Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
56,55 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNG MẠI. 1.1: Nhữngvấnđềcơbảnvềkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongcácdoanhnghiệpthương mại. Hoạt động thươngmại hay kinh doanhhàng hoá là quá trình trao đổi hàng hoá thông qua mua bán trên thị trường. Xét thực chất đó là quá trình trao đổi hàng hoá của nền kinh tế xã hội. Sự hình thành hoạt động kinh doanhhàng hoá là tất yếu do quá trình phân công lao động xã hội và lợi thế so sánh giữa các vùng, cácdoanh nghiệp, các quốc gia với nhau. Phân công lao động là sự định ra sự cần thiết nhằm vừa làm thoả mãn nhu cầu lẫn nhau, vừa khai thác lợi thế so sánh lẫn tái đầu tư, tái sản suất (sức lao động vàcác sản phẩm khác). Thươngmạicó vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân thể hiện ở chỗ: - Trước hết nó là một bộ phận hợp thành của tái sản xuất. Thươngmại nối liền giữa sản xuất vàtiêu dùng. Dòng vận động của sản phẩm hàng hoá qua khâu thươngmạiđể hoặc tiếp tục cho sản xuất hoặc đi vào tiêu dùng cá nhân. Ở vị trí cấu thành của tái sản xuất xã hội thươngmại được coi như hệ thống dẫn lưu bảo đảm tính liên tục của quá trình tái sản xuất. Khâu này bị ách tắc sẽ dẫn đến sự khủng hoảng của sản xuất vàtiêu dùng. - Thươngmại là một phần của sản xuất hàng hoá, sản phẩm hàng hoá có mục đích là thoả mãn nhu cầu của người khác để trao đổi, mua bán,. hoạt động thươngmại gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá. Thươngmại là lĩnh vực kinh doanh cũng thu hút trí lực và tiền của nhà đầu tư đưa lại lợi nhuận. Kinh doanhthươngmạicónhững đặc thù của nó: Đó là quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao, quy luật mua rẻ bán đắt, quy luật của người cóhàng hoá bán cho người cần (quy luật cung-cầu). Bỏ tiền mua hàng hoá, sau đó bán lại cũng cóthu được lợi nhuận thậm chí siêu lợi nhuận. Vì vậy kinh doanhthươngmại cũng trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai. Ở tầm vĩ mô thươngmại là điều kiện tiền đềđể thúc đẩy sản xuất hàng hoá cùng các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động lực kích thích những người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động, tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất cáchàng hoá lớn. Thươngmại kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất, người sản xuất sẽ tìm đủ mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học và công nghệ mới, giảm thiểu chi phí đểthu được lợi nhuận. Đồng thời cạnh tranh trongthươngmại bắt buộc người sản xuất phải năng động, không ngừng nâng cao tay nghề, chuyên môn hoá và tính toán, thực chất hoạt động kinh doanh tiết kiệm các nguồn lực và nâng cao năng suất đem lại lợi nhuận cao nhất. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Thươngmại luôn kích thích nhu cầu và tạo ta nhu cầu mới. Thươngmại một mặt làm cho nhu cầu trên thị trường sát thực với nhu cầu thực tế hơn, mặt khác nó còn làm bộ lộ tính đa dạng phong phú của nhu cầu trong kinh doanhthương mại. Từ đó đã buộc các nhà sản xuất phải sản xuất đa dạng về loại hình sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Điều này đã tác động ngược lại người tiêu dùng làm nổi bật những nhu cầu tiềm tàng trongthương mại. Tóm lại thươngmại làm tăng trưởng nhu cầu và đó là gốc rễ của sự phát triển sản xuất kinh doanh. Thông qua phát triển của hoạt động thươngmại làm cho nền kinh tế trong nước gắn liền với kinh tế thế giới thực hiện chính sách kinh tế mở, góp phần mở rộng và phát triển quan hệ quốc tế. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nét đặc trưng nổi bật là từ sản xuất tới tiêuthụ sản phẩm hoàn toàn do nhà nước quyết định, cácdoanhnghiệp không cần quan tâm tới sản phẩm của mính có được thị trường chấp nhận tiêu dùng hay không mà chỉ quan tâm tới việc sản xuất cái sẵn có. Theo chỉ tiêukế hoạch nhà nước giao cho, doanhnghiệp không quan tâm tới hiệu quả sản xuất kinh doanh được hay mất lỗ hay lãi đã có nhà nước chịu. Chính vì cơ chế quản lý như vậy nên cácdoanhnghiệpthường ỷ lại trông chờ vào nhà nước làm mất đi tính tự chủ nhạy bén trong việc sản xuất cung cấp sản phẩm-hàng hóa ra thị trường. đối với cácdoanhnghiệpthươngmại thì họ thực hiện nhiệm vụ mua bán lưu thông hàng hoá theo yêu cầu của nhà nước. Nhà nước độc quyền trong việc phân phối hàng hoá thông quacácdoanhnghiệpthươngmại do nhà nước làm chủ, điều