Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng trên toàn cầu để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường. Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh.
BÀI THẢO LUẬN NHĨM 11 Mơn :Kinh tế quản lý mơi trường Đề tài : Trình bày vấn đề lý luận tăng trưởng xanh thực tiễn tăng trưởng xanh Việt Nam Lớp : Kinh Doanh quốc tế CLC K56 Thành viên : Phạm Thị Hoàng Diệu Nguyễn Việt Huy Lê Thị Việt Phương Nguyễn Cẩm Tú LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian qua, các quốc gia giới phải đởi mặt với mợt tình hình chung, đó các thách thức hậu của quá trình phát triển kinh tế gây làm phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường hủy hoại tần ozone, biến đổi khí hậu, mưa acid, chặt phá rừng, dân số quá đông, đa dạng sinh học, sói mòn đất, sa mạc hóa, lũ lụt, nạn đói, đánh bắt cá quá giới hạn cho phép, chất thải nguy hiểm, thiếu nước sạch, khai thác quá mức các nguồn lực các nguồn lượng không có khả tái tạo,v.v…Đang vấn đề bức xúc các quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Hội nghị lần thứ khóa XI của Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ đởi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế nhằm thực định hướng phát triển bền vững của đất nước Đởi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế được khẳng định định hướng tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2011-2020 Mục tiêu của việc đởi mơ hình tăng trưởng nhằm phát triển theo chiều sâu, tiết kiệm tài nguyên gắn với việc đảm bảo nâng cao công tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường, phát huy lợi cạnh tranh của Việt Nam hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu chiến lược tăng trưởng xanh có ý nhĩa hết sức quan trọng PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH I Tăng trưởng xanh gì? Tăng trưởng xanh một thuật ngữ để mô tả đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững Nó được sử dụng toàn cầu để cung cấp khái niệm thay cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng xanh đơn giản tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại môi trường Tăng trưởng xanh công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh II Nội dung tăng trưởng xanh Sản xuất tiêu dùng bền vững Sản xuất tiêu dùng được xem bền vững việc sản xuất tiêu dùng đó đáp ứng được các nhu cầu đem lại chất lượng cuộc sống tốt hơn, đồng thời giảm thiểu việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các vật liệu độc hại, giảm thiểu lượng chất thải các chất ô nhiễm phát thải suốt vòng đời sản phẩm, nhằm tránh gây nguy hại đến các nhu cầu của các hệ sau Xanh hoá kinh doanh thị trường - Sự cần thiết cho kinh doanh xanh Giá thị trường không phản ánh được đầy đủ các chi phí chế biến của đầu vào ( ví dụ tài nguyên thiên nhiên ) kết đầu ( ví dụ chất thải, nước khí thải) Như cần phải có một khoản chi phí sinh thái cho việc sử dụng tài nguyên trước sau vào giá của hàng hoá Điều nghĩa các hoạt động giao dịch thị trường không có chi phí môi trường, xã hội Hê của nó phải một mức thâm hụtthâm hụt sinh thái Khi thâm hụt sinh thái sâu sắc dẫn đến nguy thảm hoạ môi trường Điều đòi hỏi chính phủ phải đầu khuyến khích xanh hóa kinh doanh tất các cấp độ của kinh tế - Phương pháp tiếp cận toàn bộ hệ thống theo hướng xanh hóa kinh doanh Phát triển công nghiệp sinh thái hệ thống kinh tế trịn Sinh thái cơng nghiệp (STCN – Industrial Ecology) thể chủn hóa mơ hình hệ cơng nghiệp truyền thống sang dạng mơ hình tởng thể – hệ STCN (industrial ecosystem) Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác.Trong khu công nghiệp sinh thái sở hạ tầng công nghiệp được thiết kế cho chúng có thể tạo thành một chuỗi hệ sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu Hệ STCN được tạo thành từ tất các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, kết hợp sản xuất công nghiệp nông nghiệp Bốn thành phần chính của hệ STCN bao gồm: Cơ sở sản xuất nguyên vật liệu lượng ban đầu, Nhà máy chế biến nguyên liệu, Nhà máy xử lý/tái chế chất thải Tiêu thụ thành phẩm Một hệ STCN tận dụng nguyên vật liệu lượng thải bỏ của các nhà máy khác hệ thống các thành phần sở sản xuất Bằng cách này, lượng nguyên liệu lượng tiêu thụ cũng lượng chất thải phát sinh giảm chất thải/phế phẩm được sử dụng để thay một phần nguyên liệu lượng cần thiết Xây dựng sở hạ tầng bền vững • Quy hoạch bền vững Quy hoạch bền vững một chiến lược được đề để xây dựng bảo trì hệ thống sở hạ tầng bền vững Quy hoạch bền vững tạo tiềm cao cho việc làm “xanh”, góp phần bảo vệ giữ gìn mơi trường góp phần đẩy nhanh quá trình chủn đởi để tăng trưởng xanh Để có một đồ án quy hoạch tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị nay, đơn giản Theo kinh nghiệm của một số nước trước, đặc biệt Úc quy hoạch bền vững phải đáp ứng tiêu chí: xã hội, tự nhiên, kĩ thuật, tài chính 1) Bền vững xã hội: Đây tiêu chí quan trọng Quy hoạch đô thị ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều người từ nhiều sắc tộc khác nhau, nhiều văn hóa khác Để đồ án sống được theo thời gian với đầy đủ ý nghĩa mong muốn, đồ án đó phải người, nghĩa phải mang tính nhân văn, phải cân được mọi giá trị văn hóa, tôn giáo, phải bảo đảm đầy đủ các yếu tố xã hội giáo dục, y tế, việc làm, thu nhập, giao thông các dịch vụ cần thiết khác, đó yếu tố tạo nên tính bền vững xã hội 2) Bền vững tự nhiên: Đây tiêu chí quan trọng thứ hai Tiêu chí dựa nguyên tắc tất mọi cấu phần của đồ án quy hoạch phải tồn thân thiện với môi trường sinh thái Người ta thiết lập một thứ tự ưu tiên để phân tích tác động của đồ án đến môi trường − Ưu tiên thứ nguồn nước − Ưu tiên thứ hai khoảng