Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
142,96 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1.1 ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ CỦA KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNG MẠI: 1.1.1 Đặc điểm của quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtrongcácdoanhnghiệpthươngmại : * Bánhàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn liền với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Về mặt kinh tế bánhàng chính là sự thay đổi hình thái giá trị hàng hóa. Hàng hóa của doanhnghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ lúc này doanhnghiệpkết thúc một chu kỳ kinh doanh tức là vòng luân chuyển vốn của doanhnghiệp được hình thành. Quá trình bánhàngcó thể được chia thành hai giai đoạn : + Giai đoạn 1: Doanhnghiệp xuất giao hàng hóa cho khách hàngvà căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc đơn đặt hàng đã nhận để giao hàng trực tiếp hoặc gián tiếp cho khách hàng. Giai đoạn này phản ánh quá trình vận động của hàng hóa nhưng chưa phản ánh được kếtquảbánhàngvà chưa cócơsở đảm bảo quá trình bánhàng đã hoàn tất vì hàng gửi đi bán chưa khẳng định là đã bán được và thu được tiền. + Giai đoạn 2 : Khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán. Kết thúc giai đoạn này là lúc quá trình bánhàng được hoàn tất doanhnghiệpcó nguồn thu bù đắp được chi phí đã bỏ ra trongquá trình kinh doanhvà hình thành kếtquả kinh doanh. Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 1 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội * Ý nghĩa của quá trình bánhàng : Bánhàngcó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanhnghiệpthươngmại nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. + Đối với nền kinh tế quốc dân bánhàng đảm bảo cân đối giữa tiền - hàngtrong lưu thông cũng như cân đối giữa các ngành các khu vực thông qua hoạt động bánhàng nhu cầu của người tiêu dùng vể mặt giá trị sử dụng nhất định được thỏa mãn và giá trị hàng hóa được thực hiện. • Trong điều kiện hiện nay bánhàng là cầu nối quan trọng thắt chặt mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Mặt khác việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài sẽ làm cân bằng cán cân thươngmại của nước ta điều hòa tiêu dùng thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. + Đối với cácdoanhnghiệpthươngmạibánhàngcó ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp trên thương trường vì đây là hoạt động cuối cùng giúp cho vốn kinh doanh của doanhnghiệp nhanh chóng chuyển từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ. Hàng hóa mua về không bán được sẽ làm cho đồng vốn không được quay vòng sinh lợi ảnh hưởng trực tiếp đến kếtquả kinh doanhvà thu nhập của người lao động. Nếu tình trạng đó kéo dài liên tục thì doanhnghiệp không tránh khỏi sự phá sản ngược lại nếu việc bánhàng được thực hiện nhanh chóng vàcó hiệu quả thì doanhnghiệp sớm thu hồi vốn và lại tiếp tục đầu tư mua hàng hóa và phát huy tính hiệu quả của đồng vốn tăng khả năng nắm bắt những cơ hội mới của thị trường mặt khác giúp cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng nhanh giảm bớt số vốn huy động từ bên ngoài do đó sẽ tiết kiệm khoản chi phí về vốn vay, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ đó doanhnghiệp mới códoanh thu để thực hiện nghĩa vụ cho Nhà nước: thuế, phí, lệ phí… • Khi hàng hóa được lưu thông trên thị trường đồng nghĩa với việc xã hội thừa nhận kếtquả lao động của doanhnghiệpqua đó doanhnghiệp khẳng định vị trí của mình trên thị trường, doanhnghiệpcó thể nắm bắt được Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 2 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội nhu cầu thị hiếu của thị trường từ đó có những điều chỉnh kịp thời, hoạch định những chính sách phát triển kinh doanh cho phù hợp: mở rộng đầu tư, sản xuất thêm mặt hàng nào ? thu hẹp, loại bỏ mặt hàng nào ? chuyển hướng kinh doanh mới…là căn cứ đểdoanhnghiệp kiểm tra, đánh giá về khối lượng chất lượng sản phẩm quy cách mẫu mã… • Tổ chức tốt kếtoánbánhàng sẽ tạo điều kiện cho kinh doanh phát triển từng bước đưa công tác kếtoán vào nề nếp hạn chế các trường hợp thất thoát hàng hóa phát hiện kịp thời hàng hóa luân chuyển chậm có ý kiến đề xuất với Ban lãnh đạo Công ty để thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển vốn… * Kếtquảbánhàng là kếtquả cuối cùng vềbánhàng hóa cung cấp dịch vụ của hoạt động kinh doanh chính được thể hiện qua chỉ tiêu lãi (lỗ). Nó là phần chênh lệch giữa doanh thu bánhàng thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp. * Ý nghĩa của việc xácđịnhkếtquảbánhàng : Việc xácđịnh đúng kếtquảbánhàng luôn được doanhnghiệp đặc biệt quan tâm. Kếtquảbánhàng là cơsởđể đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệpquamột thời kỳ nhất định đồng thời cũng giúp doanhnghiệp thấy được trách nhiệm đối với người lao động, xácđịnh phần nghĩa vụ kinh tế phải thực hiện với Nhà nước: nộp thuế cho ngân sách Nhà Nước…giải quyết tốt mối quan hệ với các chủ thể khác: các nhà cung cấp, ngân hàng, chủ nợ, đối tác kinh doanh, nhà đầu tư… nâng cao hiệu quả kinh doanhmột cách lâu dài, bền vững, cócơsở tin cậy cho việc ra quyết định kinh doanh kịp thời, phát hiện ra những tồn tại cần khắc phục và nâng cao uy tín của mình trên thị trường trongvà ngoài nước. - Hàng hóa trong kinh doanhthươngmại bao gồm các loại vật tư sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất mà doanhnghiệp mua về với mục đích đểbán chứ không phải sử dụng để chế tạo sản phẩm hay Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 3 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội thực hiện các dịch vụ trongdoanh nghiệp. Hàng hóa trongdoanhnghiệp được hình thành chủ yếu do mua ngoài (hàng thu mua trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài), do nhận vốn góp, nhận thu nhập liên doanh, do thu hồi nợ… - Hàng hóa là phạm trù gắn liền với quá trình trao đổi mua bán. Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường. Hàng hóa luôn có 2 thuộc tính cơbản là giá trị sử dụng và giá trị : + Giá trị sử dụng: Là công dụng của sản phẩm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người nó liên quan tới các thuộc tính vật chất của sản phẩm. + Giá trị: Là lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa kết tinh tronghàng hóa đó. Giá trị là một phạm trù phản ánh mối quan hệ xã hội. - Hàng hóa trongdoanhnghiệp được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như phân theo ngành hàng: Hàng công nghệ phẩm, hàng nông lâm sản thực phẩm, hàng tư liệu tiêu dùng, hàng hóa bất động sản, phân theo nguồn hình thành, phân theo bộ phận kinh doanh…Tùy theo hàng hóa kinh doanhvà trình độ quản lý của mình mà mỗi doanhnghiệp lựa chọn tiêu thức phân loại hàng hóa cho phù hợp. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kếtoán cũng như công tác quản lý, xácđịnh được một cách chính xáckếtquả kinh doanh của từng mặt hàng, từng bộ phận kinh doanh. - Đối với cácdoanhnghiệpthươngmạibánhàng được chia thành bánhàngtrong nước vàbánhàng ngoài nước. Mỗi phương thức bánhàng đó lại được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau cụ thể như sau: * Bánhàng ngoài nước (Xuất khẩu hàng hóa): Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bánhàng hóa ra nước ngoài của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bánhàng hóa đã