Ngu van 9 tuan 25

11 1 0
Ngu van 9 tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xa nuôi chí lớn” GV chốt ý và chuyển ý: “Người đồng mình” -> Diễn đạt độc đáo, lấy không gian để đo tâm hồn: Ý có những đức tính cao đẹp gì Người cha chí lớn lao mong ước gì ở con mình, [r]

(1)Tuần : 25 Tiết PPCT: 121 Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 06/03/2013 Văn bản: SANG THU Hữu Thỉnh A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu cảm nhận tinh tế nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mạng tính triết lí tác giả Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm, sơ đồ tư D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa văn Viếng lăng Bác – Viễn Phương? Bài mới: GV chiếu hình ảnh mùa thu, mùa hạ giới thiệu tác giả và vào bài Mùa thu khơi gợi hồn thơ cho nghười nghệ sĩ Có thẻ nói Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Bài thơ “Sang thu” là ví dụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Nêu hiểu biết em tác giả? Tác giả: Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ - Ông viết nhiều, viết hay người, GV: Xuất xứ bài thơ? sống nông thôn, mùa thu GV: Em có nhận xét gì vể thể thơ, nhịp thơ? 2.Tác phẩm: GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý và a Xuất xứ: viết 1977, in tập “Từ chiến hào ghi bảng đến thành phố” (Đất nước vừa bước từ chiến HS: Suy nghĩ và trả lời tranh sang hoà bình) GV tích hợp với Tập làm văn và chuyển ý b Thể thơ: chữ, khổ câu, ít vần ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn HS đọc: giọng nhẹ, nhịp chậm, 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: trầm lắng và thoáng suy tư 2.Tìm hiểu văn bản: - Nhận xét cách đọc học sinh và giải nghĩa các a.Phương từ khó thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm SGK b.Bố cục : phần GV:Phương thức biểu đạt? Bố cục bài thơ? + Đoạn 1: Tín hiệu báo thu (khổ 1) GV nhận xét và chốt ý + Đoạn 2: Quang cảnh đất trời sang thu (khổ 2) GV chuyển ý vào phần phân tích + Đoạn 3: Những biến chuyển lòng cảnh * HS đọc khổ thơ 1: GV : Sự biến đổi đất trời sang thu tác vật (khổ 3) giả cảm nhận hình ảnh, dấu c.Phân tích: hiệu nào? GV: Tác giả cảm nhận các dấu hiệu này giác quan gì? Nghệ thuật? GV: Cách miêu tả hình ảnh đó nói lên c1 Tín hiệu báo thu về: (Khổ1) Hương ổi – phả (lan tỏa) vào gió se Từ láy, (2) điều gì? (GV diễn giảng: “Hương ổi”-> Sự cảm nhận khứu giác mùi thơm ổi lan toả không gian, đến ngõ ngách thôn xóm, đường quen thuộc mùi hương đỗi mộc mạc, giản dị, chân quê (cây ổi, ổi quen thuộc, gắn bó với người dân làng quê miền Bắc, đã vào các tác phẩm văn nghệ) Phả vào (toả vào, trộn lẫn) đây là hương ổi toả vào gió) “Gió se” cảm nhận xúc giác, gió lạnh và khô “Sương chùng chình”-> cảm nhận thị giác, sương bay cố ý chậm lại, bay nhẹ GV: Các từ “bỗng” “hình như” muốn diễn tả tâm trạng gì tác giả ? GV giảng: “Bỗng” đột ngột, bất ngờ, có phần ngạc nhiên “Hình như” thành phần tình thái: thể cảm nhận tác giả chưa thật rõ ràng, chưa thật chắn, cảm xúc buâng khuâng trước biến đổi đất trời vào thu Tác giả là người có tâm bồn nhạy cảm, gắn bó, am hiểu với sống nơi làng quê Chuyển ý: Sự biến chuyển đất trời sang thu còn cảm nhận qua số dấu hiệu khác Cụ thể nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu khổ thơ còn lại văn * HS đọc diễn cảm khổ thơ thứ GV: Đất trời sang thu tác giả phát qua dấu hiệu nào? GV: Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào để diễn tả biến đổi đất trời sang thu? Phân tích tác dụng các BPNT đó (Gợi ý: Vì tác giả viết: Sông :… dềnh dàng, chim… vội vã Đám mây… vắt nửa mình ? GV giảng: “Sông… dềnh dàng” mùa thu sang nước sông bắt đầu cạn, chảy chậm lại… “Chim… vội vã” Sang thu trời lạnh dần, chúng phải gấp gáp làm tổ tha mồi, tìm nơi ấm áp “Đám mây… vắt nửa mình”, đây là liên tưởng sáng tạo thú vị Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài trên bầu trời đã bắt đầu xanh mùa thu Chuyển ý: Trời đất sang thu còn có biến đổi sao, chúng ta cùng tìm hiểu khổ thơ cuối văn * HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối HSTLN – phút: Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu tác giả thể đặc sắc qua hình ảnh thơ nào? Em hiểu nào hai câu thơ cuối bài ? Sương chùng chình nhân hóa, động từ -> Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa từ gió se (nhẹ, khô và lạnh) mang theo hương ổi (đang vào độ chín) Sương thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thôn ngõ xóm - Bỗng, hình (tình thái từ) => Trạng thái ngỡ ngàng, cảm xúc buâng khuâng trước biến đổi đất trời vào thu c2 Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu: (Khổ 2) Sông dềnh dàng (chậm chạp, thông thả) -> Nhân hoá, từ láy Chim vội vã (tránh rét) Mây mùa hạ - vắt sang thu -> Đối lập, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo => Dòng sông trôi thản, gợi vẻ êm dịu, cánh chim bắt đầu vội vã buổi hoàng hôn Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị qua hình ảnh đám mây Tác giả ngây ngất trước cảnh đất trời ngả dần sang thu c3 Những biến chuyển lòng cảnh vật (Khổ 3) (3) -> HS thảo luận trình bày trên bảng nhóm HS nhóm khác bổ sung GV chốt lại và bình giảng - (GV gợi ý: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn đạt suy ngẫm mình) “Với hình ảnh có giá trị tả thực tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm mình - người đã trải thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời.” ( Lời tâm nhà thơ Hữu Thỉnh ) GV liên hệ với hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giáo dục HS “Cuối bài thơ tác giả đề là “Thu 1977” - là chìa khóa bài thơ Đây là mùa Thu đầu tiên người lính vừa bước khỏi chiến tranh Suốt ngày họ phải đối diện với tiếng súng nổ, tiếng bom rơi và tiếng động phản lực Chính vì họ, nghe và thưởng thức âm sống đời thường, bình là quý giá vô cùng và là điều hạnh phúc => Phải biết trân trọng, giữ gìn gì mình có, hưởng và hãy yêu thiên nhiên vì đó bạn tìm niềm vui sống GV cho HS điền thông tin cho sẵn chốt lại nội dung bài học theo sơ đồ tư HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hs có thể phân tích và cảm thụ khổ thơ nội dung và nghệ thuật Chú ý phân tích hình ảnh độc đáo mang ý nghĩa ẩn dụ, liên tưởng (đám mây mùa hạ, sông dềnh dàng, sấm, hàng cây …) Cảnh : nắng - mưa - sấm Vẫn còn vơi dần bớt - hàng cây đứng tuổi -> Nghệ thuật tả thực: Hiện tượng thiên nhiên mùa hạ giảm dần sắc độ sang thu Cảm xúc tác giả: Nghệ thuật ẩn dụ (nắng, mưa, sấm, hàng cây ) -> chiêm nghiệm, suy ngẫm đời (Khi người đã trải thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời.) Tổng kết: * Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ - Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ (bỗng, phả, hình như…), phép nhân hóa (sương chùng chình, sông dềnh dàng…), phép ẩn dụ (sấm, hàng cây đứng tuổi) * Nội dung: Bức tranh thiên nhiên sang thu * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc Sưu tầm thêm vài bài thơ viết mùa thu, cảm nhận để thấy nét đặc sắc bài * Bài mới: Chuẩn bị bài thơ “Nói với con” E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần : 25 Tiết PPCT: 122 Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 07/03/2013 Văn bản: NÓI VỚI CON Y Phương A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tình cảm gia đình ấm áp, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ “người đồng mình” và mong mỏi người cha với qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ Y Phương (4) B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Tình cảm thắm thiết cha mẹ cái - Tình yêu và niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo tác giả bài thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn thơ trữ tình - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm thơ ca miền núi Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm gia đình sâu sắc C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa văn