không gian xanh − Ưu tiên thứ ba tài nguyên thổ nhưỡng 3) Bền vững kỹ thuật: tiêu chí quan trọng thứ ba Đồ án quy hoạch được coi bền vững kỹ thuật tích hợp được mọi yêu cầu hạ tầng kỹ thuật một cách đầy đủ đồng bộ với các phương án hợp lý bảo đảm cho cuộc sống văn minh lâu dài 4) Bền vững tài chính: tiêu chí quan trọng cuối Người ta lập mơ hình tài chính đầy đủ cho tồn bợ vòng đời của cơng trình Thậm chí chi phí để phá dỡ sau cơng trình hồn thành sứ mệnh tồn (có trăm năm sau) cũng được dự toán chi tiết • Tòa nhà xanh Các nhà các nước phát triển, sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu, tiêu tốn nhiều các nguồn tài nguyên để xây dựng Kéo theo nó mợt quá trình xây dựng phát thải cao nhiễm Vì tồ nhà xanh đối tượng quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng bền vững Khái niệm ‘Tòa nhà xanh” được hiểu tòa nhà đạt chuẩn sử dụng lượng hiệu quả, giảm tỏa hiệu ứng nhà kính, bảo tồn ng̀n nước, chống nhiễm tiếng ồn, nguồn nước, không khí, đất ánh sáng Chủ đầu tư đưa thêm giải pháp để giúp cho cơng trình của họ được an tồn hơn, hơn, được coi nơi có môi trường làm việc, sinh sống vui chơi thân thiện với môi trường Hiệu của tòa nhà xanh giúp làm giảm mức tiêu thụ điện sử dụng lượng tự nhiên, nguồn nước tưới tiêu, giảm rác thải quá trình tái chế tái sử dụng cũng các chất gây nhiễm Các tồ nhà xanh được xây dựng: - Toà nhà xanh Mỹ (trụ sở hội đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Trung tâm Thương mại Xanh CII-Sohrabji Godrej Hyderabad Ấn Độ Áp dụng thuế xanh Thuế xanh (còn gọi "thuế môi trường" hoặc "thuế ô nhiễm") loại thuế đặc biệt đánh việc tiêu thụ các chất gây ô nhiễm môi trường hoặc hàng hoá có sử dụng sản xuất các chất ô nhiễm Lý thuyết kinh tế cho đánh thuế lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường làm giảm tác hại môi trường theo cách thức ít tốn kém nhất, cách khuyến khích thay đổi hành vi của doanh nghiệp hợ gia đình có thể làm giảm ô nhiễm của họ với chi phí thấp • Thuế mơi trường th̀n túy nhằm mục đích đảm bảo gây ô nhiễm phải đối mặt với chi phí cách thu phí các thiệt hại gây cho người khác • Thuế trực tiếp nhằm hạn chế ô nhiễm của người gây ô nhiễm • Thuế gián tiếp, tức đánh thuế vào các hàng hóa hay dịch vụ liên quan mà sử dụng ít ít gây ô nhiễm Đầu tư vào vốn tự nhiên Vốn tự nhiên các nguồn cung tài nguyên hoặc các dịch vụ có nguồn gốc từ thiên nhiên Rừng, các mỏ khoáng sản, nguồn lợi thủy sản đất đai màu mỡ một số ví dụ nguồn vốn thiên nhiên Khả lọc không khí làm nước cũng hai số nhiều dịch vụ sinh thái bắt nguồn từ thiên nhiên Có ba đặc điểm chính làm cho các chức hoặc dịch vụ sinh thái có tầm quan trọng lớn: − Tính không thể thay thế: Không dịch vụ hoặc chức khác, tự nhiên hay nhân tạo, có thể thay dịch vụ chức (chẳng hạn chức bảo vệ bức xạ mặt trời hay khả điều hòa khí hậu…) − Tính không thể phục hồi: nghĩa bị phá hủy một mức độ đó, nó không thể phục hồi nguyên trạng (mất cân đa dạng sinh học, chất thải độc hại, …) − Nguy cao: tổn thất của hệ sinh thái tiềm tàng một nguy lớn phồn vinh của lồi người Các hoạt đợng đầu tư vào vốn tự nhiên: − Phát triển nguồn lượng tái tạo, các nguồn lượng gió, địa nhiệt, thủy điện, lượng mặt trời, − Trồng rừng, phục hồi các khu rừng nguyên sinh − Khai thác tài nguyên hiệu quả, tái chế xử lý chất thải − Xây dựng bảo vệ các khu sinh thái III Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanh Chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc (UNEF) phối hợp với các đối tác Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OEC) Ngân hàng Thế giới (WB) để phát triển một bộ các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanh mà từ đó các chính phủ có thể lựa chọn các chỉ tiêu phù hợp tùy tḥc vào tình hình của từng quốc gia Các chỉ số được phát triển có thể được tạm chia thành nhóm sau đây: - Các chỉ số kinh tế: chỉ số tỉ lệ đầu tư, tỉ lệ sản lượng việc làm các lĩnh vực đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững chẳng hạn GDP xanh - Các chỉ số môi trường: chỉ số sử dụng hiệu tài nguyên, ô nhiễm mức đợ ngành hoặc tồn kinh tế (như hệ số sử dụng lượng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nước/GDP) - Các chỉ số tổng hợp tiến bộ phúc lợi xã hội: chỉ số tổng hợp kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia kinh tế môi trường, hoặc chỉ số đem lại cái nhìn tồn diện phúc lợi, định nghĩa hẹp của GDP đầu người IV Vai trò tăng trưởng xanh - Tăng trưởng xanh đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển có thể đáp ứng được nhu cầu mà không ảnh hưởng hay làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu của các hệ tương lai Phát triển bền vững đòi hỏi tiến bộ tăng cường sức mạnh của yếu tố có tính chất phụ thuộc tương hỗ: kinh tế – xã hội – môi trường Trong kinh tế xanh, nhân tố môi trường có khả tạo tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Khi mà sinh kế của một bộ phận người dân có mức sống mức nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, họ đối tượng dễ bị tổn thương tác động của thiên tai cũng biến đổi khí hậu, việc chuyển đổi sang kinh tế xanh cũng góp phần cải thiện công xã hội, có thể coi một hướng tốt để phát triển bền vững - Tăng trưởng xanh giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học Tăng trưởng xanh nhầm giảm hiệu tiêu cực các yếu tố bên gây việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Ví dụ, đầu tư vào bảo vệ rừng khơng trì mợt loạt các ngành sinh kế của người mà còn bảo tờn đến 80% các lồi cạn Bằng cách thúc đẩy đầu tư vào lâm nghiệp xanh, tăng trưởng xanh góp phần ổn định đời sống kinh tế của tỷ người sinh sống các sản phẩm từ gỗ, giấy chất xơ, với tổng thu nhập chỉ 1% GDP toàn cầu - Tăng trưởng xanh tạo việc làm Tăng trưởng xanh có khả tạo việc làm một loạt các lĩnh vực nhiều tiềm năng, chẳng hạn nông nghiệp hữu cơ, lượng tái tạo, giao thông công cộng, cải tạo các khu công nghiệp, tái chế - Tăng trưởng xanh giúp xóa đói giảm nghèo Hiện nay, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được sử dụng cách thức phổ biến để đánh giá một kinh tế Tuy nhiên, tăng trưởng đó thường được tạo thông qua việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vốn tài sản “chung” tài nguyên nước, rừng, không khí nguồn cung cấp cần thiết cho sống Suy giảm đa dạng sinh học suy thoái các hệ sinh thái ảnh hưởng lớn đến các ngành nông nghiệp, chăn nuôi, đánh bắt cá, lâm nghiệp - sinh kế của đa số dân nghèo giới phụ thuộc hầu hết vào các ngành Hướng tới Kinh tế Xanh được coi một phương thức nhằm xóa đói giảm nghèo cải thiện tổng thể chất lượng cuộc sống V Tính tất yếu tăng trưởng xanh Hai thập kỷ qua, giới chứng kiến hàng loạt các cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội cũng môi trường Khủng hoảng tài chính Châu Á năm cuối của kỷ XX, khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 – 2009, biến động xã hội xảy nhiều khu vực giới Các thảm hoạ thiên nhiên xảy được mô tả với các ðánh giá nhý “chưa từng có lịch sử” hay “lớn hàng thập niên qua”, thể tần suất gia tãng thiên tai liên tục, phá vỡ mức độ tàn phá trước Từ nãm 2010 đến diễn trận lụt dội chưa từng có Pa-ki-xtan, Thái Lan, đợt nắng nóng từ 1.000 năm qua Nga, lở đất kinh hoàng Trung Quốc, Trung Âu chìm biển nước, đợng đất Haiti Chi-lê, Nhật Bản… Nhân loại bàng hoàng trước hậu khủng khiếp mà thiên tai để lại, còn các nhà nghiên cứu có chung giải thích, chính hậu nhãn tiền của tình trạng biến đổi khí hậu được cảnh báo Tiến sĩ Nguyễn Thọ Nhân lời tựa sách của cho “Trong quá trình tiến hoá của nhân loại, có lẽ loài người chưa đứng trước một thách thức nghiêm trọng phức tạp : đó tượng biến đổi khí hậu hệ luỵ của nó Những hệ lụy đó đã, làm đảo lộn cuộc sống của nhân loại, làm tiêu tan công phu mà người bỏ để xây dựng một giới giàu đẹp các mặt vật chất tinh thần” Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với các tác giả của tác phẩm “Giới hạn của tăng trưởng” – The limits to growth” nguyên nhân làm cho tình trạng mơi trường xấu hạn chế phát triển kinh tế tương lai Đó tăng trưởng quá nhanh dân số công nghiệp mà không tính tới yếu tố môi trường, giới hạn của tự nhiên phản ứng chậm trễ của người trước các biến cố môi trường Thật vậy, dân số giới tăng với tốc độ quá nhanh, từ nửa tỉ người năm 1650 tăng lên 1,6 tỉ năm 1900, 3,3 tỷ năm 1960, lên tỉ năm 2000 tăng lên tỉ vào tháng 10 năm 2011 Mặc dù từ thập niên 90 của kỉ XX tỉ lệ tăng dân số giảm từ 2% xuống 1,2% song tốc độ tăng nhanh Tốc độ tăng trưởng công nghiệp cũng ấn tượng, từ năm 1930 đến năm 2000 giá trị tính tiền của công nghiệp giới tăng 14 lần, trung bình cứ 19 năm tăng gấp đơi Nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh làm các nguồn tài nguyên kiệt quệ nhanh chóng, tạo các chất thải vào môi trường sống gây nhiều biến cố sinh thái Loài người phản ứng chậm trễ thể các mặt thông tin, định hành động, hậu trạng môi trường ngày trầm trọng Như giới phải đối mặt với hai thách thức: mở rộng hội kinh tế cho dân số toàn cầu ngày tăng giải các áp lực môi trường Lúc giải pháp “phát triển trước, xử lý hậu sau” không còn hữu hiệu sở nguồn lực tự nhiên hạn chế dân số tăng nhanh Vấn đề phải tìm đường phát triển khác.Tăng trưởng xanh đáp ứng được hai thách thức đó: Đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đảm bảo các vấn đề môi trường để tiếp tục cung cấp các nguồn lực cần thiết VI Xu hướng tăng trưởng xanh giới Đến nay, thực tế cho thấy tăng trưởng xanh được xác định trọng tâm chính sách phát triển quốc gia của nhiều nước giới nỗ lực đạt được phát triển bền vững Trong đó, đáng ý nhiều quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản Châu Á, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan… Châu Âu tiên phong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể cam kết mạnh mẽ hướng tới kinh tế xanh Còn các nước khu vực, ví dụ Lào cũng quá trình xây dựng mợt lợ trình tăng trưởng xanh quốc gia Campuchia cũng nỗ lực xây dựng một kế hoạch hành động chi tiết sau ban hành lợ trình tăng trưởng xanh quốc gia Trung Quốc cũng có kế hoạch phát triển quốc gia nhấn mạnh vào kinh tế tuần hoàn Thái Lan nhấn mạnh vào kinh tế đầy đủ với đặc điểm chính của kinh tế xanh Và Việt Nam cũng xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh Kinh nghiệm của các quốc gia cho thấy có một số cách tiếp cận để thúc đẩy tăng trưởng xanh, đó cách tiếp cận theo từng khu vực của kinh tế, hoặc đó cách tiếp cận liên ngành xuyên suốt các lĩnh vực sử dụng hiệu tài nguyên, sản xuất tiêu dùng bền vững… Bên cạnh đó, thực tiễn các nước cũng cho thấy việc thúc đẩy tăng trưởng xanh hay quá trình chủn đởi sang kinh tế xanh tạo tiềm to lớn để đạt được phát triển bền vững giảm đói nghèo với tốc độ chưa từng thấy tất các quốc gia Riêng các quốc gia phát triển, tăng trưởng xanh còn tạo đà cho một bước “nhảy vọt” để phát triển kinh tế mà không cần theo đường phát triển kinh tế “ô nhiễm trước, xử lý sau” Tiềm thực tế bắt nguồn từ một sân chơi thay đổi đó giới với rủi ro đối mặt tạo thay đổi đòi hỏi cần phải nhìn nhận tồn diện lại cách thức, mơ hình phát triển kinh tế truyền thống, đờng thời cũng đòi hỏi mợt tư hồn tồn cách tiếp cận với kinh tế của PHẦN 2: THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH Ở VIỆT NAM Bối cảnh Trong bối cảnh biến đổi khí hậu năm gần đây, thiên tai, đặc biệt