PHỤ NỮ VỚI VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NƯỚC1 MỞ ĐẦU Sự khan nước bao gồm phương diện chất lượng nước số lượng nguồn nước hữu mối quan tâm hàng đầu toàn giới Theo Tổ chức Nông lâm Liên Hợp quốc, có 230 triệu người sống 26 quốc gia coi thiếu nước, 11 nước số châu Phi Theo dự báo, đến năm 2025 hai phần ba dân số giới phải chịu áp lực căng thẳng từ nước, với tỉ người số đó, thiếu hụt nước nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới toàn xã hội Nước biến suy thối bất thuận nghịch xảy vùng đất ngập nước, đồng bãi bồi hệ sinh thái ven biển bị hủy hoại Việc phá rừng đầu nguồn, xây đập ngăn sơng nguy khác góp phần làm nước cạn dần Tác động biến đổi khí hậu, hạn hán lũ lụt điều kiện thời tiết cực đoan hệ nước trở nên ngày rõ rệt Nước bị ô nhiễm mơi trường để thải bỏ hóa chất độc hại khó phân hủy từ q trình sản xuất sinh hoạt Khi nước khan hiếm, người nghèo đặc biệt phụ nữ thường đối tượng phải hứng chịu hậu Họ người hiểu hết tầm quan trọng việc bảo vệ trì nguồn nước bền vững TÌNH HÌNH THẾ GIỚI 2.1 Nước với sống phụ nữ Nữ giới nam giới đảm nhận trách nhiệm riêng việc sử dụng quản lý nước Trong đời sống cộng đồng, phụ nữ sử dụng nước để nấu ăn, tắm rửa, lau chùi, trì sức khỏe vệ sinh cá nhân Ở nông thôn họ tham gia sản xuất việc trồng trọt chăn nuôi gia súc nhỏ nam giới dùng nước để tưới tiêu chăn nuôi với quy mô mức độ lớn Đa phần, phụ nữ người chăm sóc sức khỏe cho người gia đình Những công việc liên quan mật thiết với việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước để sử dụng cho gia đình Trên giới, nhiều nơi phụ nữ trẻ em gái phải đảm đương, gánh vác nhiệm vụ nặng nhọc nhiều thời gian lấy nước phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình họ Nhiều người quãng đường dài để tới nơi có nước, bốn năm ngày đội thùng chứa nặng mắc bệnh cấp tính thể chất, đặc biệt khu vực dễ bị hạn hán Ở số vùng núi khu vực Đông Phi, phụ nữ đến 27 phần trăm lượng calo họ việc lấy nước Ngay nhiều khu vực thành thị Nguyễn Hồng Hạnh, Đài KTTV khu vực Đồng Bắc Bộ, số ngõ 62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội giới, phụ nữ trẻ em gái phải xếp hàng chờ hàng để lấy nước Nhiều người sau khơng có thời gian cho mục đích khác, chẳng hạn tham gia hoạt động học tập văn hóa, kiếm thêm thu nhập, hoạt động trị Khi thường xuyên tiếp xúc với nước chất lượng kém, phụ nữ phải đối mặt với mức độ phơi nhiễm cao với bệnh liên quan đến nước bị ô nhiễm, trường hợp nước giếng nhiễm Asen Bangladesh Bảy mươi phần trăm người mù giới phụ nữ, bị mắc bệnh đau mắt hột trực tiếp bị lây từ họ Đây loại bệnh nhiễm khuẩn gây mù cộng đồng nơi khơng có nước để sử dụng Ngay người phụ nữ không mắc bệnh liên quan đến nước, họ phải có trách nhiệm chăm sóc người thân bị bệnh, chi trả phí tổn rơi vào cảnh nợ nần túng bấn Với bệnh tật không bắt nguồn từ ngun nhân liên quan đến nước có mối liên quan chặt chẽ phụ nữ, với nước bệnh tật Số lượng bùng nổ người bị nhiễm HIV/AIDS - miền nam châu Phi - làm cho việc lấy sử dụng nước thêm khó khăn khiến phụ nữ phải gồng lên để vừa phải làm tròn bổn phận chăm sóc người thân bị bệnh vừa phải làm việc thuộc nghĩa vụ họ phải cáng đáng thêm phần việc thành viên gia đình chẳng may bị bệnh chết Khi nước khan hiếm, người ta phải trả tiền để mua nó, chất lượng thường xun khơng đảm bảo Chi phí đắt đỏ cho nước chiếm phần lớn thu nhập gia đình Những phụ nữ gia đình có điều kiện có giếng riêng gia đình phục vụ mục đích tưới tiêu sinh hoạt Họ có tiền để mua nước trả chi phí để xử lý nước chưa đạt yêu cầu có đủ đồ dùng dụng cụ (domestic) để chở nước từ nguồn khác Nhưng phụ nữ nghèo trẻ em gái khơng có nhiều lựa chọn, phải sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn Một số người chưa trang bị kiến thức việc sử dụng hiệu phòng ngừa ô nhiễm cho nguồn nước 2.2.Những điểm hạn chế phụ nữ phải đối mặt Các hoạt động sản xuất sinh hoạt sống hàng ngày người phụ nữ có mối gắn bó chặt chẽ với nước Họ có kinh nghiệm ý thức việc sử dụng quản lý nguồn nước Nếu điều không coi trọng cách mức, nhận phải thiệt hại khơng nhỏ Ở khu vực Tihama Yemen, nước Tây Á, có trường hợp dự án trồng không tư vấn người dân địa phương Những loại chọn để trồng cần lượng nước lớn khu vực khan nước Kết trồng xuống sống Điều khơng xảy người thực dự án tổ chức đối thoại tham vấn với người phụ nữ địa phương, người hiểu biết đặc điểm vùng đất Phụ nữ có vai trò ảnh hưởng đến tất cấp độ quản lý nguồn nước khơng mà lâu dài, thúc đẩy việc đạt tính bền vững quản lý nguồn nước khan Nhưng có người làm điều Ngay dự án dựa vào cộng đồng, nam giới thường người định, làm chủ tịch hiệp hội người sử dụng nước ủy ban nước địa phương phụ nữ bị đẩy phía sau làm công việc giản đơn, thủ kho thu phí sử dụng nước Hoặc, số trường hợp họ khó đưa đầy đủ thông tin không tiếp cận với khoa học công nghệ Đôi nhu cầu phụ nữ xung đột trực tiếp với nhu cầu nam giới: ví dụ, sản xuất lương thực nhiệm vụ quan trọng gia đình nguồn thu nhập phụ nữ việc tiếp cận kỹ thuật tiến thủy lợi phụ nữ hạn chế Phân tích giới việc phụ nữ phải đối mặt với kinh tế bất cân đối tác hại không mong muốn khác lũ lụt, xây dựng đập ô nhiễm nước Năm 1991, sau kế hoạch hành động với lũ Bangladesh bắt đầu triển khai, phụ nữ phải chịu gánh nặng lớn việc đối chọi với thiên tai Không trách nhiệm thông thường họ tăng lên, mà chủ hộ nữ giới gặp trở ngại việc cứu trợ khôi phục hậu Họ có xu hướng chịu thiệt hại kinh tế lâu dài nhiều nam giới Nói chung, tham gia bình đẳng phụ nữ vào việc định điều kiện tiên cho việc tiếp cận cách công vấn đề nước điều kiện vệ sinh Điều dẫn tới kết dịch vụ nước đáp ứng nhu cầu lực khác phụ nữ nam giới cách hiệu 2.3.Tiếng nói hành động Vào năm 1970, phụ nữ số khu vực giới bắt đầu tổ chức lại để ngăn chặn việc hủy hoại hệ thống nước họ Những người phụ nữ làng Ấn Độ, tập hợp để bảo vệ rừng nhằm giữ nước việc phản đối nhà thầu chặt Họ đấu tranh nhiều năm để ngăn việc xây đập sông Narmada Mặc dù vấp phải đàn áp, đấu tranh cho công lý tiếp diễn thời gian dài Ở Cameroon, không phân đất người đàn ơng với lí bị coi người phụ thuộc, người phụ nữ tự trồng lúa bên khu vực dự án tự kiểm soát quản lý thành lao động thân Tại Bolivia, Ukraine Hoa Kỳ, nhiều quốc gia khác, phụ nữ phản đối việc bán nước cho tập đoàn đa quốc gia khiến cho nước khu vực sinh sống khan Họ nạo vét sơng, trì khu vực đầu nguồn khởi xướng nhiều dự án liên quan đến nước Những người phụ nữ Limaï, Indonesia, tổ chức lại thành nhóm bắt đầu dự án liên quan đến nước Họ tìm chọn vị trí, trồng cấy ruộng chung thu hoa màu để gia tăng giá trị lao động Sau họ mời người đàn ông vào ủy ban nước địa phương để quản lý cho thành tạo 2.4 Cơ chế tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia quản lý nước Trên giới, nhiều tổ chức lồng ghép vấn đề giới vào quản lý nước Liên minh Nước Giới phạm vi quốc tế khu vực Liên minh thúc đẩy việc lồng ghép giới tất phương diện quản lý tài nguyên nước thông qua nghiên cứu, xuất ấn phẩm, đào tạo chia sẻ thông tin Giới đề cập thái độ, cảm xúc hành vi mà văn hóa định quy định cho giới tính sinh học người Giới xác định người đàn ông/phụ nữ, trẻ em gái/trẻ em trai phải xã hội – giới gắn với vai trò, vị thế, kỳ vọng gia đình, cộng đồng văn hóa Những nét tiêu biểu đặc điểm gắn với giới khác văn hóa, chí khác văn hóa, thay đổi theo thời gian Hội nghị quốc tế Môi trường Nước, tổ chức Dublin năm 1992, cơng nhận vai trò quan trọng phụ nữ việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước (Nguyên tắc Dublin 3) đề nghị sách tích cực giải nhu cầu cụ thể phụ nữ Nó kêu gọi việc trang bị cho phụ nữ tham gia tất mức độ chương trình làm việc liên quan đến tài nguyên nước, dựa lực định hướng họ Chương 18 Chương trình Nghị 21 sau phản ánh điểm trọng tâm giới vấn đề quản lý nước Nó phác họa thách thức, vấn đề là: + Đạt yêu cầu bản: công nhận việc tiếp cận điều kiện vệ sinh nước đầy đủ nhu cầu người cần thiết với sức khỏe hạnh phúc, để trao quyền cho người dân, đặc biệt phụ nữ, thơng qua q trình có tham gia vào việc quản lý nước + Điều phối nước cách hợp lý: để đảm bảo quản lý tốt, tham gia cơng chúng lợi ích tất bên liên quan kèm với việc quản lý tài nguyên nước Tuyên bố năm 2001 Bộ trưởng Hội nghị quốc tế Bonn nước cho “ Việc quản lý tài nguyên nước phải dựa cách tiếp cận có tham gia Cả nam giới phụ nữ có liên quan có tiếng nói bình đẳng việc quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước chia sẻ lợi ích Vai trò phụ nữ lĩnh vực liên quan đến nước cần tăng cường tham gia họ cần mở rộng" Ngoài ra, Tuyên bố kiến nghị xây dựng bước để thúc đẩy bình đẳng giới quản lí nước Trong năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững đưa Kế hoạch thực thi Johannesburg Trong đoạn thứ 25, Kế hoạch thực nhấn mạnh việc thực thi mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Vệ sinh Nước phải có tính đến vấn đề giới việc tiếp cận thông tin chung tham gia phụ nữ phải tạo điều kiện Tại Diễn đàn giới nước lần thứ 3, tổ chức Kyoto, Nhật Bản vào năm 2003, số buổi hội thảo với chủ đề liên quan giới tổ chức Vấn đề trình bày đoạn Tuyên bố Bộ trưởng: "Nước động lực cho phát triển bền vững bao gồm toàn vẹn mơi trường xóa đói giảm nghèo, khơng thể thiếu sức khỏe người phúc lợi Ưu tiên nước yêu cầu khẩn cấp có tính tồn cầu Mỗi quốc gia có trách nhiệm để hành động Cộng đồng quốc tế tổ chức quốc tế, khu vực cần hỗ trợ điều Việc trao quyền cho quyền địa phương cộng đồng quan tâm tới người nghèo giới cần thúc đẩy phủ có liên quan" Những nỗ lực khác để thực thi hoạt động liên quan đến vệ sinh nước có tính giới diễn ngồi hệ thống Liên hợp quốc Mạng liên quan Liên Hợp quốc Phụ nữ bình đẳng giới thành lập lực lượng đặc nhiệm liên quan giới nước vào năm 2003, số nước đầu việc lồng ghép vấn đề giới cơng xã hội sách pháp luật quy định nước Ví dụ, sách quốc gia nước năm 1997 Uganda có tham gia đầy đủ phụ nữ tất cấp nguyên tắc hoạt động Ở Zambia, năm 2000, việc lồng ghép giới chiến lược nước Vệ sinh khuyến cáo việc xây dựng, áp dụng thực sách nội giới tổ chức quan có liên quan đến việc cung cấp thúc đẩy nước vệ sinh môi trường Đạo Luật Nước Philipin xác định cách rõ ràng quyền tiếp cận với nước tài nguyên cho mục đích sử dụng khác nhau, cho dù từ nguồn tự nhiên, cung cấp nước uống phục vụ tưới tiêu Nó công nhận quyền người nghèo có phụ nữ Ở Nam Phi, sau buổi diễn thuyết có tham vấn rộng sách nước theo quy hoạch, Chính phủ cơng bố thảo tham chiếu đến nghèo đói giới nhấn mạnh tầm quan trọng phát ngôn thông tin phụ nữ Những nguyên tắc hướng dẫn xây dựng nên Đạo Luật Dịch vụ nước năm 1997 ghi nhận Đạo luật nước quốc gia năm 1998 TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC Theo niên giám thống kê, dân số Việt Nam tính đến năm 2014 gần 90728,9 nghìn người, nữ 45970,8 nghìn người, nam 44758,1 nghìn người Dân số khu vực nông thôn gấp đôi dân số khu vực thành thị Lực lượng lao động 15 tuổi phân theo giới 27560,6 nghìn nam 26187,4 nghìn nữ Như dân số nữ đơng nam vai trò tham gia lao động nam nữ khơng khác nhiều Lượng nước sử dụng hàng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỉ mét khối, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỉ mét khối, cho dịch vụ tỉ mét khối, cho sinh hoạt 3,09 tỉ mét khối Tính đến năm 2030 cấu dùng nước thay đổi theo xu hướng nông nghiệp 75%, công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Với lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840m 3, thấp tiêu 4.000m3/người/năm, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước theo đánh giá Hội tài nguyên nước quốc tế (IWRA) Tình trạng thiếu nước xảy khu vực thành thị Trong đó, nước ta lại quốc gia có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, tài nguyên nước đánh giá phong phú bao gồm nguồn nước mặt nước ngầm xem nghịch lý Nhiều hộ dân Thủ đô Hà Nội phải đứng đợi nước hàng ngày (Ảnh: Vnexpress) Theo thống kê Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, khoảng 20% dân cư Việt Nam chưa tiếp cận nguồn nước Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Mơi trường cho biết trung bình năm, Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong sử dụng nguồn nước ô nhiễm điều kiện vệ sinh Hàng năm, có gần 200.000 người mắc bệnh ung thư, 250.000 người bị mắc bệnh tiêu chảy cấp phải nhập viện mà nguyên nhân bắt nguồn từ nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm Trên thực tế, số địa phương, ca nhiễm ung thư, viêm nhiễm phụ nữ sử dụng nguồn nước ô nhiễm chiếm đến gần 40% Chất lượng nước ngầm nước mặt ngày suy giảm tình trạng nhiễm ảnh hưởng biến đổi khí hậu hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt Một số cơng trình lấp sơng, kênh dẫn nhằm phục vụ thị hóa phát triển kinh tế góp phần làm suy giảm số lượng nguồn nước Một kết điều tra xã hội học cư dân sinh sống lưu vực sông Việt Nam, đến 30% số người hỏi ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước chưa nhận thức hết hậu nghiêm trọng, dù tình trạng thường xuyên tác động đến sức khỏe, đời sống không riêng thân mà gia đình họ Điều cho thấy, nhận thức tầm quan trọng nước sạch, thực trạng khan nước ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người Việt Nam chưa cao, tác nhân làm nước lại bị hoang phí nhiều nơi Tất vấn đề nói đặt u cầu phải có chiến lược sách quy định việc quản lý nước cách hiệu bền vững Tại Việt Nam, có chiến lược, qui hoạch đề “Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn” (2000), văn pháp luật “Luật tài nguyên nước” (2012) văn sách khác Tuy nhiên, vai trò phụ nữ việc quản lý sử dụng nước chưa đề cập rõ nét họ mắt xích quan trọng dây chuyền giống đa phần người phụ nữ giới tham gia hoạt động liên quan đến sinh hoạt, chăm sóc gia đình sản xuất tạo cải thu nhập KIẾN NGHỊ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ghi nhận bình đẳng giới tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy giá trị vai trò giai đoạn nhiều phương diện Quản lý nước theo cách tích hợp bền vững cải thiện bình đẳng giới cách mở rộng quyền tiếp cận đến nước dịch vụ liên quan Kinh nghiệm giới chuyển động theo hướng kêu gọi lồng ghép giới có tính tích hợp mang lại hiệu Đây phương hướng đạt lợi ích kép Quan điểm nhìn nhận bình đẳng giới đắn Đảng Nhà nước để đề nghị ghi nhận vai trò phụ nữ vấn đề quản lý nước Việt Nam Trong tất nỗ lực để đảm bảo sử dụng quản lý nước bền vững, mạng lưới phụ nữ tham gia thức khơng thức đóng vai trò quan trọng tạo động lực cho hoạt động chương trình nước gặt hái kết mong muốn Như vậy, cần có chế sách để tạo điều kiện cho phụ nữ Việt Nam phát huy điểm mạnh tham gia hoạt động quản lý tài nguyên nước ... bình đẳng giới đắn Đảng Nhà nước để đề nghị ghi nhận vai trò phụ nữ vấn đề quản lý nước Việt Nam Trong tất nỗ lực để đảm bảo sử dụng quản lý nước bền vững, mạng lưới phụ nữ tham gia thức khơng thức... trình có tham gia vào việc quản lý nước + Điều phối nước cách hợp lý: để đảm bảo quản lý tốt, tham gia cơng chúng lợi ích tất bên liên quan kèm với việc quản lý tài nguyên nước Tuyên bố năm 2001... lý cho thành tạo 2.4 Cơ chế tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia quản lý nước Trên giới, nhiều tổ chức lồng ghép vấn đề giới vào quản lý nước Liên minh Nước Giới phạm vi quốc tế khu vực Liên minh