Sang thu? Ý triết lí qua câu thơ cuối? Bài mới: Lòng thương yêu cái, ước mong hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp người Việt Nam từ xưa đến Bài thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương nằm nguồn cảm hứng rộng lớn, phổ biến tác giả lại có cách nói xúc động riêng mình Đều tạo nên cái riêng, động đáo là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I.GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Nêu hiểu biết em tác Tác giả: Y Phương nhà thơ người dân tộc Tày, giả? sinh năm 1948, quê Cao Bằng GV: Xuất xứ bài thơ? - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, GV: Em có nhận xét gì vể thể thơ, nhịp thơ? sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời GV chốt núi ý và ghi bảng Tác phẩm: HS: Suy nghĩ và trả lời a Xuất xứ: Viết 1980, trích thơ Việt Nam GV tích hợp với Tập làm văn và chuyển ý 1945 -1985 b Thể thơ: thơ tự ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn HS đọc: ấm áp, yêu thương, 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: tự hào 2.Tìm hiểu văn bản: - Nhận xét cách đọc học sinh và giải a Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm nghĩa các từ khó SGK b Bố cục : phần GV: Phương thức biểu đạt? Bố cục bài - p1: Từ đầu …trên đời: Nói với cội nguồn sinh thơ? dưỡng (của người, lớn lên tình yêu Bố cục bài thơ từ tình cảm gia đình, mở thương cha mẹ, sống lao động, rộng tình cảm quê hương Mượn lời nói thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương) với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người, bộc lộ niềm tự hào - p2: Còn lại: Nói với sức sống, truyền thống sức sống mạnh mẽ, bền bỉ quê quê hương và mong ước cha c.Phân tích: hương mình c1 Nói với cội nguồn sinh dưỡng: GV nhận xét và chốt ý * Tình cảm gia đình: GV chuyển ý vào phần phân tích “ Chân phải bước tới cha … Hai bước tới tiếng cười” * HS đọc diễn cảm đoạn -> Điệp từ, điệp cấu trúc câu, sử dụng hình ảnh mộc - Theo dõi câu thơ đầu GV: Nghệ thuật sử dụng câu thơ đầu, có mạc, cách diễn đạt chất phác: Con lớn lên hình ảnh nào? Qua đó, giúp em liên ngày vòng tay yêu thương cha mẹ Gia đình là tổ ấm để khôn lớn, trưởng thành tưởng đến không khí gia đình sao? GV: Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa * Tình cảm quê hương: là gì? Có thể thay từ này từ “ Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa nào khác ? Nhận xét cách nói đó? (có thể thay các từ: người mình, người Vách nhà ken câu hát -> Cách gọi thân thương, ẩn dụ: Con lớn lên buôn mình, người quê mình…) (5) GV: Cuộc sống lao động người đồng sống lao động cần cù và vui tươi người quê mình gợi lên qua các hình ảnh nào? hương Nhận xét gì các từ cài, ken hai câu “ Rừng cho hoa….Con đường cho lòng” -> Phép nhân hóa và ẩn dụ: lớn lên với thiên thơ trên? Cuộc sống lao động “Người đồng nhiên thơ mộng và nghĩa tình núi rừng c2 Nói với sức sống, truyền thống quê mình” là sống nào GV: Em hiểu nào hai câu thơ hương và mong ước cha: * Nói với sức sống, truyền thống quê “Rừng cho hoa…tấm lòng”? hương: HS suy nghĩ , phát biểu “Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn” GV chốt ý và chuyển ý: “Người đồng mình” -> Diễn đạt độc đáo, lấy không gian để đo tâm hồn: Ý có đức tính cao đẹp gì Người cha chí lớn lao mong ước gì mình, để giải đáp điều “Người đồng mình thương này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại Sống trên đá….Sống thung…Sống sông… văn Lên thác xuống ghềnh…cực nhọc * HS đọc diễn cảm đoạn -> Điệp ngữ, so sánh, thành ngữ, từ phủ định, hình ảnh Thảo luận nhóm – nhóm - phút thơ giàu sức gợi: Sống chung thủy, gắn bó với quê (Gv liên hệ nhấn mạnh ý chí lớn lao hương, dám chấp nhận thử thách và vượt qua người dân tộc Tày với dân tộc vùng núi nghị lực và niềm tin Hà Giang, cổng đất nhét vào hốc đá để tỉa “Người đồng mình Còn quê hương thì làm phong tục” bắp ) -> Điệp ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi: giản dị, mộc Tìm đức tính quý báu người mạc, giàu ý chí, tự lực tự cường xây dựng quê hương đồng mình và lời cha dạy qua với phong tục và truyền thống tốt đẹp N1,2- Đoạn 1: “Người đồng mình * Mong ước người cha: cực nhọc” “Con thô sơ da thịt Nghe con.” N3,4- Đoạn 2: “Người đồng mình nghe - Sống nghĩa tình với quê hương con” Hs các nhóm thảo luận Gv sửa - Hãy tự hào truyền thống quê hương GV: Nhận xét ngữ điệu câu thơ, cách - Tự tin và vững vàng trên bước đường đời diễn đạt tác giả đoạn và Tổng kết: Người cha mong ước điều gì con? * Nghệ thuật: Hs tìm chi tiết nghệ thuật Gv gợi dẫn, phân - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến tích, bình giảng và chốt ý - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang GV: Qua bài thơ, em cảm nhận tình tính kháiquát, mộc mạc mà giàu chất thơ cảm người cha dành cho ntn? Điều - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên lớn lao mà cha muốn truyền cho là * Nội dung: Nói với gì? * Ý nghĩa văn bản: Gv liên hệ văn “Cha nghĩa nặng” Bài thơ thể tình yêu quê hương thắm thiết cha Hồ Biểu Chánh và giáo dục Hs tình cảm mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê gia đình, tự hào truyền thống dân tộc (văn hương, đất nước hóa cồng chiêng Tây Nguyên ) Khái quát nội dung và nghệ thuật văn bản? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hs có thể phân tích và cảm thụ thơ nội * Bài cũ: Học thuộc lòng bài thơ Phân tích, cảm thụ dung và nghệ thuật hình ảnh thơ hay, đặc sắc giàu ý nghĩa Hình ảnh thơ độc đáo: đường, người bài đồng mình… * Bài mới: Chuẩn bị “Mây và sóng” E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… **************************** Tuần : 25 Ngày soạn: 04/03/2013 (6) Tiết PPCT: 123 Ngày dạy: 07/03/2013 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nào là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý - Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý câu - Biết sử dụng hàm ý giao tiếp ngày B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý - Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp ngày Kỹ năng: - Nhận biết nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể - Sử dụng hàm ý cho phù hợp với tình giao tiếp Thái độ: Có ý thức sử dụng hàm ý giao tiếp ngày C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh Bài mới: Trong sống hàng ngày để diễn đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thân ta nói trực tiếp điều muốn nói Song số hoàn cảnh, tình định ta lại không diễn đạt điều muốn nói cách trực tiếp từ ngữ lời nói Để hiểu rõ hai cách diễn đạt trên, chúng ta vào tìm hiểu bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: + GV gọi HS đọc đoạn trích Sgk/74-75 ghi bảng Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý phụ * Thảo luận theo cặp – phút: Qua câu “Trời ơi, * Ví dụ: Sgk/74-75 còn phút!” em hiểu anh niên muốn nói điều gì? Vì - “Trời ơi,chỉ còn phút!” anh niên không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và (Tiếc quá, không còn đủ thời gian để cô gái? trò chuyện, tâm tình ) - Câu nói thứ anh niên có ẩn ý gì không?  Hàm ý - Câu nói thứ cô gọi là câu nói hàm ý còn câu - Ô! Cô còn quên mùi soa đây này! nói thứ là nghĩa tường minh Vậy theo em nào là  Nghĩa tường minh nghĩa tường minh và hàm ý? Ghi nhớ : Sgk/75 GV gọi HS đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: Thảo luận theo cặp – phút Bài 1/75 Bài 1/75: Đọc lại đoạn trích dẫn mục I và cho biết: a – Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy a Câu nào cho thấy hoạ sĩ chưa muốn chia tay anh Cụm từ “tặc lưỡi” niên? Từ ngữ nào giúp em nhận điều ấy? b - “mặt đỏ ửng”: ngượng ngùng, khó nói b Tìm từ ngữ miêu tả thái độ cô gái câu - “nhận lại khăn”: hành động cuối đoạn văn Thái độ giúp em đoán điều gì liên thay lời cảm ơn quan tới khăn mùi soa? - “quay vội đi”: lúng túng, bối rối không Bài 2/75 thể nên lời và không đủ can đảm Hãy cho biết hàm ý câu in đậm đoạn trích? kéo dài khoảng thời gian đứng gần HS họat động độc lập thực BT và để nhìn anh niên * GV thêm bài tập bổ trợ để nhà HS làm Bài 2/75 Tìm hàm ý các câu nói in đậm thoại: Hàm ý: Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước a.Lan: Tối qua tớ thấy bạn chơi với anh Hùng! chè đã phải Cúc: Tớ nghĩ, hình bạn thích ăn ốc thì phải? Bài 3/75: Hàm ý: Ông vô ăn cơm (7) b.Vợ: Chồng cái Hà tâm lý thật, sinh nhật nào tặng hoa cho vợ! Chồng: Thì tay dạy môn tâm lý mà! Vợ: Thế anh dạy môn gì? Chồng : Nhưng anh làm công tác quản lý mà! Bài 4/76 “Hà nắng gớm, nào… ” không có hàm ý, mà là câu đánh trống lảng “Tôi thấy người ta đồn… ” không có hàm ý, mà là câu nói bỏ lửng HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS: liên hệ khen chê đó có sử dụng hàm ý lời nói mình mà không làm mắc lòng người nghe III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hệ thống kiến thức đã học Đọc lại ghi nhớ Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý cách hợp lí, hiệu nói và viết * Bài mới: Chuẩn bị “Nghĩa tường minh và hàm ý ” (tt) E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 25 Tiết PPCT: 124 Ngày soạn: 04/03/2013 Ngày dạy: 09/03/2013 Tiếng Việt: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM Ý (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hai điều kiện sử dụng hám ý liên quan đến người nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Hai điều kiện sử dụng hám ý liên quan đến người nói và người nghe Kỹ năng: - Giải đoán và sử dụng hàm ý Thái độ: Có ý thức sử dụng hàm ý giao tiếp ngày C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, thảo luận, giải thích, chứng minh… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh Bài mới: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý Và chúng có điều kiện gì sử dụng, bài học hôm các em rõ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I.TÌM HIỂU CHUNG: Yêu cầu HS đọc đoạn trích Sgk/90 và trả Xác định điều kiện sử dụng hàm ý lời câu hỏi * Ví dụ: GV: Nêu hàm ý câu in đậm? Vì *Hàm ý câu in đậm: chị dậu không nói thẳng với mà phải - Câu “Con ăn nhà bữa này thôi” có (8) dùng hàm ý? HS: Hàm ý câu nói nào chị rõ hơn? (câu2 ) GV: Vì chị phải nói rõ vậy? HS: Vì chính chị không thể chịu đựng đau đớn phải kéo dài giây phút lùa dối cái Tý GV: Chi tiết nào đoạn trích cho thấy cái Tý đã hiểu hàm ý câu nói mẹ? HS: Giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi:“U bán thật ư?” HS trao đổi thảo luận các câu hỏi trên GV: Theo em sử dụng hàm ý chúng ta cần có điều kiện nào? (GV khái quát lại – Gọi HS đọc ghi nhớ ) LUYỆN TẬP Thảo luận theo cặp – phút Bài 1/91: GV làm mẫu cho câu a, còn HS thảo luận câu b,c b Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước) - Hàm ý: Chúng tôi không thể cho - Người nghe hiểu hàm ý, chi tiết chứng tỏ hiểu đó là: “Thật là càng giàu có … có” c Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu 1: quyền quý cao sang Hoạn Thư mà có lúc phải cúi đầu tội nhân này ư? - Hàm ý câu thứ 2: Tiểu thư không nên ngạc nhiên trừng phạt này? - Người nghe hiểu hàm ý, chi tiết chứng tỏ hiểu đó là: “Hoạn Thư hồn lạc … kêu ca” hàm ý: Sau bữa ăn này, không nhà với thầy mẹ và các em nữa, thầy mẹ đã bán + Điều này thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng - Câu “Con ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài” có hàm ý: Mẹ đã bán cho cụ Nghị thôn Đoài *Hàm ý câu rõ - Chị Dậu phải nói rõ vì chính chị không chịu đựng đau đớn phải kéo dài phút giây lừa dối cái Tí - Các chi tiết chứng tỏ cái Tí đã hiểu hàm ý câu nói mẹ là: nó giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc và hỏi “U bán thật ?” => Đây là thật đau lòng nên chị không dám nói thẳng Ghi nhớ: Sgk/91 II LUYỆN TẬP: Bài 1/91 a, Người nói là anh niên, người nghe là ông hoạ sĩ và cô gái - Hàm ý câu in đậm là: Mời bác và cô vào nhà uống nước - Hai người nghe hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ hiểu đó là: “Ông theo liền anh niên vào nhà Ngồi xuống ghế” b, Người nói là anh Tấn, người nghe là chị hàng đậu (ngày trước) -Hàm ý:Chúng tôi không thể cho -Người nghe hiểu hàm ý đó, thể câu nói: “Thật là càng giàu càng giàu có!” c,Người nói là Thuý Kiều, người nghe là Hoạn Thư - Hàm ý câu thứ là: Quyền quý cao sang tiểu thư mà có lúc phải cúi đầu làm tội nhân này ư? - Hàm ý câu thứ hai là: Tiểu thư không nên ngạc nhiên trừng phạt này HS thảo luận bài 2/92 theo nhóm – phút - Hoạn Thư hiểu nên đã “hồn lạc phách xiêu, khấu đầu trướng liệu điều kêu ca Bài 2/92 - Hàm ý: “Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão” - Người nói dùng hàm ý vì trước đó đã nói thẳng “chắt nước giùm cái”nhưng không đáp ứng.Phải dùng hàm ý vì chưa thể đổi cách xưng hô, mà thời gian thì gấp quá rồi, chậm thì cơm nhão - Việc sử dụng hàm ý không thành công vì người nghe là anh Sáu ngồi im Bài 3/92: HS tự điền - GV gọi vài HS Bài 3/ 92: Điền vào lượt lời B câu có hàm ý đứng dậy điền lượt lời B mình từ chối: a, A: Mai quê với mình đi! B: Rất tiếc, mình đã nhận lời Hoa rồi! (9) A: Đành vậy! b, B: Mình phải đến bệnh viện thăm bà nội c, B: Mình còn phải làm các bài tập mà thầy vừa BT4: HS suy nghĩ và trả lời độc lập Gv nhận giao xét, chốt ý Bài 4/ 92: Thông qua so sánh “hy vọng” với “con đường” Lỗ Tấn, chúng ta có thể hiểu hàm ý tác giả là: “Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư, cố gắng và kiên trì thực thì có thể thành công” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HS: tự chọn đoạn văn chương trình * Bài cũ: Hệ thống kiến thức đã học đã học truyện ngắn và xác định hàm ý - Đọc lại ghi nhớ Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào - Xác định điều kiện và hàm ý đoạn văn tự chọn * Bài mới: Chuẩn bị “Nghị luận đoạn thơ, bài thơ ” E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 25 Ngày soạn: 04/03/2013 Tiết PPCT: 125 Ngày dạy: 09/03/2013 LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Ở NHÀ) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Kỹ năng: Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Thái độ: Có cách nhìn chuẩn xác với tác phẩm truyện đoạn trích và vận dụng vào làm văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, thảo luận, giải thích… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:………… ; KP:………… ) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, nêu nội dung các phần bài nghị luận ấy? Bài mới: GV giới thiệu cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG: Củng cố kiến thức: GV phát vấn củng cố kiến thức đã - Đối tượng việc nghị luận tác phẩm truyện đoạn học cách làm bài văn nghị luận trích là vấn đề nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ tác phẩm truyện đoạn trích thuật tác phẩm cụ thể - Các bước làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: tìm hiểu đề - tìm ý, lập dàn ý theo bố cục phần rõ ràng, viết và sửa bài (10) LUYỆN TẬP: Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - Các nhóm trình bày kết tìm ý a.Tìm hiểu đề, tìm ý theo các câu hỏi phần gợi ý SGK - Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận thân đoạn trích, - Nhận xét các nhóm đó là câu chuyện cảm động tình cha chiến tranh - Tìm ý: + Hoàn cảnh câu chuyện + Tình cảm bé Thu dành cho cha + Tình cảm ông Sáu dành cho b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung Lập dàn ý: đoạn trích Học sinh luyện viết bài * Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm -Trình bày đoạn vừa viết - Hoàn cảnh câu chuyện: Ông Sáu kháng chiến, tám -Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu năm sau có dịp thăm nhà, bé Thu không cần) nhận ông là cha - Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu - Tình cảm ông Sáu dành cho - Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính bé Thu và tình cảm yêu thương sâu nặng ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương - Các nhóm 4,5,6 viết đoạn mát, éo le chiến tranh gây thân bài * Kết bài: Khẳng định lại tình cảm cha ông