ký kết thu bằng ngoại tệ. Ngoài ra hàng viện trợ cho nước ngoài được coi là xuất khẩu thông quacác hiệp định, nghị định thư do Nhà nước ký kết với nước ngoài nhưng giao cho doanhnghiệp xuất nhập khẩu thực hiện gồm: Xuất khẩu trực tiếp: Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 4 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội Là hình thức xuất khẩu mà doanhnghiệp trực tiếp đàm phán giao dịch, ký kết hợp đồng, giao nhận hàngvà thanh toán…với đối tác nước ngoài. Xuất khẩu ủy thác: Là hình thức xuất khẩu mà doanhnghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán với đối tác nước ngoài do chưa có khả năng tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng, am hiểu đối tác, am hiểu thị trường hay bạnhàng mới…phải ủy thác cho doanhnghiệp xuất nhập khẩu khác có đủ điều kiện đó. Việc ủy thác này phải được quy định rõ trong hợp đồng giữa hai bên (bên ủy thác xuất khẩu và bên bên nhận ủy thác xuất khẩu). Sau khi hoạt động xuất khẩu hoàn thành bên ủy thác xuất khẩu phải trả phí ủy thác xuất khẩu cho bên nhận ủy thác xuất khẩu. * Bánhàngtrong nước : gồm: Phương thức bán buôn hàng hóa: Bán buôn hàng hóa là phương thức bánhàng cho các đơn vị thươngmại hay cácdoanhnghiệp sản xuất. Hàng hóa bán buôn là hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông và chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Phương thức này được tiến hành theo 2 hình thức sau: • Bán buôn qua kho: là phương thức bán mà hàng hóa sau quá trình thu mua sẽ được nhập kho rồi mới xuất kho bán buôn với khối lượng lớn. Bán buôn qua kho bao gồm : + Bán buôn trực tiếp qua kho: Bên bán xuất kho hàng hóa giao trực tiếp cho bên mua. Sau khi bên mua kiểm nhận, toàn bộ sốhàng hóa đã giao được chính thức tiêu thụ quyến sở hữu vềhàng hóa được chuyển giao từ bên bán sang bên mua. + Bán buôn chuyển hàngqua kho: Bên bán xuất kho hàng hóa chuyển đến địa điểm giao hàng cho bên mua theo hợp đồng quy định. Trong thời gian từ khi xuất kho hàng hóa đến khi chưa được bên mua kiểm nhận, hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên bán. Khi bên bánbàn giao hàng hóa cho Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 5 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội bên mua lượng hàng hóa được bên mua kiểm nhận mới thực sự tiêu thụ, quyến sở hữu của sốhàng này mới chuyển từ bên bán sang bên mua. • Bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Là phương thức bánhàng mà hàng hóa sau quá trình thu mua sẽ được chuyển thẳng tới người mua mà không nhập kho bao gồm : + Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Là hình thức bán buôn mà doanhnghiệp phải chịu trách nhiệm thanh toán với bên bánvề tiền mua hàng cũng như chịu trách nhiệm thu tiền hàng đã bán ở bên mua. + Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Là hình thức bán buôn mà doanhnghiệp chỉ đóng vai trò là người trung gian xúc tiến việc mua bánhàng hóa và hưởng hoa hồng. Phương thức bán lẻ hàng hóa: Bán lẻ hàng hóa là việc bán thẳng cho người tiêu dùng từng cái, từng ít một. Hàng hóa trong phương thức bán lẻ là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Phương thức bán lẻ hàng hóa được thực hiện quacác hình thức sau: • Bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bánhàng mà tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua vànghiệp vụ giao hàng cho người mua. Mỗi quầy hàngcómột nhân viên làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bánhàng giao. Hết ngày bánhàng (hết ca) nhân viên bánhàng căn cứ vào hóa đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kêhàng hóa tồn quầy đểxácđịnhsố lượng hàng đã bántrong ngày trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ. • Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Là hình thức bánhàng mà nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ngày bánhàng (hết ca) nhân viên bánhàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 6 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội thời kiểm kêhàng hóa tồn quầy đểxácđịnhsố lượng hàng đã bántrong ca trong ngày và lập báo cáo bán hàng. • Bán lẻ tự phục vụ: là hình thức mà khách hàng tự chọn lấy hàng hóa mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bánhàngvà thu tiền của khách hàng. Nhân viên bánhàngcó trách nhiệm hướng dẫn khách hàngvà bảo quản hàng hóa ở quầy do mình phụ trách. • Bánhàng tự động: Là hình thức bánhàng phải sử dụng các máy bánhàng tự động chuyên dùng cho một vài loại hàng hóa nào đó đặt tại nơi công cộng. Khách hàng sau khi thanh toán tiền qua khe nhỏ của máy bánhàng sẽ nhận được hàng hóa do máy tự động đẩy ra. Phương thức bánhàng trả góp: Là phương thức bánhàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toánmột phần tiền mua hàng lần đầu ngay tại thời điểm mua để nhận hàng. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Phương thức bán ký gửi đại lý: Là phương thức mà bên chủ hàng (Bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý ký gửi (Bên đại lý) để bán. Bên đại lýbán đúng giá quy định của chủ hàng sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng đại lý. Các phương thức thanh toán : Cùng với việc sử dụng nhiều phương thức bánhàngcácdoanhnghiệp sử dụng nhiều phương thức thanh toán. Việc áp dụng phương thức thanh toán nào là do hai bên mua vàbán tự thỏa thuận với nhau rồi ghi trong hợp đồng. Hiện nay cómộtsố phương thức thanh toán sau: o Thanh toán bằng tiền mặt: Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 7 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội Là hình thức thanh toán trực tiếp giữa người bánvà người mua. Khi nhận được hàng bên mua sẽ xuất tiền mặt (có thể bằng tiền Việt Nam ngoại tệ hay vàng bạc kim loại đá quý) trả cho bên bán. o Thanh toán không dùng tiền mặt : Là hình thức thanh toán được thực hiện bằng cách chuyển tiền, ghi sổ, mở tài khoản, nhờ thu từ tài khoản của doanhnghiệp hoặc bù trừ giữa cácdoanhnghiệp thông qua ngân hàng trung gian. Việc vận dụng hình thức nào là tùy thuộc đặc điểm kinh doanhvà mức độ tín nhiệm lẫn nhau của cácdoanh nghiệp. Cómộtsố hình thức sau: • Thanh toán bằng séc: - Séc chuyển khoản: Được dùng để thanh toánvề mua bánhàng giữa cácdoanhnghiệptrong cùng địa phương ngân hàng. Séc này chỉ có tác dụng thanh toán chuyển khoản không có giá trị lĩnh tiền mặt. - Séc bảo chi: Đơn vị phát hành séc chuyển khoản đến ngân hàngđể đóng dấu bảo chi sau đó chuyển cho đơn vị thụ hưởng. • Thanh toán bằng ủy nhiệm thu: Đơn vị bán sau khi xuất hàng cho đơn vị mua thì lập ủy nhiệm thu gửi tới ngân hàng nhờ thu hộ tiền hàng. Ngân hàng bên mua khi nhận được chứng từ và sự đồng ý của bên mua sẽ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của bên mua trả cho bên bán thông qua ngân hàng phục vụ bên bán. • Thanh toán bằng ủy nhiệm chi: Là hình thức thanh toán mà sau khi bên bánhàng giao cho bên mua bên mua sẽ lập ủy nhiệm chi yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi của đơn vị mình để trả cho bên bán. o Thanh toán bù trừ: Ở đây đơn vị vừa là người mua đồng thời là người bán. Định kỳ theo kế hoạch các bên chủ động cung ứng hàng cho nhau cuối kỳ thông báo cho ngân Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 8 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội hàng biết ngân hàng sẽ tổ chức bù trừ giữa các bên. Các bên tham gia thanh toán bù trừ sẽ nhận được hoặc phải chi trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ. • Thanh toán bằng thư tín dụng L/C: Thư tín dụng là lệnh của ngân hàng phục vụ bên mua đối với ngân hàng bên bán, yêu cầu ngân hàng bên mua tiến hành trả cho đơn vị bánsốhàng đã giao cho đơn vị mua theo hợp đồng. o Thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trước tiền hàng: Theo phương thức này đơn vị bán sẽ nhận được tiền trước khi xuất hàng cho đơn vị mua. Tuy nhiên số tiền ứng trước thường chỉ bằng 1/3 đến 1/2 trị giá hàng xuất bán. Số tiền còn lại sẽ thanh toán sau khi giao hàng. Hình thức này thường áp dụng đối với những mặt hàngcó giá trị lớn hoặc hiếm hay đơn vị bán gặp khó khăn về tài chính thì đơn vị mua giúp đỡ. 1.1.2 Nhiệm vụ của kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtrongcácdoanhnghiệpthương mại: Xuất phát từ tầm quan trọng của việc hạch toánbánhàng đòi hỏi cácdoanhnghiệp cần phải thực hiện tốt yêu cầu quản lýbánhàngcơbản sau: - Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu theo trình tự, đầy đủ và hợp lý tránh bỏ sót ghi chép trùng lặp để nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Doanhnghiệp lựa chọn hình thức sổkếtoán phù hợp để phát huy được ưu điểm của chúng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý đơn giản và tiết kiệm. - Xácđịnh đúng thời điểm hàng hóa được coi là bánhàngđể kịp thời ghi nhận doanh thu và lập báo cáo bán hàng. Báo cáo phải thường xuyên kịp thời phản ánh đúng tình hình bánhàngvà thanh toán với khách hàng chi tiết theo từng loại hàngvà từng hợp đồng kinh tế. - Xácđịnh đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp phát sinh trongquá trình bánhàng hóa, phân bổ chi phí còn lại Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 9 Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội cuối kỳ vàkết chuyển chi phí cho hàng hóa bántrong kỳ đểxácđịnhkếtquả kinh doanh của toàndoanh nghiệp. - Tìm hiểu khai thác và mở rộng thị trường áp dụng phương pháp bánhàng phù hợp cócác chính sách sau bánhàng nhằm không ngừng tăng doanh thu và giảm chi phí của các hoạt động. Có thể nói công tác bánhàngcó ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của doanhnghiệp thực hiện tốt các yêu cầu trên sẽ đảm bảo cácdoanhnghiệp đạt kếtquả cao trong kinh doanh. Để công tác bánhàngxácđịnhkếtquảbánhàng thực sự hiệu quảvà đem lại cho đơn vị lợi ích lớn nhất kếtoánbánhàngtrongcácdoanhnghiệpthưongmại cần thực hiện nhiệm vụ sau: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện cóvà sự biến động của từng loại sản phẩm hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng chất lượng chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình giá vốn, các khoản doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng loại hoạt động trongdoanh nghiệp. - Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả của từng hoạt động giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanhnghiệp với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả của doanh nghiệp. - Cng cấp các thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. - Kiểm tra đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, công nợ, theo dõi chi tiết từng lô hàngsố tiền khách hàng nợ, thời hạn và tình hình trả nợ. Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 10 Khoa Kinh tế và QTKD [...]...Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội 1.2 PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNG MẠI: 1.2.1 Phương pháp kế toánbán hàng: Để hach toánquá trình bán hàngvàxácđịnh kết quảbán hàng, cácdoanhnghiệpthươngmạicó thể áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kêđịnh kỳ Hai phương pháp này cách hạch toán giống nhau chỉ... Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội * Hệ thống sổvà hình thức kếtoán áp dụng trong kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbán hàng: Mỗi doanhnghiệp chỉ cómột hệ thống sổkếtoán cho một kỳ kếtoán năm Sổkếtoán phải mở vào đầu kỳ kếtoán năm Mọi số liệu ghi trên sổkếtoán bắt buộc phải có chứng từ kếtoán hợp pháp hợp lý chứng minh Cuối kỳ kếtoán phải khóa sổkếtoán trước... Ngoài ra kế toánbánhàng còn sử dụng mộtsố tài khoản sau: TK 111, TK 112, TK 131, TK 133, TK 331, TK 333… Kếtquảbánhàng được xácđịnh theo công thức sau: KếtquảbánhàngDoanh thu thuần về BH và CCDV = Doanh thu thuần về BH và CCDV = Doanh thu bánhàngvà CCDV - Nguyễn Thu Hương K13 - KT2 - Giá vốn hàngbán - Chi phí bánhàng Chiết khấu thương mại, Hàngbán bị trả lại, Giảm giá hàngbán 29 -... chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản giảm trừ chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpCác tài khoản này cuối kỳ không cósố dư Tài khoản 911 Xácđịnhkếtquả kinh doanh : Xácđịnhtoàn bộ kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác của doanh nghiệp. .. tin kếtoán o Nhược điểm : Độ chính xác không cao • Phân bổ chi phí mua hàng cho sốhàng hóa xuất kho: Chi phí thu mua phân bổ cho hàngbán ra trong kỳ = Chi phí mua hàng tồn đầu kỳ và chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ Trị giá hàng tồn đầu kỳ và trị giá hàng nhập kho trong kỳ x Trị giá mua của hàng hóa đã xuất bántrong kỳ Trình tự kếtoán ( tổng hợp phần sau)……… Kếtoánvềdoanh thu bánhàng và. .. tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢ KINH DOANHTRONGDOANHNGHIỆPKẾTOÁNHÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊĐỊNH KỲ TK 156, 157, 151 TK 611 K/c giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ TK 632, 635, 811 TK 911 K/c trị giá vốn thực tế hàngKết chuyển giá vốn hóa đã TThụ trong kỳ hàng đã tiêu thụ K/c doanh thu thuần TK 641, 642 TK 131, 111 Tổng giá TT của số hàng. .. tổng số tiền thu được khi bán sản phẩm hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ Kết cấu tài khoản này như sau: Bên nợ : - Số thuế tiêu thụ phải nộp (Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanhsốhàngbántrong kỳ - Số GGHB, CKTM, HBBTL kết chuyển trừ vào doanh thu - Kết chuyển sốdoanh thu thuần sangTK 911 Bên có: Tổng sốdoanh thu bánhàng thực tế của doanhnghiệp trong. .. Sổkếtoán dùng để ghi chép hệ thống và lưu giữ toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan đến doanhnghiệpSổkếtoán gồm sổkếtoán tổng hợp vàsổkếtoán chi tiết: + Sổkếtoán tổng hợp gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái + Sổkếtoán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kếtoán chi tiết Theo chế độ kếtoán hiện hành, doanhnghiệp được áp dụng một trong. .. từ giao dịch bánhàng - Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bánhàng Nguyên tắc xácđịnhdoanh thu bán hàng: - Doanh thu bánhàng được xácđịnh theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh thu được xácđịnh bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực... phí quản lý DN Thuế XNK, thuế TTĐB, Thuế GTGT theo PP trực tiếp Khoa Kinh tế và QTKD Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội SƠ ĐỒ KẾTOÁNXÁCĐỊNHKẾTQUẢ KINH DOANH TK 632, 635, 811 Kết chuyển GVHB, K/c CP HĐTC Kết chuyển chi phí khác TK 911 TK 511, 512, 515, 711 Kết chuyển doanh thu thuần BH và CCDV bên ngoài và nội bộ Kết chuyển DT HĐTC, K/c thu nhập khác TK 521, 531, 532 TK 641, 642 K/c chi phí bán . Khóa luận tốt nghiệp Viện ĐH Mở Hà Nội MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1. CỦA KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Đặc điểm của quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong