TIỂU LUẬN MÔN PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG

30 3 0
TIỂU LUẬN MÔN PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MÔN: PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG BÀI TIỂU LUẬN Theo công ước CEDAW, Việt Nam vấn đề thực theo CEDAW đạt kết Những tồn biện pháp khắc phục Nêu dẫn chứng lĩnh vực trị Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Hồi Nhóm thực hiện: Tiêu Dao+5 (Nhóm 1) - Lớp QLKT 02 K24 NỘI NỘI DUNG DUNG CHÍNH CHÍNH I CƠNG ƯỚC CEDAW 1.1 Giới thiệu chung Cơng ước CEDAW 1.2 Các nguyên tắc Công ước CEDAW II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM 2.1 ĐIỀU 2.2 ĐIỀU 7, ĐIỀU 2.3 ĐIỀU 10 2.4 ĐIỀU 11 2.5 ĐIỀU 14 2.6 ĐIỀU 16 III BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC IV DẪN CHỨNG TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ V KẾT LUẬN I CÔNG ƯỚC CEDAW 1.1 Giới thiệu chung Công ước CEDAW Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (tiếng Anh: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết tắt CEDAW) công ước quốc tế Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận năm 1979 Được mô tả Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế cho phụ nữ, công ước có hiệu lực từ ngày 03/09/1981 Tính đến nay, có 188 quốc gia giới phê chuẩn ký kết Công ước, chiếm 90% thành viên Liên Hợp Quốc Cơng ước thức có hiệu lực với Việt Nam ngày 19/3/1982 1.2 Các nguyên tắc Cơng ước CEDAW Ngun tắc 1: Bình đẳng thực chất Nguyên tắc 2: Không phân biệt đối xử Nguyên tắc 3: Nghĩa vụ quốc gia I CÔNG ƯỚC CEDAW Nguyên tắc 1: Bình đẳng thực chất Trong cách tiếp cận hình thức: Xã hội khơng cho nam giới phụ nữ có khác biệt, cách tiếp cận khơng tính đến nhu cầu đặc biệt phụ nữ Trong cách tiếp cận bảo vệ: Phụ nữ hội họ coi dễ tổn thương bị cấm tham gia vào số hoạt động Theo cách tiếp cận điều chỉnh: Việc thay đổi môi trường để mang lại lợi ích bình đẳng cho nam giới phụ nữ ưu tiên Bình đẳng thực chất đảm bảo phụ nữ có bình đẳng hội, bình đẳng tiếp cận hội bình đẳng thụ hưởng kết hay lợi ích I CƠNG ƯỚC CEDAW Ngun tắc 2: Khơng phân biệt đối xử Có nhiều luật sách hữu mà mang lại lợi ích cho phụ nữ lại khơng tính đến phân biệt đối xử có tính lịch sử nên hạn chế phụ nữ thụ hưởng quyền Nguyên tắc 3: Nghĩa vụ quốc gia Các quốc gia thành viên công ước CEDAW cần hành động cách tích cực, nghĩa nhà nước có trách nhiệm giải trình cho hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ kể lĩnh vực công hay tư để ngăn ngừa phân biệt đối xử, cấm phân biệt đối xử, xác định phân biệt đối xử đưa biện pháp sửa sai, trừng phạt hành vi phân biệt đối xử, thúc đẩy quyền phụ nữ bình đẳng thơng qua biện pháp tích cực đẩy mạnh bình đẳng thực tế II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM Công ước CEDAW bao gồm 30 điều, chia thành phần:  Phần I (điều - điều 6): Đề cập đến khái niệm "phân biệt đối xử" cam kết nước thành viên việc bảo đảm quyền bình đẳng hội phát triển cho phụ nữ  Phần II (điều - điều 9): Đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực trị  Phần III (điều 10 - điều 14): Đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa  Phần IV (điều 15 - điều 16): Đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực dân  Phần V (điều 17 - điều 22) phần VI (điều 23 - điều 30): Đề cập đến vấn đề thi hành hiệu lực Cơng ước CEDAW ĐIỀU 6: BN BÁN VÀ BĨC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM Tình hình thực hiện:  Trung bình năm, quan chức Việt Nam phát khoảng 500 vụ, lừa bán 1000 nạn nhân, gần 80% phụ nữ, trẻ em  Năm 2015, ngành tư pháp phối hợp chặt chẽ điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh vụ án mua bán người (tỷ lệ điều tra đạt 86%, xét xử đạt 98%) Các lực lượng chức xác minh, giải cứu, tiếp nhận tự trở 644 nạn nhân, 80% nạn nhân trở hỗ trợ ban đầu  Từ 2016 đến nay, lực lượng chức đội biên phòng phối hợp với lực lượng chức khác đấu tranh thành công chuyên án mua bán người, phát hiện, xử lý 80 vụ với 48 đối tượng, giải cứu 115 nạn nhân ĐIỀU 6: BN BÁN VÀ BĨC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM Tình hình thực hiện:  Luật hình Việt Nam tội phạm hóa trừng phạt nghiêm khắc với khung hình phạt đến mức tử hình hành vi xâm hại tình dục như: hiếp dâm (Điều 111), hiếp dâm trẻ em (Điều 112), cưỡng dâm (Điều 113), cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), giao cấu với trẻ em (Điều 115)  Những hành vi khác làm tổn hại đến quyền tự an toàn tình dục bị Bộ Luật Hình tội phạm hóa trừng phạt nghiêm khắc như: mua bán người mục đích mại dâm (điểm a khoản Điều 119); mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em để đưa vào hoạt động mại dâm (điểm h khoản Điều 120), chứa mại dâm (Điều 254), môi giới mại dâm (Điều 255) ĐIỀU 6: BUÔN BÁN VÀ BÓC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM Tồn tại:  Hệ thống luật pháp phịng chống bn bán người thiếu đồng bộ, chưa thống nhất, hợp tác quốc tế với nước có liên quan thiếu chặt chẽ  Công tác quản lý xuất, nhập cảnh, quản lý nhà nước khu vực biên giới, tuyến đường cịn sơ hở, thiếu sót, lực lượng mỏng khơng kiểm sốt đường tiểu ngạch, lối mòn khu vực biên giới nên bọn tội phạm lợi dụng đưa người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em qua biên giới bán, tổ chức cho người khác xuất cảnh trái phép ĐIỀU 7, 8: QUYỀN PHỤ NỮ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Tình hình thực hiện:  Điều 26 (Hiến pháp 2013): Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội  Điều 27: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định  Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020: Mục tiêu 1: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị • Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35% ĐIỀU 11: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM Tồn tại:  Thực tế, phụ nữ gặp nhiều khó khăn so với nam giới tìm việc làm có việc, họ phải nhận mức lương thấp phúc lợi so với nam giới làm cơng việc Có nhiều thơng báo tuyển dụng lao động tuyển nam, tuyển LĐN yêu cầu phải cam kết thời gian lấy chồng, sinh với yêu cầu khác chiều cao, ngoại hình (20% số 12.300 quảng cáo tuyển dụng mạng việc làm lớn Việt Nam yêu cầu rõ giới tính)  Lao động nữ chủ yếu làm cơng việc đơn giản, khơng có nhiều hội tiếp cận với việc làm trình độ cao ĐIỀU 14: QUYỀN PHỤ NỮ NƠNG THƠN Tình hình thực hiện:  Gần 80% dân số Việt Nam sống nông thôn, lao động nữ nông thôn chiếm 58,02% lực lượng lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (riêng nông nghiệp, lao động nữ chiếm 56,29%) họ, sản xuất 60% sản phẩm nông nghiệp  Điểm b Khoản Điều 12 Luật Bình đẳng giới: Lao động nữ khu vực nơng thơn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm,khuyến ngư theo quy định pháp luật  Kết luận số 97-KL/TW ngày 9-5-2014 Bộ Chính trị số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn  Việc bảo đảm quyền phụ nữ nông thôn không nghĩa vụ Đảng Nhà nước mà giải pháp hữu hiệu góp phần thực thành cơng chiến lược xây dựng nông thôn Việt Nam ĐIỀU 14: QUYỀN PHỤ NỮ NÔNG THÔN Tồn tại:  Phần lớn phụ nữ nơng thơn đào tạo nghề, thường tham gia lao động giản đơn có thu nhập thấp  Phụ nữ nơng thôn bị hạn chế tham gia quản lý xã hội: Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp ủy xã đạt 18,01%; tỷ lệ nữ Đảng ủy cấp xã 18%, có 7, 25% Bí thư Đảng ủy xã nữ  Môi trường lao động, sức khỏe phụ nữ nông thôn chưa quan tâm mức ĐIỀU 16: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ Tình hình thực hiện:  Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, khẳng định nguyên tắc chế độ nhân gia đình “Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng“  Điều 39, Luật Dân 2015 quy định: Cá nhân có quyền kết hơn, ly hơn, quyền bình đẳng vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền nhận làm nuôi, quyền nuôi nuôi quyền nhân thân khác quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và quan hệ thành viên gia đình  Điều 213, Luật Dân 2015 quy định: Sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp phân chia Vợ chồng tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung Vợ chồng thỏa thuận ủy quyền cho chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ĐIỀU 16: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ Tình hình thực hiện:  Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đưa tiêu cụ thể Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới: Chỉ tiêu 1: Rút ngắn khoảng cách thời gian tham gia cơng việc gia đình nữ so với nam xuống lần vào năm 2015 xuống 1,5 lần vào năm 2020 Chỉ tiêu 2: Đến năm 2015 đạt 40% đến năm 2020 đạt 50% số nạn nhân bạo lực gia đình phát tư vấn pháp lý sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình Đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 85% số người gây bạo lực gia đình phát tư vấn sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình  Pháp lệnh Dân số năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009 ĐIỀU 16: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ Tồn tại:  Tỷ lệ phụ nữ bị ngược đãi 58%  Về vấn đề chọn giới tính  Vẫn cịn xuất tình trạng hứa kết trẻ em (thường xảy vùng đồng bào dân tộc thiểu số): Trong độ tuổi từ 10 - 17 tuổi, 10 em trai có 01 em có vợ, 05 em gái có 01 em có chồng Tỷ lệ tảo trung bình 53 dân tộc thiểu số Việt Nam đạt gần 27%, đó, có dân tộc đạt tỷ lệ lên tới 50% III: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Nhà nước tăng cường biện pháp đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật bình đẳng giới Cơng ước CEDAW; tổ chức tập huấn kiến thức giới pháp luật bình đẳng giới cho đội ngũ cán quan, tổ chức; tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát tình hình thực pháp luật bình đẳng giới tiến phụ nữ; Áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt điều hành kinh tế, tăng cường biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống sản xuất, mở rộng sách an sinh xã hội, có vấn đề bình đẳng giới (áp dụng cho giới)  Khuyến khích trì phong tục, tập qn tốt đẹp dân tộc, loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, cản trở mục tiêu bình đẳng giới đa thê, tục cướp vợ, tục nối dây (vợ goá, chồng goá phải lấy anh em trai chị em gái người chồng, người vợ mất)… III: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Tăng cường tham gia phụ nữ vào quan nhà nước quan tâm phát triển đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo nữ cấp - Tăng cường quy định pháp luật chi tiết trách nhiệm pháp lý dân sự, hành chính, hình để ngăn chặn, xử lý hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ bình đẳng giới - Tăng hội thực quyền khiếu nại, tố cáo phụ nữ nam giới quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm, đặc biệt vi phạm dựa sở phân biệt đối xử giới tính  Tiếp tục trọng hồn thiện quy định pháp luật chế bảo vệ quyền phụ nữ bình đẳng giới hệ thống quan điều tra, truy tố, xét xử triển khai chương trình, dự án đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn tài liệu, cẩm nang bình đẳng giới Đồng thời, phối hợp với số quốc gia tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế việc bảo đảm nhân quyền nói chung quyền phụ nữ nói riêng thông qua hệ thống quan xét xử, sở nghiên cứu, vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ IV: DẪN CHỨNG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Địa ... chất Trong cách tiếp cận hình thức: Xã hội khơng cho nam giới phụ nữ có khác biệt, cách tiếp cận khơng tính đến nhu cầu đặc biệt phụ nữ Trong cách tiếp cận bảo vệ: Phụ nữ hội họ coi dễ tổn thương... chốt nữ • Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, ... phù hợp với nam nữ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ tăng đạt mức cao - cao nhiều nước khu vực giới ĐIỀU 11: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM Tồn tại:  Thực tế, phụ nữ gặp nhiều khó

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I. CÔNG ƯỚC CEDAW

  • I. CÔNG ƯỚC CEDAW

  • I. CÔNG ƯỚC CEDAW

  • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CEDAW Ở VIỆT NAM

  • ĐIỀU 6: BUÔN BÁN VÀ BÓC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM

  • ĐIỀU 6: BUÔN BÁN VÀ BÓC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM

  • ĐIỀU 6: BUÔN BÁN VÀ BÓC LỘT PHỤ NỮ LÀM MẠI DÂM

  • ĐIỀU 7, 8: QUYỀN PHỤ NỮ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

  • ĐIỀU 7, 8: QUYỀN PHỤ NỮ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

  • ĐIỀU 7, 8: QUYỀN PHỤ NỮ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ

  • ĐIỀU 10: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

  • ĐIỀU 10: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

  • ĐIỀU 11: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM

  • ĐIỀU 11: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM

  • ĐIỀU 14: QUYỀN PHỤ NỮ NÔNG THÔN

  • ĐIỀU 14: QUYỀN PHỤ NỮ NÔNG THÔN

  • ĐIỀU 16: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ

  • ĐIỀU 16: QUYỀN PHỤ NỮ TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan