1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình lý luận về nhà nước pháp quyền phần 1

45 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Đinh Ngọc Thắng - Các tác giả: Đinh Ngọc Thắng : Chương đến Chương 3 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM BẢN CHẤT, NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Bản chất, đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.1.1 Nhà nước pháp quyền – giá trị phổ biến dân chủ Nhà nước pháp quyền thành tựu loài người việc tổ chức vận hành xã hội Những ý tưởng nhà nước pháp quyền có từ lâu lịch sử nhân loại nhà khoa học trị, luật học, xã hội học, sử học nghiên cứu từ nhiều phương diện khác Nhà nước pháp quyền nhà luật học nhiều nước định nghĩa ngôn ngữ diễn đạt khác nhau, song chất tóm lại sau: nhà nước pháp quyền nhà nước thực thi quyền lực dựa tảng pháp luật ban hành theo thủ tục hiến định nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý Như vậy, phân tích đầy đủ khái niệm từ góc độ pháp luật, thấy nhà nước pháp quyền phải nhà nước chịu kiểm soát, chế ngự pháp luật hoạt động Chính vậy, cơng chức nhà nước làm mà pháp luật cho phép coi nguyên tắc chi phối tổ chức hoạt động máy nhà nước pháp quyền Khía cạnh khác Nhà nước pháp quyền, đối lập với yêu cầu kiểm soát kiềm chế máy nhà nước yêu cầu quyền tự do, dân chủ nhân dân cơng lý khía cạnh này, nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ phải bảo đảm pháp luật quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý Những công chức quan thực thi pháp luật khơng có hành vi định hạn chế hay tước quyền tự do, dân chủ tiếp cận công lý người dân mà không dựa sở chắn pháp luật Công dân quyền làm điều mà pháp luật khơng cấm coi ngun tắc tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước pháp quyền Như vậy, thấy Nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật hợp pháp hoá pháp luật Pháp luật tảng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, vấn đề chỗ hệ thống pháp luật làm tảng cho nhà nước pháp quyền phải nào? Đương nhiên, hệ thống pháp luật với quy định hạn chế quyền tự dân chủ nhân dân, cản trở tiến xã hội, công lý không bảo đảm, chưa kể đến việc thủ tiêu quyền tự do, dân chủ nhân dân, khơng thể trở thành tảng nhà nước pháp quyền, khơng đáp ứng u cầu thứ hai nhà nước pháp quyền bảo đảm quyền tự do, dân chủ người dân cơng lý Như vậy, xét khía cạnh giá trị đạo đức xã hội pháp luật nhà nước pháp quyền phải phục vụ bảo đảm yếu tố Nói Josef Thesing nhà nước pháp quyền phải dựa “vị trí tối thượng pháp luật khái niệm đạo đức công lý”1 Về phương diện lý luận, Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ Trong ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ Điều có nghĩa nhà nước pháp quyền gắn liền với dân chủ Tuy kiểu nhà nước xác định theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, nhà nước pháp quyền xuất xã hội phi dân chủ Sự phủ nhận quan điểm xem nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng việc nhìn nhận chất nhà nước pháp quyền Ý nghĩa nhận thức luận bao hàm khía cạnh sau: - Chỉ từ xuất dân chủ tư sản, có hội điều kiện để xuất nhà nước pháp quyền Do vậy, thực tế, nhà nước pháp quyền tư sản tuyên bố xây dựng hầu hết quốc gia tư phát triển phát triển - Nhà nước pháp quyền, với tính chất cách thức tổ chức vận hành chế độ nhà nước xã hội, xây dựng chế độ tư mà xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Như vậy, nhận thức lý luận thực tiễn, có nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Ngoài giá trị phổ biến, nhà nước pháp quyền bao hàm giá trị đặc thù Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định nhiều yếu tố Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, T 34 Các yếu tố này, thực chất, đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, tâm lý xã hội mơi trường địa lý dân tộc Chúng không tạo đặc sắc, tính riêng biệt dân tộc trình dựng nước, giữ nước phát triển mà định mức độ tiếp thu dung nạp giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền Việc thừa nhận tính đặc thù nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng Với ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền phạm trù vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù; vừa giá trị chung nhân loại, vừa giá trị riêng dân tộc, quốc gia Do vậy, khơng thể có nhà nước pháp quyền mơ hình chung, thống cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc, tùy thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế – xã hội trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp 1.1.2.Tính phổ biến tính đặc thù Nhà nước pháp quyền mô hình tương ứng Thành tựu khoa học pháp lý đại cho thấy Nhà nước pháp quyền khái niệm hiểu hai mức độ: (i) với tính cách học thuyết, tư tưởng; (ii) với tính cách thực tiễn tổ chức thực quyền lực nhà nước, thực thi dân chủ Từ phương diện lý thuyết, học thuyết Nhà nước pháp quyền có nguồn gốc lịch sử phát triển với nguồn gốc lịch sử học