này đã gây nên sự hạn chế, mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường dẫn đến nền kinh tế bị trì trệ, kìm hãm lún sâu vào sự khủng hoảngs. Chính sách kinh tế mới của nhà nước đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi song cũng chứa đầy những khó khăn thử thách đòi hỏi nhữngdoanhnghiệpthươngmại phải có cái nhìn toàn diện trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cácdoanhnghiệp phải hoạt động với phương châm hạch toán kinh doanh được ăn lỗ chịu và tự chịu trách nhiệm trước nhà nước và pháp luật về hoạt động của mình. Vì vậy mỗi doanhnghiệp đều phải năng động nhạy bén thích nghi với môi trường kinh doanh mới với mục tiêu hướng tới là thị trường, thị trường là sản xuất và phát triển, là đích đểcácdoanhnghiệp chinh phục và khai thác. Để đạt được điều đó cácdoanhnghiệp phải làm tốt công tác bán hàng, tiếp cận thị trường đểtiêuthụ sản phẩm. Đối với cácdoanhnghiệpthươngmại thì hoạt động bánhàng cực kỳ quan trọng. Trongdoanhnghiệpthươngmạibánhàng là hoạt động chủ yếu cuối cùng và quan trọng nhất, nó giúp cho vốn kinh doanh của doanhnghiệp nhanh chóng chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ và là cơ sở đểxácđịnhkếtquả kinh doanh sau này. Đối với bản thân cácdoanh nghiệp: thực hiện tốt công tác bánhàng giúp doanhnghiệpthu hồi vốn nhanh làm cho tốc độ chu chuyển vốn lưu động nhanh làm cho doanhnghiệp bớt số vốn huy động từ bên ngoài từ đó giảm được chi phí về vốn. Doanhnghiệpcótiêuthụ được hàng hoá thì mới códoanhthuđể bù đắp các chi phí, thực hiện được nghĩa với nhà nước vàcác đối tượng cáccó liên quan, cao hơn nưa là thực hiện nghĩa vụ thặng dư, từ đó giúp các nhà quản trị lãnh đạo biết được tinh hình hoạt động của doanhnghiệp mình và đưa ra các quyết định phù hợp. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, doanhnghiệp đóng vai trò là một đơn vị kinh tế cơ sở, sự lớn mạnh của doanhnghiệp góp phần ổn địnhvà phát triển của toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu chung của quốc gia. Hàng hoá của doanhnghiệpthươngmại được lưu thông trên thị trường đồng nghĩa với việc xã hội thừa nhận kếtquả lao động của doanhnghiệpvà hơn thế nữa doanhnghiệp đã khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Mặt khác thực hiện được tốt quá trình bánhàng đã góp phần điều hoà quá trình sản xuất tiêu dùng, giữa tiền hàng, giữa cung và cầu, là điều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối trong ngành cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2: Các phương thức bán hàng. 1.2.1: Phương thức bán buôn. Bán buôn là quá trình bánhàng cho các đơn vị thương mại, sản xuất để tiếp tục cácquá trình sản xuất hay chuyển bán. Như vậy đối tượng bán buôn là rất đa dạng. Có thể là sản xuất, có thể là thương mại, có thể là trong nước hay nước ngoài. Đặc trưng của buôn bán là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, bánhàng theo phương thức này thườngbán với khối lượng lớn vàcó nhiều hình thức để thanh toán. 1.2.2:Phương thức bán lẻ Bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của sự vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, hàng hoá bán lẻ chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng, khi đó giá trị hàng hoá đã được thực hiện, bán lẻ là giai đoạn cuối cùng. 1.2.3: Giao hàng cho các đại lý ký gửi hàng hoá Giao hàng gửi đại lý chính thức là phương thức biến tướng của phương thức bán buôn, chuyển hàng. Hàng ký gửi được coi là hàng “gửi bán” vàvẫn thuộc sở hữu của doanhnghiệp đến khi tiêu thụ. Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, cán bộ phòng kinh doanh lập phiếu xuất kho hay biên bảnbàn giao hàng cho đại lý bán sẽ lập quyết toánvà gửi cho doanhnghiệpvề số hàng đã bán, số tiền bán hàn trừ hoa hồng đại lý. Khi đó hàng đã được coi là tiêuthụvàkếttoán căn cứ vào biên bản giao hàng cho đại lý, quyết toán đã lập để ghi sổ kế toán. Phương thức bánhàng này giúp doanhnghiệp tiế cận và khoai thác thị trường tốt, mở rộng phạm vi kinh doanh mà không phải đầu tư thêm vốn. 1.2.4: Bánhàng trả góp Bánhàng trả góp là một biến tướng của phát triển bánhàng trả chậm khi giao hàng cho người mua thì hàng được coi là tiêuthụ ngay vàdoanhnghiệp bị mất quyền sở hữu hàng hoá đó. Doanhnghiệp lập hoá đơn bánhàngvà hợp đồng thanh toánđể căn cứ giao hàngvà nhận tiền lần đầu. Phần còn lại người mua chấp nhận trả tiền ở kỳ tiếp theo nhưng không phải chịu mức lãi suất nhất định. Phần lãi suất thu trên tiền hàng trả dần dùng để bù đắp chi phí tăng trong phần thanh toánvà dự phòng rủi ro có thể xảy ra. Thông thường số tiền phải trả ở các kỳ là bằng nhau bao gồm một phần doanhthu gốc và một phần lãi suất trả chậm. Phương thức này giúp doanhnghiệp khai thác triệt để mọi thị trường tiềm năng. Ngoài ra còn có một phương thức tiêuthụ khác như: biếu tặng, cho, thưởng . bằng hàng hoá. 1.3: Một số khái niệm liên quan đến bánhàngvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ. 