1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN:NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI:CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ÝĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA SINHVIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM  TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường Nhóm Niên khóa: 2016-2017 Mã học phần: 210741302 TP.HCM, tháng 05 năm 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM  - TIỂU LUẬN MÔN: NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường Nhóm Niên khóa: 2016-2017 Mã học phần: 210741302 TP.HCM, tháng 05 năm 2017 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Văn Thị Ý Nhi 15088491 Trần Thị Tú Ngọc 15037631 Lâm Thị Phương Thảo 15064171 Lê Ngọc Lan Anh 15095821 Nguyễn Thúy Quỳnh 15061921 Đinh Ngọc Minh Thi 15057961 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4 Phạm vi nghiên cứu 10 1.4.1 Địa điểm nghiên cứu .10 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 10 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.6 Kết cấu đề tài .11 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP 13 2.1 2.2 Một số khái niệm .13 2.1.1 Thực phẩm 13 2.1.2 Ý định mua 15 2.1.3 Ý định mua thực phẩm 15 Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 15 2.3 Tổng quan mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau 22 2.4 Các nghiên cứu liên quan đến ý định mua thực phẩm 22 2.4.1 Nghiên cứu Trương T Thiên Matthew H T Yap (2010) 22 2.4.2 Nghiên cứu Nguyễn Phong Tuấn (2011) 23 2.4.3 Nghiên cứu Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvist (2005) 25 2.4.4 Nghiên cứu Robin Robert (2007) 26 2.4.5 Nghiên cứu Bo Won Suh, Anita Eves Margaret Lumbers (2008) 26 2.5 2.4.6 Nghiên cứu Sudiyanti Sudiyanti (2009) 26 2.4.7 Nghiên cứu Jay Dickieson Victoria Arkus (2009) .28 2.4.8 Nghiên cứu Victoria Kulikovski Manjola Agolli (2010) 29 2.4.9 Nghiên cứu A.H Aman, Amran Harun Zuhal Hussein (2012) .30 2.4.10 Nghiên cứu Justin Paul Jyoti Rana (2012) 31 Bảng tổng hợp nghiên cứu 32 TÓM TẮT CHƯƠNG .37 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 38 3.2 Tiến trình nghiên cứu 38 3.3 Mơ hình nghiên cứu 39 3.4 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 39 3.3.2 Biện luận nhân tố .40 3.3.3 Giả thiết nghiên cứu .41 3.3.4 Cơ sở lý luận cho biến quan sát mơ hình .42 Phương pháp thu thập thông tin 43 3.4.1 Thông tin thứ cấp 43 3.4.2 Thông tin sơ cấp .44 3.4.2.1 Cách thức tiến hành 44 3.4.2.2 Mục tiêu khảo sát 44 3.4.2.3 Nội dung bảng câu hỏi điều tra, khảo sát 44 3.4.2.4 Mẫu nghiên cứu 45 3.4.2.5 Phạm vi phương pháp khảo sát 45 3.4.2.6 Tiến hành khảo sát 45 3.4.2.7 Quy trình phân tích liệu 46 TÓM TẮT CHƯƠNG .47 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 4.1 Đánh giá thang đo thức 48 4.1.1 Thống kê mô tả kết khảo sát 48 4.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo thức .49 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 4.1.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 51 4.1.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 55 4.2 Phân tích Pearson 56 4.3 Phân tích hồi quy đa biến 58 4.3.1 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 58 4.3.2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 59 4.3.2.1 Kiểm định F 59 4.3.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư 59 4.3.2.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 60 4.3.2.4 Kiểm định phương sai sai số không đổi 60 4.3.3 Ý nghĩa hệ số hồi quy 61 4.3.4 Thảo luận kết hồi quy .62 4.3.4.1 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa 62 4.3.4.2 Hệ số hồi quy chuẩn hóa .63 4.4 4.5 Phân tích phương sai ANOVA 63 4.4.1 Ý định sử dụng giới tính 63 4.4.2 Ý định sử dụng độ tuổi 64 4.4.3 Ý định sử dụng học vấn .65 4.4.4 Ý định sử dụng thu nhập 65 Đánh giá hài lòng nhân tố 66 4.5.1 Nhân tố Chất lượng an toàn thực phẩm 66 4.5.2 Nhân tố Sự tin tưởng 66 4.5.3 Nhân tố Giác quan 67 4.5.4 Nhân tố Sự nhạy cảm giá 68 4.5.5 Nhân tố Sự thuận tiện 69 4.5.6 Nhân tố Giá trị thương hiệu 69 4.5.7 Nhân tố Ý định sử dụng 70 TÓM TẮT CHƯƠNG .72 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 73 5.2 Kiến nghị 74 TÓM TẮT CHƯƠNG .75 Tài liệu tham khảo 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 81 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm rau (YDSD1) đánh giá mức 2.82 điểm; Người tiêu dùng sử dụng rau thường xuyên thời gian tới (YDSD2) mức 3.26 điểm; Người tiêu dùng khuyên người thân, bạn bè sử dụng rau (YDSD3) đạt mức 2.83 điểm; Người tiêu dùng sử dụng rau thực phẩm thiếu ngày (YDSD4) đạt mức 3.25 điểm Điều cho thấy, sinh viên trường Đại học cơng nghiệp có ý định sử dụng rau mức trung bình, điểm trung bình dao động từ 2.82 3.26 điểm Cho nên đứng góc độ người cung ứng rau rạch cần phải cải thiện nhân tố để tăng thêm ý định sử dụng người tiêu dùng là: muốn mua rau, lựa chọn người tiêu dùng rau sạch; người tiêu dùng sử dụng rau thường xuyên thời gian tới; người tiêu dùng khuyên người thân, bạn bè sử dụng rau sạch; người tiêu dùng sử dụng rau thực phẩm thiếu ngày để nâng cao ý định sử dụng người tiêu dùng rau GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 71 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày cách đầy đủ kết nghiên cứu đề tài Theo liệu thu thập d0a4 xử lý phần mềm SPSS 20.0 Đầu tiên thống kê mô tả mẫu Kết cho nhìn khái quát số lượng tỉ lệ cá nhóm khác torng mẫu theo biến Tiếp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Kết kiểm định hợp lệ Sau nhóm phân tích Pearson để kiểm định tương quan biến độc lập, biến độc lập biến phụ thuộc kết tìm cặp biến độc lập có tương quan với có biến độc lập tương quan chặt chẽ với biến phụ thuộc Sau nhóm thực phân tích hồi quy đa biến, phân tích phương sai ANOVA cuối đánh giá hài lòng nhân tố GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 72 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Ở thị, an tồn thực phẩm vấn đề xúc người tiêu dùng Thực phẩm khơng an tồn tràn lan thị trường Thực phẩm với phân bón nhân tạo, thuốc trừ sâu, thuốc sử dụng thực vật biến đổi gen gây khơng lo lắng cho người tiêu dùng toàn xã hội Vấn đề cần phải giải với hợp tác nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng toàn xã hội Với nhà sản xuất kinh doanh, lựa chọn rau để kinh doanh giải pháp hội Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thời đại mong muốn tăng ý định sử dụng người tiêu dùng cách làm hài lòng họ Việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng thách thức động lực cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng, nhà sản xuất kinh doanh phải hiểu rõ khách hàng Vì vậy, việc nghiên cứu ý định sử dụng trở nên quan trọng Theo Ajzen (1975) ý định mua dự báo tốt hành vi mua Do nghiên cứu ý định mua giúp nhà sản xuất kinh doanh người làm marketing dự báo hành vi mua khách hàng Nghiên cứu nhằm mục đích giúp cho nhà quản trị nhận diện số nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau người tiêu dùng nói chung sinh viên Đại học Cơng Nghiệp nói riêng hiểu rõ mức độ chiều ảnh hưởng nhân tố Qua thúc đẩy ý định mua người tiêu dùng cho rau Đồng thời nghiên cứu đóng góp mặt lý luận phát nghiên cứu ý định mua rau torng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể môi trường kinh doanh Việt Nam Trên sở phát triển mơ hình học thuyết hành vi có kế hoạch (TBP) Fishbein Ajzen tham khảo nghiên cứu trước đây, có liên quan đến đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để tiến hành nghiên cứu Phương pháp định tính thực nhằm kiểm tra mơ hình nghiên cứu, thang đo khám phá torng môi trường nghiên cứu Việt Nam thực phương pháp vấn sâu số đối tượng người tiêu dùng số chuyên gia lĩnh vực rau Phương pháp định lượng thực thông qua phương phán điều tra khảo sát trực tiếp 250 sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp, có 200 mẫu khảo sát hợp lệ Dữ liệu thu thập được xử lý phần mềm SPSS 20.0 thông GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 73 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm qua kỹ thuật thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố, phân tích tương quan, phân tích hồi quy, kiểm định ANOVA 5.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu , nhóm đề xuất số giải pháp nhằm nâng ý định mua rau sau: Nghiên cứu tòn người tiêu dùng nhận thức chất lượng rau tốt học có ý định mua Nguyên lý marketing sản phẩm cốt lõi chiến lược marketing hỗn hợp, Sản phẩm có chất lượng phù hợp với mong muốn khách hàng tiêu thụ, Vì vậy, trước hết người sản xuất kinh doanh rau cần đưa sản phẩm với chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn an toàn theo quy định nhà nước phủ hợp với nhu cầu người tiêu dùng Đồng thời để chất lượng thực phẩm doanh nghiêp đến với nhận thức người tiêu dùng, doanh nghiệp cần đưa hoạt động truyền thông thông tin chất lượng sản phẩm người tiêu dùng biết đến nhằm tăng nhận thức chất lượng sản phẩm tâm trí họ, từ tăng ý định mua rau Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rau Hiện chưa có nhiều thương hiệu mạnh, thực biết đến là có uy tín sản xuất kinh doanh rau Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh manh mún chưa xây dựng thương hiệu mạnh Để nâng cao niềm tin cho người tiêu dùng, nâng cao ý định mua thực phẩm giúp họ mạnh dạn biến ý định thành hành vi mua thật, doanh nghiệp cần thiết tạo dựng uy tín, xây dựng thương hiệu phát triền thương hiệu thị trường Xây dựng chuỗi giá trị an toàn Xây dựng hệ thống sản xuất kinh doanh rau xuất phát từ sản xuất: xác định ổn định diện tích đất an tồn cho việc sản xuất, ap dụng tiêu chuẩn VietGap cho quy trình sản xuất, sử dụng giống sản xuất an toàn Tiếp đến khâu kinh doanh: nghiên cứu sử dụng lọa bao bì đóng gói sạch, in mả vạch sản phẩm để quản lý nguồn gốc sản phẩm, sử dụng biện pháo giới, vật lý, hóa học bảo quản rau đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 74 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, nhóm trỉnh bày tóm tắt kết nghiên cứu Từ nhóm thảo luận ý nghĩa kết nghiên cứu Cũng từ kết nghiên cứu chương đề xuất số giải pháp giúp sinh viên trường đai học Công nghiệp nâng cao ý định mua rau GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm Tài liệu tham khảo Ajzen I and Fishbein M (1975) “Belief, attitude, intention and behavior An introduction to theory and research” Thien T Truong cộng (2012) “Potential Vietnamese cosumer’s perceptions of organic foods” Phong Tuan Nguyen (2011) “A comparative study of the intention to buy organic food between consumers in Northern and Southern Vietnam” Anssi Tarkiainen Sanna Sundqvist (2005) “ Subjective norms, attitudes and intention of Finish consumers in buying organic food” Sudiyanti Sudiyanti (2009) “Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia” Jay Dickieson Victoria Arkus (2009) “Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK” Victoria Kulikovski Manjola Agolli (2010) “Drivers for organic food consumption in Greece” A.H Aman, Amran Harun Zuhal Hussein ( 2012) “The influence of environmental knowledge and concern on green purchase intention the role of attitude as a mediating variable” Justin Paul Jyoti Rana (2012) “Consumer behavior and purchase intention for organic food” 10 Athanasios Kristallis George Chryssohoidis, 2005, Consumers’ Willingness to pay for organic food: Factors that affect it and variation per organic product type” GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 76 PHỤ LỤC Nhóm PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Ý ĐỊNH SỬ DỤNG RAU SẠCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Xin chào anh/chị, sinh viên trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, chúng tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng rau sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Rất mong hợp tác anh/chị Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị có thường sử dụng rau khơng ?  Có Khơng  Anh/chị biết thơng tin rau thông qua:   Báo, tạp chí Bạn bè, người thân   Tivi Trên bao bì sản phẩm   Internet Những người khác  Radio Tại anh/chị biết chắn rau sạch? Anh/chị sẵn sàng trả tiền để mua rau sạch? Anh/chị mua rau lần/tuần? Anh/chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng anh/chị thực phẩm sử dụng theo tiêu chí: Hồn tồn khơng đồng ý Đồng ý STT I II Không đồng ý Trung lập Hoàn toàn đồng ý Nội dung Chất lượng an toàn thực phẩm Anh chị cho rau phải gói bao bì, dán nhãn mác thương hiệu Anh/chị cho rau phải tổ chức có uy tín chứng nhận Anh/chị cho rau phải có ghi nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Sự tin tưởng Anh/chị mua rau tin tưởng vào chất GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường Mức độ đồng ý Kí hiệu CLATTP1 CLATTP2 CLATTP3 TinTuong1 77 PHỤ LỤC III 10 11 IV 12 13 14 15 16 V 17 18 19 VI 20 21 22 23 lượng nhãn hiệu logo Anh/chị mua rau tin tưởng tổ chức chứng nhận thực phẩm Anh/chị mua rau tin tưởng vào người/nơi bán rau Anh/chị tin tưởng rau thấy đa số người tiêu dùng tin dùng Giác quan Rau thường có màu xanh sẫm sần sùi Anh/ chị cho rằng, rau thường không tươi tốt, tươi tốt khơng phải rau Anh/chị cho số loại rau rau cải có nhiều lỗ khơng phun thuốc Anh/chị cho mua rau cần thấy vài bó rau khơng anh chị không mua Sự nhạy cảm giá Rau có giá phải chăng, hợp túi tiền Rau có chiết khấu hấp dẫn Có số ưu đãi cho khách hàng thường xuyên mua rau Anh/chị đồng ý trả với giá đắt để sử dụng rau Anh/chị cho rau thường có giá đắt loại rau thường bán chợ mà khơng rõ nguồn gốc Sự thuận tiện Có thể tìm rau chợ, siêu thị Anh/chị cho rau có Đà Lạt Anh/ chị cho rau tìm thấy siêu thị, cịn chợ thường rau không Giá trị thương hiệu Rau thực phẩm nhận biết nhiều nhờ thương hiệu tiếng Rau chiếm ưu thị trường nhờ thương hiệu có uy tín Rau thương hiệu tiếng thường bán chạy Anh/chị mua rau đơn giản chúng GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường Nhóm TinTuong2 TinTuong3 TinTuong4 GQ1 GQ2 GQ3 GQ4 NCVG1 NCVG2 NCVG3 NCVG4 NCVG5 ThuanTien1 ThuanTien2 ThuanTien3 GTTH1 GTTH2 GTTH3 GTTH4 78 PHỤ LỤC VII 24 25 26 27 Nhóm gói bao bì, có nhãn mác nguồn gốc rõ ràng, không để ý đến thương hiệu Ý định sử dụng Khi muốn mua rau, lựa chọn anh chị rau Anh/chị sử dụng rau thường xuyên thời gian tới Anh/chị khuyên người thân, bạn bè sử dụng rau Anh/chị sử dụng rau thực phẩm thiếu ngày YDSD1 YDSD2 YDSD3 YDSD4 Thơng tin cá nhân Giới tính  Nam  Nữ 18 19 22   20 21 Năm Năm   Năm Năm < triệu 2,1 – triệu   4,1 – triệu > triệu Độ tuổi    Trình độ học vấn   Thu nhập   Xin cảm ơn Anh (Chị) dành thời gian để giúp thực nghiên cứu đề tài ! GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 79 PHỤ LỤC Nhóm PHỤ LỤC Phân tích Cronbach’s Alpha  Thang đo Chất lượng an toàn thực phẩm Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 729 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLATTP1 7.81 2.198 645 524 CLATTP2 7.88 2.283 574 613 CLATTP3 7.73 2.711 443 761 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,729 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Correted Item – Total Correlation) biến quan sát CLATTP1, CLATTP2, CLATTP3 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo Chất lượng an tồn thực phẩm có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu là: CLATTP1, CLATTP2, CLATTP3 biến quan sát phù hợp để thực bước quan sát  Thang đo Sự tin tưởng: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 848 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TinTuong1 8.55 5.113 GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 668 814 80 PHỤ LỤC Nhóm TinTuong2 9.17 5.066 597 848 TinTuong3 8.95 4.907 778 769 TinTuong4 8.81 5.049 714 795 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,848 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát TinTuong1, TinTuong2, TinTuong3, TinTuong4 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn đảm, bảo chất lượng tốt Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tin tưởng có biến thõa mãn yêu cầu là: TinTuong1, TinTuong2, TinTuong3, TinTuong4 biến quan sát phù hợp để thực bước quan sát  Thang đo Giác quan: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 800 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GQ1 10.80 4.646 692 708 GQ2 10.95 5.244 541 783 GQ3 10.90 4.929 650 731 GQ4 10.92 5.059 570 770 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,800 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát GQ1, GQ2, GQ3, GQ4 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt Như vậy, kiểm định độ tin cậy thang đo Giác quan có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu là: GQ1, GQ2, GQ3, GQ4 biến quan sát phù hợp để thực bước quans sát  Thang đo Sự nhạy cảm giá: GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 81 PHỤ LỤC Nhóm Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 687 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NCVG1 14.00 8.025 463 627 NCVG2 14.07 8.202 497 614 NCVG3 13.88 8.220 510 610 NCVG4 14.11 7.988 540 596 NCVG5 14.10 8.587 255 732 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,687 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát NCVG5 0,255 < 0,3 nên loại biến NCVG5 thực lại kiểm định Cronbach’s Alpha kệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,732 Kết sau: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 732 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NCVG1 10.57 5.091 504 683 NCVG2 10.63 5.300 529 667 NCVG3 10.44 5.403 519 673 NCVG4 10.67 5.256 538 662 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,732 > 0,6 hệ số có ý nghĩa GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 82 PHỤ LỤC Nhóm Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát NCVG1, NCVG2, NCVG3, NCVG4 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng Như vậy, thực kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Sự nhạy cảm giá có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu là: NCVG1, NCVG2, NCVG3, NCVG4 biến quan sát phù hợp để thực bước phân tích  Thang đo Sự thuận tiện: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 804 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ThuanTien1 7.11 2.537 644 738 ThuanTien2 7.18 2.651 668 716 ThuanTien3 7.12 2.494 641 742 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,804 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát ThuanTien1, ThuanTien2, ThuanTien3 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt yêu cầu, đảm bảo chất lượng tốt Như thực kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Sự thuận tiện có biến quan sát hỏa mãn yêu cầu là: ThuanTien1, ThuanTien2, ThuanTien3 biến quan sát phù hợp để thực bước quan sát  Thang đo Giá trị thương hiệu: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 809 Item-Total Statistics GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 83 PHỤ LỤC Nhóm Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GTTH1 11.23 5.864 649 749 GTTH2 11.01 6.080 641 754 GTTH3 11.52 6.020 615 766 GTTH4 11.63 5.894 601 774 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,809 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát GTTH1, GTTH2, GTTH3, GTTH4 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng Như vậy, thực kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị thương hiệu có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu GTTH1, GTTH2, GTTH3, GTTH4 biến quan sát phù hợp để thực bước phân tích  Thang đo Ý định sử dụng: Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 856 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YDSD1 9.34 5.261 658 838 YDSD2 8.90 5.789 675 827 YDSD3 9.33 5.368 755 793 YDSD4 8.91 5.540 719 808 Theo kết phân tích trên, hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể 0,856 > 0,6 hệ số có ý nghĩa Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) biến quan sát YDSD1, YDSD2, YDSD3, YDSD4 > 0,3 (lớn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 84 PHỤ LỤC Nhóm Như vậy, thực kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Giá trị thương hiệu có biến quan sát thỏa mãn yêu cầu YDSD1, YDSD2, YDSD3, YDSD4 biến quan sát phù hợp để thực bước phân tích GVHD: Nguyễn Văn Thanh Trường 85

Ngày đăng: 21/12/2021, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ajzen I. and Fishbein M. (1975) “Belief, attitude, intention and behavior. An introduction to theory and research” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belief, attitude, intention and behavior. Anintroduction to theory and research
2. Thien T. Truong và cộng sự (2012) “Potential Vietnamese cosumer’s perceptions of organic foods” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential Vietnamese cosumer’s perceptions oforganic foods
3. Phong Tuan Nguyen (2011) “A comparative study of the intention to buy organic food between consumers in Northern and Southern Vietnam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparative study of the intention to buy organicfood between consumers in Northern and Southern Vietnam
4. Anssi Tarkiainen và Sanna Sundqvist (2005) “ Subjective norms, attitudes and intention of Finish consumers in buying organic food” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subjective norms, attitudes andintention of Finish consumers in buying organic food
5. Sudiyanti Sudiyanti (2009) “Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting women purchase intention for green foodproducts in Indonesia
6. Jay Dickieson và Victoria Arkus (2009) “Factors that influence the purchase of organic food: A study of consumer behavior in the UK” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors that influence the purchase oforganic food: A study of consumer behavior in the UK
7. Victoria Kulikovski và Manjola Agolli (2010) “Drivers for organic food consumption in Greece” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drivers for organic foodconsumption in Greece
8. A.H. Aman, Amran Harun và Zuhal Hussein ( 2012) “The influence of environmental knowledge and concern on green purchase intention the role of attitude as a mediating variable” Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence ofenvironmental knowledge and concern on green purchase intention the role of attitude asa mediating variable
9. Justin Paul và Jyoti Rana (2012) “Consumer behavior and purchase intention for organic food” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer behavior and purchase intention fororganic food
10. Athanasios Kristallis và George Chryssohoidis, 2005, Consumers’ Willingness to pay for organic food: Factors that affect it and variation per organic product type” Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w