỏi vùng bị nạn, phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến trạm y tế xã gần để y bác sĩ cấp cứu kịp thời Trường hợp nặng phải nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến bệnh viện tuyến sau cấp cứu sơ 6.3.14 Một số biện pháp khác Ngoài biện pháp kỹ thuật công nghệ chủ yếu có tính chất định để làm giảm nhẹ vấn đề ô nhiễm gây cho người môi trường, biện pháp hỗ trợ góp phần làm hạn chế ô nhiễm cải tạo môi trường: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh công nghiệp cho cán công nhân trạm Thường xuyên có khoá học chương trình vệ sinh, quản lý chất thải Cùng với phận khác khu vực, tham gia thực kế hoạch hạn chế tối đa chất ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo qui định hướng dẫn chung cấp chuyên môn, cấp có thẩm quyền Trung ương địa phương Đôn đốc giáo dục cán công nhân viên trực thuộc trạm xử lý, phòng chống cháy nổ, đồng thời tổ chức thực việc kiểm tra y tế định kỳ cho công nhân trạm xử lý 6.3.15 Giám sát chất lượng môi trường Công việc giám sát chất lượng môi trường chức quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường bên xung quanh khu vực dự án Giám sát chất lượng không khí - Chỉ tiêu giám sát: Bụi, nhiệt độ, CO, SO2, NO2, NH3, H2S - Vị trí giám sát: Chọn điểm giám sát: Khu vực hầm ủ, khu vực ao sinh học điểm khu dân cư cách trạm xử lý 300 – 500 m theo hướng gió - Tần số giám sát: tháng/lần giai đoạn vận hành - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam 108 Giám sát chất lượng nước Nước thải: Chỉ tiêu giám sát: pH, TS, COD, BOD5, tổng Phospho, tổng nitơ, vi sinh (total coliform) Vị trí giám sát: mẫu nước ao sinh học, nước tuần hoàn từ hầm chứa nước tuần hoàn.Tần số giám sát mẫu nước: tháng/lần Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam Nước ngầm: Chỉ tiêu giám sát: pH, COD, tổng phospho, tổng nitơ, E Coli Vị trí giám sát: giếng nhà dân gần 109 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến năm 2025” cho thấy: - Việc quy hoạch khu xử lý chất thải rắn giải pháp đắn có ý nghĩa to lớn công tác bảo vệ môi trường, việc xử lý rác đô thị - vấn đề xúc đô thị đông dân cư Khi khu vực quy hoạch thực vào hoạt động góp phần giải lượng lớn bùn thải công nghiệp tích lũy ngày gia tăng theo chiều hướng phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Hiện nay, huyện Vĩnh Cửu bước phát triển, khu công nghiệp dần đông lên, Biên Hòa, lượng rác phát sinh ngày tăng phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế công nghiệp; đó, vị trí quy hoạch huyện Vĩnh Cửu thuận lợi cho công tác xử lý rác hai địa phương - Về mặt xã hội: giải rác đô thị vấn đề xúc đô thị - Việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý môi trường như: công nghệ tái sinh nhớt dung môi phế thải, công nghệ tận dụng nhựa phế thải xử lý tiêu hủy chất thải từ dây chuyền cách có thệ thống phân chia cách thứ tự khu vực quy hoạch thuận lợi cho công tác xử lý chất thải, vừa đảm bảo hiệu kinh tế, vừa đảm bảo công tác bảo vệ môi trường Do đó, cần phối hợp chặt chẽ quan cấp có liên quan, quyền địa phương, tổ chức xã hội, chuyên gia có kinh nghiệm uy tính, để dự án đạt kết tốt nhân rộng mô hình cho đô thị nông thôn KIẾN NGHỊ Ủy ban nhân dân thành phố tỉnh Đồng Nai, Tp Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu nhanh chóng triển khai dự án, kêu gọi vốn đầu tư thực dự án Cần phối hợp 110 chặt chẽ quan cấp có liên quan, quyền địa phương, tổ chức xã hội, chuyên gia có kinh nghiệm uy tính, để dự án đạt kết tốt nhân rộng mô hình cho nhiều khu quy hoạch khác 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty Dịch vụ Môi trường Đô thị Đồng Nai (2008), Thu thập tổng hợp báo cáo liệu phục vụ công tác nghiên cứu quản lý xử lý chất thải rắn địa bàn Tỉnh Đồng Nai [2] Chi cục Bảo vệ Môi trường Đồng Nai (2010), Đề án bảo vệ môi trường giai đoạn 2010-2025 UBND Tỉnh Đồng Nai [3] Chi cục Bảo vệ Môi trường Đồng Nai (2010), Điều tra, đánh giá nguồn thải, đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Nai Chi cục BVMT Đồng Nai phối hợp với Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC thực [4] Lâm Minh Triết TS.Lê Thanh Hải (2010)- Tài liệu quản lý chất thải nguy hại [5] Lê Văn Khoa (2004): Khoa học môi trường, NXBGD [6] Nguyễn Đức Khiển (2001), Chất thải nguy hại Bài giảng Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Phùng Chí Sỹ giảng dạy Viện Môi trường Tài nguyên-Bài giảng Quy hoạch Môi trường [8] Trịnh Thị Thanh Nguyễn Khắc Kinh (2005): Quản lý chất thải nguy hại, Tr 11-40 NXBDHQGHN [9] Trung tâm quy hoạch, sở xây dựng Đồng Nai (2010), Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn địa bàn Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2025 [10] Viện Môi trường Tài Nguyên (2010), Dự án khu xử lý chất thải rắn nguy hại huyện Trảng Bom, trang 30-47 [11] Vũ Quyết Thắng (2007), Quy hoạch môi trường, tr 35-55 [12] Website: http://www.agenda21.monre.gov.vn, http://va21.org/vietnamese, http://isponre.gov.vn/home/ban-moi-truong-va-phat-trien-ben-vung [...]... những lý do trên, đề tài luận văn: Nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp trên địa bàn thành phố Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025 được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý môi trường tại Đại học Kỹ thuật Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU Quy hoạch. .. BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 32 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CTR SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU 34 3.1 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU 34 3.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 34 ix 3.1.2 Chất thải rắn công nghiệp (không nguy hại và nguy hại) 35 3.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN... BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU 37 3.2.1 Chôn lấp hợp vệ sinh 37 3.2.2 Xử lý bằng công nghệ sản xuất phân vi sinh 38 3.2.3 Xử lý bằng các bãi rác tạm hoặcđốt lộ thiên 38 3.3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU ĐẾN NĂM 2025 39 3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 39 3.3.2 Chất thải rắn công nghiệp. .. vực khác nhau Tại Đồng Nai, UBND Tỉnh Đồng Nai đã lập quy hoạch quản lý chất thải rắn trên toàn Tỉnh đến năm 2025 Mục tiêu của quy hoạch nhằm xây dựng các phương thức phân loại chất thải rắn tại nguồn và xác định lộ trình thực hiện, quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn, phân bổ hợp lý các khu xử lý chất thải rắn trên địa bàn Tỉnh, đảm bảo phục... mới hợp vệ sinh, có thể tái chế chất thải, tận dụng chất hữu cơ làm phân bón, biogas cần được thực hiện ngay Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành quy t định số 2862/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Đồng Nai về việc phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, trong đó có khu xử lý chất thải rắn tại Huyện Vĩnh Cửu với diện tích quy hoạch 50,7... trong đó có thành phố Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu - Dự báo khối lượng CTR của hai đơn vị đến năm 2020 và định hướng đến 2025 để làm cơ sở đề xuất phương hướng xử lý trong tương lai - Đề xuất các giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp áp dụng vào khu xử lý nhằm mục tiêu sử dụng CTR như là một nguồn tài nguyên - Thực hiện phân khu chức năng xử lý rác, các cơ sở hạ tầng trong khu xử lý - Ước... quy hoạch sử dụng đất tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Vĩnh Tân Căn cứ bản vẽ cắm mốc khu đất quy hoạch (theo hệ tọa độ VN 2000) do Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai thực hiện; 3 MỤC TIÊU 3.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp với hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn về xử lý chất. .. 1.1 HIỆN TRẠNG VÀ QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA VÀ HUYỆN VĨNH CỬU 8 1.1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa 8 1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Cửu 13 viii 1.1.3 Quy hoạch phát triển quản lý chất thải rắn gắn liền với phát triển kinh tế-xã hội tại thành phố Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020, định hướng 2025 ... thị, khu công nghiệp, và điểm dân cư nông thôn đang đô thị hóa Đồng thời, quy hoạch 4 còn đề xuất lựa chọn công nghệ thích hợp để xử lý, tái chế các loại chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại, đề xuất hệ thống quản lý, cơ chế chính sách nhằm đẩy mạnh hiệu quả quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn Việc quy hoạch chất thải rắn, đặc biệt là quy hoạch. .. 4.12 Hệ thống xử lý khí thải lò đốt 68 Hỉnh 4.13 Quy trình hệ thống xử lý nước thải 73 Hình 5.1 Tổng hợp quy trình xử lý tại khu quy hoạch 79 1 MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác quản lý chất thải rắn tại Tp Biên Hòa và huyện Vĩnh Cửu, việc xử lý triệt để rác thải sinh hoạt luôn là vấn đề nan giải Kể từ khi đô thị hóa từ thập niên 1990, rác sinh hoạt tại Biên Hòa được thu gom về ... Nghiên cứu quy hoạch chi tiết Khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp cho thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015- 2020, tầm nhình 2025 II- Nhiệm vụ nội dung: - Nghiên. .. luận văn: Nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp địa bàn thành phố Biên Hòa huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025 chọn... Tỉnh Đồng Nai quy hoạch khu xử lý chất thải rắn xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu Từ đó, đề tài luận văn Nghiên cứu Quy hoạch chi tiết khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp địa bàn thành phố