1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình lý luận về nhà nước pháp quyền phần 2

93 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 898,8 KB

Nội dung

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM 1.1.Thực tiễn tổ chức thực quyền lập pháp 1.1.1.Quyền lập pháp Trong Hiến pháp 1992, quyền lập pháp nhắc đến lần Điều Điều 83 Tuy nhiên, quyền lập pháp bao gồm nội dung khơng quy định rõ Hiến pháp 1992 tuyên bố Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp quy định quyền, nghĩa vụ cụ thể Quốc hội Điều 84 Vấn đề đặt là, nội hàm quyền lập pháp với cách quy định quyền lập pháp có phải bao gồm quyền Quốc hội quy định Điều 84 hay khơng? Để có quan điểm xác quyền lập pháp cần phải xuất phát từ quan điểm quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước đại lượng xác định cách rạch ròi Quyền lực nhà nước chất thống nhất, phân chia Việc phân định quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phương thức để tổ chức thực quyền lực nhà nước không mang ý nghĩa quyền lực nhà nước phép cộng quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong chế độ dân chủ pháp quyền, quyền lực nhà nước không coi tự có, khơng xuất phát từ lực lượng siêu nhiên hay từ cá nhân mà quyền lực thuộc nhân dân, nhân dân ủy quyền cho nhà nước thực Để tổ chức thực quyền lực nhà nước, thông qua văn Hiến pháp, nhân dân ủy quyền cho quan khác thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Ở hầu giới, quyền lập pháp trao cho Nghị viện (hoặc Quốc hội), quyền hành pháp trao cho Chính phủ quyền tư pháp trao cho Tịa án Sự hình thành quan nhân dân trao quyền phản ánh tính chất chất loại quyền lực Theo đó, Quốc hội quan tập hợp người nhân dân bầu phổ thông đầu phiếu Thuộc tính bản, xuyên suốt hoạt động quan tính đại diện, bảo đảm cho ý chí chung nhân dân Phụ thuộc vào hình thức tổ chức nhà nước mà tính chất quan trao quyền lập pháp có tính trội hay không trội so với quan khác Hình thức để quan đại diện thực quyền lực thông qua 46 đạo luật thể ý chí chung nhân dân Từ đó, hiểu quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thực ý chí chung quốc gia thể thơng qua hình thức biểu thơng qua luật Cũng hiểu cách đơn giản là, quyền lập pháp quyền biểu thông qua luật (hay khơng thơng qua luật) Với phân tích trên, thấy quan điểm quyền lập pháp thể Hiến pháp 1992 tồn sau: Thứ nhất, quyền lập pháp Hiến pháp tuyên bố trao cho quan Quốc hội Tuy nhiên, quyền (nghĩa vụ) Quốc hội quy định Điều 84 có phải để thực quyền lập pháp khơng lại khơng rõ Bởi vì, thẩm quyền chắn phải Quốc hội thông qua đạo luật (hoặc đạo luật) quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa phương, quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế… cịn nhiều thẩm quyền khác mà tính chất nội dung có thuộc thẩm quyền quyền lập pháp hay khơng cịn nhiều tranh luận, chẳng hạn quyền định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nướcQuyết định sách đối ngoại… Thứ hai, với việc quy định Quốc hội có quyền làm luật, sửa đổi luật thành khoản độc lập dường có cách hiểu thẩm quyền Quốc hội khoản sau khơng cần thiết thơng qua đạo luật Hoặc có quan điểm là, quyền lập pháp Quốc hội gói gọn thẩm quyền làm luật, sửa đổi luật khoản Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quy định quyền lập pháp Hiến pháp nước ta số vấn đề tồn sau Thứ nhất, mối quan hệ với nhân dân, nhân dân chủ thể thống quyền lực nhà nước Bản chất quyền lập pháp đại diện cho nhân dân, nhân dân ủy quyền Phạm vi ủy quyền thể Hiến pháp Quyền lập pháp thứ quyền không giới hạn mà giới hạn Hiến pháp Tính dân chủ nhà nước pháp quyền tính chất thống quyền lực nhà nước thuộc nhân dân địi hỏi phải có chế để 47 nhân dân thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua quan đại diện Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Xuất phát từ lý đó, thiết kế điều khoản quy định trưng cầu dân ý chưa bảo đảm Bởi vì, Hiến pháp giao cho Quốc hội định việc trưng cầu dân ý Sự uỷ quyền dường xa, vì, nhân dân hết thông qua Hiến pháp phải xác lập nội dung bắt buộc phải thực trưng cầu dân ý (chẳng hạn nội dung sửa đổi Hiến pháp, vấn đề liên quan đến chủ quyền biên giới quốc gia, lãnh thổ…), nội dung Quốc hội định việc trưng cầu dân ý (chẳng hạn vấn đề quan trọng đất nước) giao cho Quốc hội quy định trình tự, thủ tục, phạm vi cụ thể vấn đề Quốc hội định việc trưng cầu dân ý Có vậy, bảo đảm tinh thần nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hai đặc trưng tính dân chủ quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Thứ hai, Điều 83 Điều 84 chưa phân định rõ quyền lập pháp bao gồm thẩm quyền có bắt buộc phải thực việc thông qua đạo luật hay không, công cụ để Quốc hội thực quyền quy định thực Điều dẫn tới thực trạng là, trao nhiều quyền dường Quốc hội khơng có thực quyền định Chẳng hạn quy định việc thông qua ngân sách Vấn đề đặt là, chế làm để Quốc hội định thông qua hay không thông qua khơng thơng qua hệ pháp lý việc khơng thơng qua gì? Trách nhiệm Chính phủ đến đâu? Thứ ba, Hiến pháp quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trên thực tế, với cách quy định nay, việc phối hợp chưa chưa rõ thẩm quyền phương thức Điều thể chỗ, dường quan lập pháp thực quyền hành pháp tư pháp, quan hành pháp thực quyền lập pháp, quyền tư pháp quan tư pháp thực chức lập pháp Từ dẫn đến lẫn lộn tính chất quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, làm giảm ưu quan trao quyền lập pháp mà đáng phải quyền mạnh mẽ 48 tính chất đại diện trực tiếp Trong đó, quyền hành pháp tư pháp đơi vượt khỏi kiểm sốt pháp luật Thiết lập lại trật tự quyền đòi hỏi phân định, nội hàm quyền phải rõ ràng, thực cơng việc gì, uỷ quyền phạm vi nào, phương thức trách nhiệm phối hợp thực quyền… Cũng có quan điểm cho thực tế không cần quy định việc phối hợp, hoạt động mang tính quyền lực nhà nước tiến hành thông suốt khơng có phối hợp Vấn đề cần có phân cơng rành mạch Tuy nhiên, cần thiết phải bổ sung nguyên tắc kiểm soát quyền lực chủ thể thực quyền Kiểm sốt quyền lực khơng mang tính đối trọng mà mục đích để bảo đảm cho việc thực quyền phân công cho chủ thể, tránh tiếm quyền, lạm quyền Đồng thời, tránh tha hóa quyền lực cá nhân trao quyền 1.1.2.Chủ thể thực quyền lập pháp Quốc hội: Hiến pháp quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp Với vị trí, vai trị mình, Quốc hội đương nhiên chủ thể quan trọng việc thực quyền lập pháp Tuy nhiên, tính chất đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Bởi vì, có nghĩa khơng quan/chủ thể khác có quyền thực quyền lập pháp hình thức ngoại trừ Quốc hội Vấn đề đặt là, nhà nước pháp quyền, nhân dân, chủ thể quyền lực có quyền trực tiếp thực quyền lập pháp hay khơng thực hình thức Hiến pháp có quy định trưng cầu dân ý khơng có quy định nội dung, hình thức, thủ tục định việc trưng cầu dân ý Một câu hỏi đặt Quốc hội quy định quan có quyền lập pháp Quốc hội thể ủy quyền cho quan khác thực quyền lập pháp không Điều 91 Hiến pháp cho phép Ủy ban thường vụ Quốc hội “ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao”, tức Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành vấn đề thuộc quyền Quốc hội Quốc hội ủy quyền Bên cạnh đó, từ luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 đến sửa đổi năm 2003 luật năm 2008 có điều khoản quy định cho phép Chính phủ ban hành nghị định “khơng đầu” quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây 49 dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Xung quanh việc ủy quyền lập pháp chủ thể thực ủy quyền lập pháp có nhiều vấn đề pháp lý cần giải phạm vi ủy quyền, nguyên tắc ủy quyền, từ xác định rõ ranh giới việc thực quyền lập pháp, ủy quyền lập pháp quyền lập quy Qua phân tích trên, nhận thấy quy định Hiến pháp cịn có mâu thuẫn quan điểm tính chủ thể thực quyền lập pháp Một vấn đề việc thực quyền lập pháp Quốc hội quan điểm thẩm quyền làm luật Quốc hội Quốc hội thực quyền lập pháp chủ yếu thông qua việc làm luật Tuy nhiên, công việc làm luật chuỗi hoạt động lập pháp lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, soạn thảo, trình, thẩm tra, cho ý kiến, chỉnh lý, hồn thiện thơng qua Mỗi hoạt động thuộc quyền quan, tổ chức, cá nhân khác thực Vì vậy, quan điểm đồng nghĩa quyền lập pháp quyền làm luật, sửa đổi luật chưa hồn tồn xác Bởi vì, quyền làm luật Quốc hội suy cho việc thông qua hay không thông qua đạo luật bao hàm tất hoạt động nói Tính trội Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu nhân dân thể qua điểm Một vấn đề khác liên quan tới Quốc hội là, với tính chất quan đại diện nhân dân Quốc hội có đặc điểm trội so với quan hành pháp tư pháp Điều thể việc Quốc hội định vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức, máy thực quyền hành pháp quyền tư pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, thông qua quy phạm điều chỉnh mối quan hệ toàn xã hội Để làm điều đòi hỏi phải thiết lập chế hợp lý mối quan hệ với thiết chế Đảng cầm quyền quan khác, tránh tình trạng quyền lập pháp mang tính hình thức thơng qua định từ trước Chẳng hạn quyền bầu, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức chức danh lãnh đạo máy nhà nước, quyền định ngân sách nhà nước, quyền định vấn đề quan trọng đất nước Với thẩm quyền nói trên, dường Quốc hội quan thông qua mặt hình thức Các vấn đề thảo luận nghị trường gây sức 50 ép quan chưa thật mang tính chất thực quyền Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội: Ủy ban thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp 1992 quan thường trực Quốc hội Hiến pháp quy định rõ địa vị pháp lý thẩm quyền quan Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, Ủy ban thường vụ Quốc hội thiết chế quyền lực độc lập mà quan Quốc hội, Quốc hội bầu giải công việc theo thẩm quyền Quốc hội không họp Và vậy, đặt Ủy ban thường vụ Quốc hội mối quan hệ mang tính quyền lực tương ứng với Chính phủ (hành pháp) tòa án (tư pháp) Trong mối quan hệ với Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan cấp quan này, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội quan Quốc hội, Quốc hội thành lập giao cho nhiệm vụ, quyền hạn định, giúp cho Quốc hội thực quyền theo quy định Hiến pháp Tuy nhiên, tổ chức máy nhà nước ta nay, với vị trí mình, Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ thể quan trọng việc thực quyền lập pháp, thể hai vị trí sau: Thứ nhất, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực quyền lập pháp vấn đề Quốc hội giao Ở vị trí này, Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ thể đầy đủ quyền lập pháp mà chủ thể thực quyền lập pháp Quốc hội ủy quyền Tuy nhiên, với tư cách chủ thể thực quyền lập pháp khơng đầy đủ có vấn đề khó lý giải Đó là, Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực khơng mang tính đại diện (của Quốc hội) khơng có chức điều hành (của Chính phủ) lại giao nhiệm vụ quan trọng, có tác động ảnh hưởng tới tồn xã hội Trong thời gian gần đây, số lượng pháp lệnh ban hành giảm đáng kể Một số pháp lệnh liên quan đến quyền công dân, thuế ban hành không thẩm quyền thay đạo luật Tuy nhiên, nhiều pháp lệnh quy định nội dung liên quan đến quyền công dân, thuế không phù hợp với thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính; quy định giao Ủy ban thường vụ Quốc hội “quyết định mức thuế suất cụ thể 51 loại tài nguyên thời kỳ” (khoản 3, Điều Luật thuế tài nguyên năm 2009) Thứ hai, với vai trò quan thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao nhiều thẩm quyền có ảnh hưởng, chí định đến việc thực quyền lập pháp Quốc hội Chẳng hạn như, theo quy trình xây dựng luật, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quan trình dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để Quốc hội định Với thẩm quyền này, Ủy ban thường vụ Quốc hội lý thuyết khơng đưa đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chủ thể có quyền vào dự kiến mà khơng có chế để chủ thể có quyền bảo vệ đề xuất, kiến nghị Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 chí Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền “quyết định điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất” Thí dụ thứ hai việc định Chương trình làm việc kỳ họp Quốc hội Theo quy định khoản Điều 10 Nội quy kỳ họp Quốc hội ban hành năm 2002 “Chương trình làm việc kỳ họp Quốc hội Quốc hội thông qua phiên họp trù bị theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội” Vấn đề đặt quy định nói khơng đưa nguyên tắc, tiêu chí bắt buộc để Ủy ban thường vụ Quốc hội xây dựng dự kiến chương trình Vì vậy, định chương trình kỳ họp đại biểu Quốc hội khơng có để đồng ý hay khơng đồng ý với Chương trình Ủy ban thường vụ Quốc hội đề xuất Trong đó, Quốc hội nước ta hoạt động khơng thường xun, năm hai kỳ, trung bình kỳ diễn khoảng tháng đến tháng rưỡi Một thí dụ thứ ba về ảnh hưởng Ủy ban thường vụ Quốc hội việc thực quyền lập pháp Quốc hội việc xem xét, cho ý kiến dự án luật trước trình Quốc hội lần đầu Câu hỏi đặt là, Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền xem xét thủ tục hay nội dung dự án luật trước trình Quốc hội? Hệ pháp lý việc xem xét cho ý kiến gì? Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền không đưa dự án luật nằm Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thơng qua vào Chương trình kỳ họp hay khơng? Đối với hoạt động đạo quan việc tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị trình Quốc hội trước trình Quốc hội thơng qua thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội đến 52 đâu? Có định vấn đề cịn có ý kiến khác quan hay không? Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Cũng Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội quan Quốc hội, Quốc hội thành lập để giúp Quốc hội phục vụ trực tiếp cho hoạt động Quốc hội Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội thiết chế quyền lực, chủ thể thực quyền lập pháp Tuy nhiên, với mơ hình Quốc hội hoạt động khơng thường xun, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan đạo, điều hịa phương diện coi Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội quan gián tiếp thực quyền lập pháp Thể rõ vai trò chủ trì Hội đồng dân tộc, ủy ban trình chỉnh lý, tiếp thu dự án luật hai kỳ họp Thực tế cho thấy hoạt động hội đồng dân tộc, ủy ban có vấn đề cách thức tổ chức Một số quyền trình thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý giao cho tập thể ủy ban thực chất phận thường trực đảm nhận Mối quan hệ thường trực ủy ban tập thể ủy ban vấn đề nghiên cứu Chính phủ: Chính phủ khơng phải quan ủy quyền lập pháp Hiến pháp, luật ban hành văn quy phạm pháp luật từ năm 1996 giao cho Chính phủ quyền “quy định vấn đề cần thiết chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội” Trên thực tế, việc ban hành “nghị định không đầu” không nhiều Điều nghĩa Chính phủ hồn tồn khơng thực quyền lập pháp mà trái lại, Chính phủ thực nhiều thẩm quyền thuộc quyền lập pháp Rất dễ nhận thấy đạo luật nội dung giao Chính phủ quy định thể nhiều hình thức “Chính phủ quy định chi tiết điều này” “Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật này” chí “Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều … nội dung cần thiết khác Luật theo yêu cầu quản lý” Luật giao cho Chính phủ thẩm quyền rộng việc ban hành văn pháp quy lại chưa có quy định nguyên tắc giới hạn thẩm quyền phạm vi việc quy định chi tiết hay hướng dẫn thi hành Điều dẫn tới hai khả năng, Chính phủ lạm quyền, quy định 53 nội dung thuộc quyền lập pháp; hai Chính phủ phớt lờ nội dung đáng thuộc trách nhiệm phải quy định Và hệ việc không phân định rõ nội dung liên quan đến vấn đề ủy quyền lập pháp, thẩm quyền lập quy dẫn tới tình trạng lẫn lộn quyền lập pháp quyền lập quy, khơng thể tính thứ bậc tổ chức quyền lực nhà nước Hội đồng thẩm phán: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 giao cho Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền ban hành nghị để hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật Một điểm lưu ý Hiến pháp có quy định thẩm quyền ban hành văn quan nhà nước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân khơng có quy định cho phép tòa án ban hành loại văn quy phạm pháp luật Việc Luật ban hành văn quy phạm pháp luật giao cho Hội đồng thẩm phán tòa án thẩm quyền ban hành nghị để hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật ủy quyền lập pháp mang nhiều tính chất yếu tố ủy quyền lập pháp Bởi vì, thứ nhất, hướng dẫn hoạt động rộng, bao gồm việc đặt quy phạm có giá trị áp dụng trực tiếp công dân tổ chức xã hội Thứ hai, thuật ngữ pháp luật không giới hạn loại văn mà hiểu trình xét xử, Hội đồng thẩm phán hướng dẫn loại văn quy phạm pháp luật có liên quan Việc trao cho tòa án thẩm quyền cần xem xét quan điểm có cho phép quan tịa án ban hành văn giải thích hiến pháp, pháp luật hay khơng Có thể nhận thấy quy định Hiến pháp Luật ban hành văn quy phạm pháp luật thể lúng túng việc quy định cụ thể nguyên tắc quyền lực nhà nươc thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Chính thế, phân vai thiết chế nhà nước, mà cụ thể Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao việc thực quyền lập pháp chưa rõ ràng Vì vậy, cần thiết phải có quy định rõ ràng quyền lập pháp Hiến pháp 1.1.3.Hình thức văn Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội 54 Theo quy định Hiến pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp, luật, nghị quyết; Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh, nghị Trên thực tế, Quốc hội lẫn Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành hai loại nghị quyết: nghị chứa quy phạm nghị không chứa quy phạm Hiến pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật chưa quy định vấn đề thực tế khơng có tiêu chí xác định Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành nghị chứa quy phạm, ban hành nghị không chứa quy phạm Hiện nay, cách phân biệt rõ nghị đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm chắn nghị có chứa quy phạm Bởi vì, quy trình trình, soạn thảo, thẩm tra tương đương với quy trình luật Tuy nhiên, lại khơng Chủ tịch nước cơng bố quy định trường hợp cụ thể cần công bố nghị không rõ ràng, đó, gây khó khăn cho q trình thực thi văn Vấn đề đặt là, có nên giữ hình thức ban hành nghị có chứa quy phạm hay không đối tượng điều chỉnh, trình tự, thủ tục soạn thảo, trình, thẩm tra, sửa đổi, ban hành loại nghị tương tự với quy trình đạo luật 1.2.Thực tiễn hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh chủ thể Hoạt động lập pháp (hay hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết) chuỗi công việc chủ thể tiến hành theo quy định Hiến pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Trong giới hạn phạm vi viết xin trình bày hoạt động liên quan đến quy trình, thủ tục soạn thảo, thông qua văn thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội 1.2.1.Trình sáng kiến lập pháp Điều 87 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Chủ tịch nước, UBTVQH, HĐDT Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC, MTTQVN tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội ĐBQH có quyền trình kiến nghị luật dự án luật trước Quốc hội Thủ tục trình Quốc hội dự án luật, kiến nghị luật luật định” 55 tổ chức hoà giải, trọng tài giải tranh chấp đơn giản, có giá trị thấp Hai là, mở rộng thẩm quyền xét xử án khiếu kiện hành Cần nghiên cứu chế bảo đảm khiếu kiện hành phải án phán quyết, người dân yêu cầu Tổ chức hệ thống tồ án khơng phụ thuộc vào đơn vị hành mà theo thẩm quyền xét xử gồm: Toà án sơ thẩm tổ chức đơn vị hành cấp huyện (toà án khu vực); Toà án phúc thẩm đặt theo đơn vị hành cấp tỉnh có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Toà thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm; Tồ án tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Về tổ chức, Toà án nhân dân tối cao cần tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật có bề dầy kinh nghiệm lâu năm ngành Đối với viện kiểm sát nhân dân cần cải cách theo hai giai đoạn Trước mắt, giữ nguyên chức viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp 1992, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Cùng với thay đổi máy tồ án tổ chức viện kiểm sát nhân dân thay đổi cho phù hợp Về lâu dài, cần nghiên cứu, xác định rõ nhiệm vụ viện kiểm sát lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, kiểm sát hoạt động xét xử, thi hành án; quan hệ viện kiểm sát với quan điều tra, với án với quan thi hành án Như cần tính tốn lại cần thiết, phạm vi nhiệm vụ kiểm sát hoạt động tư pháp Từ nghiên cứu điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo hướng Viện kiểm sát thực chức công tố chuyển viện kiểm sát thành viện công tố Để thực trách nhiệm, quyền hạn viện kiểm sát (sau viện công tố) việc đấu tranh chống tội phạm, không để lọt tội phạm không xử lý oan người vơ tội, phải nghiên cứu làm rõ xác định vai trị viện cơng tố với quan điều tra Viện cơng tố phải có đủ khả để định việc điều tra, việc truy tố bị can; có quyền hạn để quan điều tra thực theo yêu cầu Do cần nghiên cứu mối quan hệ tổ chức, nhân viện công tố quan điều tra 124 Đối với quan điều tra cần tiến hành xác định rõ nhiệm vụ quan điều tra mối quan hệ với quan khác giao số hoạt động điều tra theo hướng quan điều tra điều tra tất vụ án hình sự, số quan khác (kiểm lâm, biên phòng, hải quan, cảnh sát biển, cảnh sát giao thông, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy ) tiến hành số hoạt động điều tra sơ bộ, như: lập biên việc tội phạm xảy ra; bảo vệ trường, thu giữ tang vật, giữ người phạm tội… chuyển tài liệu, tang vật, người bị bắt giữ cho quan điều tra để điều tra vụ án Có chế phối hợp chặt chẽ quan điều tra quan giao tiến hành số hoạt động điều tra sơ bộ; quan điều tra với mà trung tâm viện kiểm sát để kiểm sốt tình hình đấu tranh chống tội phạm; xử lý nhanh chóng, kịp thời vụ án phát hiện, điều tra Nhanh chóng xếp, kiện tồn tổ chức, bố trí cán để thực Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004, tổ chức quan điều tra lực lượng công an Đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể chuẩn bị điều kiện để tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối, kết hợp chặt chẽ công tác trinh sát hoạt động điều tra tố tụng hình Cơ quan điều tra tổ chức phù hợp với tổ chức án, viện kiểm sát không bắt buộc gắn với đơn vị hành 2.3.3 Đổi tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp Việc đổi tổ chức hoạt động quan bổ trợ tư pháp nhằm phục vụ tốt yêu cầu hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng Trong đó, đặc biệt ý đến tổ chức hoạt động luật sư; cần xác định rõ vị trí luật sư hoạt động tố tụng, thực việc tranh tụng xét xử Việc đổi tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp cần tiến hành theo hướng nâng cao tính chuyên sâu, đồng thời xã hội hố rộng rãi hoạt động xã hội hoá Về chế định luật sư cần phân định rõ hợp lý công tác quản lý nhà nước luật sư chế độ tự quản tổ chức luật sư Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sư; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sư thành viên Xây dựng, phát triển đội ngũ luật sư ngày đơng đảo, có phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn cao Tiếp tục nghiên cứu mở rộng, đa dạng hố hình thức hành nghề luật sư để thu hút, tạo điều kiện 125 cho người có kiến thức, tâm huyết theo nghề luật sư đáp ứng nhu cầu tư vấn pháp luật, bào chữa, trợ giúp pháp lý nhân dân; bảo vệ quyền Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện chế định giám định tư pháp có tính chun mơn cao Kết luận giám định ý kiến nhà chuyên môn đánh giá kiện, chất vụ việc giác độ khoa học khơng mang tính pháp lý Việc đánh giá mặt pháp lý kết luận giám định công việc quan cán tư pháp có thẩm quyền Quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu thực giám định Trên sở quy định chung đó, ban hành quy chuẩn thực giám định lĩnh vực giám định cụ thể phù hợp với đặc thù riêng lĩnh vực để làm sở đánh giá sử dụng kết luận giám định xác Xác định rõ chế giải xung đột kết luận giám định trường hợp kết luận giám định nguồn chứng chủ yếu làm cho việc định tội, lượng hình tố tụng hình làm để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương sự, xác định lỗi, trách nhiệm đương tố tụng dân Thành lập kiện toàn tổ chức giám định tư pháp, theo quy định Pháp lệnh Giám định tư pháp, thành lập Viện Pháp y Quốc gia; tổ chức giám định tỉnh, thành phố để phục vụ cho công tác điều tra, xét xử Xây dựng cảnh sát hỗ trợ tư pháp quy Xác định rõ chức lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp hỗ trợ cho hoạt động xét xử, thi hành án thông qua việc thực nhiệm vụ bảo vệ phiên tồ hình sự, dân (nếu án yêu cầu); thi hành định Hội đồng xét xử tạm giữ hành chính, dẫn giải người vi phạm trật tự phiên toà; tống đạt định, giấy triệu tập văn khác án cho bên đương theo yêu cầu án; dẫn giải bị cáo, người làm chứng phục vụ xét xử phiên tồ; thi hành án tử hình; quản lý kho vật chứng Hồn thiện chế định cơng chứng; nghiên cứu để xác định rõ phạm vi công chứng, chứng thực; phân biệt rõ công chứng nội dung cơng chứng hình thức; giá trị pháp lý văn cơng chứng Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước công chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp có bước phù hợp để bước xã hội hoá công việc Quy định trách nhiệm nghề nghiệp cụ thể cho công chứng viên Xây dựng tiêu chuẩn công chứng viên, quy trình cách thức bổ nhiệm cơng chứng viên tiến hành xã hội hoá lĩnh vực 126 Nghiên cứu chế định thừa phát lại (thừa hành viên) để mở rộng xã hội hoá hoạt động hỗ trợ quan tư pháp, tổ chức nghiên cứu áp dụng thí điểm chế định thừa phát lại số địa phương, T.P Hồ Chí Minh, Hà Nội… Thừa phát lại (thừa hành viên) có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động tố tụng quan tư pháp, giúp quan thực nhiệm vụ cách có hiệu quả; giúp cơng dân việc tạo lập chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; hỗ trợ thi hành án 2.3.4 Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, nâng cao cụ thể hoá tiêu chuẩn loại cán trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội; có kỹ nghề nghiệp cao kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Xây dựng chương trình đào tạo chung kiến thức bản, sau đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể Chương trình đào tạo phải theo hướng đào tạo nghề, bảo đảm trường làm việc vị trí mà đào tạo xác định Tăng cường bồi dưỡng ngắn ngày q trình cơng tác Thường xun tổ chức việc đào tạo lại cho cán tư pháp bổ trợ tư pháp Xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc quan tư pháp, bổ trợ tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư… Đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp Nghiên cứu chế độ thi tuyển số chức danh Có thể tổ chức kỳ thi quốc gia để tuyển chọn nguồn chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn cán có chức danh tư pháp Tăng cường kiểm tra, tra việc thực thi nhiệm vụ, đạo đức cán tư pháp bổ trợ tư pháp Bên cạnh đẩy mạnh, nâng cao hiệu việc tự kiểm tra, tra quan tư pháp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp cán bổ trợ tư pháp, phải xây dựng, hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, tổ chức xã hội, nhân dân cán tư pháp; 127 tăng cường công tác kiểm tra, tra Nhà nước hoạt động chức danh bổ trợ tư pháp Xây dựng chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động, cống hiến cán tư pháp Tôn vinh cán tư pháp, bổ trợ tư pháp giỏi, có nhiều cống hiến, dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ công lý, bảo vệ nhân dân 2.3.5 Xây dựng quan tư pháp, bổ trợ tư pháp sạch, vững mạnh địi hỏi tăng cường có hiệu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân tham gia, giám sát nhân dân Đổi tăng cường công tác giám sát quan dân cử hoạt động tư pháp theo hướng xác định rõ thẩm quyền, có phân công, phân cấp cụ thể quan có thẩm quyền, khơng để chồng chéo tránh bng lỏng hoạt động giám sát Xác định rõ tiêu chí, đối tượng, nội dung, phương thức thẩm quyền xử lý kết giám sát Đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn đại biểu Quốc hội, HĐND quan tư pháp chất lượng báo cáo, trả lời chất vấn quan tư pháp kỳ họp Quốc hội, HĐND Sau xem xét, đánh giá báo cáo trả lời chất vấn quan tư pháp kỳ họp, Quốc hội HĐND nên có nghị riêng hoạt động tư pháp Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc giám sát, tham gia, góp ý, u cầu, chất vấn, phê bình quan, cán tư pháp, bổ trợ tư pháp; xác định rõ chế để nhân dân thực hoạt động cách trực tiếp thông qua tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác động viên nhân dân phát hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến nghị với quan tư pháp để quan khắc phục, sửa chữa hạn chế, khuyết điểm Để thực tốt yêu cầu này, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức thành viên nhân dân cần cung cấp thông tin cách kịp thời, đầy đủ vấn đề có liên quan xác định rõ nghĩa vụ quan tư pháp phải trả lời, cung cấp thông tin theo thời hạn cụ thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí pháp lý, ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho người dân Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng 128 việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp chuyển tải ý kiến, quan điểm tổ chức công dân hoạt động tư pháp 2.3.6 Tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp Hội nhập quốc tế khu vực đòi hỏi phải nâng cao lực quan tư pháp, bổ trợ tư pháp để bảo vệ quyền Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam trường quốc tế Do cần nhanh chóng xây dựng phát triển đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp có lực chun mơn ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế đủ khả xử lý vụ việc có yếu tố nước ngồi Phổ biến rộng rãi tăng cường cơng tác thơng tin, giải thích điều ước quốc tế, Hiệp định tương trợ tư pháp Hiệp định hợp tác phòng, chống tội phạm mà Nhà nước ta ký kết gia nhập coi hoạt động gắn liền với công tác phổ biến giáo dục pháp luật; đồng thời tổ chức thực tốt điều ước quốc tế Tiếp tục nghiên cứu việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống Tăng cường phối hợp chung hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế nước ta với tổ chức quốc tế INTERPOL, ASEANPOL, với cảnh sát nước láng giềng khu vực, với cảnh sát số quốc gia có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống, lao động, học tập Thường xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nước, cung cấp tài liệu, tổ chức khảo sát, hội thảo, hội nghị quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế Rà soát, đánh giá chất lượng phận chuyên trách hợp tác quốc tế tư pháp quan tư pháp để có giải pháp thích hợp củng cố, xếp, kiện tồn phận có đủ lực giải vấn đề phát sinh q trình thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế thông qua việc lựa chọn gửi đào tạo, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nước thuộc hệ thống pháp luật khác nhau; mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề Việt Nam bồi dưỡng, học tập ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán tư pháp quan tư pháp Trung ương cấp tỉnh có nhiệm vụ giải vụ việc có yếu tố nước 2.3.7 Tăng cường đầu tư cho quan tư pháp, bổ trợ tư pháp 129 Kinh phí, trụ sở, phương tiện cơng tác… điều kiện bảo đảm cho quan tư pháp, bổ trợ tư pháp hoàn thành nhiệm vụ ngày nặng nề, phức tạp, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việc xây dựng, trang bị cần đón đầu, tiếp cận với trang bị, phương tiện đại điều kiện cho phép Đổi hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao cho quan tư pháp địa phương quản lý, sử dụng, có giám sát, kiểm tra quan tư pháp Trung ương; có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí cho hoạt động quan tư pháp địa phương từ khoản thu vượt ngân sách địa phương Tiêu chí để phân bổ ngân sách cần xây dựng lại cho phù hợp với đặc thù hoạt động quan tư pháp, khác với quan hành chính; chủ yếu vào tính chất, khối lượng cơng việc địa bàn hoạt động quan tư pháp Từng bước xây dựng trụ sở làm việc cho quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ cho cơng tác điều tra, đấu tranh phịng chống tội phạm, công tác xét xử, cho công tác giám định tư pháp Khẩn trương vài năm xây xong trụ sở làm việc cho quan tư pháp cấp huyện, nâng cấp nhà tạm giam theo Đề án Chính phủ phê duyệt Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp Cập nhật đầy đủ, thường xuyên, kịp thời khai thác có hiệu thơng tin, liệu sách Đảng, Nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế; xây dựng mạng thông tin thông suốt từ Trung ương đến sở ngành tư pháp; tiến tới thực mơ hình “Chính phủ điện tử” hệ thống quan tư pháp 2.4 Nhóm giải pháp thúc đẩy, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 2.4.1 Tiếp tục thúc đẩy, bảo đảm bảo vệ có hiệu quyền người Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, lĩnh vực quyền người nói riêng, cịn chưa đồng bộ, có chỗ cịn chồng chéo, mâu thuẫn dẫn tới khó khăn, chí hiểu sai, q trình vận dụng thực thi pháp luật sở Đây vật cản lớn phát triển xã hội việc thực thi quyền người Nhận diện thách thức đó, Chính phủ Việt Nam 130 triển khai Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, trước mắt rà sốt lại tồn hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ văn luật mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tiễn; bảo đảm tính hợp hiến, tính thống nhất, tính khả thi, cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận dễ thực văn quy phạm pháp luật 2.4.2 Xác định rõ phạm vi quyền hạn nhiệm vụ thiết chế có nhiệm vụ bảo hộ pháp lý cho cơng dân Có thể nói, cấu tổ chức hệ thống trị máy nhà nước ta, chế bảo hộ pháp lý cho công dân thiết lập tương đối đầy đủ với nhiều hình thức đa dạng với mục tiêu đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, phát kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm quyền cơng dân nói riêng Tuy nhiên, thực tế, tình trạng chồng chéo quyền hạn, trách nhiệm quan đặc biệt chủ thể có nhiệm vụ bảo hộ pháp lý cho công dân hệ thống quan hành cịn Tình trạng dẫn đến hai hệ đùn đẩy trách nhiệm lẫn thực nhiệm vụ chồng chéo gây cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức cá nhân có liên quan Để hạn chế, khắc phục tồn này, cần nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức, hoạt động, quyền hạn nhiệm vụ chủ thể có trách nhiệm bảo hộ pháp lý diện chủ thể bảo hộ đối tượng quyền cần bảo hộ để xác định phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ chủ thể cách khoa học, rành mạch qui định chế phối kết hợp thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể cách thơng suốt đảm bảo thực có hiệu hoạt động bảo hộ pháp lý cho công dân 2.4.3 Thiết lập nâng cao lực thiết chế đặc thù hệ thống thiết chế bảo hộ pháp lý cho cơng dân có Trong hoạt động thực bảo hộ pháp lý cho cơng dân, nhận thấy diện chủ thể cần bảo hộ, diện đối tượng quyền bảo hộ đa dạng, chủ thể người chưa thành niên, người già yếu, người có nhược điểm thể chất tâm thần…; đối tượng quyền từ đơn giản quyền bất khả xâm phạm chỗ đến quyền mà chế xâm hại yêu cầu đặt đối 131 với việc bảo hộ phức tạp quyền sở hữu trí tuệ…Vì vậy, cần định hướng xây dựng hệ thống thiết chế bảo hộ pháp lý cho cơng dân có tính chất chuyên sâu, đủ lực để bảo hộ pháp lý cho chủ thể đối tượng quyền cần bảo hộ có tính chất đặc thù thiết lập tòa án chuyên trách Tòa án xét xử người chưa thành niên, Tịa án gia đình hệ thống tòa án… Cùng với việc thiết lập thiết chế nêu cần có hình thức đào tạo chuyên sâu nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức người thực nhiệm vụ bảo hộ pháp lý cho công dân quan, tổ chức giao thực nhiệm vụ 2.4.4 Hoàn thiện thủ tục thực bảo hộ pháp lý cho công dân theo hướng đảm bảo tính cơng khai, minh bạch kịp thời Qui định trình tự, thủ tục thực hoạt động bảo hộ pháp lý cho công dân cách hợp lý, khoa học vấn đề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu thực hoạt động Bản thân yêu cầu công khai minh bạch hoạt động có ý nghĩa đảm bảo giám sát trực tiếp công dân, tổ chức liên quan đến hoạt động đó, góp phần hạn chế biểu thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ hạn chế hoạt động vượt phạm vi pháp luật cho phép (hành vi có tính chât tiêu cực hay vi phạm pháp luật Công khai, minh bạch thủ tục hoạt động quan, tổ chức cịn có giá trị nâng cao tính thuyết phục, tính đồng thuận (giảm suy đốn nghi ngờ) cơng chúng Những tác động tích cực yêu cầu công khai minh bạch đương nhiên có tác dụng hoạt động bảo hộ pháp lý cho công dân, đặc biệt hoạt động hệ thống quan tư pháp Đây yêu cầu lý luận nhà nươc pháp quyền việc tổ chức, vận hành máy nhà nước tổ chức xã hội công dân Yêu cầu cần quán triệt thiết lập hoàn thiện chế bảo hộ pháp lý cho công dân Hoạt động bảo hộ pháp lý cho cơng dân cần thực nhanh chóng, kịp thời để tránh tình trạng người dân phải khiếu kiện kéo dài gây ảnh hưởng đến đời sống bình thường họ 2.4.5 Hồn thiện thiết chế bảo hộ pháp lý cho công dân theo hướng đề cao tính độc lập tổ chức hoạt độngcủa thiết chế 132 Nhìn chung, thiết chế bảo hộ pháp lý cho cơng dân khơng có nhiệm vụ phát hiện, xử lý vi pham quyền công dân từ chủ thể xac hội mà hoạt động nhằm phát xử lý vi phạm cá nhân, nhóm cá nhân thực thi công vụ quan nhà nước Mặt khác, tính chất hoạt động bảo hộ pháp lý cho công dân chủ thể nhà nước thực thường kèm với thẩm quyền xử lý vi phạm tội phạm nhân danh nhà nước Vì vậy, để tránh tác động tiêu cực từ quan hữu quan có liên quan trách nhiệm vi phạm, tội phạm hoạt động bảo hộ pháp lý cho công dân, cần nghiên cứu, qui định cho thiết chế có tính độc lập tương đối tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi để đề cao tính độc lập hoạt động đảm bảo bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân Đó u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền trongviệc thiết kế hệ thống quan tư pháp mà trước hết Tòa án 2.4.6 Đề cao vai trò hệ thống Tịa án việc bảo hộ pháp lý cho cơng dân Trong lý luận xây dựng nhà nước pháp quyền, Tịa án ln xác định quan có vai trị hàng đầu việc bảo vệ cơng lý Trong hệ thống chế bảo hộ pháp lý cho cơng dân nay, nói, thiết chế phán tư pháp nói chung hay hệ thống quan Tịa án nói riêng có vai trị quan trọng Ở nhiều quốc gia giới cịn thiết lập tịa vi cảnh hay nói dễ hiểu trao cho Tịa án quyền xét xử số vi phạm mà quan niệm vi phạm hành Theo tinh thần đó, chúng tơi cho cần kiện tồn hệ thống quan Tòa án , tổ chức hoạt động Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp mà đặc biệt thủ tục xét xử Tòa án theo hướng phán sở tranh tụng dân chủ phiên tịa Có thể nghiên cứu quy định cho Tịa án có thẩm quyền phán tính hợp pháp văn quy phạm pháp luật từ cấp Bộ trở xuống ban hành 2.4.7 Thành lập “Quỹ bảo hộ pháp lý cho công dân” qui định trách nhiệm thực thiết chế giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng Quỹ Trong năm gần đây, nước ta hình thức bảo hộ pháp lý cho cơng dân hình thức trợ giúp pháp lý cho người ngèo, Quỹ bảo hộ công dân pháp 133 nhân VN nước ngồi Có thể nhận thấy, hình thức hỗ trợ để cao lực bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân Tuy nhiên hình thức bảo hộ có tính chất trợ giúp bước đầu hình thành thực phạm vi đối tượng hẹp – số lĩnh vực số đối tượng Cần nghiên cứu, chuẩn bị thiết lập hình thức bảo hộ rộng người bị thất nghiệp, nạn nhân hiểm họa thiên nhiên – với tính chất bảo hộ mang tính trách nhiệm Nhà nước kêu gọi với hình thức có tính chất vụ 2.4.8 Thiết lập chế bảo hiến Cơ chế bảo hiến, với tên gọi đương nhiên đối tượng bảo vệ Hiến pháp đề xuất thiết lập chế bảo hiến giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống chế bảo hộ pháp lý cho công dân phạm vi nghiên cứu vấn đề “Cơ chế bảo hộ pháp lý cho công dân” giải pháp đưa mà chúng tơi hồn tồn khơng có băn khoăn, cân nhắc Lý để chúng tơi đưa đề xuất là: Hiến pháp, đạo luật có hiệu lực tối cao ghi nhận, xác lập quyền quan trọng công dân quốc gia Các quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp bị xâm hại trực tiếp hành vi chủ thể tồn xã hội - chủ thể nhà nước trình thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp chủ thể xã hội khác Tuy nhiên có hình thức vi phạm xâm hại đến quyền công dân Hiến pháp ghi nhận mà hậu diện phạm vi rộng lớn khó lường - tước đoạt quyền hạn chế quyền ghi nhận Hiến pháp tất cơng dân quốc gia - vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp Để bảo hộ quyền công dân ghi nhận Hiến pháp nói khơng thể có chế bảo hộ pháp lý cho công dân hành hữu hiệu chế bảo hiến độc lập Mặt khác, góc độ lý luận, “Chế độ hiến pháp cứng” “Chế định quyền công dân - chế định rõ ràng Hiến pháp thừa nhận quyền tự 134 công dân” hai điều kiện cần đủ để tổ chức hoạt động bảo vệ Hiến pháp49 CÂU HỎI ÔN TẬP Tại nói: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam tất yếu khách quan? Các yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay? Nêu nội dung định hướng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 49 Hồ Đức Anh, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006, Tr.17 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU C Mác - Ph ăng ghen Tuyển tập.Tập Nxb Sự thật Hà Nội 1980; C Mác - Ph ăng ghen, Tuyển tập Tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984; C Mác Ph AEng ghen, TT 71, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 J J Rousseau, Bàn khế ước xã hội, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992; Văn phịng Quốc hội Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960),NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội,1994; Lương Xuân Quỳnh (chủ biên), (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, NXB thống kê, Hà nội Đoàn Năng, Xử lý đắn mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, TC Nhà nước Pháp luật, 1998, số 2; Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; 10 Đào Trí Úc, “Mối liên hệ nhà nước với xã hội dân vấn đề cải cách hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 2000; 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng X, Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội, 2006; 12 Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, H.1997; 13 Ngân hàng giới, Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998; 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia; 15 Từ diển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, năm 2000; 16 Trần Đức Lương, Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, pháp lý số 4/2002; 17 Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002; 18 Nguyễn Duy Quý, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn – Tạp chí Cộng sản, số 743(T10/2005) 19 Trần Đình Hảo, Xã hội dân kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2005; 20 John Rawls- A Theory of Justice , Harvard, HUP 1971 21 Pháp luật cho tất người - Tập 1, Báo cáo Ủy ban Đảm bảo pháp lý cho người nghèo - UNDP 2008 22 The Rule of Law- Cornerstone of Economic Progress, International Business Publisher, University of Virgina Press, 1998; 23 The Rule of Law in central Europe- The Reconstruction of Legality, Constitutionalism and Civil Society in the Pots- Communist Countríe” Ashgate Dartmonth.Edited by Jiri Priban and James Young, England, 1999 136 24 “The Rule of Law- Cornerstone of Economic Development: A cause or a Result?” Edited by Y Mutsuura, Nagoya University, 2005; 25 Vũ Đình Hịe, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, 2005 26 LS.TS Phan Đăng Thanh Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006; 27 TS Lê Thành Long, Bảo đảm thống văn quy phạm pháp luật pháp luật quốc gia quốc tế Việt Nam- Kỷ yếu Hội thảo khoa học tính thống hệ thống pháp luật, Hà Nội, 2006 28 Hồ Đức Anh, Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế bảo vệ Hiến pháp Việt nam nay, Luân văn thạc sỹ luật học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà nội 2006 29 Bùi Ngọc Sơn, Những góc nhìn lập pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 2006; 30 Lưu Tiến Dũng, tuyên bố Bắc Kinh nguyên tắc độc lập tư pháp, TC Toà án nhân dân số 8/2006; 31 "Kết năm thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị, TC Tồ án nhân dân số 5/2006; 32 Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 33 Ban Điều hành đề án 169, Báo cáo số 02/BC-BĐH Kết nghiên cứu cải cách hành Pháp Đức Đồn cán văn phịng Chính phủ ngày 17 tháng năm 2006; 34 Phạm Quỳnh Tiến tới Hiến pháp In tập Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 122-132 (Phạm Toàn giới thiệu biên tập) NXB Tri thức, 2007; 35 Nguyễn Đức Lam, Phân tích sách quy trình lập pháp nước, TC Nghiên cứu lập pháp số 12/2008; 36 Võ Khánh Vinh, Một số ý kiến thể quan điểm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, năm 2009; 37 Tổng hợp quy định tố tụng hình sự, dân sự, hành quyền tiếp cận cơng bằng- Nguyễn Văn Thảnh– Nguyễn Thị Hạnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2009; 38 Phạm Hồng Hải- Quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Tham luận Đại hội Luật gia dân chủ giới tổ chức Việt Nam tháng 9/2009; 39 40 Xã hội dân sự: Từ kinh điển Mác – Lê-nin đến thực tiễn Việt Nam Nguyễn Thanh Tuấn http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=677 6787 41 Xã hội dân không đối lập với Nhà nước – Văn Tiến http://vietnamnet.vn/chinhtri/doinoi/2006/06/580015/ 137 138 ... nước pháp quyền Bởi lẽ, ? ?Nhà nước pháp quyền Nhà nước tổ chức quản lý theo pháp luật đề cao giá trị nhân văn, tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân” 32 Cụ thể hơn, Nhà nước pháp quyền. .. nay, tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN, trình cải cách tư pháp diễn qua hai giai đoạn: 20 02 - 20 05 từ 20 06 đến 4 .2. 1 Quá trình cải cách tư pháp giai đoạn 20 02 - 20 05 Với quan... phạm vi quyền tư pháp 4.1 .2. Cải cách tư pháp tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Năm 20 01, Hiến pháp năm 19 92 nhà nước ta sửa đổi, bổ sung Tại điều 2, Hiến pháp thức

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w