bão, lũ hạn hán ngày gia tăng cường độ, tần suất, gây nhiều tổn thất lớn người thiệt hại cho kinh tế Hàng năm trung bình có từ đến bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Do biến đổi khí hậu, dòng chảy sông ngòi, bốc thoát nước mực nước ngầm thay đổi Trong năm gần đây, mùa kiệt, tình trạng suy giảm nguồn nước mặt dẫn tới thiếu nước, hạn hán diễn khá phổ biến hạ lưu các lưu vực sông, các hồ chứa thủy điện, thủy lợi Một số đoạn sông thuộc sông Hồng, sông Thao có thời kỳ bị trơ đáy mực nước xuống quá thấp Các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, quá trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, gia tăng dân số biến đổi khí hậu tạo nhiều áp lực, ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên: − Đối với môi trường không khí các đô thị, các khu công nghiệp các khu chế xuất, ô nhiễm chủ yếu hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp, sinh hoạt của dân cư xử lý chất thải − Mơi trường nước mặt đối mặt với tình trạng ô nhiễm chất hữu suy thoái Các nguồn thải chính gây ô nhiễm nước mặt nước thải nông nghiệp, làng nghề, công nghiệp, sinh hoạt, khai thác khoáng sản, y tế Mỗi ngày các khu công nghiệp thải triệu m3 nước thải, đó 70% nước thải chưa qua xử lý, thải trực tiếp sông, hồ, đất Chất lượng nước đất còn tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu sử dụng nước Môi trường nước biển có dấu hiệu bị ô nhiễm, đặc biệt nước biển ven bờ hoạt động hàng hải, cố tràn dầu, nuôi trồng hải sản, sản xuất công nghiệp phát triển du lịch − Môi trường đất bị ô nhiễm, 85% rác thải được xử lý phương pháp chôn lấp, không bảo đảm vệ sinh môi trường Nhiều vùng đất Việt Nam bị suy thoái ô nhiễm xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn nước biển dâng Bên cạnh đó, một số vùng đất bị ảnh hưởng quá trình hoang mạc hóa Nhận thức được vai trò của việc xây dựng thực Chiến lược tăng trưởng xanh, Việt Nam có bước đầu xác định tăng trưởng xanh một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Giai đoạn 2011 2010 giảm cường độ phát thải khí nhà kính - 10% so với mức 2010; giảm tiêu hao lượng tính GDP - 1,5% năm; giảm lượng phát thải khí nhà kính các hoạt động lượng từ 10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường Bộ Tài nguyên Môi trường tổng kết một số kinh nghiệm thực tăng trưởng xanh giới, xem xét thách thức của Việt Nam triển khai thực tài liệu “Sổ tay hành trang kinh tế xanh”, nhằm mục đích nâng cao nhận thức của xã hội tăng trưởng xanh Việt Nam Về khía cạnh pháp luật, Việt Nam xây dựng được một hệ thống luật pháp khá đầy đủ để thúc đẩy mạnh mẽ thực tăng trưởng xanh phát triển bền vững, đặc biệt các luật có liên quan tới môi trường tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường (1991, 1993, 2005), Bảo vệ phát triển rừng (1991, 2004), Dầu khí (1993, 2000, 2008), Khoáng sản (1993, 2005, 2010), Tài nguyên nước (1998, 2012), Đất đai (2003), Hóa chất (2007), Năng lượng nguyên tử (2008), Đa dạng sinh học (2008), Thuế tài nguyên (2009), Quy hoạch đô thị (2009), Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu (2010), Thuế bảo vệ môi trường (2010), Biển Việt Nam (2012), Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai (2013) Đây thực tế sở pháp lý mạnh mẽ để thực tăng trưởng xanh thời gian tới Những chiến lược đề Tiếp nối kế hoạch thực năm trước, Việt Nam xác định kế hoạch cần thực để đảm bảo mục tiêu chiến lược Năm 2014, Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 - 2020 (Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014) xác định các nội dung chủ yếu - Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo - Xanh hóa sản xuất, đặc biệt trọng tới sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích sản xuất công nghệ thân thiện với môi trường - Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững, gắn với nâng cao chất lượng sống môi trường vùng đô thị nông thôn, nâng cao nhận thức môi trường phát triển bền vững Chiến lược xây dựng 16 giải pháp thực hiện, đó bao gồm: 1) Nâng cao hiệu suất hiệu quả sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại - Đổi cơng nghệ, áp dụng quy trình quản lý, vận hành tiên tiến đảm bảo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất, truyền tải tiêu dùng, đặc biệt với các sở sản xuất công suất lớn, tiêu thụ nhiều lượng - Xây dựng, công bố mức tiêu chuẩn suất tiêu hao nhiên liệu, lợ trình loại bỏ các cơng nghệ cũ, lạc hậu tiêu tốn nhiên liệu khỏi hệ thống sản xuất sử dụng lượng - Xây dựng sở pháp lý chuẩn bị cho việc áp dụng công nghệ thu hồi, lưu trữ thương mại các dạng khí nhà kính 2) Thay đổi cấu nhiên liệu công nghiệp giao thông vận tải - Bảo đảm an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng bộ các nguồn lượng, khai thác sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng nước, giảm bớt phụ thuộc vào các sản phẩm dầu mỏ, giảm dần lượng than xuất nhập số lượng than hợp lý, kết nối với hệ thống lượng của các nước láng giềng - Thay đổi cấu nguồn lượng theo hướng giảm lượng từ nguồn nhiên liệu hóa thạch, khuyến khích khai thác sử dụng các nguồn lượng mới, tái tạo, ít phát thải khí nhà kính - Trong ngành giao thông, khuyến khích chuyển xe buýt, taxi sang sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên nén, khí hóa lỏng Thực đồng bộ các giải pháp quản lý chất lượng nhiên liệu, tiêu chuẩn khí thải, bảo dưỡng phương tiện - Áp dụng các công cụ thị trường nhằm thúc đẩy thay đổi cấu nâng cao hiệu sử dụng lượng, khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu sạch, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo, có lợ trình xóa bỏ bao cấp nhiên liệu hóa thạch, đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, minh bạch, hiệu - Dán nhãn các thiết bị tiết kiệm lượng, ban hành tiêu chuẩn quốc gia chất lượng thiết bị 3) Đẩy mạnh khai thác có hiệu quả tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo, lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia - Xây dựng thực chế, chính sách tài chính, công nghệ nhằm hỗ trợ nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để khai thác sử dụng tối đa tiềm các nguồn lượng tái tạo lưới điện quốc gia - Phát triển thị trường cơng nghệ, hình thành ngành cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bị lượng tái tạo cung cấp dịch vụ nước 4) Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phát triển nơng nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch, chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng, mùa vụ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy lợi ngành nghề phi nông nghiệp nơng thơn - Nghiên cứu, áp dụng các quy trình, công nghệ sử dụng tiết kiệm, hiệu giống, thức ăn, vật tư nông nghiệp, tài nguyên đất, nước giảm phát thải khí nhà kính sản xuất nông nghiệp - Phổ biến rộng rãi công nghệ xử lý tái sử dụng phụ phẩm, phế thải sản xuất nông nghiệp tạo thức ăn chăn nuôi, trồng nấm, làm nguyên liệu công nghiệp, biogas phân bón hữu giảm phát thải khí nhà kính - Đẩy nhanh tiến độ các dự án trồng rừng, tái trồng rừng, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào trồng rừng kinh tế để nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 45% vào năm 2020, nâng cao chất lượng rừng, tăng khả hấp thụ khí CO2, tăng sinh khối đảm bảo cung cấp gỗ cho sản xuất tiêu dùng - Thực các chương trình giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng (REDD), quản lý rừng bền vững, kết hợp với đa dạng hóa sinh kế cho người dân địa phương 5) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành sản xuất, dần hạn chế những ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây nhiễm, suy thối mơi trường, tạo điều kiện phát triển ngành sản xuất xanh - Rà soát quy hoạch tổng thể phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt ngành tác động nhiều tới tài nguyên, môi trường, có hiệu sử dụng vốn tài nguyên không cao, để xác định yêu cầu xanh hóa sản xuất, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải một cách có hiệu vào các quy hoạch ngành có quy hoạch - Các ngành kinh tế phải xây dựng thực chương trình hành động theo hướng tăng trưởng xanh, trọng ứng dụng công nghệ xanh, hệ thống quản lý kiểm soát hoạt động theo kinh nghiệm thực hành tốt để tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái 6) Sử dụng tiết kiệm hiệu quả tài nguyên - Xây dựng, hoàn thiện luật pháp, chính sách nhằm thực kiên có hiệu Luật tài nguyên nước, Luật đất đai, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ môi trường quy định liên quan, tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế, hành chính theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” - Thiết lập các tổ chức quản lý hành chính hiệu quả, kiện toàn hệ thống quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Trung ương các địa phương - Đẩy mạnh, phát triển, áp dụng rộng rãi công nghệ thực hành khai thác, sử dụng hiệu các nguồn tài nguyên 7) Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để tạo thêm việc làm, nâng thu nhập, làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên - Phát triển các ngành kinh tế xanh - Đẩy mạnh hoạt động tái chế, tái sử dụng các chất phế thải nước 8) Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững chủ yếu gồm: Hạ tầng giao thơng, lượng, thủy lợi cơng trình xây dựng đô thị - Hạ tầng giao thông - Hạ tầng lượng - Hạ tầng thủy lợi, nước 9) Đổi công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất sạch - Áp dụng sản xuất sử dụng hiệu tài nguyên theo Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020 Chương trình đởi cơng nghệ quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Tập trung đầu tư nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ xanh gồm: Công nghệ lượng xanh, vật liệu xây dựng, khí giao thông vận tải, công nghệ nông, lâm, sinh học, hóa học xanh, xử lý chất thải - Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực phát triển kinh tế xanh, nhập khẩu, sử dụng nội địa hóa công nghệ xanh 10) Đô thị hóa bền vững - Quy hoạch đô thị quản lý quy hoạch - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng đô thị xanh, đô thị sinh thái, cơng trình xanh - Giao thơng thị - Xanh hóa cảnh quan đô thị 11) Xây dựng nông thơn với lối sống hịa hợp với mơi trường - Quy hoạch nông thôn theo các tiêu chuẩn sống tốt, bảo vệ phát triển cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, văn minh Khuyến khích nhân rộng các giải pháp xây dựng nhà theo mơ hình làng, nhà sinh thái, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống từng vùng, từng dân tộc - Hỗ trợ thực mơ hình sản xuất theo chu trình sinh thái khép kín, ít chất thải, mơ hình xử lý chất thải làng nghề Đến năm 2020, đảm bảo hầu hết rác thải nông thôn được thu gom, xử lý theo tiêu chuẩn môi trường, sử dụng rác để cung cấp lượng, phân bón hữu cơ, vật liệu xây dựng - Thực đạt các mục tiêu của Chiến lược quốc gia Cấp nước Vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cung cấp giải pháp xây dựng cơng trình kinh tế dân sinh thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu chủ động phòng ngừa tác động của thiên tai - Cải thiện cấu chất đốt nông thôn để giảm phát thải nâng cao chất lượng sống cho dân cư nông thôn Khuyến khích hỗ trợ các hợ gia đình nơng thơn sử dụng rợng rãi các nguồn lượng tái tạo 12) Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh - Thúc đẩy việc dán nhãn sinh thái phổ biến thông tin các sản phẩm thân thiện môi trường đến tồn xã hợi - Chi tiêu cơng phải gương mẫu thực theo tiêu chuẩn kinh tế xanh - Khuyến khích tiêu dùng bền vững khu vực doanh nghiệp - Tiêu dùng bền vững khu vực dân cư - Phát triển mạnh công nghệ thông tin hạ tầng của Chính phủ điện tử, kết nối các hạ tầng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ điều hành, quản lý của các tổ chức công tư, cung cấp các sản phẩm dịch vụ, tuyên truyền, trao đổi thông tin, mua sắm qua e-mail, internet 13) Huy động nguồn lực thực chiến lược tăng trưởng xanh - Nhà nước ưu tiên dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách trung ương ngân sách địa phương để thực chiến lược tăng trưởng xanh, đặc biệt cho nâng cao hiệu sử dụng lượng lượng tái tạo - Ban hành chế, chính sách khuyến khích các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu chí tăng trưởng xanh - Sử dụng hệ thống các công cụ tài chính, tín dụng, thị trường để khuyến khích hỗ trợ phát triển kinh tế xanh, sản phẩm xanh Tiến đến xây dựng hệ thống quản lý, giao dịch phát thải khí nhà kính, thuế, phí các-bon - Khuyến khích trọng thu hút các nguồn vốn vay, ODA, hỗ trợ kỹ thuật của các nước, các tổ chức quốc tế đội ngũ trí thức Việt Nam sinh sống nước tham gia thực chiến lược tăng trưởng xanh 14) Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật thông tin dữ liệu tăng trưởng xanh - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế xanh để cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng phát triển kinh tế xanh - Khuyến khích nghiên cứu phát triển ứng dụng các công nghệ xanh/các bon thấp, lượng tái tạo, xanh hóa sản xuất tiêu dùng - Nghiên cứu, ban hành hệ thống các chỉ số, tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn tăng trưởng xanh để quản trị phạm vi nước, ngành địa phương - Xây dựng hệ thống thông tin, liệu tăng trưởng xanh của quốc gia, ngành địa phương 15) Hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi thông tin xây dựng thực các nội dung của kinh tế xanh - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp đỡ của các tổ chức quốc tế các nước thực chiến lược tăng trưởng xanh - Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực tư nhân nhà nước hợp tác quốc tế thực chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực - Tạo cứ pháp lý điều kiện thuận lợi để Việt Nam cam kết tham gia tích cực vào các hoạt động của các công ước quốc tế bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh Cơ hội thách thức Rõ ràng để tiếp tục trì thành tăng trưởng kinh tế thời gian tới đòi hỏi đất nước ta phải chủn đởi mơ hình tăng trưởng sang mợt mơ hình hiệu hơn, mà tăng trưởng xanh được coi một mơ hình thích hợp để Việt Nam lựa chọn Như vậy, thúc đẩy tăng trưởng xanh Việt Nam không chỉ phù hợp tiến trình hợi nhập nay, mà quan trọng nó xuất phát từ nội kinh tế nước ta đòi hỏi phải chủn đởi mơ hình tăng trưởng Cơ hội Chủn sang mơ hình tăng trưởng xanh, Việt Nam có nhiều thuận lợi, song cũng phải đối mặt với không ít thách thức phía trước Về thuận lợi, có thể liệt kê hội mà Việt Nam cần nắm bắt để thực hiệu chiến lược tăng trưởng xanh được phê duyệt: (1) Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh xu hướng phát triển chung nhiều quốc gia giới, kể nước phát triển Khi lựa chọn mơ hình tăng trưởng xanh, Việt Nam có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm của các nước trước, đồng thời tham gia tích cực vào các thỏa thuận quốc tế khu vực liên quan tới tăng trưởng xanh phát triển bền vững (2) Những khó khăn, thách thức của kinh tế năm gần tạo sức ép buộc phải thay đổi, phải thực tái cấu kinh tế, chủn đởi mơ hình tăng trưởng theo hướng hiệu bền vững (3) Phát triển bền vững chủ trương xuyên suốt được thể nhiều văn kiện chính trị của Đảng pháp luật của Nhà nước từ một thập kỷ qua Đặc biệt, năm gần đây, Chính phủ ban hành nhiều văn chính sách cụ thể hóa chủ trương phát triển bền vững (Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020; Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh được Thủ tướng phê duyệt) (4) Việt Nam bước đầu có chuyển biến nhận thức một số sáng kiến, hành động của doanh nghiệp cộng đồng hướng tới tăng trưởng xanh kinh tế xanh, đặc biệt từ chiến lược tăng trưởng xanh được phê duyệt Trong hai năm qua, nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm, diễn đàn được tổ chức nhiều tỉnh thành phố chủ đề tăng trưởng xanh Một số bộ ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp chủ động xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lược tăng trưởng xanh Điều cho thấy, các chủ thể liên quan, đó có doanh nghiệp nhận thức được cần thiết phải thay đởi mơ hình tăng trưởng của mình, đờng thời coi việc chủn đởi hội để họ có thể bước sang giai đoạn phát triển (5) Bạn bè quốc tế, các tổ chức quốc tế, nhà tài trợ phát triển cũng cộng đồng doanh nghiệp từ các nước phát triển hết sức ủng hộ sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Việt Nam Đây hội để nước ta có thể học hỏi kinh nghiệm từ nước trước cũng cải cách thể chế hành tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia, gồm nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu triển khai, phối hợp hành động Việt Nam cũng có thể tranh thủ hỗ trợ của cộng đồng quốc tế việc xây dựng thể chế phù hợp thực thi chính sách tăng trưởng xanh Thách thức Nước ta đứng trước hội to lớn để chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, đó thực tăng trưởng xanh hướng tới kinh tế xanh Tuy nhiên, quá trình nước ta cũng phải vượt qua thách thức đặt cho mơ hình tăng trưởng xanh được lựa chọn, đó là: Thứ nhất, tăng trưởng xanh/kinh tế xanh còn khái niệm mẻ Việt Nam Nhận thức của nhiều quan nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp còn hạn chế chưa thống Sẽ cần có thời gian để khái niệm tăng trưởng xanh được phổ biến rợng rãi Hơn quá trình chủn từ nhận thức tới hành động, từ thói quen cách thức sản xuất, tiêu dùng cũng đòi hỏi một quãng thời gian định để thích nghi Thứ hai, hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa đồng bộ quán theo quan điểm tăng trưởng xanh/kinh tế xanh Hiện còn tồn điểm “vênh” các văn pháp luật Ví dụ, Chính phủ muốn thúc đẩy tăng trưởng xanh lại trợ cấp khá lớn cho sản xuất tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch Việt Nam cần có thời gian để chỉnh sửa hoàn thiện lại hệ thống pháp luật chính sách hành cho quán với quan điểm tăng trưởng xanh Thứ ba, tăng trưởng xanh đòi hỏi nguồn lực không nhỏ để đầu tư cải tiến công nghệ, thực các dự án đầu tư xanh, nguồn lực nước của Việt Nam còn hạn chế Theo tính toán ban đầu của Bộ Kế hoạch Đầu tư, để đạt được mục tiêu đề của chiến lược tăng trưởng xanh giảm cường độ phát thải đến năm 2020, ViệtNam cần tới 30 tỷ USD Đây thực một thách thức lớn nguồn lực ngân sách nhà nước hạn chế mà cho nhiều mục tiêu khác Thứ tư, cơng nghệ chìa khóa cho kinh tế xanh/tăng trưởng xanh, lại thách thức nước tado trình đợ công nghệ của hầu hết các doanh nghiệp còn lạc hậu, sử dụng nhiên liệu kém hiệu Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, 95% doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại nhỏ siêu nhỏ, vốn ít, nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển thiếu số lượng, yếu chất lượng nên không đủ khả tự tiến hành nghiên cứu triển khai hoặc đổi công nghệ Cũng theo điều tra gần của Bộ Khoa học công nghệ, khoảng 80 - 90% máy móc công nghệ sử dụng các doanh nghiệp Việt Nam nhập 76% từ thập niên 80 -90 của kỷ trước; 75% máy móc trang thiết bị hết khấu hao Thứ năm, Việt Nam còn thiếu nhiều công cụ chính sách khuyến khích doanh nghiệp cộng đồng xã hội hành động theo hướng kinh tế xanh/tăng trưởng xanh Hệ thống thuế xanh chưa được áp dụng đầy đủ, hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm xanh, tiêu chuẩn sử dụng lượng từng ngành công nghiệp chưa được ban hành Thêm vào đó, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các dự án đầu tư xanh, thân thiện với môi trường chưa được thực thi có hiệu IV Thành tựu Kể từ ngày ban hành chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam cho giai đoạn 2011-2012 tầm nhìn đến năm 2050, kinh tế nước ta có chuyển biến tích cực: 1) Trong cơng nghiệp - Áp dụng mơ hình sản xuất sạch (SXSH) Theo Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP, 1994): Sản xuất áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa môi trường tởng hợp các quá trình sản xuất, các sản phẩm các dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến người môi trường Việc áp dụng sản xuất ngành công nghiệp nước ta năm qua mang lại lợi ích kinh tế rõ ràng hiệu sản xuất được nâng cao thông qua sử dụng hiệu nguyên vật liệu, lượng, nước để giảm đáng kể lượng chất thải các chất ô nhiễm cần xử lý, cải thiện môi trường lao động quan trọng nâng cao lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Cụ thể, giai đoạn 2005-2010 dự án sản xuất công nghiệp Hợp phần sản xuất công nghiệp (CPI) triển khai đạt hiệu cao công tác quản lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường Theo kết mà các tỉnh báo cáo các tỉnh mục tiêu, cơng tác quản lý ô nhiễm được nâng cao một bước, SXSH đạt tỷ lệ khá cao ngành sản xuất giấy Phú Thọ giảm được lượng tiêu thụ nước từ 15% – 30%, điện từ 10% - 15%, nguyên liệu đầu vào khoảng 5%; Ngành luyện kim Thái Nguyên giảm lượng tiêu thụ điện từ 5% 10%, than từ 7% - 20% …Đối với các doanh nghiệp trình diễn hồn thành giai đoạn mức tiêu thụ than giảm trung bình từ 23,2%, tiêu thụ dầu FO giảm trung bình 87%, tiêu thụ điện giảm trung bình 9%, tiêu thụ nước giảm trung bình khoảng 23,6%, tiêu thụ củi giảm trung bình 55,1% - Xây dựng khu đô thị khu công nghiệp bền vững Phát triển khu công nghiệp gắn liền với hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm đô thị, thu hút lao động, tạo việc làm cho người lao động Hiện có thể kể đến các khu thị điển hình như: Khu thị Ecopark (Phường Xuân Quang, Văn Giang, Hưng Yên) vừa vinh dự nhận danh hiệu khu đô thị xanh hàng đầu Đông Nam Á được ví lá phổi xanh khổng lồ phía đông nam Hà Nội; Khu Đô Thị Công nghiệp Thới Hòa – Mỹ Phước một Khu Đô Thị Xanh với hệ thống công viên xanh bao bọc tạo thành mảng xanh cuộc sống động Được khởi động xây dựng từ cuối năm 2009 – đầu năm 2010, dần được hoàn thành hứa hẹn Thiên Đường thực với các tiện ích môi trường sống mang đẳng cấp quốc tế; Khu đô thị xanh Vũng Chua (Quốc lợ 1D, Phường Ghềnh Láng, Quy Nhơn, Nình Định) với vốn đầu tư 1.485 tỷ đồng quy mô diện tích 21 ha, dự án kiểu mẫu, kết hợp thương mại dân cư đầu tiên khu vực duyên hải Nam Trung Bộ 2) Trong nông, lâm nghiệp Thực một nông nghiệp sinh thái với nguyên lý canh tác tổng hợp, lấy xen canh, luân canh, nông lâm súc kết hợp làm trọng tâm Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam (VOA) được thành lập Quyết định số 1820/QĐ-BNV ngày 31.10.2011 với mục tiêu nhằm tập hợp các tở chức, cá nhân ngồi nước có tâm huyết, tham gia vào việc phát triển nông nghiệp hữu Việt Nam, hoạt động các lĩnh vực khác như: Nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, chế biến, kinh doanh, cấp giấy chứng nhận, quảng bá sử dụng sản phẩm hữu Hiệp hội được thành lập nguyên tắc tự nguyện, nhằm phối hợp hoạt động để bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của hội viên, thành viên, đóng góp ý kiến thực tiễn vào quá trình xây dựng chính sách liên quan đến nông nghiệp hữu Việt Nam 3) Trong dịch vụ tiêu dùng Lờng ghép mua sắm xanh vào chương trình dán nhãn sinh thái Trong xu phát triển bền vững có nội dung được đề cập tới sản xuất bền vững tiêu dùng bền vững Để thực tiêu dùng bền vững trước tiên cần phải sử dụng các sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường Song song với mua sắm xanh nhiều nước còn sử dụng nhãn sinh thái hay nhãn mơi trường Chương trình Nhãn xanh Việt Nam được triển khai phạm vi toàn quốc từ tháng năm 2009 nhằm mục tiêu liên tục cải thiện trì chất lượng mơi trường sống thơng qua giảm thiểu sử dụng tiêu dùng lượng, vật liệu cũng các loại chất thải sinh quá trình sản xuất, kinh doanh tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống 4) Về lượng xanh Trên thực tế, Việt Nam thử nghiệm mợt số mơ hình lượng xanh mơ hình phân loại rác ng̀n 3R (giảm thiểu, tái chế tái sử dụng) Đồng thời để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo an ninh lượng lâu dài Việt Nam cố gắng nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học (xăng/diesel pha ethanol diesel sinh học), thay một phần xăng, dầu khoáng, tiến tới xây dựng ngành “xăng dầu sạch” Ngày 22 tháng 11 năm 2012 thủ tướng chính phủ ký định số 53/2012 QĐTTg việc ban hành lợ trình áp dụng tỷ lệ phối trợn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống Quyết định quy định lợ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống dùng cho động xăng động đi-ê-zen của các phương tiện giới đường bộ nhầm thay một phần xăng, dầu khoáng, tiến tới xây dựng ngành xăng dầu 5) Về lượng tái tạo - Năng lượng mặt trời: được sử dụng các dạng •Sấy cơng nghiệp sấy đơn giản Các thiết bị sấy lượng mặt trời được sử dụng nông nghiệp, dược liệu, hải sản Đến lắp đặt khoảng 10 hệ thống sấy công nghiệp 60 hệ thống sấy đơn giản •Giàn đun nước Giàn đun nước hộ tập thể với mặt thu 10-50m2 đun được 10005000 lít nước nóng 50-700C ngày số giàn đun hợ gia đình với mặt thu 1-3m2 đun được 100-300 lít nước nóng 45-600C ngày Tuy nhiên, vận hành phức tạp, không sản sinh nước nóng vào ngày thiếu nắng giá thành cao nên chưa được lắp đặt rợng rãi •Giàn pin mặt trời Giàn pin mặt trời được sử dụng sớm miền Nam Hiện có khoảng 40 trạm điện mặt trời công suất 500-1000 Wp được lắp đặt các xã 800 giàn có công suất 22.5-50 Wp phục vụ các bệnh viện, trạm xá, nhà văn hoá,… - Năng lượng gió: có một số các dự án điện gió được triển khai áp dụng Việt Nam, một số dự án vào hoạt động chính thức cung cấp điện cho nhân dân lân cận cũng hòa vào lưới điện quốc gia.Tuy nhiên, phát triển điện gió Việt Nam chưa tương xứng với tiềm Bộ Công thương cho biết, nước có 42 dự án điện gió 1/3 số dự án có tham gia của các nhà đầu tư nước Đức, Canada, Thụy Sỹ, Argentina, việc đầu tư còn chậm mang tính thăm dò - Thủy điện: Việt Nam có 75 cơng trình thủy điện lớn khoảng 470 cơng trình thủy điện vừa nhỏ có cơng suất từ 1.000-3.000 MW Nước ta có 2.360 sông điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia KẾT LUẬN Chính sách tăng trưởng Xanh có thể giúp các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng đạt được các lợi ích kinh tế xã hội nhiều mặt, chẳng hạn thông qua việc triển khai các công nghệ lượng cải thiện tiếp cậnvới các dịch vụ lượng; nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thông qua đầu tư áp dụng sản xuất hơn; đảm bảo an ninh lương thực thông qua việc sử dụng nhiều phương pháp nông nghiệp bền vững tiếp cận với các thị trường nổi nhờ các hàng hóa dịch vụ “xanh” của họ Tất nhiên, quốc gia phải tự đánh giá các nguồn cung cấp vốn của xem xét khả để có thể tối ưu hóa hội cho tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng Xanh được mở rợng tích hợp vào chiến lược tồn diện, có thể tạo một đường phát triển bền vững, mà đó phát triển - việc làm người nghèo được quan tâm coi trọng Với tiểu luận này, chúng em hy vọng đóng góp một chút kiến thức thu nhận được sau một quá trình nghiên cứu các tài liệu để nhiều người có mợt cái nhìn tởng quát “tăng trưởng Xanh” Mặc dù cố gắng hết sức quá trình thực tiểu luận này, chúng em cũng không thể tránh được một số thiếu xót mặt kiến thức cũng kĩ năng.Chúng em hy vọng thầy có thể góp ý giúp đỡ để chúng em ngày hoàn thiện các tiểu luận sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Chính phủ, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 ”Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh” 2) Bộ Tài chính, Quyết định số 2183/QĐ-BTC ngày 20/10/2015 ban hành “Kế hoạch hành động của ngành Tài chính thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020’” 3) Bộ Tài nguyên môi trường, Hà Nội, 2014, “Báo cáo cập nhật hai năm một lần Lần thứ của Việt Nam cho cung ước khung của Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu” 4) Bộ KH-ĐT (2012), dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 20112020 tầm nhìn 2050 5) GS.TS.Nguyễn Quang Thuấn, TS.Nguyễn Xuân Trung – Kinh tế xanh đởi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam giai đoạn 6) Tổng cục môi trường, trung tâm đào tạo truyền thông môi trường – “sổ tay hành trang kinh tế xanh” 7) PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh ở Việt Nam, Tạp chí Lao đợng & Cơng đồn ISN 0866-7578 Số 504 (kỳ tháng 7-2012) 8) TS Vũ Xuân Nguyệt Hồng.Thuận lợi thách thức thúc đẩy phát triển kinh tế xanh/tăng trưởng xanh Việt Nam.4/2015 9) Baocongthuong.com Tăng trưởng xanh – Con đường tất yếu của kinh tế 10) Lyluanchinhtri.vn Về kinh tế xanh Việt Nam 11) Phạm Thị Xuân Mai Tăng trưởng xanh lý luận thực tiễn