Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
53,09 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾVÀXOÁĐÓIGIẢMNGHÈO 1.1. Tăngtrưởngkinhtế 1.1.1. Khái niệm 1 Tăngtrưởngkinhtế là sự gia tăng thu nhập của nền kinhtế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm). Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và tốc độ. Quy mô tăngtrưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, thể hiện bằng mức tăng tuyệt đối: ΔY t = Y t – Y t-1. Còn tốc độ tăngtrưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đốivà phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ: g t = %100 1 × ∆ − t t Y Y Có thể nói, bản chất của tăngtrưởngkinhtế là phản ánh sự thay đổivề lượng của nền kinh tế. Ngày nay, yêu cầu tăngtrưởngkinhtế được gắn liền với tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăngtrưởng ngày càng cao. Theo khía cạnh này, điều được nhấn mạnh nhiều hơn là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả cao của quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinhtế hợp lí. 1.1.2. Vai trò của tăngtrưởngkinhtế Thành tựu kinhtế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăngtrưởngkinhtế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấnđềkinh tế, chính trị, xã hội. - Trước hết, tăngtrưởngkinhtế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăngtrưởngkinhtế là tiền đề vật chất đểgiảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăngtrưởngkinhtế nhanh là vấnđềcó ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đường vượt lên khắc phục sự lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng. 1Theo nguồn: PGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên - giáo trình Kinhtế phát triển – NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 1997 - Tăngtrưởngkinhtế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá . phát triển. - Tăngtrưởngkinhtế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinhtế đạt tốc độ tăngtrưởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lượng lao động. Vì vậy, tăngtrưởngkinhtế nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm. - Tăngtrưởngkinhtế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của Nhà nước đối với xã hội. - Đối với các nước đang phát triển như nước ta, tăngtrưởngkinhtế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn vềkinhtế so với các nước phát triển trên thế giới. Như vậy, tăngtrưởngkinhtế nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia, nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăngtrưởngkinhtế bằng mọi giá. Thực tế cho thấy, không phải sự tăngtrưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinhtế - xã hội như mong muốn, đôi khi quá trình tăngtrưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăngtrưởngkinhtế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinhtế “nóng”, gây ra lạm phát, hoặc tăngtrưởngkinhtế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăngtrưởng hợp lý, bền vững. 1.1.3. Các thước đo tăngtrưởngkinhtế 2 Theo mô hình kinhtế thị trường, thước đo tăngtrưởngkinhtế được xác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia (SNA). Các chỉ tiêu chủ yếu gồm có: 1.1.3.1. Tổng giá trị sản xuất (GO) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Chỉ tiêu này được tính bằng tổng doanh thu bán hàng thu được từ các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinhtế quốc dân, hay tính trực tiếp từ sản xuất và dịch vụ, gồm chi phí trung gian và giá trị gia tăng của sản phẩm vật chất và dịch vụ. 2 Theo nguồn: PGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên - giáo trình Kinhtế phát triển – NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 1997 1.1.3.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinhtế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kỳ nhất định. Có nhiều cách tính GDP tùy theo cách tiếp cận. Nếu tiếp cận trên góc độ thu nhập, GDP được xác định trên cơ sở các khoản hình thành thu nhập và phân phối thu nhập lần đầu, bao gồm: thu nhập của người có sức lao động dưới hình thức tiền lương và tiền công (W), thu nhập của người có đất cho thuê (R), thu nhập của người có tiền cho vay (I n ), thu nhập của người có vốn (P r ), khấu hao vốn cố định (D p ), và thuế kinh doanh(T i ). 1.1.3.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Đây là chỉ tiêu được hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu nhập và được điều chỉnh theo con số chênh lệch thu nhập nhân tố với nước ngoài. GNI bằng GDP cộng thu nhập lợi tức nhân tố từ nước ngoài trừ đi khoản chi trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài. 1.1.3.4. Thu nhập quốc dân sản xuất (NI) Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định. NI chính là tổng thu nhập quốc dân GNI sau khi đã trừ đi khấu hao vốn cố định của nền kinhtế (D p ). 1.1.3.5. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ thuần trong một thời kỳ nhất định. Thực chất nó chính là thu nhập quốc dân (NI) sau khi đã điều chỉnh các khoản thu, chi về chuyển nhượng hiện hành với nước ngoài. 1.1.3.6. Thu nhập bình quân đầu người Phản ánh tăngtrưởngkinhtếcó tính đến sự thay đổi dân số, được tính bằng cách lấy GDP hoặc GNI ( giá cố định) chia cho tổng dân số. chỉ tiêu này được dùng để so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia, các địa phương với nhau. 1.1.4. Các nhân tố tác động đến tăngtrưởngkinhtế 3 1.1.4.1. Nhân tố kinhtế Đây là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầu vào và đầu ra của nền kinh tế. được thể hiện qua hàm sản xuất tổng quát: Y = F (Xi) Trong đó: Y là giá trị đầu ra, Xi là giá trị các biến số đầu vào. 3 Theo nguồn: PGS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên - giáo trình Kinhtế phát triển – NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 1997 Trong nền kinhtế thị trường, giá trị đầu ra của nền kinhtế phụ thuộc chính vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế, tức là tổng cầu, còn giá trị các biến số đầu vào có liên quan trực tiếp đến tổng cung, tức là các yếu tố nguồn lực tác động trực tiếp. * Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: Vốn (K): Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiếp đến tăngtrưởngkinh tế. Nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lại của nền kinhtếvà bao gồm: nhà máy, thiết bị, máy móc, nhà xưởng và các trang thiết bị được sử dụng như những yếu tố đầu vào trong sản xuất. Ở các nước đang phát triển, sự đóng góp của vốn sản xuất vào tăngtrưởngkinhtế thường chiếm tỉ trọng cao nhất. Đó là sự thể hiện của tính chất tăngtrưởng theo chiều rộng. Tuy vậy, tác động của yếu tố này đang có xu hướng giảm dần và được thay thế bằng các yếu tố khác. Lao động (L): Là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Trước đây, chúng ta chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất đầu vào giống như yếu tố vốn và được xác định bằng số lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia (có thể tính bằng đầu người hay thời gian lao động). Những mô hình tăngtrưởngkinhtế hiện đại gần đây đã nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn nhân lực, đó là các lao động có kĩ năng sản xuất, lao động có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế. Hiện nay, tăngtrưởngkinhtế ở các nước đang phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực còn có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này còn thấp. Công nghệ kĩ thuật (T): Là nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăngtrưởngkinhtế trong điều kiện hiện tại. Yếu tố công nghệ kĩ thuật được hiểu theo hai dạng: thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản phẩm,quy trình công nghệ hay thiết bị kĩ thuật. Thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất. Yếu tố công nghệ kĩ thuật được K.Marx xem như là “chiếc đũa thần tăng thêm sự giàu có của cải xã hội”. Còn Solow thì cho rằng “tất cả các tăngtrưởng bình quân đầu người trong dài hạn đều thu được nhờ tiến bộ kĩ thuật”. Tài nguyên, đất đai (R): Được coi là yếu tố đầu vào của sản xuất. Đất đai là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không thể thiếu dược trong việc thực hiện các cơ sở kinhtế thuộc các ngành nông nghiệp, dịch vụ. Các nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát triển. Hiện nay, các mô hình tăngtrưởngkinhtế hiện đại thường không nói đến nhân tố tài nguyên, đất đai với tư cách là biến số của hàm tăngtrưởngkinh tế, họ cho rằng đất đai là yếu tố cố định, còn tài nguyên thì có xu hướng giảm dần trong quá trình khai thác. Mặt khác, những yếu tố tài nguyên và đất đai đang được sử dụng có thể gia nhập dưới dạng yếu tố vốn sản xuất (K). Vì vậy, ba yếu tố tác động trực tiếp đến tăngtrưởngkinhtế được nhấn mạnh là vốn, lao động và năng xuất yếu tố tổng hợp (TFP). TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăngtrưởngkinh tế, được xác định bằng phần dư còn lại của tăngtrưởng sau khi đã loại trừ tác động của các yếu tố vốn và lao động. Ở Việt Nam hiện nay, sự đóng góp của TPF ngày càng cao trong quá trình thực hiện mục tiêu tăngtrưởng do tác động của thể chế, chính sách mở cửa, hội nhập và phát triển của vốn nhân lực đã giúp chúng ta tiếp cận được nhanh chóng những công nghệ hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, cũng như các nước đang phát triển khác, ở nước ta, vốn vật chất đóng vai trò quyết định với tăngtrưởngkinh tế. Giai đoạn 2003 – 2008, đóng góp của yếu tố vốn vào tăngtrưởngkinhtế là 52,73%, của lao động là 19,07% và của TFP là 28,02%. Biểu 1.1: Sự đóng góp của các nhân tố vào tăngtrưởngkinhtế của Việt Nam Giai đoạn 1993 - 1997 1998 – 2002 2003 – 2008 Đóng góp của L (%) 16,02 20,00 19,07 Đóng góp của K (%) 68,98 57,42 52,73 Đóng góp của TFP (%) 15,00 22,58 28.02 Nguồn: Thời báo kinhtế Việt Nam 2008 * Các nhân tố tác động đến tổng cầu: Kinhtế học vĩ mô đã cho thấy có 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu bao gồm: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): Bao gồm các khoản chi cố định, chi thường xuyên và các khoản chi tiêu ngoài dự kiến phát sinh. Chi cho tiêu dùng cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập khả dụng (DI) và xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) được xác định tuỳ theo từng giai đoạn phát triển nhất định của nền kinh tế. Chi tiêu của chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ của chính phủ. Nguồn chi tiêu của Chính phủ phụ thuộc vào khả năng thu ngân sách bao gồm các khoản thu chủ yếu từ thuế và lệ phí. Chi cho đầu tư (I): Là các khoản chi cho các nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế. Bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưu động. Nguồn chi cho đầu tư được lấy từ khả năng tiết kiệm từ các khu vực của nền kinh tế, trong đó đầu tư bù đắp giá trị hao mòn được lấy từ quỹ khấu hao còn đầu tư thuần tuý được lấy từ các khoản tiết kiệm của khu vực nhà nước, các hộ gia đình và doanh nghiệp. Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX): Giá trị hàng hoá xuất khẩu là các khoản phải chi tiêu cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn giá trị hàng hoá nhập khẩu là giá trị của các loại hàng hóa sử dụng trong nước nhưng lại không phải bỏ ra các khoản chi phí cho các yếu tố nguồn lực trong nước nên chênh lệch giữa kim ngạch xuất và nhập khẩu (NX) chính là khoản chi phí ròng phải bỏ ra cho quan hệ thương mại quốc tế. 1.1.4.2. Nhân tố phi kinhtế Khác với các nhân tố kinh tế, các nhân tố phi kinhtếcó tính chất và nội dung tác động gián tiếp và không thể lượng hoá cụ thể được mức độ tác động của nó đến tăngtrưởngkinh tế. Có rất nhiều nhân tố phi kinhtế tác động tới tăngtrưởngkinh tế, trong đó bao gồm các nhân tố chủ yếu sau: Đặc điểm văn hoá – xã hội: Đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới quá trình phát triển của đất nước. Nhân tố văn hóa – xã hội bao trùm nhiều mặt từ các tri thức phổ thông đến các tích lũy tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học công nghệ, văn học, lối sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những phong tục tập quán… được xã hội thừa nhận. Trình độ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhân tố cơbảnđể tạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, của kỹ thuật, của trình độ quản lýkinhtế - xã hội. Xét trên khía cạnh kinhtế hiện đại thì nó là nhân tố cơbản của mọi nhân tố dẫn tới quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế. Nhân tố thể chế chính trị - kinhtế - xã hội: Các thể chế chính trị - kinhtế - xã hội là một nhân tố tác động đến quá trình tăng trưởng, phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lývà môi trường xã hội cho các nhà đầu tư. Thể chế biểu hiện như là một lực lượng đại diện cho ý chí của cộng đồng, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội theo lợi ích của cộng đồng đặt ra. Một thể chế chính trị - xã hội ổn định, mềm dẻo sẽ tạo điều kiện đểđổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăngtrưởngvà phát triển nhanh chóng. Ngược lại, một thể chế không phù hợp sẽ gây ra cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá vỡ những quan hệ cơbản làm cho nền kinhtế đi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, xung đột chính trị, xã hội. Kìm hãm quá trình tăngtrưởngkinh tế. Cơ cấu dân tộc: Mỗi dân tộc có điều kiện sống, bản sắc văn hoá riêng, vì vậy, tạo ra sự khác nhau về trình độ văn minh, về mức sống vật chất, về vị trí địa lývà địa vị chính trị - xã hội trong cộng đồng. Tăngtrưởngkinhtếcó thể đem lại những biến đổicó lợi cho dân tộc này nhưng bất lợi cho dân tộc khác. Đó là những nguyên nhân nảy sinh xung đột giữa các dân tộc, ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinhtế đất nước. Do vậy, tăngtrưởngkinhtế phải dựa trên tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho các các dân tộc nhưng phải bảo tồn các bản sắc văn hoá riêng và các truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc, khắc phục được các xung đột, mất ổn định trong cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tăngtrưởng tiếp theo. Sự tham gia của cộng đồng: Sự tham gia của cộng đồng là một nhân tố bảo đảm tính bền vững và động lực nội tại cho tăng trưởng, phát triển kinh tế, xã hội. Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia vào việc xác định mục tiêu của các chương trình, dự án phát triển quốc gia, nhất là mục tiêu phát triển các địa phương của họ, tham gia trong việc tổ chức cung cấp nguồn lực cần thiết, tham gia trong quá trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển tại cộng đồng và tự quản lý các thành quả của quá trình phát triển. Đó chính là yếu tố cần thiết cho một xã hội phát triển nhằm tạo dựng sự nhất trí cao, tính hiệu quả và sự thích ứng, ổn định trong thực hiện mục tiêu phát triển, đồng thời khích lệ được tiềm năng của mội cá nhân và cả cộng đồng vào quá trình phát triển kinh tế. 1.2. Vấnđềnghèođóivàxoáđóigiảmnghèo 1.2.1. Những quan niệm vềnghèođói Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ phát triển sản xuất quy định. Bằng lao động sản xuất, con nguời khai thác tự nhiên để tạo ra của cải vật chất để đáp ứng những nhu cầu của con người. Năng xuất lao động ngày càng tăng thì của cải ngày càng nhiều và các nhu cầu sống ngày càng được đáp ứng đầy đủ hơn; trái lại, năng suất lao động thấp, của cải vật chất thu được ít, con người rơi vào cảnh nghèo đói. Đóinghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới chế độ công xã nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến với trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển, mà trong thời đại ngày nay với trình độ khoa học công nghệ hiện đại, với lực lượng sản xuất cao chưa từng thấy, trong từng quốc gia, kể cả các quốc gia đã phát triển nhất trên thế giới, đóinghèovẫn tồn tại một cách hiển nhiên. Do đó, loài người luôn luôn phải tìm cách để nâng cao trình độ sản suất, cải thiện mức sống của mình. Hiện nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế tiến hành nghiên cứu và đưa ra những khái niệm khác nhau vềnghèo đói. Theo PGS.TS. Đỗ Nguyên Phương thì đóinghèo được định nghĩa như sau: “Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư có điều kiện thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiểu, cơbản của của cuộc sống vàcó mức sống thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện”. Trên cơ sở nhất trí với quan điểm xem xét vấnđềnghèođói của tổ chức Liên Hợp Quốc, Ngân Hàng Châu Á đã đánh giá về thực trạng nghèođóivà đưa ra hai khái niệm, đó là: nghèo tuyệt đốivànghèo tương đối như sau: “Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập thấp không đủ khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộc sống”. “Nghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt xã hội ở một thời điểm nào đó”. Tại hội nghị chống đóinghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc – Thái Lan (1993) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơbản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinhtế xã hội và phong tục tập quán của điạ phương”. Định nghĩa này hiện nay đang được nhiều quốc gia sử dụng trong đó có Việt Nam. 1.2.2. Các thước đo nghèođóiĐóinghèo là một khái niệm động phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, xã hội, lịch sử, mức độ tăngtrưởngkinhtếvà nhu cầu phát triển con người. Ở một thời điểm, một vùng, một quốc gia là đóinghèonhưng sang một thời điểm khác, vùng khác, quốc gia khác thì chỉ số đó mất ý nghĩa. Do đó, rất khó quy định hợp lý một chuẩn mực vềđóinghèo cho mọi quốc gia, ngay cả trong một quốc gia cũng có thể khác nhau giữa các vùng, giữa các thời kì. 1.2.2.1. Phương pháp xác định nghèođói của WB Phương pháp mà WB đã sử dụng ở nhiều nước đang phát triển là dựa vào ngưỡng chi tiêu tính bằng đô la mỗi ngày. Ngưỡng nghèo thường được dùng hiện nay là 1 đô la và 2 đô la/ngày (theo sức mua tương đương). Đây là ngưỡng chi tiêu có thể đảm bảo cung cấp năng lượng tối thiểu cần thiết cho con người, mức chuẩn đó là 2100kcal/người/ngày. Ngưỡng nghèo này gọi là ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm (nghèo đói ở mức thấp). Vì mức chi tiêu này chỉ đảm bảo mức chuẩn về cung cấp năng lượng mà không đủ chi tiêu cho những hàng hoá phi lương thực. Những người có mức chi tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt đựơc 2100kcal/ngày gọi là “nghèo về lương thực, thực phẩm”. Ngoài ra, WB còn sử dụng 2 thước đo cơbản là nghèo khổ tuyệt đốivànghèo khổ tương đối. Những người sống trong “nghèo khổ tuyệt đối” là những người mà 4/5 chi tiêu của họ là giành cho nhu cầu về ăn mà chủ yếu là lương thực và một chút ít thực phẩm (thịt hoặc cá); tất cả đều thiếu dinh dưỡng, chỉ khoảng 1/3 số người lớn biết chữ, và tuổi thọ trung bình của họ vào khoảng 40 tuổi. Nghèo khổ tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụ thuộc địa điểm dân cứ sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến nơi đó. Sự nghèo khổ tương đối được hiểu như những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể chấp nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định. Do đó, chuẩn mực để xem xét nghèo khổ tương đối thường khác nhau từ nước này sang nước khác hoặc từ vùng này sang vùng khác. 1.2.2.2. Phương pháp của Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay, có 2 phương pháp xác định nghèođói như sau: Phương pháp của Bộ lao động- thương binh- xã hội: (Phương pháp dựa trên thu nhập của hộ gia đình). Phương pháp này hiện đang được sử dụng để xác định chuẩn nghèođói của chương trình xóađóigiảmnghèo quốc gia (chuẩn nghèo quốc gia). Biểu 1.2. Chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn (Đơn vị tính: nghìn đồng/người/tháng) Giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 Khu vực nông thôn 80 – 100 200 Khu vực thành thị 150 260 Nguồn: Bộ LĐTBXH: Chiến lược Xoáđóigiảmnghèo 2001 – 2010 Người được coi là nghèo khổ về thu nhập là những người mà thu nhập của họ nằm ở bên dưới các giới hạn đã được quy định nói trên. Phương pháp của Tổng cục thống kê: (Phương pháp dựa vào cả thu nhập và chi tiêu theo đầu người). Phương pháp này đã xác định 2 ngưỡng nghèo: - Ngưỡng nghèovề lương thực, thực phẩm: là số tiền cần thiết để mua được một số lương thực hàng ngày để đảm bảo mức độ dinh dưỡng, tổng chi dùng chỉ tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, làm sao để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho một người là 2100 kcal/ngày đêm. - Ngưỡng nghèo chung: bao gồm cả phần chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực, tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại. 1.2.3. Các chỉ số đánh giá nghèođói 1.2.3.1. Nghèo khổ về thu nhập Tỷ lệ nghèo (tỉ lệ đếm đầu – HCR): Tỷ lệ nghèo là tỷ lệ giữa số người sống dưới chuẩn nghèo ( chỉ số đếm đầu người – HC) so với tổng dân số. Tỷ lệ này cho biết quy mô đóinghèo ( hay diện nghèo) của một quốc gia. Được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số người sống dưới chuẩn nghèo so với tổng dân số. Việc sử dụng chỉ số này rất cần thiết để đánh giá tình trạng nghèovànhững thành công trong mục tiêu “giảm nghèo” của quốc gia và thế giới. Khoảng cách nghèo: Là phần chênh lệch giữa mức chi tiêu của người nghèo với ngưỡng nghèo, tính bằng phần trăm so với ngưỡng nghèo. Khi so sánh các nhóm dân cư trong một đụa phương, một nước, khoảng cách nghèo cho biết tính chất và mức độ của nghèo khổ khác nhau giữa các nhóm, phản ánh tính chất gay gắt của nghèođóivàdểcó chính sách cần thiết hữu hiệu nhằm giảmnghèo cho mọi đối tượng là người nghèo. Công thức tính: Khoảng cách nghèo = HCC yC i × −∑ )( Trong đó: C là ngưỡng nghèo, y i là thu nhập của người nghèo, HC là số người nghèo. 1.2.3.2. Nghèo khổ con người (nghèo khổ tổng hợp) Để đánh giá nghèo khổ con người, Liên hợp quốc đã sử dụng chỉ số nghèo khổ con người – HPI (Human Poor Index). HPI gồm ba bộ phận: - Chỉ tiêu về tuổi thọ (H 1 ): Tỷ lệ người mà chỉ sống ở dưới 40 tuổi. - Chỉ tiêu về giáo dục (H 2 ): Tỷ lệ mù chữ. - Chỉ tiêu chăm sóc sức khoẻ vàvệ sinh y tế (H 3 ): bao gồm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng (H 3.1 ); tỷ lệ dân số không được tiếp cận công trình vệ sinh theo tiêu chuẩn (số hộ không được dùng nước sạch, hố xí hợp vệ sinh…- H 3.2 ); Tỷ lệ dân cư không được tiếp cận dịch vụ y tế (H 3.3 ). Công thức tính: HPI = 3 321 HHH ++ 1.2.4. Các nhân tố tác động đến nghèođóivàxoáđóigiảmnghèo 4 4Theo nguồn từ bài giảng môn kinhtế phát triển của PGS.TS Ngô Thắng Lợi – giảng viên khoa Kế hoạch và phát triển [...]... hậu và tụt hậu 1.3 Mối quan hệ giữa tăngtrưởngkinhtếvàxoáđóigiảmnghèo 1.3.1 Vai trò của tăngtrưởngkinhtế với xoáđóigiảmnghèo 1.3.1.1 Nội dung - Tăngtrưởngkinhtế là cơ sở tạo nguồn lực vật chất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập môi trườngkinhtế - xã hội, giúp các hộ nghèo tiếp cận được với các nhu cầu cơbảnvề y tế, giáo dục, văn hoá tinh thần và các dịch vụ công - Tăng trưởng. .. của độ co giãn của đóinghèođối với tăngtrưởng cũng là một thước đo tốt để xác định mức độ vì người nghèo của tăngtrưởng 1.3.2 Vai trò của xoáđóigiảmnghèo với tăngtrưởngkinhtếXoáđóigiảmnghèo là yếu tố cơbản đảm bảo công bằng xã hội vàtăngtrưởngkinhtế bền vững Xoáđóigiảmnghèo không chỉ là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ động mà phải tạo ra động lực tăngtrưởng tại chỗ, làm... biết chiều hướng và mức độ tác động của tăngtrưởngkinhtế tới giảmnghèo - Nếu tốc độ tăngtrưởng thu nhập bình quân đầu người nhỏ hơn tốc độ giảmnghèo thì tăngtrưởng là “ vì người nghèo , tăngtrưởngcó lợi hơn cho người nghèo, tức là tác động đồng thuận tăngtrưởngkinhtế tới giảmnghèo là mạnh 5 Theo nguồn: Hafiz A Pasha và T Palanivel: Chính sách tăngtrưởng vì người nghèo – Kinh nghiệm Châu... có tốc độ tăngtrưởng nhanh thì trung bình đóinghèogiảm hàng năm là 4,9%, còn ở các nước tăngtrưởng chậm thì đóinghèo chỉ giảm khoảng 0,4% Rõ ràng là vềcơbảntăngtrưởngcó quan hệ chặt chẽ với giảmnghèo Trên cơ sở đó, trung bình mỗi quốc gia cần có tốc độ tăngtrưởng khoảng 3,5%/năm trở lên là có thể giảmnghèo một cách đáng kể và chắc chắn * Độ co giãn của nghèođóiđối với tăngtrưởng Độ... lân cận - Trong những năm qua, thực tiễn nước ta đã cho thấy, nhờ tăngtrưởngkinhtế cao, Nhà nước, các cấp Chính quyền cócơ sở vật chất để hình thành và phát triển cơ sở hạ tầngkinhtế kỹ thuật Người nghèovà cộng đồng nghèo nhờ đó cócơ hội vươn lên thoát khỏi nghèođóiTăngtrưởngkinhtế là điều kiện quan trọng đểxóađóigiảmnghèo trên quy mô rộng Không có tăng trưởngkinhtế thì không thể... độ tăngtrưởng thu nhập bình quân đầu người lớn hơn tốc độ giảmnghèo thì tăng trưởngkinhtế có làm cho tỷ lệ nghèogiảmnhưng ít hơn, tăngtrưởngcó lợi hơn cho người giàu - Nếu tốc độ tăngtrưởng thu nhập bình quân đầu người bằng tốc độ giảmnghèo thì tăngtrưởngkinhtếcó tác động đến giảmnghèo ở mức trung bình, thu nhập được phân phối đồng đều cho cả người giàu và nguời nghèo - Nếu tỷ lệ nghèo. .. đến giảmnghèo là mạnh, tăngkinhtếcó lợi cho người nghèo hơn - Nếu tốc độ tăng thu nhập của 40% dân số nghèo nhất nhỏ hơn hoặc bằng tốc độ tăng thu nhập chung thì tăngtrưởngcó tác động đến giảmnghèonhưng không nhiều, tăng trưởngkinhtế có lợi cho người giàu hơn * Tương quan giữa tốc độ tăngtrưởng thu nhập bình quân đầu người và thay đổi tỷ lệ nghèo Mối quan hệ chặt chẽ giữa tăng trưởngkinh tế. .. tăng trưởngkinhtế và thay đổinghèođói được thể hiện qua mối tương quan giữa tốc độ tăngtrưởng thu nhập đầu người và thay đổi tỷ lệ nghèo Nếu tốc độ tăngtrưởng thu nhập đầu người cao và tỷ lệ nghèogiảm nhiều thì chứng tỏ tăngtrưởngkinhtếcó mức độ “lan toả” tốt tới xoáđóigiảmnghèovà ngược lại So sánh tốc độ tăngtrưởng thu nhập bình quân đầu người với tốc độ giảm tỷ lệ nghèo sẽ cho chúng... trình xoáđóigiảmnghèo không chỉ đem lại ý nghĩa về mặt kinhtế là tạo thêm thu nhập chính đáng cho người nông dân ổn định cuộc sống lâu dài, mà xoáđóigiảm nghèo, phát triển kinhtế nông thôn còn là nền tảng, là cơ sở để cho sự tăngtrưởngvà phát triển một nền kinhtế bền vững, góp phần vào sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Hơn thế nữa nó còn có ý nghĩa to lớn về mặt chính trị xã hội Xoáđóigiảm nghèo. .. quốc gia có tốc độ giảmnghèo hạn chế trong khi có thành tích tăngtrưởngkinhtế đầy ấn tượng, còn một số quốc gia khác lại có tốc độ giảmnghèo cao trong khi tăngtrưởngkinhtế là tương đối thấp Kinh nghiệm ở các nước Châu Á - theo nghiên cứu của Hafiz A Pasha và T Palanivel vềvấnđề này là kinh nghiệm thực tiễn vô cùng giá trị Biểu 1.4: Độ co giãn của nghèođói với tăngtrưởngkinhtế ở các quốc gia . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1. Tăng trưởng kinh tế 1.1.1. Khái niệm 1 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng. người nghèo của tăng trưởng. 1.3.2. Vai trò của xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã hội và tăng