thuyết trị – pháp lý nói chung trào lưu tư tưởng trị nói riêng Đó lịch sử đấu tranh mục tiêu xác lập cách thức cầm quyền tốt cho người dân, chống lạm quyền vi phạm lợi ích hợp pháp cơng dân Nói cách khái qt – lịch sử học thuyết Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng, quan điểm xoay quanh trục quan hệ Nhà nước xã hội, hai phạm trù giá trị quyền lực pháp luật Bên cạnh đó, với tính cách giá trị phổ biến nhân loại, Nhà nước pháp quyền hiểu phương thức tổ chức quyền lực Nhà nước thực thi dân chủ với đặc điểm: (i) Nhà nước pháp quyền dựa tảng chủ nghĩa hợp hiến; (ii) pháp luật giữ vị trí chi phối có hiệu lực pháp lý tối thượng xã hội, Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật; (iii) bảo đảm nguyên tắc phân quyền yêu cầu độc lập tư pháp; (iv) pháp luật phải áp dụng công bằng, quán, phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời; (v) tôn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người Trên sở thuộc tính phổ biến trên, nhiều nhà nghiên cứu thống cho rằng, Nhà nước, thiết kế mơ hình bắt tay vào xây dựng chế độ Nhà nước pháp quyền không tính đến truyền thống lịch sử, văn hố bối cảnh trị cụ thể nước Tuy nhiên, “biến thể” liên quan đến yếu tố (hay gọi đặc trưng) không thuộc đặc trưng Chẳng hạn, hệ thống trị Việt Nam, vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản cầm quyền coi yếu tố đặc trưng riêng Nhà nước pháp quyền Việt Nam mà nhiều nước có chế độ Nhà nước pháp quyền khơng có Như vậy, mơ hình có tính đặc trưng riêng cho quốc gia Mơ hình bảo đảm trước hết yếu tố chế độ Nhà nước pháp quyền yếu tố đặc thù Mối liên hệ yếu tố với yếu tố đặc thù mối liên hệ biện chứng chung, phổ biến với riêng, đặc thù, hoàn toàn thống chấp nhận giá trị qn Sẽ khơng có khơng thể xác lập khẳng định chế độ Nhà nước pháp quyền yếu tố loại trừ, vơ hiệu lẫn nhau, đối nghịch với với tính cách giá trị xã hội Vậy, yếu tố đặc thù chế độ Nhà nước pháp quyền cụ thể gì? Vì lại có biến thể (modification) vậy? Có thể nói rằng, lý khác biết đa dạng nêu lên số nhóm lý sau Thứ nhất, khác biệt chế tổ chức quyền lực nhà nước Chẳng hạn, Thái Lan, Nhật Bản, Campuchia cấu quân chủ tồn tại, bên cạnh chế độ Nhà nước pháp quyền Vì thế, chế độ Nhà nước pháp quyền đương nhiên phải biết thích nghi tốt với chế độ quân chủ ngược lại Ở nước phương Tây yếu tố coi đá tảng Nhà nước pháp quyền họ chế độ phân quyền rõ rệt hệ thống trị đa đảng có đảng đối lập, có nhóm lợi ích xã hội dân Nhà nước pháp quyền theo mơ hình phải sở cho chế độ dân chủ đa nguyên nhằm tạo chế cần thiết cho thể lợi ích cân quyền lực, bảo đảm tính pháp lý hợp pháp quyền lực nhà nước Như vậy, đặc điểm chế độ Nhà nước pháp quyền phụ thuộc vào đặc điểm chế độ dân chủ bệ đỡ cho chế độ dân chủ đó2 Giáo sư Josef Thesing Cộng hoà Liên bang Đức viết sau: “Ở nơi chế độ pháp quyền hình thành sở trật tự trị, nơi dạy cho người dân biết phải giải xung đột giá trị lợi ích theo quy định pháp luật không dùng đến bạo lực”3 Nói cách khác, chế độ pháp quyền phải gắn liền hài hoà với chế độ dân chủ, với phương thức tổ chức hoạt động trị hệ thống trị Do đó, khác biệt đa dạng mơ hình dân chủ chắn tạo nên khác biệt đa dạng mơ hình Nhà nước pháp quyền Từ đó, thấy khn mẫu chung chế độ dân chủ trị đa đảng chế độ phân quyền tồn cách thiết kế mơ hình nhà nước pháp quyền Hoa Kỳ, Pháp, CHLB Đức, Nhật Bản v.v Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa với tổ chức thể chế nhiều đảng (8 đảng) hợp tác lãnh đạo Đảng Cộng sản khuôn khổ hệ thống trị vậy, Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế thị trường, cải cách mở cửa xây dựng chế độ pháp trị Ở nước ta, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân điều kiện khẳng định vị trí lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, với cấu quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan lập pháp, hành pháp tư pháp, phát huy vai trò làm chủ kiểm tra giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Như vậy, có chế độ trị xã hội chủ nghĩa với quyền thuộc nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản mơ hình Nhà nước pháp quyền Việt Nam có khác với mơ hình Nhà nước pháp trị Trung Quốc Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr 13 -14 Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr 14 Thứ hai, khác biệt tính chất kinh tế thị trường nước khác Trước hết, phải khẳng định rằng, chế độ Nhà nước pháp quyền bắt tay vào xây dựng, hình thành phát triển điều kiện kinh tế thị trường Bởi vì, kinh tế thị trường cần đến bảo đảm từ quản lý nhà nước nhằm trì phát triển tự do, bình đẳng chủ thể tham gia thị trường, kích thích sáng kiến cạnh tranh lành mạnh.Tuy nhiên, kinh tế thị trường có đặc điểm riêng nước địi hỏi mơ hình đặc thù phù hợp chế độ Nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam, kinh tế thị trường Đảng Nhà nước ta xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền XHCN có chức bảo đảm cho kinh tế vận hành không theo chế thị trường mà phải tạo sở pháp lý sách để chế kinh tế phù hợp thúc đẩy đạt mục tiêu xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Thứ ba, khác biệt văn hoá đạo đức truyền thống T\ừ quan niệm khác mối liên hệ pháp luật với yếu tố đạo đức xã hội dẫn đến hai mơ hình Nhà nước pháp quyền: Nhà nước pháp quyền thực chứng cứng nhắc Nhà nước pháp quyền khoan dung, dựa tảng văn hố đạo đức xã hội Theo mơ hình Nhà nước pháp quyền thực chứng, cá nhân tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi trước pháp luật Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trật tự pháp luật theo yêu cầu ngun tắc pháp lý Mơ hình Nhà nước pháp quyền khoan dung không phủ nhận chuẩn mực pháp lý Tuy nhiên, theo quan niệm này, điều cốt lõi quan hệ pháp luật, Nhà nước đạo đức chỗ Nhà nước tạo cấu pháp lý để giúp cá nhân hành động không theo pháp luật mà theo nguyên tắc đạo đức cuối phải chịu trách nhiệm hành vi Nền tảng đạo đức chế độ pháp trị khoan dung, tự bình đẳng Nhà nước pháp quyền bảo đảm để cá nhân tự thực thi trách nhiệm Thứ tư, khác biệt truyền thống pháp luật Nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh pháp luật cho thấy rằng, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước mức độ lớn định đặc điểm hệ thống pháp luật Điều khơng có khó hiểu, suy cho cùng, áp dụng pháp luật lý tồn quan trọng thiết chế quyền lực Với nghĩa đó, thấy có mơ hình tổ chức chức năng, thẩm quyền, vai trò, địa vị quan lập pháp, hành pháp tư pháp có khác phân biệt theo hai mô thức lớn mô thức châu Âu lục địa mô thức Anh – Mỹ, có tồn hai hệ thống pháp luật khác nhau: hệ thống pháp luật lục địa (châu Âu) hệ thống thông luật (Common Law) Anh – Mỹ Như vậy, đến kết luật chắn rằng, có mơ hình phổ biến Nhà nước pháp quyền với tính cách yêu cầu, giá trị mang tính phổ biến lớn khơng thể thiếu Nhà nước pháp quyền có mơ hình đặc thù cho khu vực quốc gia nước riêng biệt Tính đặc thù chế độ pháp quyền quy định yếu tố khách quan, đồng thời sản phẩm lựa chọn trị nhân dân nước Với chức tạo nên ổn định xã hội, bệ đỡ dân chủ, Nhà nước pháp quyền phản ánh đồng thuận xã hội “Đồng thuận có nghĩa cơng dân, đa số mình, chấp nhận chế độ trị Nhà nước, trật tự kinh tế nó”4 1.2 Nhà nước pháp quyền chức kinh tế xã hội – Mối liên hệ Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường xã hội dân 1.2.1 Quan niệm xã hội dân xã hội đại Xã hội dân xây dựng ngun tắc có tính tảng thành viên xã hội với tính cách cơng dân đảm bảo có quyền tự do, tự chủ, bình đẳng cơng cơng dân Hiện khái niệm xã hội dân hiểu theo nghĩa khác: xã hội dân tổng thể quan xã hội hệ phi nhà nước, tổng thể thiết chế phi nhà nước, nhà nước thừa nhận bảo vệ Xã hội dân hiểu có đặc điểm thể khơng chỗ có tồn lợi ích cá nhân, lợi ích theo nhóm mà cịn thể khả tự điều chỉnh, khả phục vụ lợi ích chung tuân thủ nguyên tắc chung Hiểu theo nghĩa chế độ tư hữu khơng hẳn điều kiện Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr 15 10 - Thang minh bạch 10 điểm sở để tổ chức minh bạch giới (TI) đánh giá tình trạng tham nhũng hàng năm quốc gia giới17; Như vậy, với mức độ phát triển dân chủ giới, khái niệm minh bạch sử dụng ngày rộng rãi phổ biến Nó trở thành khái niệm có ngoại diện với cơng bằng, bình đẳng, nhân đạo.v.v Vì nội hàm cần phải nghiên cứu giống khái niệm khác ngại diện, tức phải nghiên cứu (làm rõ) hai mức độ : chung riêng (Cái chung Cái riêng) Ở mức chung, khái niệm minh bạch thể thông qua tiêu chí (dấu hiệu) sau: Thứ nhất, rõ ràng, rành mạnh đối tượng (chủ thể) cần phải biết Bất luận, sách, đạo luật hay thủ tục pháp lý đó, để xem làm minh bạch, tiêu chí đầu tiên, sách đó, đạo luật hay thủ tục pháp lý phải thể hiện, biểu đạt cách rõ ràng, rành mạch từ tư tưởng, mục đích, cấu từ ngữ, thuật ngữ sử dụng, kể câu cú, ngữ pháp phải xác, khơng gây nhầm lẫn; Thứ hai, khơng có khuất tất Tiêu chí địi hỏi loại trừ lợi ích riêng tư, cục sản phẩm ban hành, lối sống hay việc sử dụng tiền vốn nhà nước; Thứ ba, tiêu chí sáng, bạch Tiêu chí phản ánh tính đắn, chuẩn xác đối tượng xem minh bạch Nó địi hỏi phải thu hút thực tôn trọng quy luật nguyên tắc thực tế khách quan nhận thức thừa nhận chung Đối tượng xem minh bạch lĩnh vực quy luật, nguyên tắc (quy phạm) nhận thức thừa nhận lĩnh vực phải tơn trọng tuân thủ; Thứ tư, tiêu chí kiểm tra, kiểm chứng dự báo Đây tiêu chí khẳng định độ tin cậy tính quán đối tượng xem minh bạch; Thứ năm, tiêu chí tiếp cận Tiêu chí phản ánh mức độ dân chủ công khai đối tượng xem minh bạch Sự tiếp cận nói phải bao hàm hai mức độ : Mức độ thứ nhất, đề cập đến khả tiếp cận 17 Xem thêm: Báo Tuổi trẻ ngày 27.09.2007 31 cơng chúng, tham gia vào q trình tạo lập xem minh bạch mức độ thứ hai đề cập đến khả tiếp cận bình đẳng thân xem minh bạch (luật q trình làm luật ví dụ điển hình) Nói theo Mác, khơng phải chủ có luật pháp, ban hành, mà trình làm luật pháp phải đảm bảo khả tiếp cận bình đẳng; Thứ sáu, tiêu chí đồng chế xác lập, thực bảo vệ xem minh bạch Tình trạng "khơng biết kêu ai" người có quyền bị vi phạm, đặt tiêu chí "đồng bộ" minh bạch Tóm lại, sở nhìn nhận trình bày, tức xác định chất minh bạch khái quát dấu hiệu đặc trưng nó, cho phép rút định nghĩa sau minh bạch : Minh bạch khái niệm tiêu chuẩn, phạm trù giá trị (giống cơng bằng, bình đẳng, nhân đạo ) hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp), kết hoạt động thể (phản ánh) thơng qua tiêu chí rõ ràng, rành mạch; khơng khuất tất; không sai phạm (trong sáng, bạch); kiểm tra được; tiếp cận được; dự báo đồng NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN – MƠ HÌNH VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 2.1 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN 2.1.1 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, thể quyền làm chủ nhân dân Bản chất dân chủ chế độ trị nước ta địi hỏi định hành động thiết chế quyền lực phải bắt nguồn từ ý chí đích thực nhân dân Đây nội dung cốt lõi chủ nghĩa lập hiến XHCN Nói cách khác định, tổ chức hoạt động phải hợp hiến hợp pháp Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân không nguyên tắc ghi nhận hiến pháp mà gắn liền với với việc thiết lập chế bảo đảm thực quyền lực thực nhân dân Nhân dân ta, người chủ quyền lực, khơng tạo lập nên Nhà nước mình, trực tiếp thông qua quan đại diện cho thực thi quyền lực, mà cịn thơng qua hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý Nhà nước, tác động mạnh mẽ 32 đến q trình hoạch định sách đường lối Đảng Nhà nước, vào hoạt động thuộc phạm vi Nhà nước – hoạt động lập pháp, hoạt động quản lý – điều hành, công tác xét xử hoạt động bảo vệ pháp luật Hiệu quyền, hệ thống trị đẩy tới nghiệp đổi mới, làm cho đất nước ta không ngừng phát triển, mà trước hết lấy kết phát triển cơng nghiệp hố, đại hố, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm mục tiêu tổ chức hoạt động.Từ đó, tiêu chí việc đánh giá hiệu hoạt động Nhà nước khả phục vụ nhân dân, công cụ để nhân dân làm chủ kinh tế, trị, xã hội, sử dụng tốt có hiệu quyền, thực đầy đủ nghĩa vụ 2.1.2 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, sức tôn trọng bảo vệ Hiến pháp Ở Việt Nam, xây dựng hồn thiện Hiến pháp ln ln phương hướng quan trọng để thực dân chủ, giữ vững quyền lực trị nhân dân, tạo điều kiện để thúc đẩy mặt đời sống kinh tế-xã hội Ngay từ đầu, nước ta, diện Hiến pháp gắn liền với dân chủ, với quyền tự dân chủ nhân dân Nhà nước ta tính chất hoạt động tảng Hiến pháp khuôn khổ Hiến pháp Kế thừa phát triển giai đoạn lịch sử chủ nghĩa lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ nguyên tắc quan điểm lớn Đảng ta điều chỉnh chế định lớn - sở pháp lý quan trọng cho trì quyền lực nhà nước, cho làm chủ nhân dân Và tảng có tính chất hiến định để xem xét, đánh giá hợp hiến hay không hợp hiến đạo luật, sách khác Nhà nước cá tính chất trị, tính chất xã hội 2.13 Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng pháp luật đời sống xã hội Nhà nước pháp quyền đặt nhiệm vụ phải có hệ thống pháp luật cần đủ để điều chỉnh quan hệ xã hội, làm sở cho tồn trật tự pháp luật kỷ luật Pháp luật thể chế hóa nhu cầu quản lý xã hội, hình thức tồn cấu tổ chức xã hội thiết chế Nhà nước Vì vậy, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật lối sống có trật tự lành mạnh 33 xã hội Tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật Tư lý luận Đảng ta vị trí, vai trò pháp luật quản lý Nhà nước xã hội có phát triển ngày hồn thiện theo hướng bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vai trò chủ đạo hệ thống pháp luật pháp luật thực công cụ chủ yếu quản lý Nhà nước xã hội Tư lí luận Đảng vai trị, vị trí pháp luật quản lý Nhà nước, quản lý xã hội thể rõ việc đề cao vai trò chủ đạo luật điều chỉnh quan hệ xã hội bản, xác định rõ yêu cầu nội dung luật, đảm bảo cho luật vào sống, đồng thời đặt yêu cầu Quốc hội định Chương trình xây dựng pháp luật năm (nhiệm kỳ) hàng năm Nhà nước người làm luật, ban hành pháp luật, lại phải tự đặt ràng buộc thẩm quyền trách nhiệm trước pháp luật, khuôn khổ quy định pháp luật Phục tùng pháp luật phục tùng ý chí lợi ích nhân dân, đường lối, sách Đảng Tuy nhiên nói đến pháp luật Nhà nước pháp quyền nói đến chất dân chủ giá trị cơng bằng, bình đẳng Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền tâm đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặt cơng việc tảng khoa học 2.1.4 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân, giữ vững mối liên hệ dân chủ Nhà nước công dân, Nhà nước xã hội Vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, công dân với Nhà nước v.v, Đảng ta dành quan tâm đặc biệt Sau khẳng định chất dân chủ Nhà nước ta, vấn đề Đảng đặc biệt quan tâm hình thức dân chủ để bảo đảm thực thực tế Trong điều kiện nay, hình thức thực dân chủ quan trọng Nhiều Hội nghị Trung ương Đảng đề cập vấn đề Văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X nhiều Nghị trung ương khác Văn kiện Đại hội Đảng VI xác định: Xây dựng quyền khơng có đặc quyền, đặc lợi, hoạt động sống nhân dân Nghị trung ương khoá VII xác định nguyên tắc: dân chủ xã hội chủ nghĩa 34 vấn đề thuộc chất Nhà nước ta Phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực Quyền làm chủ thể chế hố pháp luật… Dân chủ đôi với kỷ cương, kỷ luật… Văn kiện Đại hội Đảng IX X xác định rõ phương châm bản: xây dựng chế cụ thể để thực phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước Thực tốt chế làm chủ nhân dân: làm chủ thông qua đại diện (là quan dân cử đoàn thể), làm chủ trực tiếp hình thức nhân dân tự quản, việc xây dựng thực quy ước, hương ước sở Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phong cách, bảo đảm dân chủ trình chuẩn bị định thực định 2.1.5 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quyền lực nhà nước Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) với “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan điểm tồn ba quyền phân công, phối hợp ba phạm vi quyền lực Nhà nước thức khẳng định sở tiếp thu, kế thừa, phát triển, vận dụng vào hòan cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam tri thức nhân loại trước yêu cầu nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước Và đến Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa VII), (1995), quan niệm Đảng tồn ba quyền bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Một nội dung nguyên tắc phân công phối hợp quyền lực nhà nước cải cách hành phân cơng, phân cấp trung ương địa phương Sự phân công, phân cấp phải dựa sở khuyến khích nâng cao tính chủ động quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Trong tổ chức thực quyền lực trị quyền lực nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền dù chế độ xã hội việc xác lập sử dụng hình thức chế giám sát đặt cách tất yếu 35 Nhà nước pháp quyền thực chất để cơng khai hố quyền lực chống lạm dụng quyền lực Trên thực tế, hình thức kiểm tra, giám sát nhân dân đa dạng linh hoạt nhiều so với hình thức kiểm tra, giám sát Nhà nước Về bản, nhóm lại mơ hình chủ yếu sau: - Các hình thức chế kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân – tham Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân - Các hình thức chế kiểm tra giám sát trực tiếp cá nhân công dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - Giám sát nhân dân chuyên trách- Ban tra nhân dân 2.1.6 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Có thể nói đảng cầm quyền, chế quyền lực nhà nước tập quyền xã hội chủ nghĩa không tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” – đặc điểm hệ thống trị nước ta đặt lãnh đạo Đảng hoạt động Nhà nước nói riêng dân chủ XHCN nói chung vào trạng thái phát triển khơng có đối trọng Trong bối cảnh đó, khơng thể khơng nói đến nguy chủ quan, lạm quyền quan liêu máy Đảng Nhà nước Đối với vấn đề Đảng cầm quyền Nhà nước pháp quyền Việt nam XHCN, có khía cạnh quan trọng phân định vai trò lãnh đạo Đảng với vai trò quản lý Nhà nước Nhiều vấn đề cụ thể xung quanh vấn đề lớn đặt như: mối tương quan cấu trúc tổ chức quan Đảng với cấu tổ chức máy nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương; tiêu chí phân định lãnh đạo trị cấp ủy đảng quyền tự chủ, độc lập quan nhà nước; sở pháp lý xác định quyền hạn trách nhiệm tổ chức đảng hoạt động lãnh đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước cấp; vai trò, phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng theo cấu trúc lãnh thổ tỉnh ủy, huyện ủy, đảng ủy xã cấp ủy thân quan nhà nước cần phải xác định nào: vị 36 trí, chức vụ máy đảng máy nhà nước, cán đảng công chức nhà nước… cần xác định mặt pháp lý 3.HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRƯỚC YÊU CẦU CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN 3.1 Những yêu cầu hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền Như trình bày, chất, Nhà nước pháp quyền nhà nước thực thi quyền lực dựa tảng pháp luật ban hành theo thủ tục hiến định nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý Như vậy, phương diện pháp lý, Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước chịu kiểm soát, chế ngự pháp luật hoạt động hệ thống pháp luật phải thân giá trị quyền người, giá trị đạo đức tảng xã hội dân chủ Song, bảo đảm giá trị đạo đức tính tối thượng pháp luật chưa đủ Khả tiếp cận pháp luật, tiếp cận công lý phụ thuộc vào yếu tố khác pháp luật nhà nước pháp quyền Từ phân tích trên, tiếp cận pháp luật từ góc độ nhà nước pháp quyền nhận diện số yêu cầu sau hệ thống pháp luật - Tính ổn định pháp luật: yêu cầu cần thiết, thường xuyên đảo lộn quan hệ xã hội việc thay đổi pháp luật Ngạn ngữ Anh có câu: “Pháp luật thay đổi thường xun tệ khơng có pháp luật”18 - Tính chuẩn mực, tức tính quy phạm pháp luật Bản thân pháp luật hệ thống quy phạm, tức chuẩn mực Giá trị pháp luật tạo chuẩn mực cho chủ thể khác đời sống xã hội Nếu pháp luật khơng chứa đựng chuẩn mực ý nghĩa việc điều chỉnh quan hệ xã hội khơng lớn - Tính qn, tính hệ thống pháp luật Pháp luật phải có tính quán, thể chỗ văn pháp luật lĩnh vực, có nhiều lĩnh vực khác phải bảo đảm thực quyền lợi ích hợp pháp 18 Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, Tr 34 37 chủ thể Ví dụ, quyền sở hữu công dân Hiến pháp quy định phải bảo đảm luật văn luật Các văn pháp luật phải quy định trách nhiệm cho quan nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực quyền sở hữu mà pháp luật khơng cấm Do vậy, ví dụ, việc hạn chế cơng dân sở hữu xe máy, xe ô tô đương nhiên không bảo đảm tính quán hệ thống pháp luật - Tính hệ thống Tính hệ thống có khía cạnh tương đồng với tính quán Tuy nhiên, tính quán pháp luật hàm chứa khía cạnh nội dung sách lúc tính hệ thống thể nhiều qua cấu trúc, cách xếp, phân loại thứ bậc, hiệu lực quy phạm pháp luật - Không hồi tố Bảo đảm không hồi tố đòi hỏi pháp luật nhà nước pháp quyền Giá trị nhân đạo yêu cầu không hồi tố thể chỗ bắt cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi mà thực người khơng thể biết tương lai hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, bản, nguyên tắc pháp luật nhà nước pháp quyền khơng có giá trị hồi tố Một số quy phạm pháp luật định có giá trị hồi tố, trường hợp việc hồi tố có lợi cho chủ thể có liên quan - Tính minh bạch Tính minh bạch pháp luật địi hỏi quan trọng Cũng có quan điểm cho tính minh bạch pháp luật thể việc pháp luật công bố, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Quan niệm khơng sai, song chưa tồn diện, chưa đầy đủ Tính minh bạch pháp luật cịn thể minh xác, minh định, tính hệ thống quán Một hệ thống pháp luật cồng kềnh, khó tiếp cận, khó hiểu, khó vận dụng chứa đựng mâu thuẫn nội coi minh bạch trở thành tảng cho nhà nước pháp quyền Như vậy, chất nhà nước pháp quyền ngự trị pháp luật, tính thượng tơn pháp luật việc tổ chức toàn đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu nêu Xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện địi hỏi điều kiện tiên Nhà nước pháp quyền Không thể có Nhà nước pháp quyền quốc gia nào, nhà nước 38 chưa tổ chức hoạt động tảng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân cơng lý 3.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật – yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hình thành phát triển q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng CNHXH đầy khó khăn đó, khơng tránh khỏi thăng trầm Ngay từ thành lập, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà trước đây, Cộng hoà XHCN Việt Nam ngày có nhiều đặc điểm Nà nước pháp quyền Tuy nhiên, đến năm Đổi mới, Nhà nước pháp quyền XHCN trở thành khái niệm trị – pháp lý thức xã hội ta để từ thực hoá nghiệp Đổi trở thành tảng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Tuy nhiên, xây dựng tảng hệ thống trị – pháp lý đặc thù thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, nên nhiều cấu trúc, định chế, đặc biệt hệ thống pháp luật Nhà nước XHCN Việt Nam, cần tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 3.2.1 Nhận diện hạn chế hệ thống pháp luật hành Hệ thống pháp luật nước ta hai thập kỷ qua có phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành tựu to lớn Chính thành tựu lĩnh vực lập pháp giúp Việt Nam vượt qua điều kiện mặt thể chế mà WTO đặt việc kết nạp thành viên đương nhiên đáp ứng nhiều nhu cầu phát triển nội đất nước Bên cạnh đó, tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN đòi hỏi hệ thống pháp luật Việt Nam tiếp tục cần nghiên cứu, hoàn thiện Từ yêu cầu hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền, cho rằng, hệ thống pháp luật hành tồn số hạn chế lớn sau: Thứ nhất, đa dạng thể loại văn khổng lồ số lượng văn quy phạm pháp luật Trong hệ thống pháp luật có 26 loại văn xác định văn quy phạm pháp luật Theo số liệu Cơ sở liệu pháp luật Bộ Tư pháp, tính từ ngày tháng năm 1987 đến 30 tháng 11 năm 2008, tính riêng văn pháp luật quan trung ương ban hành hệ thống pháp luật nước 39 có tới 19126 văn bản, có 208 Luật, Bộ luật, 192 Pháp lệnh, 2097 Nghị định, 267 Nghị 36 Thông tư, 1213 Thông tư liên tịch19 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 cần đến 40 văn pháp luật khác để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 muốn thực phải dựa 126 văn Trong lĩnh vực mơi trường có đến khoảng 300 văn pháp luật khác hiệu lực Nếu kể văn pháp luật cấp quyền địa phương ban hành số đồ sộ Hơn nữa, có nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành, lại thiếu chế cân nhắc toàn diện lĩnh vực pháp luật khác nhau, nên mâu thuẫn chồng chéo khó tránh khỏi Tính cồng kềnh, tồn bất cập mâu thuẫn làm giảm tính minh bạch pháp luật, khiến cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu khó áp dụng và, thế, hiệu lực Với hệ thống pháp luật vậy, việc áp dụng, thực không dễ dàng cán pháp luật có trình độ, chưa nói đến doanh nghiệp tầng lớp nhân dân Thứ hai, pháp luật thường xuyên thay đổi Thực tế hệ tất yếu việc chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Trong trình thể chế hoá yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, có khơng quan điểm e ngại với vấn đề mới, chấp nhận vấn đề chín muồi, có đồng thuận cao, khó tạo đột phá từ đó, có ổn định cần thiết Thực tế có ngun nhân thiếu vắng tầm nhìn quan điểm chiến lược cho phát triển lĩnh vực kinh tế – xã hội cụ thể từ đó, hệ thống pháp luật Chính vậy, nhiều văn pháp luật tuổi thọ ngắn, chí ban hành phải tạm hỗn thực phải sửa đổi, bổ sung Pháp luật thường xuyên bị thay đổi, dẫn khó khăn đáng kể việc thực tác động xấu đến ổn định quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế Thứ ba, nhiều văn pháp luật có tính quy phạm thấp, tức thiếu quy tắc xử cụ thể mà chủ thể phải thực Có văn chứa 19 Nguồn: http://www.vbqppl.moj.gov.vn 40 đựng quy định mang tính tun ngơn quy phạm pháp luật Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh cụ thể, chi tiết pháp luật lại văn pháp luật “khung” hay văn pháp luật “ống” Phần lớn văn luật giao cho Chính phủ ban hành Nghị định để cụ thể hố Nhiều Nghị định Chính phủ lại giao cho Bộ, Ngành, địa phương hướng dẫn thực Thực tế dẫn đến tình trạng nảy sinh khơng mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành Sự khác ý kiến Bộ Tài Nguyên Môi trường Bộ Xây dựng xung quanh định UBND TP Hồ Chí Minh giấy tờ nhà đất giao dịch Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội việc giao cho quan cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ví dụ Việc triển khai thực pháp luật theo cách thiếu kịp thời, khó mang lại hiệu cao, phải chờ văn cấp khác Thứ tư, tính minh bạch hệ thống pháp luật cịn hạn chế, nhìn nhận từ tính minh xác, tính minh định Cơng báo Trung ương tỉnh đăng tải đầy đủ, kịp thời văn quy phạm pháp luật Các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống trị xã hội có nhiều cố gắng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật Như vậy, xét khía cạnh khả tiếp cận tính minh bạch hệ thống pháp luật bảo đảm tốt Tuy nhiên, xét tính minh xác, tính minh định hệ thống pháp luật cịn thiếu tính minh bạch Chính hạn chế khiến chủ thể thực lúng túng thực hay áp dụng pháp luật Quy trình xây dựng pháp luật chưa tạo cho công chúng tiếp cận tham gia cần thiết Các ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nói riêng cơng chúng nói chung chưa thực cân nhắc tiếp thu Mặt khác, tính tích cực cơng dân tham gia xây dựng pháp luật nhìn chung chưa cao Thứ năm, tính hệ thống pháp luật cịn hạn chế Các văn luật, văn luật khác chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành Những mâu thuẫn Luật nhà ở, Luật đất đai, Bộ luật dân số vấn đề (như: hiệu lực giao dịch, xác định sở hữu, đăng ký quyền sở hữu) mà công 41 luận nêu lên gần ví dụ cho tính hệ thống thấp pháp luật hành nước ta Cuối cùng, nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, xây dựng pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật và, đó, khó tránh khỏi hậu pháp luật xa rời thực tiễn, không phản ánh đầy đủ thực tại, mà cịn khó có khả dự báo, trước phát triển quan hệ xã hội Ví dụ tham mưu xây dựng sách, pháp luật hình mà khơng quản lý cơng tác phòng chống tội phạm, xử lý tội phạm, giáo dục phạm nhân…thì khó có sách hình hồn chỉnh, ổn định, thúc đẩy, khơng phải kìm hãm phát triển kinh tế – xã hội đất nước20 3.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật nhìn từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực hoá thực tiễn hoạt động máy nhà nước thiết chế xã hội Điều quan trọng cần nhấn mạnh nói Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mà chủ trương xây dựng, vận dụng tồn tiêu chí nhà nước pháp quyền nói chung giá trị riêng nhà nước pháp quyền XHCN Những nghiên cứu khác cho thấy hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN có tiêu chí riêng sau đây: Thứ nhất, pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN không trọng bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân cơng lý mà cịn đặc biệt trọng đến bình đẳng xã hội, cơng xã hội Trong Nhà nước theo chế độ pháp trị, pháp luật mang ý nghĩa hoàn toàn khác Pháp luật nhà nước pháp quyền “bao gồm tập hợp quy định mà thiếu chúng khơng thể có tồn hồ bình tự do”21 Với nhà nước pháp quyền XHCN giá trị pháp luật phải bổ sung thêm yếu tố bình đẳng xã hội, cơng xã hội Pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN không bảo đảm cá nhân, tổ chức tồn hoà hợp tự mà bình đẳng, 20 Hà Hùng Cường, Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Nguồn : http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hoan-thienhe-thong-phap-luat-111ap-ung-yeu-cau-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xhcn 21 Konrad Adenauer Stiftung, “Nhà nước pháp quyền”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, Tr 55 42 công xã hội, chống lại phân biệt giàu nghèo, thống trị chủ nghĩa tự cực đoan Thứ hai, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước dân, dân dân, phục vụ lợi ích nhân dân Chính vậy, pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải thể ý chí nhân dân mà người đại diện tổ chức trị nhân dân thừa nhận thừa nhận trở thành nguyên tắc hiến định hệ thống pháp luật nước ta – Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, pháp luật Nhà nước pháp quyền XHCN phải thể chế hoá chủ trương, đường lối, sách Đảng Thực tế cho thấy thành tựu trình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam 20 năm qua gắn chặt với q trình hồn thiện chủ trương, đường lối, sách Đảng Chính chủ trương, đường lối, sách Đảng, chẳng hạn phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng -an ninh, làm sở cho hình thành quan điểm định hướng chiến lược cho phát triển hệ thống pháp luật đất nước Văn kiện tập trung nhiều quan điểm giải pháp chiến lược cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nghị số 48/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Xuất phát từ nghiên cứu toàn diện hệ thống pháp luật, bất cập nhìn từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48/NQ-TW, đánh giá: “Hệ thống pháp luật nước ta cịn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, chất lượng văn chưa cao Việc nghiên cứu tổ chức thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa quan tâm đầy đủ Hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế Thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật thiếu yếu” Trong số nguyên nhân yếu nêu Nghị nhấn mạnh đến thiếu vắng tầm nhìn chiến lược Vì vậy, Nghị số 48/NQ-TW xác định nhiều quan điểm, định hướng giải pháp chiến lược cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020, với sáu định hướng cho việc 43 xây dựng phát triển hệ thống pháp luật mang tính chiến lược khoa học cao; hai nhóm giải pháp thực có tính khả thi cao (nhóm giải pháp xây dựng pháp luật nhóm giải pháp thực pháp luật) Từ đó, cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, việc xây dựng Chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh Quốc hội hàng năm cho nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII có nhiều thuận lợi thực mang tính định hướng chiến lược sâu sắc Những nghiên cứu, đánh giá ban đầu ba năm thực Nghị số 48/NQ-TW cho thấy giá trị to lớn văn quan trọng hệ thống pháp luật nhìn từ yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Những thành tựu to lớn mà Nghị số 48/NQ-TW mang lại thể rõ nét lĩnh vực xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực Nghị số 48/NQ-TW ba năm qua cho thấy thiếu đồng nhận thức có lúc chưa đầy đủ giá trị to lớn Nghị việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Một số định hướng, đặc biệt “Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân” “Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân” chưa triển khai cách tồn diện triệt để Do đó, đến lúc cần tổ chức sơ kết việc thực Nghị số 48/NQ-TW Mà lúc, để có nghiên cứu thấu đáo chuẩn bị cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức máy nhà nước, để tiếp tục thực quan điểm định hướng chiến lược Nghị số 48/NQ-TW Chẳng hạn, định hướng quan trọng đến năm 2010 phải xoá bỏ vai trị chủ quản quan hành doanh nghiệp; xác định rõ quan, công chức nhà nước làm pháp luật cho phép; định hướng cụ thể cho việc xây dựng luật tổ chức hoạt động quan tư pháp cần sớm xác định lộ trình giải pháp thực cụ thể Trong thực tế, nhận thức chưa đầy đủ, việc triển khai thực quan điểm định hướng chiến lược đắn Nghị cịn gặp phải khó 44 khăn, cản trở định từ phía số quan nhà nước Xu “status quo” (giữ nguyên trạng, không cần thay đổi) quan có trách nhiệm trực tiếp thực Nghị quyết22 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày trình phát triển nhận thức Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại Khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền? Khái quát trình nhận thức Đảng ta Nhà nước pháp quyền Trình bày đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Các yêu cầu pháp luật Nhà nước pháp quyền? 22 Hà Hùng Cường, Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Nguồn : http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/hoan-thienhe-thong-phap-luat-111ap-ung-yeu-cau-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xhcn 45 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM BẢN CHẤT, NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1. 1 Bản chất, đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1. 1 .1 Nhà nước pháp quyền –... Thesing nhà nước pháp quyền phải dựa “vị trí tối thượng pháp luật khái niệm đạo đức công lý? ? ?1 Về phương diện lý luận, Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước Nhà nước pháp quyền giá trị phổ biến, biểu trình. .. Như vậy, thấy Nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật hợp pháp hoá pháp luật Pháp luật tảng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, vấn đề chỗ hệ thống pháp luật làm tảng cho nhà nước pháp quyền phải

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w