Sáu -Đại diện nhóm trình bày, các c Luyện viết bài nhóm khác nhận - Mỗi nhóm chọn viết đoạn theo các ý phần dàn ý III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học bài, đọc kĩ bài Luyện tập cách làm bài nghị luận - HS viết hoàn chỉnh đề bài BT2 tác phẩm truyện đoạn trích Viết bài làm văn số dựa vào nội dung đã học ghi * Bài mới: - Soạn bài: “Nghị luận đoạn thơ, bài thơ.” VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (LÀM Ở NHÀ) I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: - Biết cách viết bài văn nghị luận việc , tượng hoàn chỉnh - Phát hiện, tiếp cận, xử lý nhanh vấn đề; phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn Nghị luận - Nghiêm túc, hăng say làm bài, độc lập tự chủ và thể tri thức, tầm tư tưởng người viết II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 90 phút III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Trình bày cảm nhận em tình yêu làng quê, tình yêu đất nước nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng – Kim Lân IV HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu Hướng dẫn chấm Điểm Trình bày cảm nhận em tình yêu làng quê, tình yêu đất nước nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng – Kim Lân *Yêu cầu chung: (11) - HS biết cách làm bài nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích: lựa chọn, phân tích các dẫn chứng tiêu biểu các tình truyện đặc sắc, các chi tiết miêu tả tâm lí, diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật để trình bày nhận xét, đánh giá mình vấn đề nêu đề bài - Bố cục mạch lạc, luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ và thuyết phục - Diễn đạt chuẩn xác, gợi cảm *Yêu cầu cụ thể : Bài viết phải đảm bảo bố cục phần a Mở bài - Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm - Giới thiệu nhân vật ông Hai và nêu cảm nhận chung tình yêu làng, tình yêu nước ông b.Thân bài : HS cảm nhận tình yêu làng, tình yêu nước nhân vật ông Hai Cần có các ý chính sau: * Tình yêu làng, tình yêu đất nước là nét đẹp bật ông Hai: + Tình yêu làng, tình yêu đất nước bộc lộ tình đặc sắc: nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ miệng người tản cư lên Đây là tình gay cấn, đầy thử thách làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước nhân vật + Tin “làng chợ Dầu theo Tây” đã dẫn đến xung đột nội tâm gay gắt: Ông Hai sững sờ (cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, lặng đi,tưởng đến không thở được), trở thành nỗi ám ảnh day dứt (cúi gằm mặt mà đi, nhà nằm vật giường, tủi thân nhìn đàn con, kiểm điểm người óc, không dám đâu, quanh quẩn nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài và chột dạ) Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành nỗi sợ hãi thường xuyên lòng nhân vật Cuối cùng, ông dứt khoát lựa chọn “làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù” Dù thế, ông không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê (qua lời tâm với đứa út) + Khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây cải chính, ông cảm thấy vui sướng, hê tự hào vì mình có góp phần cho kháng chiến (cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui hẳn lên, ông bô bô khoe với bác Thứ việc nhà mình bị Tây đốt sạch, lật đật báo tin vui cho người, tiếp tục khoe làng ) * Mối quan hệ mật thiết tình yêu làng và tình yêu nước: Tình yêu làng là nguồn tình yêu nước tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình yêu làng Tình yêu làng, yêu đất nước gắn bó với tình yêu kháng chiến, yêu cụ Hồ Nhân vật ông Hai truyện là tiêu biểu cho tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp c Kết bài: - Đánh giá chung nhân vật - Liên hệ 1.0 điểm 1.0 điểm 7.0 điểm 1.0 điểm (Chú ý: Trên đây là đáp án sơ lược, tùy đối tượng HS cụ thể địa phương mà GV chấm và cho điểm thích hợp) IV XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… … (12)

Ngày đăng: 27/06/2021, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan