1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

27 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 74 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH BLGĐ NVCTXH QH BĐG CLB PCBLGĐ NNBY Hội LHPNVN VC TBXH Công tác xã hội Bạo lực gia đình Nhân viên cơng tác xã hội Quốc hội Bình đẳng giới Câu lạc Phịng, chống bạo lực gia đình Ngơi nhà bình n Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Vợ chồng Thương binh xã hội LỜI MỞ ĐẦU Bạo lực với phụ nữ trẻ em gái mang tính hệ thống, rộng khắp có nguồn gốc sâu xa từ văn hố Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhận xét rằng, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái lan tràn dịch bệnh Theo báo cáo rà sốt tồn cầu năm 2013 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 35% phụ nữ toàn giới bị bạo lực Đến tháng 11/2014 công bố nghiên cứu cho thấy nỗ lực gần nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình chưa thực hiệu tới 1/3 phụ nữ toàn giới bị bạo hành thân thể Cụ thể, từ 100 đến 140 triệu phụ nữ phải gánh chịu tổn thương tâm lý khoảng 70 triệu trẻ em gái bị kết ngồi ý muốn trước 18 tuổi Khoảng 7% nữ giới có nguy bị xâm hại tình dục Trên tồn giới, gần 1/3 phụ nữ mối quan hệ tình cảm cho biết họ bị bạo hành thể chất tình dục từ chồng bạn tình Vấn nạn trầm trọng quốc gia trải qua xung đột vừa chấm dứt xung đột Cộng hòa Dân chủ Congo, miền Bắc Uganda Bạo lực gia đình thừa nhận xảy phổ biến quốc gia khắp châu Á, châu Phi châu Đại Dương Thậm chí, bạo lực gia đình không xảy nước phát triển Tại Mỹ, 32% phụ nữ trải qua bạo lực thể chất 16% bị bạo lực tình dục từ chồng bạn tình Bạo hành phụ nữ dẫn đến triệu chấn thương năm Mỹ, khiến cho vấn nạn trở thành vấn đề sức khỏe lớn béo phì hút thuốc 1/3 phụ nữ Đan Mạch 30% phụ nữ Vương quốc Anh báo cáo bị chồng/bạn tình bạo hành lần đời Tại Việt Nam, theo Nghiên cứu quốc gia bạo lực Gia đình phụ nữ năm 2010, 58% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị loại bạo lực thể xác, tình dục tinh thần đời Theo thống kê Vụ Gia đình – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2011, tồn quốc có 33.904 vụ bạo lực gia đình, xử lý 4.185 vụ (chiếm 12%) Trong tổng 157.859 vụ bạo lực gia đình phát từ năm 2011 tới 2015, nạn nhân phụ nữ (từ 16-59 tuổi) chiếm tới 117.206 trường hợp (74,24%), 17.586 trường hợp trẻ em (11,14%) 14.017 trường hợp người cao tuổi (8,91%).Trong vòng năm (từ 2011-2015), trung bình năm xảy 31.500 vụ bạo lực gia đình Năm 2012 chí xảy tới 50.766 vụ bạo lực gia đình, gấp 1,5 lần số bình quân hàng năm Kết thống kê Vụ Thống kê xã hội môi trường, Tổng cục Thống kê cho thấy, số 5000 phụ nữ từ 18-60 tuổi, đa số có nguy bị bạo hành Thậm chí, số vùng 10 phụ nữ lại có người thấy khơng an tồn ngơi nhà Đáng nói hầy hết chị em bị bạo hành câm lặng, nín chịu Trên thực tế, có tới 87% phụ nữ bị bạo hành chưa trình báo quyền để giúp đỡ Trong gia đình, người phụ nữ ln đóng vai vai trò quan trọng để tạo lập nên hạnh phúc gia đình Xã hội phát triển kéo theo thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội nói chung, gia đình nói riêng, nam nữ đối xử cơng bằng, cịn tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Bên cạnh cịn tượng phụ nữ bị ngược đãi gia đình Bạo lực gia đình phụ nữ tượng xảy khắp nơi giới văn hố Bạo lực gia đình tàn phá, hủy hoại bình yên nhiều gia đình, làm băng hoại đạo đức xã hội, tước đoạt quyền sống hạnh phúc người vợ, người Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Đây khơng cịn đề tài thời Hiện nay, phương tiện thơng tin đại chúng, khơng trường hợp bệnh nhân nhập viện chấn thương tác nhân bạo lực gia đình gây ra, có trường hợp man rợ đáng thương tâm Nhiều vụ ly tồ ngun nhân nạn bạo lực gia đình Phụ nữ đối tượng nhạy cảm, vậy, triệu chứng trầm cảm, stress mạnh, nguy hại suy giảm thần kinh trở thành bệnh, hậu nạn bạo lực gia đình Khơng thế, người phụ nữ đối tượng hứng chịu tổn hại sinh lý tác động hành vi bạo lực tình dục Trong đó, tổn thất cho việc giải vấn đề bạo lực gia đình khơng nhỏ, bao gồm nhiều khoản chi phí cho dịch vụ hỗ trợ luật pháp, cơng an, tịa án, xã hội; cho công tác tuyên truyền, y tế, giáo dục Đồng thời, phụ nữ - nạn nhân bạo lực gia đình giảm suất lao động, giảm khả tạo thu nhập việc làm Gia đình tế bào xã hội công tác xã hội đặc biệt trọng tới phát triển gia đình Cơng tác xã hội hỗ trợ, can thiệp gia đình có vấn đề: xung đột gia đình, nghèo đói, bệnh tật, bạo lực gia đình… Chính mà tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Các mơ hình, dịch vụ trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình” làm đề tài tiểu luận mơn CTXH bạo lực gia đình NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái quát chung Khái niệm 1.1 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình Bạo lực hiểu “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế, bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em… Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” ( Theo Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007) Gia đình tế bào xã hội, hình thức thu nhỏ xã hội nên bạo lực gia đình coi hình thức thu nhỏ bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác Các hình thức bạo lực gia đình Bạo lực gia đình phân thành nhiều loại Các loại bạo lực thường không xảy hình thức, mà hình thức bạo lực có đan xen Trong luật Bạo lực gia đình Liên hợp quốc có quy định Phân chia theo hình thức bạo lực gồm có: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự lao động…) - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Theo Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với - Cưỡng ép quan hệ tình dục - Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Phân chia theo đối tượng: - Bạo lực vợ - chồng: người chồng đối tượng gây bạo lực cho người vợ ngược lại - Bạo lực bố mẹ - cái: bố mẹ đối tượng gây bạo lực cho nạn nhân ngược lại - Bạo lực ông bà - cháu: ơng bà đối tượng gây bạo lực với cháu ngược lại 2.1 Đặc điểm bạo lực gia đình Với định nghĩa trên, ta đưa số đặc điểm chung nhất, điển hình bạo lực gia đình sau : Thứ nhất, BLGĐ xảy thành viên gia đình người có quan hệ gia đình Thứ hai, BLGĐ khó bị phát hiện, khó can thiệp bới thường xảy gia đình Với truyền thống người đơng, thường “đóng bảo nhau”, khó bị phát mà phát không dám xen vào Đặc điểm khiến cho BLGĐ vấn đề khó giải Thứ ba, BLGĐ tồn nhiều kiểu lại hình thức khác Nạn nhân đồng thời chịu bạo lực từ nhiều 2.2 Nguyên nhân BLGĐ Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đình: Về kinh tế: Thực tế cho thấy có tương quan bạo hành gia đình với nghèo khổ Cuộc sống khó khăn chật vật gây căng thẳng lo nghĩ mặt tinh thần, từ sẩy cãi vã, đánh đập gia đình Về bất bình đẳng giới: Hiện tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn xã hội Trước hết gia đình, họ hàng, gia tộc Họ dễ đồng tình, bênh vực cho hành động đối xử bất bình đẳng nam giới nữ giới Do cờ bạc, rượu chè: Khi có men người thơng thường họ khơng cịn đủ lý trí tỉnh táo để kiểm sốt hành vi mình, đơi họ mượn cớ có men quyền làm tổn thương người khác Với gia đình có vợ chồng đam mê cờ bạc đỏ đen nguyên nhân dẫn đến bạo hành Từ tình dục: Sinh hoạt tình dục yếu tốt quan trọng đời sống vợ chồng, có ơng chồng có hành động cưỡng ép, bạo hành với vợ Do xung đột gia đình: Vấn đề nuôi dạy để xẩy tranh cãi bất đồng Vấn đề chi tiêu mua sắm không thống nhất, vấn đề trách nhiệm người gia đình thiết lập mối quan hệ với người bên ngoài, vv Chuyện mẹ chồng nàng dâu, mẹ vợ chàng rể mối quan hệ khác gia đình “cơm khơng lành, canh khơng ngọt” ngun nhân khiến cho vợ chồng có hành động lời nói bạo hành với người Những nguyên nhân khác Sự cuồng tín tơn giáo, chênh lệch học vấn, suy thối lối sống, đạo đức, ngoại tình, vv… 2.3 Tác động BLGĐ đến cá nhân, gia đình, cộng đồng Tác động BLGĐ đến cá nhân người bị bạo lực: Về tâm lý: Bị Stress, sợ hãi, tức giận, căm thù, lo lắng, hoảng hốt, nhục nhã, đau khổ, tuyệt vọng, chán nản, muốn xa lánh, muốn tự tử Mắc bệnh tâm thần nhẹ như: trầm cảm, phân liệt, vv… Về thể chất: đau đớn, bị thương, bị tàn phế, bị xấu xí dị dạng, bị bệnh, vv… Về xã hội: uy tín danh dự bị tổn thương, bị giảm sút, khơng thực vai trị, vị trí xã hội Tác động BLGĐ đến gia đình: Làm tổn thương đến tâm lý tình cảm gia đình Làm tổn thương quan hệ gia đình Làm uy tín danh dự gia đình Gây đau khổ, xấu hổ nhục nhã cho thành viên gia đình Con thường mặc cảm, tự ti, khơng thích giao tiếp, khơng tự tin sống, bỏ học, không dám kết thân với người khác trở nên ương bướng, khó bảo, thích gây gổ với người khác, học hành sa sút trở nên hư hỏng xa vào tệ nạn xã hội Tác động BLG đến cộng đồng: Mỗi gia đình tế bào xã hội, tế bào có tốt, phát triển êm ấm hạnh phúc xã hội phát triển vững BLGĐ gây trật tự an toàn khu dân cư BLGĐ làm gia tăng nguy hành vi lệch chuẩn, tội phạm xã hội; ảnh hưởng kế hoạch hóa gia đình, cơng tác phịng chống bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV/AIDS nỗ lực phịng chống bất bình đẳng giới xã hội Một số hoạt động CTXH phòng, chống BLGĐ Đối với NVXH, trình làm việc với gia đình xảy tình trạng bạo lực, việc quan trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Các hoạt động bao gồm: Hoạt động phòng ngừa; hoạt động can thiệp, phục hồi; hoạt động hỗ trợ, phát triển Đầu tiên hoạt động phòng ngừa: Là hoạt động cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức quyền, người dân, người bị bạo lực, người bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực thực trạng, nguyên nhân, hậu hành vi bạo lực gia đình gây ra; luật pháp phịng chống bạo lực gia đình; kiến thức bình đẳng giới quyền phụ nữ; phá vỡ định kiến giới thay đổi nhận thức cộng đồng Thông qua hình thức truyền thơng, sử dụng tờ rơi, áp phích, thông điệp; phương tiện truyền thông loa thôn, loa xã; mạng internet, Hay buổi hội thảo, toạ đàm với chuyên gia để người dân, người bị bạo lực, người bị bạo lực gia đình biết thêm kiến thức, chia sẻ nhận lời khun hữu ích cho thân khơng trở thành nạn nhân bạo lực gia đình Thứ hai, hoạt động can thiệp, phục hồi gồm: Tham vấn cho người bị bạo lực gia đình, can thiệp hỗ trợ khẩn cấp, can thiệp xử lý khủng hoảng quản lý trường hợp NVCTXH tuân thủ nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp thực tham vấn, hỗ trợ can thiệp với đối tượng Tham vấn trình trao đổi tương tác tích cực nhà tham vấn nạn nhân bị bạo lực gia đình có vấn đề để giúp họ thay đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi tìm giải pháp cho vấn đề tồn Can thiệp khủng hoảng trình NVCTXH chăm sóc tâm lý khẩn cấp nhằm hỗ trợ cá nhân nạn nhân bạo lực gia đình vượt qua cảm xúc tiêu cực thời, quay lại trạng thái bình an ban đầu, giúp phịng ngừa xoá bỏ sang chấn tâm lý Can thiệp khẩn cấp diễn đối tượng bị nguy hiểm đến tính mạng, khẩn cấp cần can thiệp hỗ trợ NVCTXH quan tổ chức liên quan Quản lý trường hợp điều phối dịch vụ, NVCTXH làm việc với nạn nhân bị bạolực gia đình để xác định dịch vụ cần thiết, tìm kiếm kết nối nguồn lực, tổ chức theo dõi chuyển giao dịch vụ đến thân chủ cách hiệu quả, giúp thân chủ giải đựơc vấn đề gặp phải Thứ ba, hoạt động hỗ trợ, phát triển: NVCTXH tập hợp nhóm đối tượng bị bạo lực ia đình có chung mục tiêu để thành lập nhóm, để họ trao đổi, tiếp nhận kiến thức hỗ trợ giải vấn đề gặp phải Một số kỹ CTXH phòng, chống BLGĐ Kỹ lắng nghe trình lắng nghe tích cực, địi hỏi NVCTXH phải biết quan sát hành vi đối tượng cách tinh tế, phải tập trung ý cao độ phải tôn trọng, chấp nhận đối tượng vấn đề họ, thời giúp họ nhận biết quan tâm chia sẻ Kỹ lắng nghe thể khả tập trung cao độ tới điều đối tượng trình bày thể qua hành vi, cử Nghe khơng tai, mà cịn mát tâm NVCTXH Kỹ quan sát ý đến đặc điểm, cách nói chuyện, cử thân chủ, mục đích để hiểu đối tượng hồn cảnh đối tượng Trong q trình làm việc với thân chủ khơng lời nói (ngơn ngữ) đem lại cho NVCTXH thông tin đối tượng, mà cử không lời đối tượng mang lại cho NVCTXH manh mối quan trọng nội dung chuyển tải đối tượng Kỹ giao tiếp lực vận dụng có hiệu tri thức, hiểu biết trình giao tiếp, yếu tố tham gia ảnh hưởng tới trình giao tiếp sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp, phối hợp hài hoà toàn hành vi, ứng xử, cử để giúp chủ thể đạt mục đích định hoạt động giao tiếp đó.Để thực kỹ NVCTXH phải có khả thiết lập mối quan hệ, biết cách lắng nghe tích cực, biết phản hồi cảm xúc nội dung đối tượng giao tiếp biết cách thu thập xử lý thông tin qua việc đặt câu hỏi Kỹ thấu cảm khả hiểu thân chủ cảm nghĩ gì, nói gì, hiểu họ hiểu đặt vào vị trí hồn cảnh họ, vào giới họ truyền đạt lại cho họ hiểu ý họ họ hiểu, quan điểm họ hiểu chấp nhận Kỹ biện hộ NVCTXH giúp cho thân chủ nói tiếng nói, quan điểm đại diện cho họ đưa tiếng nói cố gắng đảm bảo quyền họ tôn trọng nhu cầu họ thỏa mãn mang lại dịch vụ tốt cho thân chủ Kỹ đặt câu hỏi khả NVCTXH sử dụng nhiều loại câu hỏi khác để thu thập thông tin hỗ trợ thân chủ bày tỏ suy nghĩ cảm xúc để thu thập thơng tin xác chân thực thân chủ, hoàn cảnh, vấn đề, cảm xúc, suy nghĩ, hành vi thân chủ, Kỹ tham vấn trình NVCTXH sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn để giúp đối tượng giải tăng cường khả tự giải vấn đề, tăng cường chức xã hội họ Mục tiêu kỹ giúp đối tượng hiểu cảm xúc, suy nghĩ họ, hồn cảnh vấn đề, khám phá sử dụng tiềm nguồn lực vào giải vấn đề, giúp đối tượng nâng cao khả đối phó với vấn đề sống Để thực kỹ NVCTXH phải biết phối hợp sử dụng nhuẫn nhuyễn kỹ cụ thể lắng nghe, đặt câu hỏi, thấu hiểu phản hồi (cảm xúc nội dung) Kỹ ghi chép thực điều quan trọng cần phải ghi lại tất xảy tiến trình NVCTXH giúp đối tượng giải vấn đề khó khăn họ có phần nhờ ghi chép lại tất xảy trình trợ giúp đối tượng Mục đích việc ghi chép giúp cán xã hội làm sở đánh giá kết tương tác NVCTXH đối tượng, thay đổi tiến không đối tượng trình giúp đỡ Một số phương pháp CTXH phịng, chống bạo lực gia đình Phương pháp CTXH cá nhân gia đình: Sử dụng phương pháp CTXH cá nhân thơng qua tiến trình giúp đỡ khoa học chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình nhằm giúp họ tự giải vấn đề Tham vấn cá nhân người bị bạo lực: Ổn định tâm lý cho đối tượng Xác định nhu cầu cấp bách đối tượng.Cung cấp dịch vụ chỗ Cung cấp kiến thức pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Hướng dẫn thực hành kỹ xử lý xảy bạo lực gia đình Phương pháp CTXH nhóm: Hiện có nhiều mơ hình phịng chống bạo lực gia đình hiệu có thành lập nhóm, câu lạc Câu lạc sinh hoạt định kỳ hàng tháng, với nội dung xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; nét đẹp, cách ứng xử gia đình; lên án, phê phán hành vi BLGĐ biện pháp phòng chống BLGĐ, kiến thức chăn nuôi, phát triển kinh tế… Phương pháp quản lý ca: Sử dụng phương pháp quản lý ca phòng chống bạo lực gia đình, tổ chức, điều phối hệ thống dịch vụ trợ giúp xã hội để đảm bảo tất chương trình trợ giúp nạn nhân người gây bạo lực gia đình nhằm đạt hiệu cao Vai trò NVCTXH Trước tác động BLGĐ, nhân viên cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân Cụ thể, nhân viên CTXH cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thông qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Họ kết nối sở y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, tiếp cận trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật, tiếp cận văn phòng trợ giúp pháp lý, luật sư quan tư pháp, lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu nạn nhân nhằm đảm bảo quyền lợi Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên CTXH không đủ khả giải quyết, họ hỗ trợ nạn nhân kết nối đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền Song song với hoạt động hỗ trợ, nhân viên CTXH góp phần trang bị kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm, tiếp cận với nhà tuyển dụng, phối hợp với quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ thiện để tạo việc làm cho nạn nhân Một vấn đề khó khăn nhiều thách thức nạn nhân vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên, nhân viên CTXH tiến hành lập kế hoạch tái hòa nhập, hướng dẫn kỹ sống tích cực phối hợp hỗ trợ nạn nhân tham gia hoạt động vui chơi, giải trí để sớm tái hịa nhập với sống PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng tình hình bạo lực gia đình Việt Nam Các biểu mức độ bạo lực * Bạo lực thể chất chồng/ vợ gây ra: Theo thống kê cho thấy 32% phụ nữ kết hôn cho biết họ phải chịu bạo lực thể xác đời 6% trải qua bạo lực thể xác vịng 12 tháng trở lại đây.Có khác biệt khu vực trình độ học vấn với phụ nữ có trình độ văn hóa thấp tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao số phụ nữ bị bạo lực cao mức độ nghiêm trọng hành vi bạo lực cao Trong số phụ nữ mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác lần mang thai 5% tỷ lệ bị bạo lực mang thai cao phụ nữ chưa đến trường * Bạo lực tình dục chồng/vợ gây ra: Phụ nữ gặp khó khăn tiết lộ trải nghiệm bạo lực tình dục so với trải nghiệm bạo lực thể xác Tương tự vậy, việc nói bạo lực tình dục nhân xem chủ đề không phù hợp Tuy nhiên, buổi vấn có 10% phụ nữ kết hôn cho biết họ bị bạo lực tình dục đời 4% 12 tháng qua Đáng ý bạo lực tình dục khơng thay đổi nhiều nhóm tuổi khác (tới 50 tuổi) trình độ học vấn phụ nữ * Bạo lực tinh thần kinh tế chồng/ vợ gây ra: Bạo lực tinh thần kinh tế không phần quan trọng so với bạo lực tình dục thể xác thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều bạo lực tình dục thể xác Tuy nhiên, khuôn khổ khảo sát khó xác định loại hình bạo lực câu hỏi đặt bao phủ số giới hạn hành vi lạm dụng xảy phụ nữ Tuy vậy, kết tỷ lệ bị bạo lực tinh thần cao: 54% phụ nữ cho biết phải chịu bạo lực tinh thần đời 25% cho biết bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Tỷ lệ bị bạo lực kinh tế đời 9% * Bạo lực kết hợp hình thức thể chất, tình dục tinh thần Tại Việt Nam nhiều nước khác phụ nữ cho biết bị bạo lực tình dục cho biết bị bạo lực thể xác Tỷ lệ bạo lực tình dục thể xác hai đời thời toàn quốc 34% 9% Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) trả lời bị ba loại bạo lực đời Tỷ lệ 12 tháng qua 27% Có liên hệ chặt chẽ ba loại bạo lực đánh giá đan xen ln có phụ nữ vừa bị bạo lực tình dục thể xác vừa bị lạm dụng tinh thần Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam, tựu chung gồm nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân kinh tế: Kinh tế vấn đề nhức nhối số gia đình kinh tế q khó khăn dẫn đến việc người đổ lỗi cho người từ làm nảy sinh bạo lực Mặt khác số gia đình giàu có chênh 10 − Đường dây nóng 3.1 Mơ hình truyền thơng Trong thời gian gần đây, co nhiều nỗ lực phòng chống vấn đề bạo lực gia đình diễn có biểu ngày phức tạp, gây hậu nghiêm trọng Phòng, chống bạo lực gia đình vấn đề nhận quan tâm lớn cộng đồng xã hội Một giải pháp để ngăn chặn, giải tượng việc mở rộng nâng cao hiệu mơ hình hoạt động truyền thông Truyền thông từ lâu xác định giải pháp quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình Bởi thời gian qua, hoạt động truyền thông, bao gồm việc xác định thông điệp truyền thông, lựa chọn phương thức truyền thơng, xây dựng mơ hình truyền thông xem việc quan trọng dự án phịng, chống bạo lực gia đình Từ Luật phịng, chống bạo lực gia đình đời có hiệu lực thi hành, cơng tác truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình ngày nhận quan tâm Đảng Nhà nước phối hợp cấp, ngành, tổ chức xã hội tham gia mạnh mẽ hệ thống thơng tin đại chúng phạm vi tồn quốc Điều bước tạo chuyển biến nhận thức hành động cấp, ngành toàn xã hội việc triển khai, thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều hạn chế việc tổng hợp thống chung truyền thơng, cịn lúng túng việc xác định mục tiêu, nội dung hình thức truyền thơng, chưa xây dựng mơ hình truyền thơng có hiệu phịng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt mơ hình truyền thơng thay đổi hành vi Truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình q trình liên tục chia sẻ thơng tin, kiến thức, thái độ, tình cảm kỹ người truyền đối tượng nhận nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình theo mục tiêu truyền thơng đặt Truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình cần có mơ hình phù hợp Mơ hình truyền thông theo chủ đề chiến dịch truyền thơng: − Mơ hình áp dụng nhiều địa phương nước, đặc biệt vào dịp có kiện lớn lĩnh vực gia đình Ngày Gia Đình Việt Nam 28/6, Ngày Thế Giới xóa bỏ bạo lực Phụ nữ 25/11… hình thức truyền thơng trực tiếp gián tiếp, đa dạng cách thức, phương tiện truyền tải − Mô hình lồng ghép truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình với vận động Mặt trận Tổ Quốc cấp bộ, ban , ngành chủ trì triển khai như: Cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Mặt 13 trận Tổ Quốc Việt Nam chủ trì Cuộc vận động gia đình văn hóa Bộ Văn HóaThể thao du lịch chủ trì Cuộc vận động xây dựng làng, văn hóa quyền địa phương chủ trì Mơ hình xây dựng Câu lạc gia đình hạnh phúc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam triển khai… − Mơ hình kết hợp truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình với hoạt động thường xun − Mơ hình lồng ghép truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình vào sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, thi sáng tác văn học, thơ ca, vẽ tranh, diễn kịch với tham gia người dân cộng đồng − Mơ hình giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình nhà trường, giáo dục kỹ làm vợ chồng cho gia đình, giáo dục tiền hôn nhân cho niên Tuy nhiên, mơ hình truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình nêu cịn chưa có đạo trí, chưa có phối hợp đồng ban ngành, loại mơ hình Ở địa phương, mơ hình truyền thơng sử dụng hầu hết hình thức truyền thơng như: Phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng; tuyên truyền đài truyền hình, loa phát thanh; treo băng rơn áp phích… Ngồi cịn số hình thức tổ chức khác như: Tổ chức buổi tuyên truyền lưu động, in tờ rơi,/ phát phiếu đến tận tay người dân Tuy nhiên, kết hoạt động mô hình truyền thơng chưa đồng 3.2 Mơ hình nhóm, câu lạc Thực cơng tác bình đẳng giới, phịng Văn hóa Thơng tin tích cực triển khai, tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân Luật phịng, chống bạo lực gia đình Đến nayđã thí điểm nhân rộng mơ hình câu lạc số địa phương Kết hoạt động câu lạc khả quan, góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Luật bình đẳng giới Quốc hội nước ta thơng qua vào ngày 29/11/2006 với mục tiêu xố bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong năm qua, Phịng Văn hóa Thơng tin thực tốt cơng tác tun truyền Luật bình đẳng giới đến tầng lớp nhân dân, giúp cho người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa bình đẳng giới, đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Qua đó, có chuyển biến nhận thức người dân, tư tưởng trọng nam khinh 14 nữ xóa bỏ, người phụ nữ có quyền lợi nhiều hơn, quan tâm cộng đồng Cùng với việc tuyên truyền thực cơng tác bình đẳng giới, phịng Văn hóa Thơng tin tích cực triển khai, tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân Luật phòng, chống bạo lực gia đình 3.3 Mơ hình bảo trợ xã hội Để trợ giúp nạn nhân BLGĐ, thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều sách liên quan Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua kỳ họp thứ ngày 21/11/2007 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008, Điều 38 Luật qui định trách nhiệm Bộ Lao động – TBXH việc triển khai phòng, chống BLGĐ như: Hướng dẫn việc thực trợ giúp nạn nhân BLGĐ sở bảo trợ xã hội; Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phịng, chống BLGĐ vào chương trình xố đói, giảm nghèo, đào tạo nghề giải việc làm Nghị định số 81/2012/NĐ-CP ngày 8/10/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2008/NĐ-CP qui định qui trình tiếp nhận đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp, bao gồm nạn nhân BLGĐ vào chăm sóc, cụ thể như: Khi tiếp nhận nạn nhân BLGĐ, cần tổ chức lập biên tiếp nhận, có chữ ký cá nhân đại diện quan, đơn vị phát đối tượng (nếu có), quyền (hoặc cơng an) cấp xã, đại diện sở; đánh giá mức độ tổn thương, khả phục hồi nhu cầu trợ giúp đối tượng để có kế hoạch trợ giúp; bảo đảm an toàn chữa trị tổn thương thân thể tinh thần cho đối tượng kịp thời Ngồi việc tiếp nhận, nạn nhân BLGĐ cịn cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội như: phục hồi chức năng, lao động sản xuất, trợ giúp hoạt động tự quản, văn hoá, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ.Đặc biệt, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội quy định nạn nhân BLGĐ chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng hỗ trợ: Tiền ăn thời gian sống hộ nhận chăm sóc, ni dưỡng; Chi phí điều trị trường hợp phải điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh mà khơng có thẻ bảo hiểm y tế; Chi phí đưa đối tượng nơi cư trú đến sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội Đối với nạn nhân BLGĐ chăm sóc, ni dưỡng sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng thấp mức chuẩn trợ giúp xã hội (270.000đ) nhân với hệ số tương ứng quy định, cịn cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, cấp vật dụng phục vụ sinh hoạt thường ngày, chết hỗ trợ mai táng phí 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội 3.4 Mơ hình nhà tạm lánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động mơ hình sở tạm lánh 15 a Cơ sở tạm lánh thường xuyên Theo dự thảo, đối tượng phục vụ sở tạm lánh hoạt động thường xuyên đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp gồm: Trẻ em bị bỏ rơi; nạn nhân bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng lao động; trẻ em, người lang thang xin ăn thời gian chờ đưa nơi cư trú đưa vào sở trợ giúp xã hội đối tượng khác theo định cấp có thẩm quyền Nhiệm vụ cụ thể sở tạm lánh, bao gồm: sở bảo trợ xã hội, thực theo quy định Điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Đối với Trung tâm công tác xã hội, thực theo quy định Thông tư Liên tịch số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/06/2013 Liên Bộ Lao độngThương binh Xã hội Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập Nhà xã hội, thực tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp theo quy định Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội b Cơ sở tạm lánh tạm thời Dự thảo quy định, đối tượng phục vụ người dân tạm thời bị nhà cửa thảm họa, thiên tai phải tạm thời rời nhà đến nơi tạm lánh để bảo đảm an tồn Cơ sở tạm lánh có nhiệm vụ như: Chuẩn bị vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho hoạt động phòng, chống thiên tai thảm họa; cấp phát lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nước nhu yếu phẩm thiết yếu; kết nối với sở y tế để tổ chức chăm sóc y tế cho người dân tạm lánh; thực vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh; sơ tán người khỏi khu vực nguy hiểm, nơi khơng bảo đảm an tồn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương tình thiên tai khẩn cấp; thực hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương; giám sát, hướng dẫn chủ động thực việc hạn chế cấm người, phương tiện vào khu vực nguy hiểm… Thời gian tiếp nhận, chăm sóc đối tượng sở tạm lánh thực theo quy định pháp luật tối đa không tháng, trường hợp kéo dài tháng phải quan quản lý cấp xem xét, định Tiêu chuẩn chăm sóc sở tạm lánh gồm: Cung cấp thực phẩm, nước uống bảo đảm vệ sinh tắm, giặt hàng ngày cho đối tượng; cung cấp đồ dùng vệ sinh cá nhân; cung cấp đồ dùng phục vụ việc ngủ, chiếu, gối, chăn, màn; có nội quy riêng sở quy định dọn dẹp vệ sinh vệ sinh cá nhân; có tường rào 16 − − − − − − − − đèn chiếu sáng; nhà vệ sinh, nhà tắm phù hợp với nhóm đối tượng; xếp việc ngủ, nghỉ cho đối tượng phù hợp với độ tuổi giới tính Cơ sở tạm lánh có cán y tế, trang thiết bị, dụng cụ y tế phù hợp, tủ thuốc bảo đảm sơ cấp cứu cần thiết liên hệ với sở y tế để chăm sóc sức khỏe ban đầu c Danh sách nhà tạm lánh/ nhà xã hội có Việt Nam: Ngơi nhà Bình n - Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực giới (cho phụ nữ, trẻ em bị mua bán, bị bạo lực gia đình xâm hại tình dục) Trung tâm Phụ nữ Phát triển quản lý Nhà tạm lánh dành cho phụ nữ, trẻ em bị bạo lực gia đình mua bán người Quảng Ninh ( Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh) Nhà Nhân Lào Cai cho phụ nữ bị mua bán ( Chi Cục phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh Lào Cai quản lý) Nhà mở An Giang cho phụ nữ bị mua bán (do Chi Cục phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh An Giang quản lý) Nhà tạm lánh tổ chức Hagar International Nhà tạm lánh tổ chức Rồng xanh hai nhà tạm lánh tổ chức quốc tế Việt Nam, tự vận hành quản lý dành cho phụ nữ, trẻ em gái trai 3.5 Mơ hình Ngơi nhà bình n Để góp phần thực hiệu Luật Phịng chống bạo lực gia đình (BLGĐ), mơ hình “Ngơi nhà bình yên” (NNBY) Trung tâm Phụ nữ Phát triển (Hội LHPN Việt Nam) thành lập giúp cho hàng nghìn nạn nhân có mơi trường sống tốt hơn, để họ sớm ổn định thể chất tinh thần sau thời gian chịu đựng hành vi bạo lực người thân gây PHÒNG TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN P.405 TẦNG NHÀ B, TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN (CWD) − Địa chỉ: Số 20 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội − Điện thoại: 02437281035 − Email: peacehousecwd@gmail.com − Website: http://ngoinhabinhyen.vn Phịng Tham vấn có nhân viên tham vấn đảm nhận việc tham vấn trực tiếp, qua điện thoại Nhà trẻ hợp phần thiếu q trình vận hành Ngơi nhà Bình n hàng ngày trẻ em tuổi đưa tới nhà trẻ từ 8h sáng đến 5h00 chiều Ở đây, em chăm sóc giáo dục phát triển phù hợp với lứa tuổi, tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống, giá trị sống, hỗ trợ tâm lý Hiện nay, nhà trẻ tiếp nhận trẻ gia đình lân cận địa bàn phường Thụy Khuê Điều hỗ trợ trẻ sinh sống Ngơi nhà Bình n có hội hòa nhập với trẻ lứa tuổi 17 − 02 Ngơi nhà Bình n (01 Ngơi nhà Bình n cho phụ nữ bị bạo lực gia đình; 01 Ngơi nhà Bình n bình n cho phụ nữ bị bn bán) nhà có 01 Quản lý Ngơi nhà Bình yên, nhân viên xã hội, bảo vệ quản gia làm việc 24/24h tất ngày tuần Riêng Ngơi nhà Bình n cho phụ nữ bị mua bán tất nhân viên nữ bao gồm bảo vệ Tại Ngơi nhà Bình n, Cán Quản lý có trách nhiệm điều hành, tổ chức hoạt động Ngôi nhà Bình yên hàng ngày nhằm đảm bảo việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em sẵn sàng đảm bảo an ninh, an toàn, hiệu 24/7 Các nhân viên xã hội làm việc Ngơi nhà Bình n thường xun tham gia khóa tập huấn Kỹ tham vấn, kỹ công tác xã hội nhằm tăng cường khả tham vấn quản lý ca (trường hợp) cách chuyên nghiệp cho người tạm trú (bao gồm phụ nữ trẻ em) Các nhân viên xây dựng kế hoạch làm việc đáp ứng nhu cầu phụ nữ trẻ em Cán xã hội phân chia thời gian làm việc để thường xuyên có người làm việc theo ca từ sáng đến tối tất ngày tuần Nhân viên bảo vệ làm việc theo ca, đảm bảo an ninh, an tồn cho Ngơi nhà Bình n người tạm trú 24h ngày • Đánh giá hiệu quả: − Trung tâm cịn có số mơ hình khác hỗ trợ cho an toàn phụ nữ như: Tham vấn, hỗ trợ pháp lý, đặc biệt với nạn nhân bị BLGĐ; hỗ trợ đào tạo nghề (nghề may, thêu, làm tóc, trang điểm, dịch vụ khách sạn…), giới thiệu việc làm; hoạt động đào tạo cho nạn nhân kỹ để tự bảo vệ mình… Tất hoạt động hướng tới bảo vệ an toàn cho phụ nữ trẻ em − Bên cạnh trì hoạt động NNBY, hàng năm, Trung tâm tổ chức nhiều hoạt động truyền thơng, đào tạo, nâng cao lực phịng chống bạo lực giới Một hoạt động quan trọng việc thành lập nên nhóm tự lực • Hạn chế: Mặc dù sức chứa Ngơi nhà bình n đạt tối đa 40 người việc tiếp nhận nạn nhân hạn chế chủ yếu thông qua giới thiệu Hội phụ nữ, Y tế Pháp lý Nguyên nhân văn hoá người Việt, việc người phụ nữ rời khỏi nhà bước đường cùng, đường quay khó khăn, sợ “vạch áo cho người xem lưng” sợ bị trả thù, bạo hành thêm Chính vậy, tỷ lệ phụ nữ dám bứt khỏi gia đình, tự tìm đến hỗ trợ 3.6 Dịch vụ tham vấn, tư vấn Nhìn chung tư vấn phịng chống bạo lực gia đình có đầy đủ nét tương đồng tư vấn lĩnh vực khác Tuy nhiên, thân bạo lực gia đình vấn đề “nhạy cảm”, liên quan đến quan niệm xã hội, đến văn hố, có ảnh hưởng lớn tới đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng, nên cần có lưu ý riêng 18 − − − − − Một số lưu ý tư vấn ca bạo lực gia đình a Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần đa dạng, tinh vi, khó thể bên ngồi Chính việc khai thác thơng tin, tâm trạng nạn nhân quan trọng hàng đầu.Hậu bạo lực tinh thần có nạn nhân biết Đồng thời mang tính cá nhân, chủ quan người ( VD: Với phụ nữ buôn bán cá chợ, việc người chồng chửi bậy, nói vợ “con kia” không thấy nặng nề Nhưng người giáo viên, hàng ngày vợ chồng luôn anh em với nhau, lần chồng gọi vợ “mày”, trở thành “vấn đề chấp nhận”) Rất trường hợp bạo lực tinh thần bị đưa pháp luật, khó có tang chứng, vật chứng.Mục đích tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình dạng tinh thần chủ yếu lắng nghe tâm sự, chia sẻ nỗi lòng, bàn cách khắc phục, giảm thiểu hậu bạo lực gia đình Bên cạnh thay đổi cách nghĩ, hành vi nạn nhân, nhằm tự giải hay tránh vụ bạo lực gia đình b Bạo lực thể chất − Cấp cứu cho nạn nhân việc cần làm hàng đầu Không truy hỏi dồn dập, không phân tích ngun nhân, hậu quả, khơng giảng giải dài dịng, bị thương tích, người ta khó bình tĩnh để nghe trao đổi Nhắc nạn nhân khám, chữa sở y tế tin cậy, có hồ sơ theo dõi, có bệnh án, chụp phim, chụp ảnh… để làm tang chứng vật chứng sau cần thiết tồ án − Khên khích nạn nhân học cách tư vệ chạy trốn − Khuýên khích nạn nhân học cách tự băng bó, sơ cứu ban đầu Nói cho hàng xóm biết dấu hiệu bạo lực gia đình để họ nhận biết kịp thời đến để hỗ trợ Tập thân chỗ đơng người, đến nhà người thân quen, UBND hay đồn công an để che chở, bênh vực gặp nạn − Biết cách hơ hốn kêu cứu Biết cách cảnh báo chồng: Nói cho người biết, báo cáo cơng an, quyền, ly dị… c Bạo lực tình dục Tình dục vấn đề khó nói, quan niệm bạo lực tình dục cịn khác nhau, nên NTV cần chọn lựa từ ngữ để nạn nhân khơng xấu hổ, tâm sự, chia sẻ (Tránh từ ngữ q thơng tục Thay hỏi “ hơm qua anh có Đ… chị khơng, hỏi “ Dạo VC anh chị lại với thường xun chứ?” Thay hỏi “ Em có thấy thích, sướng anh … em khơng, hỏi “ em cảm thấy VC gần gũi?”) 19 − − − − Cung cấp thông tin bạo lực tình dục bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, hậu lâu dài bạo lực tình dục, lệch lạc tình dục đàn ông Nhắc nhở nạn nhân khám phụ khoa thường xuyên 3.7 Địa tin cậy – Đường dân nóng Địa chỉ, số điện thoại trung tâm y tế huyện, trạm xá xã, bác sĩ A, B, C có uy tín địa phương Địa chỉ, số điện thoại thành viên mạn lưới phòng chống bạo lực gia đình địa phương (Chủ tịch hội phụ nữ, công an xã, cán tư pháp, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn niên…) − Điện thoại cấp cứu 115, điện thoại cảnh sát 113 Các phòng tham vấn hỗ trợ kết nối qua đường dây nóng 1900969680 Nhắc nhở ghi nhớ số điện thoại số người thân Khi mang theo chứng minh thư, giấy tờ tuỳ thân, bảo hiểm y tế, tiền bạc ( có) Các mơ hình, dịch vụ thực cho đối tượng bị bạo lực gia đình xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội 4.1 Giới thiệu xã Tam Hiệp, Phúc Thọ, Hà Nội Tam Hiệp xã thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Việt Nam Xã có diện tích 5,6 km², dân số năm 2017 13.000 người Phía Đơng giáp xã Hiệp Thuận; phía Tây giáp xã Ngọc Tảo; phía Nam giáp xã Canh Nậu, Hương Ngải; phía Bắc giáp trục đường Quốc lộ 32 Hà Nội – Sơn Tây Xã Tam Hiệp xã có ngành kinh tế chủ đạo chủ yếu may mặc, buôn bán thịt, làm nông Xã Tam Hiệp tạo công ăn việc làm cho xã lân cận huyện Chính quyền hệ thống trị xã tập trung đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, xây dựng nhân rộng mơ hình kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Nét văn hóa đặc trưng gia đình địa bàn tỉnh mang tính truyền thống, thay đổi, thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống, chung sống từ hệ trở lên: ông bà- cha mẹ- mà người ta quen gọi “tam, tứ, ngũ đại đồng đường” Đây kiểu gia đình phổ biến tập trung nhiều vùng nông thơn 4.2 Các mơ hình, dịch vụ thực cho đối tượng bạo lực gia đình Năm 2017, thơng qua công tác kiểm tra vấn đề liên quan đến cơng tác gia đình, việc thực luật phịng, chống bạo lực gia đình địa phương hành vi vi phạm ngăn chặn xử lý theo quy định pháp luật; địa bàn toàn tỉnh xảy 17 vụ bạo lực gia đình, nạn nhân bạo lực gia đình chủ yếu phụ nữ; hình thức bạo lực xảy chủ yếu bạo lực thể chất (13 vụ) bạo lực tinh thần (4 vụ); xử phạt hành 17 vụ,và có vụ áp dụng biện pháp giáo dục Năm 2018 giảm cịn 15 vụ bạo lực gia đình, chủ yếu bạo lực thể chất Dưới lãnh đạo Đảng, cấp, ngành triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm đẩy lùi tình trạng BLGĐ Ban Văn Hoá xã, Mặt trận Tổ Quốc xã, 20 Hội Phụ nữ xã kết hợp với ban ngành đoàn thể khác xã triển khai lồng ghép nhân rộng mơ hình hoạt động phịng chống bạo lực gia đình Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Chương trình xây dựng nơng thơn mới, phong trào xây dựng gia đình văn hố, phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, trung hiếu cháu thảo hiền”, đưa tiêu chí phịng chống bạo lực gia đình làm tiêu chuẩn đánh giá, bình xét danh hiệu “Gia đình văn hóa” hàng năm Chính quyền xã Tam Hiệp đạo thôn thành lập nhóm phịng, chống BLGĐ có từ đến thành viên trưởng thơn làm nhóm trưởng Thành viên nhóm chọn từ ban công tác Mặt trận thôn, chi hội Cựu chiến binh thôn, chi hội liên hiệp phụ nữ thơn, đồn niên thơn Phát hiện, tiếp nhận tin báo vụ việc bạo lực gia đình địa bàn, nhanh chóng can thiệp để giải tỏa làm chấm dứt hành vi bạo lực gia đình gây tổn thương có khả gây tổn thương thể xác, tinh thần, kinh tế thành viên gia đình.Chủ động phối hợp với tổ hịa giải tổ chức hịa giải mâu thuấn bạo lực gia đình Tun truyền nội dung Luật Bình đẳng giới, Luật PCBLGĐ, Luật Hơn nhân gia đình; phịng chống tệ nạn xã hội, xâm hại trẻ em, xóa bỏ tập tục lạc hậu nhân gia đình.Tư vấn trực tiếp cho nạn nhân bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình pháp luật, tâm lí, kỹ giải mâu thuẫn gia đình Bên cạnh Hội Phụ nữ thành lập nhóm nạn nhân BLGĐ thành nhóm, clb để sinh hoạt, trao đổi, chia sẻ vấn đề hỗ trợ giải vấn đề gặp phải.Với nội dung sinh hoạt phong phú, thiết thực, nhiều mơ hình cấp triển khai thu hút đối tượng nam giới tích cực sinh hoạt, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm ni dạy cái, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Đánh giá chung mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Tại Hà Nội, năm qua nỗ lực tuyên truyền, xây dựng mơ hình phịng chống BLGĐ Đến có 200 CLB phịng chống BLGĐ hoạt động có hiệu quả, can thiệp xử lý thành công 300 vụ việc bạo lực, 100% đc can thiệp, xử lý kịp thời - Các mơ hình, CLB cịn phổ biến biện pháp phòng chống BLGĐ, tệ nạn XH, xây dựng khối đồn kết thơn, xã, khu phố Hội viên tham gia không phụ nữ mà cịn thu hút nam giới tham gia, qua nâng cao nhận thức người dân - Đã có nhiều người nạn nhân BLGĐ đến địa tin cậy hỗ trợ tá túc Bên cạnh hiệu tích cực đạt được, cơng tác nhân rộng mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình cịn tồn tại, hạn chế: cơng tác triển khai mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình sở cịn chậm, chưa đảm bảo yêu cầu theo kế hoạch đề Một số CLB sinh hoạt chưa đều, chưa hút đông đảo thành viên tham gia Năng lực điều hành hoạt động số chủ nhiệm hạn chế Chưa phát huy kinh nghiệm, vốn kiến thức tham gia tích cực hội viên tham gia sinh hoạt CLB Nguồn kinh phí chi hàng năm cho 21 − − − − − − − − cơng tác PCBLGĐ cịn hạn hẹp Cơng tác xã hội hóa hoạt động CLB chưa quan tâm, phần lớn CLB khơng có nguồn hỗ trợ thêm mà trơng chờ nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nước; đội ngũ làm công tác gia đình cấp huyện, đặc biệt cấp sở chưa đào tạo chuyên sâu, phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác Đánh giá tình hình triển khai luật pháp, sách, mơ hình, dịch vụ Việt Nam 6.1 Công tác lãnh đạo, đạo triển khai quán triệt: Bám sát nội dung hướng dẫn thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, hướng dẫn tổ chức thực nội dung trọng tâm vận dụng sáng tạo mơ hình hoạt động, thu hút quan tâm, ý tham gia nhân dân vào sinh hoạt thiết thực khu dân cư, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, tích cực đẩy lùi tệ nạn xã hội địa bàn Quán triệt, hướng dẫn thực Chỉ thị 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) "Xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" − Luật Phịng, chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật PCBLGĐ Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Thơng tư số 02/2010/TT-BVHTTDL, ngày 16/03/2010 Quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn phịng, chống bạo lực gia đình Thơng tư liên tịch số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21/10/2011 Quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình ngồi cơng lập Thơng tư số 23/2011/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2011 Quy định thu thập, xử lý thơng tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Các văn đạo hướng dẫn Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng thí điểm mơ hình PCBLGĐ, Đề án tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống truyền thống gia đình Việt Nam Ban hành 35 kế hoạch, văn hướng dẫn triển khai hoạt động cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn quận 6.2 Công tác tuyên truyền: 22 − Tập trung tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác gia đình như: Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28/6/2001 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp Ủy Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Chỉ thị 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; Chỉ thị 16/CTTTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình văn có liên quan; văn hóa giao tiếp - ứng xử đời sống gia đình − Tập trung công tác tuyên truyền cao điểm vào thời điểm tổ chức hoạt động kỷ niệm Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 hàng năm, ngày 25/11- Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực Phụ nữ nhằm tác động đến ngành, cấp, tầng lớp nhân dân, hộ gia đình vai trị, trách nhiệm cộng đồng, xã hội việc thực mục tiêu chung chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam “Gia đình con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” − Tổ chức Hội thảo chuyên đề "Phát huy giải pháp can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình" năm 2011, qua hội thảo, ý kiến đề xuất giải pháp thực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình như: sử dụng hình thức tuyên truyền phong phú (pano, tờ bướm, tiểu phẩm…) nhằm nâng cao nhận thức cá nhân gia đình cộng đồng; thực đầu tư sở hạ tầng, đề xuất thành phố có sách kinh phí hoạt động cho Câu lạc bộ, chi hội, tổ hội Ban điều hành khu phố… 6.3 Đánh giá • Mặt được: Cơng tác triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình triển khai đồng bộ; 100% phường xây dựng Ban đạo, kế hoạch triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; phối hợp đạo thực lồng ghép với phong trào "Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố" thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, xây dựng mơ thình thí điểm can thiệp PCBLGĐ với nhiều nội dung, hình thức phong phú, làm cho người dân nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt nắm rõ hành vi vi phạm bạo lực gia đình, nâng cao vai trị, trách nhiệm cá nhân việc PCBLGĐ, xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc • Hạn chế nguyên nhân: Cơ quan quản lý nhà nước gia đình có thay đổi, sáp nhập theo Nghị định 41/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ; đội ngũ cán làm cơng tác gia đình cấp sở chưa có kinh nghiệm chuyên môn, hầu hết cán kiêm nhiệm Công tác thống kê số liệu bạo lực gia đình cịn khó khăn, chưa có đội ngũ cộng tác viên Mơ hình câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc phát 23 triển trì hoạt động thường xuyên, nhiên tỷ lệ số hộ gia đình tham gia cịn so với tổng số hộ gia đình địa bàn, thành viên tham gia chủ yếu nữ hạn hẹp kinh phí hoạt động Ý thức chấp hành pháp luật nói chung sách, pháp luật liên quan cơng tác gia đình phận người dân chưa cao Nhiều gia đình có đời sống khó khăn tập trung cho việc phát triển kinh tế, thiếu quan tâm chăm sóc giáo dục cái, xảy nhiều mâu thuẫn, tranh chấp gia đình PHẦN III ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu được, với mong muốn góp phần thực có hiệu quả, thiết thực vai trò trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình, tơi có khuyến nghị sau đây: Thứ nhất, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình địa phương, chị em cần chia sẻ tình trạng bị bạo lực với người thân, bác sĩ, hay tìm đến nhà làm cơng tác xã hội để tìm trợ giúp, phòng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, tổ hồ giải, ban ngành, đồn thể, quyền, cán thơn ,xóm, cơng an, nhóm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực Thứ hai, nâng quyền cho phụ nữ địa phương nhằm giải vấn đề bạo lực sống gia đình họ, thơng qua đào tạo kỹ sống, đào tạo việc làm cho chị em hỗ trợ tài pháp lý cho gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ ba, lồng ghép bạo lực sở giới hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân địa phương bình đẳng giới, bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực gia đình người phụ nữ Nâng cao lực hệ thống quyền, tư pháp cơng an nhằm thực sách pháp luật có liên quan đến bạo lực phụ nữ Thứ tư, nhân viên công tác xã hội thường xuyên truyền thơng tích cực cơng tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao kiến thức pháp luật, quyền phụ nữ, sức khoẻ sinh sản quyền bình đẳng giới, Luật nhân gia đình, luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, sách Đảng Nhà nước tới nhân dân tồn huyện thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền xã, thông qua hoạt động sở cộng đồng họp, thảo luận nhóm chủ đích phân phát sách nhỏ, tờ rơi Việc nâng cao nhận thức này, thông điệp bạo lực gia đình phụ nữ nên lồng ghép với chương trình phát triển nâng cao nhận thức công cộng vấn đề pháp lý Thứ năm, cần mở rộng tổ can thiệp hoà giải xã, thị trấn, thơn, xóm… Cần có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp để kịp thời hỗ trợ trợ giúp phụ nữ bị bạo lực, cần mở rộng thành lập câu lạc sinh hoạt theo chuyên đề, phòng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy huyện 24 Thứ sáu, công tác tham vấn, tư vấn bạo lực gia đình, nhân viên cơng tác xã hội cần có giải thích thấu đáo phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực Bạo lực gia đình phụ nữ vấn nạn xã hội, hành động đáng lên án, vi phạm pháp luật chuyện gia đình Nhẫn nhịn, chịu đựng khơng phải cách để gia đình hạnh phúc, để có đựợc hạnh phúc, cần có chia sẻ, động viên hai vợ chồng hỗ trợ người thân cộng đồng xã hội Thứ bảy, Đảng Nhà nước cần phải có hệ thống pháp lý nghiêm minh đồng việc bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đình có biện pháp mạnh để răn đe người gây bạo lực Thứ tám, nâng cao trách nhiệm, vai trò cán cấp sở, cán phụ trách chun mơn có mối quan hệ mật thiết, trực tiếp với nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình người phụ nữ nhân viên công tác xã hội, quyền, cán tư pháp, cảnh sát, hội phụ nữ, cán y tế, trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố, tổ hồ giải thơn, xóm….để họ có khả nắm bắt, trợ giúp can thiệp xử lý bạo lực gia đình phụ nữ cách hiệu kịp thời Thứ chín, để trợ giúp vấn đề phụ nữ bị bạo lực gia đình cách hiệu triệt để, ngồi trợ giúp nhân viên cơng tác xã hội cần phải có tham gia tất quan tổ chức có liên quan điều cần thiết Bạo lực phụ nữ vi phạm quyền người bao gồm quyền sống, quyền toàn vẹn thân thể, quyền có sức khoẻ, quyền bảo vệ quyền an tồn quan chức quyền, cơng an, ban, ngành đoàn thể, hội phụ nữ, nhân viên CTXH …cần phải nỗ lực để thúc đẩy, bảo vệ trợ giúp thực quyền người đặc biệt quyền người phụ nữ Bên cạnh cần có tích cực tham gia tồn thể nhân dân việc lên án, đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình KẾT LUẬN Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, gia đình Bạo lực gia đình làm mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội 25 Ngày 25/11 hàng năm Ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực với phụ nữ, Liên Hợp Quốc chọn màu đặc trưng chiến dịch màu cam Màu cam có ý nghĩa biểu tượng cho tương lại tươi sáng khơng cịn bạo lực phụ nữ Ở nhiều nơi giới, người có nhiều cách khác để hưởng ứng thông điệp Liên Hợp Quốc, kêu gọi cộng đồng chung tay chống bạo lực thắp đèn, trang trí mặc trang phục màu cam Liên Hợp Quốc đưa thông điệp ý nghĩa cho chiến dịch năm "Không bỏ lại phía sau, chấm dứt tình trạng bạo lực phụ nữ trẻ em gái" Năm 2001, Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Gia Khiêm ký ban hành Quyết định 72/2001/QĐ-TTG chọn ngày 28 tháng hàng năm ngày gia đình Việt Nam Một ngày lễ tơn vinh mái ấm gia đình Việt Nam, ngày người gia đình quan tâm đến Việc tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới cần phát huy tốt Đặc biệt dân trí số vùng cịn thấp, cổ hủ, để xóa quan niệm “phép vua thua lệ làng” việc giáo dục người dân thông qua phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mang lại hiệu lớn Căn nạn nhân, cần nhận thức mạnh mẽ để đấu tranh với hành vi bạo lực gia đình Nên xóa bỏ quan niệm, bạo lực gia đình chuyện tự “đóng cửa bảo nhau”, cộng đồng e ngại can thiệp Đã đến lúc phải cấp bách nâng cao nhận thức hành vi cho người dân chấp nhận bạo lực gia đình dù hình thức Xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, bền vững mong muốn, khát vọng nhiều người Tất nhiên sống vật chất không tránh khỏi xung đột cần giải Một nhà văn hóa lớn viết: “ Hơn nhân nói chuyện lâu dài, lại phải “giải lao” cãi vã Vì gia đình coi tế bào xã hội Nên cần phải hiểu dù hoàn cảnh gia đình phải giữ gìn chuẩn mực đạo đức truyền thống, phải lao động tích cực, chăm lo, vun đắp giá trị cao quý Việc xây dựng gia đình hạnh phúc trách nhiệm nhà, qua góp phần phát triển xã hội văn minh, tốt đẹp DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu: Báo cáo tổng kết công tác HPN xã Tam Hiệp năm 2018 Tài liệu hướng dẫn thực hành Cơng tác xã hội với phịng, chống bạo lực gia đình (2017) Bộ Lao động Thương binh Xã hội 26 Th.s Nguyễn Thị Thái Lan,T.S Bùi Thị Xuân Mai (2014), Giáo trình Cơng tác xã hội cá nhân gia đình, nhà xuất Lao động- xã hội T.S Bùi Xuân Mai,chủ biên (2010) Nhập môn Công tác xã hội NXB Lao độngXã hội SỔ TAY THỰC HÀNH CAN THIỆP VÀ HỖ TRỢ PHỤ NỮ, TRẺ EM BỊ BẠO LỰC THẾ GIỚI (2017) Ấn phẩm thuộc quyền Trung tâm Phụ nữ Phát triển (Hội LHPN Việt Nam) II Trang web https://danviet.vn/the-gioi/bao-luc-gia-dinh-am-anh-kinh-hoang-cua-phu-nu-khapthe-gioi-924566.html https://luatduonggia.vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki https://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1145/69974/bao-luc-gia-dinhnhung-con-so-nhuc-nhoi 27

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w