1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1

102 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật: Phần 1 trình bày các vấn đề chung về lý luận nhà nước và pháp luật, đặc điểm cơ bản của nhà nước, nguồn gốc của nhà nước, các mối quan hệ cơ bản của nhà nước, bản chất của pháp luật, chức năng của pháp luật, hình thức pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI PGS.TS NGÚYẾN MINH ĐOAN Mã sấ: 34(V)(075) CTQG 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI P6S.TS NGUYỄN MINH MAN GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÊ NHÀ NUỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ị ' TRUNG THỐNG TIN THƯ VìỆnỊ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội -2010 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Trong chương trinh đào tạo chuyên ngành luật học hệ thống khoa học pháp lý, môn lý luận nhà nước pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng Lý luận nhà nước pháp luật coi tri thức bản, bao quát toàn đời sông nhà nước pháp luật Nắm vững nội dung giúp cho bạn đọc có điều kiện cần thiết để tiếp thu kiến thức chuyên ngành khoa học pháp lý, đặc biệt giai đoạn Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh xây dựng Nhà nưâc pháp quyền xã hội chủ nghla nhân dân, nhân dân, nhân dân Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu lý luận chung nhà nưốc pháp tầng lốp nhân dân, đặc biệt học sinh, sinh viên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Giảo trình lý luận nhà nước p h áp luật Cuốn sách PGS TS Nguyễn Minh Đoan giảng viên trưòng Đại học Luật Hà Nội biên soạn Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn dọc Tháng 12M.ăm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI TÁC GIẢ Nhà nưốc pháp luật tượng vô quan trọng, vô phức tạp biến đổi, vậy, chúng cần nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện khơng ngừng Nghiên cứu, nhận thức lý luận Nhà nước pháp luật để phục vụ cho hoạt động thực tịễn cần thiết người dân sống hôm mà đất nước ta bưốc vào thời kỳ đổi mới, mỏ cửa hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu lý luận nhà nưốc pháp luật tầng lớp nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức, học viên, sinh viên, sách giáo trình “Lý luận vể nhà nước pháp luật” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan - ngưòi nhiều năm làm cơng tác nghiên cứu giảng dạy lý luận nhà nước pháp luật Trương Đại học Luật Hà Nội biên soạn Đây sách trình bày cách hệ thống, tồn diện nội dung tri thức xưa lý luận nhà nước pháp luật Sách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ tài liệu bổ ích đối vối nhũng người làm công tác giảng dạy pháp luật, nhà hoạt động pháp luật thực tiễn, học viên, sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt vấn đê ]ý luận Nhà nước pháp luật Trân trọng giới thiệu bạn đọc PHẦN I CÁC VẤN ĐÊ CHUNG Lý luận nhà nước pháp luật khái quát kinh nghiệm thực tiễn, tổng hợp tri thức nhà nước pháp luật tích luỹ q trình hoạt động lịch sử người Đây hệ thống tri thức, quan điểm, khái niệm khoa học khách quan Nhà nước pháp luật Mơn khoa học pháp lý có chức năng: a) Cung cấp tri thức, phương pháp để tiếp cận, xem xét, đánh giá vấn đề bản, quan trọng Nhà nước pháp luật mà không sâu vào vấn đề cụ thể, chi tiết khơng phổ biến; b) Hình thành giới quan khoa học pháp lý để đánh giá, giải vấn đề cụ thể; không liệt kê, giải thích điểu luật, mà tạo khả tư việc nhận thức thực quy định pháp luật thực định; c) Vận dụng tri thức tiếp thu để phục vụ thực tiễn thân xã hội: # ■Khi nghiên cứu lý luận vể Nhà nưóc pháp luật cần lưu ý nhận thức trình, nên tri thức vể Nhà nước pháp luật thay đổi theo giai đoạn lịch sử, thế, khơng nên tuyệt đối hố tri thức có Nhà nước pháp luật Những tri thức Nhà nưốc pháp luật mà hơm qua coi hơm khơng hơm ngày mai khơng - Trong khoa học lý luận nhà nưóc pháp luật ln có tính đảng (nhân sinh quan) Nó phụ thuộc vào nhận thức, kiến giải chủ quan người nhận thức, phụ thuộc lập trường xã hội họ (cùng tượng Nhà nưốc pháp luật đứng lập trường, quan điểm khác có xem xét, đánh giá khác nhau) Lý luận nhà nước pháp luật mà nghiên cứu đứng lập trường quan điểm giai cấp công nhân nhân dân lao động để xem xét, đánh giá vấn đề Nhà nước pháp luật Việc nghiên cứu Nhà nước pháp luật nhằm phục vụ lợi ích cho nhân dân, cho công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Trong trình nghiên cứu, cần tiếp thu yếu tố hợp lý quan điểm, học thuyết khác Nhà nước pháp luật, đồng thòi, phẳi đấu tranh với quan điểm phản khoa học, luận điệu xuyên tạc nguyên lý khoa học Nhà nước pháp luật để bảo vệ đắn, tính khoa học học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật - Giữa lý luận nhà nước pháp luật với thực tiễn có khoảng cách (lý luận khiết, thực tiễn phong phú, đa dạng) nên cần phải có 10 định cơng việc trọng đại Nhà nước xã hội; thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nưốc, quan tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, cá nhân khác trao cho hạn định để quản lý công việc Nhà nước xã hội; trách nhiệm quan nhà nước, nhân viên nhà nước việc tôn trọng, bảo đảm nguyên tắc lực nhân dân tổ chức hoạt động máy nhà nước Dân chủ đưa lại cho công dân sô" lượng lớn quyền, tự do, tạo điều kiện để cơng dân có khả việc tham gia vào quản lý Nhà nước xã hội Giữa cơng dân có quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Sự phát triển pháp luật quyền lực nhân dân tạo nên q trình dân chủ hố hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, làm cho dân chủ bưốc thể ỏ mặt đời sống xã hội, tạo điểu kiện cho phát triển toàn diện cá nhân tồn xã hội Dân chủ thể trình điểu chỉnh pháp luật tất giai đoạn Dân chủ xây dựng pháp luật tạo cho pháp luật có tính đồng thuận cao hơn, thể đúng, đầy đủ ý chí nguyện vọng đa số người dân xã hội Hệ thống pháp luật xây dựng m * nguyên tắc dân chủ tiền để, sở cho tự giác thực pháp luật tổ chức, cá nhân Khi pháp luật thể ý chí số đơng, quy định vể quyền tự do, dân chủ việc thực nghiêm chỉnh 88 pháp luật tơn trọng thực theo ý chí số đơng, biểu dân chủ thực đời sống xã hội Dân chủ hoạt động bảo vệ pháp luật, giải tranh chấp, xung đột tạo điều kiện cho chủ thể tranh chấp, bị phán xét có hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng Việc tố tụng dựa sở dân chủ điều kiện bảo đảm cơng bằng, xác việc xác định bảo vệ chân lý, đưa phán đắn Như vậy, dân chủ không mục tiêu phấn đấu trình điểu chỉnh pháp luật mà động lực, điều kiện để thúc đẩy pháp luật phát triển mục tiêu dân chủ, cơng bằng, tự hạnh phúc Có thể nói, dân chủ nội dung, tinh thần bao trùm xuyên suốt hoạt động pháp luật b) Pháp luật quan hệ với dân chủ: Pháp luật phương tiện ghi nhận thực nển dân chủ xã hội, sở để tổ chức thiết chế dân chủ, hình thức thực dân chủ xâ hội Pháp luật chứa đựng nội dung dân chủ, quy định tự do, dân chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, tư tưởng tổ chức cá nhân Pháp luật phương tiện để xác lập chế làm chủ cho tổ chức cá nhân, quy định biện pháp củng CỐ, mở rộng thực dân chủ thực tế Pháp luật có tác dụng quy định chặt chẽ, xác nhiệm vụ, hạn thiết chế lực, hạn chế tình trạng lạm quyền, độc đốn, chun quyển, vi phạm quyền tự 89 dân chủ từ phía chủ thể cầm quyền Pháp luật công cụ khơng để nhân dân làm chủ mà để xử lý văn bản, hành vi vi phạm dân chủ xã hội, ảnh hưởng xấu đến quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân 4.2.6 Quan hệ pháp luật với Nhà nước (xem Chương 3, mục 3.6.5) 4.3 Chức pháp luật Chức pháp luật phương diện (mặt) tác động pháp luật, th ể chất, điều kiện tồn thực tế giá trị xã hội pháp luật Chức pháp luật hình thành từ tác động pháp luật đường nhà nước tối lĩnh vực đời sống xã hội mục đích định Pháp luật có nhiều phương diện tác động tới quan hệ xã hội, hình thành nhiều chức xã hội khác Nội dung, phạm vi chức pháp luật thay đổi theo thay đổi vể sở kinh tế - xã hội bảo đảm pháp luật giai đoạn - Chức phản ánh: Pháp luật thể trình nhận thức chủ quan nhu cầu khách quan đời sống xã hội Pháp luật phản ánh đặc điểm, trạng thái vận động quan hệ kinh tế nển tảng xã hội Pháp luật ghi nhận, phản ánh ý chí nhà nước giai cấp cầm quyền việc điểu chỉnh, xác lập trật tự xã hội theo mục đích định Mặt khác, nội dung, pháp luật chịu quy định quan điểm đường' lối trị giai cấp cầm 90 quyền nên có chức truyền tải, phản ánh vể phương diện trị giai cấp Sự phản ánh đòi hỏi phải kịp thời, xác khách quan mối bảo đảm cho trình tác động, điều chỉnh pháp luật mang tính tích cực Do bị quy định sỏ kinh tế, xã hội nên nguyên lý chung pháp luật không cao sở kinh tế trình độ văn hố xã hội Pháp luật suy cho kết hoạt động có ý thức người nên chức phản ánh pháp luật phụ thuộc lớn vào khả nắm bắt, độ nhạy cảm trình nhận thức người trưóc biến đổi quan hệ xã hội - Chức điều chỉnh: Vai trò giá trị xã hội pháp luật thể rõ nét chức điểu chỉnh quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội có quy luật vận động nội riêng, điều chỉnh pháp luật đặt sở nhận thức sâu sắc quy luật Không phải quan hệ xã hội đểu cần điểu chỉnh pháp luật loại quan hệ xã hội khác cần điểu chỉnh khác Sự điểu chỉnh pháp luật tối quan hệ xã hội thể trước hết ỏ chỗ pháp luật ghi nhận tồn tạo điểu kiện thuận lợi cho quan hệ xã hội tiến bộ, có lợi cho xã hội phát triển Đồng thời, pháp luật hạn chế tiến tới loại bỏ quan hệ xã hội không cần thiết, cản trở phát triển tích cực đời sống giai cấp thống trị cộng đồng xã hội Pháp luật có nhiệm vụ trật tự hóa quan hệ xã hội tạo nên chỉnh thể thống nhất, hài hòa phát huy 91 giá trị đích thực phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước tính định tồn xã hội Chức điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật thực hình thức ngăn cấm, bắt buộc, cho phép khuyến khích Dĩ nhiên, quan hệ xã hội quan hệ người với nhau, điều chỉnh pháp luật tới quan hệ xã hội thực tế gắn liền với việc quy định quyển, nghĩa vụ chủ thể quan hệ xã hội Điều chỉnh pháp luật tới quan hệ xã hội thực chất trình điểu chỉnh hành vi xã hội thực thông qua nhận thức chủ thể - Chức giáo dục: Chức giáo dục pháp luật thực thơng qua q trình tác động pháp luật tới ý thức tâm lý người Giáo dục pháp luật mang tính đặc thù nó, thể rõ nét hai phương diện tư tưởng nhận thức Trên thực tế, ngưòi hiểu quy định pháp luật họ tự ý thức xử điểu kiện, hồn cảnh định Như vậy, tư pháp lý, nhân sinh quan pháp lý cá nhân người bước hình thành hoan thiện tác động pháp luật Một công dân nắm bắt nội dung, yêu cầu pháp luật, qua hình thành họ thái độ, trách nhiệm thân vể lối sống theo pháp luật, làm chủ hoạt động xã hội, bảo đảm tính hđp pháp hành vi - Chức bảo vệ: Vối tính cách cơng cụ quản lý xã hội, pháp luật có chức bảo đảm trật tự hệ thống quan hệ xã hội 92 Để thực chức đó, pháp luật đòi hỏi chế tổ chức thực hiện, bảo vệ thích ứng với loại quan hệ xã hội Pháp luật thực chức bảo vệ chủ yếu dạng: thứ nhất, pháp luật hình thành mơi trường an toàn cho quan hệ xã hội vận động, phát triển phát huy giá trị cách hữu ích Thứ hai, pháp luật yêu cầu chủ thể có trách nhiệm bảo vệ giá trị xã hội pháp luật ghi nhận, đấu tranh phòng, chống hành vi phá võ trật tự pháp luật trật tự xã hội Thứ ba, pháp luật tác động vào ý thức chủ thể từ đòi hỏi chủ thể thực thi quyền, nghĩa vụ pháp lý cách chủ động, tích cực hiệu thực tế Pháp luật có chức bảo vệ đường lối, sách lực lượng cầm quyền, giá trị, quan hệ đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc chặng đường phát triển ♦ 4.4 Kiểu pháp ỉuật Kiểu pháp luật giông kiểu nhà nước, tức chia pháp luật thành nhóm dựa vào đặc điểm giống khác chúng, nói cách khác, kiểu pháp luật nhóm pháp luật có đặc điểm bản, đặc thù giống nhau, thể tập trung sở kinh tế tính giai cấp pháp luật Nhò khái niệm kiểu pháp luật mà nhận thức cách cụ thể lơgích vể chất ý nghĩa xã hội pháp luật xếp kiểu, vể điểu kiện tồn phát triển 93 pháp luật Những thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, nhận thức, đánh giá điểm bản, đặc thù kiểu (nhóm) pháp luật chất, vai trò, điểu kiện tồn phát triển pháp luật Có nhiều tiêu chí khác để chia pháp luật thành nhóm khác Trên sở quan điểm hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật chia kiểu pháp luật lịch sử thành bốn kiểu tương ứng vối bốn hình thái kinh tế xã hội có giai cấp là: Kiểu pháp luật chủ nô; kiểu pháp luật phong kiến; kiểu pháp luật tư sản; kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Những kết luận rút từ việc phân kiểu pháp luật là: + Sự thay kiểu pháp luật lịch sử tất yếu Bởi, thay hình thái kinh tê - xã hội tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển Nguyên nhân sâu xa thay mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phương thức sản xuất xã hội Khi mâu thuẫn giải phương thức sản xuất mối thiết lập, với có kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng kiểu pháp luật Sự thay diễn cách từ • kiểu pháp luật chủ nô qua kiểu pháp luật phong kiến, sang kiểu pháp luật tư sản cuối kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Cũng thay diễn khơng tuần tự, pháp luật kiểu thấp, 94 bỏ qua kiểu trung gian để phát triển lên kiểu cao (tất nhiên phải có điều kiện định) + Kiểu pháp luật sau bao giò tiến kiểu pháp luật trước Bởi vì, xây dựng sở kinh tế tiến hơn, sở xã hội rộng rãi hơn; xung đột giai cấp xã hội đỡ gay gắt Điểu thể chỗ chức xã hội pháp luật ngày mở rộng, địa vị người xã hội ngày Pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu pháp luật cuối cùng, nên tính ưu việt, tiến rõ rệt hơn, địa vị người xã hội đề cao hơn, tiêu vong khơng sở kinh tế - xã hội để tồn Khi đó, quy định pháp luật trở thành thói quen, đạo đức quy tắc đời sống cộng đồng xã hội 4.Ỗ Hình thức pháp luật 4.5.1 Khái niệm hình thức pháp luật: Nếu pháp luật ý chí nâng lên thành quy tắc xử chung ban hành, hình thức pháp luật hiểu hình thức pháp lý dùng để thể ý chí nhà nước Bằng hình thức này, Nhà nưóc làm cho ý chí có đặc tính tính quy phạm, tính khách quan, tính bắt buộc chung vậy, ý chí thể pháp luật khơng ý chí riêng cá nhân hay quan cụ thể mà ý chí chung, ý chí nhà nước Từ cho thấy, hình thức pháp luật phương thức thể tồn pháp luật (ý chí nhà nước thể dạng quy tắc xử chung quyền nhà nước ban hành) Nếu xét 95 góc độ đưòng hình thành pháp luật, pháp luật có hai hình thức pháp luật không thành văn pháp luật thành văn Hình thức pháp luật khơng thành văn quy tắc xử truyền xã hội quy tắc tập quán, quy tắc tôn giáo, quy tắc đạo đức Nhà nước tuyên bố pháp luật Hình thức pháp luật khơng thành văn xuất sốm phù hợp với xã hội mà chữ viết chưa phát triển dân cư hầu hết mù chữ Hình thức pháp luật thành văn gồm quy định pháp luật ghi chép lại thành văn loại vật liệu khác da thú, tre, giấy Nội dung hầu hết văn pháp luật chép lại cách có hệ thống quy định pháp luật không thành văn Ngày nay, khoa học pháp lý, hình thức pháp luật khái niệm dùng để phân biệt pháp luật với khơng phải pháp luật cấu trúc hình thức quy định pháp luật Với cách xác định cho thấy, có ba cách thức để nâng ý chí nhà nước lên thành pháp luật là: Nhà nưóc phê chuẩn quy tắc có sẵn đời sống thực tế thành pháp luật; Nhà nước thừa nhận sức mạnh pháp lý có tính quy phạm cho định (cách giải quyết) vụ việc cụ thể quan nhà nưốc; Nhà nưốc trực tiếp thiết lập nên quy tắc xử chung buộc tổ chức cá nhân phải tuân theo Tương ứng với ba cách thức có ba hình thức pháp luật tập quán pháp, tiển lệ pháp văn quy phạm pháp luật Còn nói đến cấu trúc hình thức quy định pháp luật nói tới quy phạm pháp 96 luật, chế định pháp luật, ngành luật, hệ thống pháp luật Như vậy, nói tới hình thức pháp luật phải nói tới cách thức tạo lập pháp luật (hình thức "bên ngồi" pháp luật) hình thức cấu trúc pháp luật (hình thức "bên trong" pháp luật) 4.5.2 H ình thức bên ngồi pháp luật, hiểu cách thức tạo lập pháp luật cách thức thể ý chí nhà nước pháp luật thực tế Hình thức bên ngồi pháp luật gồm có: a) T ập q u n p h p lu ật, hình thức N hà nước tuyên b ố s ố tập quán trì, bảo vệ bảo đảm cho chúng thực Trong trường hợp này, quy tắc xử (tập quán) hình thành qua thời gian dài từ thực tiễn đời sống xã hội cộng đồng xã hội biết đến Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử chung Nhà nưóc bảo đảm thực hiện, gọi tập quán pháp Tập quán pháp khác với tập qn thơng thưòng chỗ, tập qn thơng thường quy tắc, khn mẫu xử hình thành đời sống xã hội có tính chất lặp đi, lặp lại sau thời gian dài bảo đảm thực sức mạnh truyền thống xã hội Tập quán pháp nhũng tập quán Nhà nước thừa nhận nâng lên thành pháp luật, bảo đảm thực nhà nước Tập quán pháp thường xuất hai đường: Giai đoạn đầu, tập quán pháp xuất quan án hay quan quản lý nhà nước giải vụ việc cụ thể họ thường tuyên bố (căn cứ) vào tập quán để giải tập quán lấy 97 làm để giải vụ việc coi tập quán pháp luật Chẳng hạn, Điểu 13 Bộ luật dân năm 2005 nước ta có quy định: "Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận có th ể áp dụng tập qn; khơng có tập quán thi áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này" Như vậy, tập quán pháp luật xuất trường hợp phụ thuộc vào định quan áp dụng pháp luật có thẩm quyền; cách th]úf hai hình thành tập quán pháp luật Nhà nước (thông qua quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật) tuyên bố trưốc tập quán cụ thể coi tập quán pháp luật để chủ thể pháp luật khác theo mà áp dụng b) Tiền lê p h p luật, hình thức Nhà nước thừa nhận định (cách giải quyết) vụ việc cụ th ể quan nhà nước thành pháp luật đ ể giải vụ việc tương tự Tiền lệ pháp luật khác với cách giải thông thường quan nhà nưốc chỗ chúng coi khuôn mẫu để giải vụ việc tương tự khác Với cách hình thành tập quán pháp tiền lệ pháp cho thấy, hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước ban đầu chậm tiến hành thường mang tính tự phát (xuất phát từ tình cụ thể sống) Thêm vào chủ thể áp dụng pháp luật chủ thể sáng tạo pháp luật nên tính chất tuỳ tiện, chủ quan thường chi phối nhiểu 98 Ván quy p h m p h p luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban h n h theo thủ tục, trinh tự luật định, có quy tắc xử chung N hà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật xuất muộn hơn, cd quan nhà nước soạn thảo ban hành Tuy vậy, có số văn hình thành đường Nhà nước phê chuẩn văn quy phạm tổ chức xã hội khác thành văn quy phạm pháp luật Đây hình thức pháp luật tiến nhà nưốc đại sử dụng chủ yếu Tính ưu việt văn quy phạm pháp luật thể hiện: - Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật thành văn, đó, dễ hiểu, dễ sử dụng, áp dụng thực tế loại chủ thể khác khả đem lại hiệu pháp luật cao - Văn quy phạm pháp luật hình thành trực tiếp từ hoạt động sáng tạo pháp luật, vậy, khả phù hợp với thực tiễn khách quan, khả cụ thể hóa ý chí nhà nưóc cách thuận lợi sát thực - Văn quy phạm pháp luật có q trình hình thành, sửa đổi, hủy bỏ nhanh so với tập quán pháp, tiền lệ pháp, từ đáp ứng kịp thòi nhu cầu điểu chỉnh quan hệ xã hội Văn quy phạm pháp luật có đặc điểm sau: + Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm ban hành Pháp luật quy định cho số c) • • • * 99 quan nhà nước ban hành vãn quy phạm pháp luật quan ban hành văn quy phạm pháp luật vể vấn để, mức độ phù hợp với thẩm luật định + Trình tự, thủ tục, hình thức, tên gọi văn quy phạm pháp luật luật định cụ thể Các quy định luật tạo tiền để pháp lý cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật có chất lượng cao, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật nội dung hình thức + Văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy tắc xử chung (tức quy phạm pháp luật) Đây đặc điểm thể khác biệt rõ nét văn quy phạm pháp luật với văn khác Nhà nưốc Mọi văn không chứa đựng quy tắc xử chung khơng phải văn quy phạm pháp luật + Văn quy phạm pháp luật áp dụng nhiểu lần đời sống xảy tình mà pháp luật dự liệu Mỗi Nhà nước thường ban hành nhiểu văn quy phạm pháp luật khác lĩnh vực, song quan trọng văn luật Loại văn quan lực cao Nhà nước ban hành, có hiệu lực pháp lý cao, có trình tự thủ tục ban hành, sửa đổi chặt chẽ văn luật phải ♦ • * phù hợp với văn luật chi tiết, hướng dẫn, cụ thể hoá quy định văn luật Văn quy phạm pháp luật có vai trò quan trọng tạo sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động máy nhà 100 nước, hoạt động tổ chức trị - xã hội xử cá nhân 4.5.3 H ìn h thứ c cấ u trú c củ a p h p lu ậ t ỉà tập hợp quy định pháp luật thành tập hợp lớn nhỏ khác theo tính chất quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh phần theo cách thức mà chúng tác động lên quan hệ Pháp luật thường cấu trúc theo lĩnh vực khác đời sống xã hội, cấu trúc xét đến phụ thuộc vào sở kinh tế - xã hội xã hội Các quy định pháp luật thường cấu trúc thành tập hợp như: Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật, hệ thống pháp luật quốc gia Tuỳ thuộc vào điểu kiện cụ thể, đặc điểm xã hội, đất nước mà Nhà nưốc thừa nhận sử dụng hình thức pháp luật khác Việc lựa chọn hình thức pháp luật phù hợp vối điểu kiện, hoàn cảnh đất nước có tác dụng nâng cao hiệu lực hiệu pháp luật đất nước * * • * 4.5.4 N guồn p h p lu ậ t + Trong khoa học pháp lý, khái niệm hình thức pháp luật có khái niệm nguồn pháp luật Hiện nay, khái niệm nguồn pháp luật xem xét từ hai phương diện: phương diện nội dung (thường xem xét Knh vực xây dựng pháp luật) nguồn pháp luật từ hình thành nên pháp luật; phương diện hình thức (thường xem xét lĩnh vực thực áp dụng pháp luật) nguồn pháp luật quy định pháp luật 101 lấy từ đâu (nguồn nào, áp dụng pháp luật vào quy định nào, đâu) Trong trường hợp nguồn pháp luật gần đồng nghĩa vối hình thức bên pháp luật Khái niệm nguồn pháp luật phương diện hình thức sử dụng phổ biến ngành luật Dù tiếp cận góc độ nguồn pháp luật nhà nưốc sử dụng phổ biến là: Văn quy phạm pháp luật; tập quán pháp luật; tiền lệ pháp luật, đặc biệt án lệ Ngồi ra, có loại nguồn pháp luật khác như: Học thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp luật, sách pháp luật, hợp đồng Mỗi Nhà nước khác có quan niệm vể nguồn pháp luật khác nên việc sử dụng loại nguồn pháp luật nước khác 102 ... luật, khoa * học pháp lý khác cung cấp tư liệu cho lý luận nhà nước pháp luật, bổ sung thêm, góp phần hồn thiện hệ thống tri thức vể Nhà nước pháp luật 16 Tóm lại, lý luận nhà nước pháp luật khoa... vướng mắc đó, góp phần thiết thực phụe vụ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nưốc ta 12 C hương NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. 1 Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật Đối tượng... luật khoa học pháp lý độc lập hệ thống khoa học pháp lý Nhưng có quan hệ mật thiết với khoa học pháp lý khác khoa học pháp lý sở khoa học pháp lý khác Nếu lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu

Ngày đăng: 02/02/2020, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w