1.3.1: Khái niệm doanhthubánvà cung cấp dịch vụ và cách xácđịnhdoanh thu? Doanhthubánhàngvà cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệpthu được trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạtu động sản xuất kinh doanh thông thường của doanhnghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Theo quy định tại điểm 10,16,24 của chuẩn mực kếtoán Việt Nam số 14 vèdoanhthuvàthu nhập khác ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính cũng quy địnhhàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụ khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu. Trường hợp này doanhthu được xácđịnh bằng giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm. Khi không xácđịnh được giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụ nhận về thì doanhthu được xácđịnh bằng giá trị hợp lý của hàng hoá hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả nợ thêm hoặc thu thêm. Chuẩn mực này cũng chỉ rõ, tiêu chuẩn nhận biết giao dịch tạo ra doanhthu được áp dụng trong từng giao dịch. Trong một số trường hợp tiêu chuẩn nhận biết giao dịch cần áp dụng tách biệt cho từng bộ phận của một giao dịch đơn lẻ để phản ánh bản chất của giao dịch đó. Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch còn được áp dụng cho hai hay nhiều giao dịch đồng thời có quan hệ với nhau về mặt thương mại. Trong trường hợp này phải xem xét chúng trong mối quan hệ tổng thể. Doanhthubánhàng được ghi nhận đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau: - Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền hoặc hàng hoá cho người mua. - Doanhnghiệp không còn nắm giữa quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. - Doanhnghiệp được xácđịnh tương đối chắc chắn. - Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá cho người mua trong từng trường hợp cụ thể. Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro với quyền sở hữu thì doanhnghiệp không được coi là hoạt động bánhàngvàdoanhthu không được ghi nhận. Doanhnghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quền sở hữu hàng hoá dưới nhiều hình thức khác nhau như: - Doanhnghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt động bình thường mà điều này không nằm trongcác điều khoản bảo hành thông thường. - Khi việc thanh toán tiền bánhàng còn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào người mua hàng đó. - Khi hàng hoá được giao còn chờ lắp đặt và việc lắp đặt là một phần quan trọng của hợp đồng mà doanhnghiệp chưa hoàn thành. - Khi người mua có quyền huỷ bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó được nêu trong hợp đồng mua bánvàdoanhnghiệp chưa chắc chắn về khả năng bánhàng đó bị trả lại hay không. Nếu doanhnghiệp chỉ còn chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá thì việc bánhàng được xácđịnhvàdoanhthu được ghi nhận. Đối với việc giao dịch và cung cấp dịch vụ doanhthu được ghi nhận khi kếtquả của giao dịch đó được xácđịnh một cách đáng tin cậy. Trong trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanhthu được ghi nhận trong kỳ theo kếtquả phân công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kếtoán của kỳ đó. Kếtquả của giao dịch cung cấp dịch vụ được thoả mãn 4 điều kiện sau: - Doanhthu được xácđịnh tương đối chắc chắn. - Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó. - Xácđịnh được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán. - Xácđịnh được chi phí phá sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Doanhnghiệpcó thể ước tính doanhthu cung cấp dịch vụ khi thoả thuận được với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau; - Trách nhiệm và quyền của mỗi bên trong việc cung cấp hoặc nhận dịch vụ. - Giá thanh toán. - Thời hạn và phương thức thanh toán. Để ước tính doanhthu cung cấp dịch vụ, doanhnghiệp phải có hệ thống kế hoạch tài chính vàkếtoán phù hợp. Khi cần thiết, doanhnghiệpcó quyền xem xét và sửa đổi cách tính doanhthutrongquá trình cung cấp dịch vụ. Phần công việc đã hoàn thành được xácđịnh theo ba phương pháp sau tuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ: - Đánh giá phần công việc đã hoàn thành. - So sánh tỷ lệ % giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổng công việc phải hoàn thành. - Tỷ lệ % chi phí phát sinh so với tổng chi phí để hoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ. Cần chú ý rằng, doanhthubánhàngvà cung cấp dịch vụ được ghi nhận chỉ khi đảm bảo doanhnghiệp đạt được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng hay cung cấp dịch vụ còn phụ thuộc vào yếu tố không chắc chắn này đã xử lý xong. Nếu doanhthu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xácđịnh khoản tiền nợ thu này là không thu được thì phải thanh toán vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ và không được ghi giảm doanh thu. Khi xácđịnh khoản phải thu là không chắc chắn thu được thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi mà không ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xácđịnh thật sự là không đòi được thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi. Doanhthuvà chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí bao gồm cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng như chi phí bảo hành và chi phí khác thường được xácđịnh chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanhthu được thoả mãn. Các khoản tiền nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanhthu mà phải ghi nhận là khoản nợ tại thời điểm nhận tiền trước của khách hàng. Khoản nợ phải trở về số tiền phải nhận trước của khách hàng chỉ được ghi nhận là khoản doanhthu khi đồng thời thoả mãn các điều kiện ghi nhận về ghi nhận doanh thu. Khi kếtquả của một giao dịch hoặc cung cấp dịch vụ không được chắc chắn thì doanhthu được ghi nhận tương ứng với chi phí đã được ghi nhận vàcó thể thu hồi. Trong giai đoạn đầu về một giao dịch về cung cấp dịch vụ khi chưa xácđịnh được kếtquả một cách chắc chắn thì doanhthu được ghi nhận bằng chi phí đã ghi nhận vàcó thể thu hồi được. Nếu chi phí liên quan đến dịch vụ đó chắc chắn không thu hồi được thì không ghi nhận doanh thu, và chi phí đã phát sinh được hạch toán vào chi phí các chi phí sẽ phát sinh thì doanhthu sẽ được ghi nhận. 1.3.2: Các khoản giảm trừ doanhthuHàngbán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lao vụ đó tiờu thụ bị khỏch hàng trả lại do cỏc nguyên nhân như vi phạm hợp đồng kinh tê, hàng bị mất, kém phẩm chất không đúng chủng loại, quy cách. Giảm giá hàngbán :là khoản tiền được người bán chấp nhận một cách đặc biệt trên giá đó thỏa thuận vỡ lý do thuộc lỗi của người bánhàng kộm phẩm chất hay không đúng quy cách ghi trong hợp đồng kinh tế. Chiết khấu thương mại: là khoản tiền người mua được hưởng do mua hàng hóa, sản phẩm với số lượng nhiều hay thường xuyên sử dụng nhiều dịch vụ lao vụ của đơn vị. 1.3.3: Doanhthu thuần (DTT): là số chờnh lệch giữa doanhthubánhàng với các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, doanhthu của số hàngbán trả lại,thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTTT theo phương pháp trực tiếp. DTT = DT bánhàng - Chiết khấu TM - Giảm giá hàngbán - Hàngbán trả lại - Thuế TTĐB,XNK,GTGT 1.3.4: Giá vốn hàngbánvàcác phương pháp tính giá vốn. Giá vốn hàng bán: có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bỏn hay giỏ thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc giỏ mua thực tế của hàng húa tiờu thụ. Trongdoanhnghiệp giá vốn được xácđịnhđể làm căn cứ ghi sổ dựa trên quy định theo từng đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Các phương pháp tính giá vốn: Để cho việc giá vốn hàng hoá vừa đảm bảo độ chính xác, tin cậy, vừa tiết kiệm chi phí, lại phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của hàng xuất bántrong kỳ theo các cách sau: - Tính theo đơn giá thực tế từng loại hàng hoá theo từng lần nhập (giá đích danh). Phương pháp này thích hợp với nhữngdoanhnghiệpcó điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập, vì vậy khi xuất lô hàng nào thì sẽ tính giá đích danh của lô hàng đó. - Tính giá thực tế bình quân gia quyền Giá đơn vị bình quân = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳ Số lượng tồn + Số lượng nhập [...]... Như vậy kếtquảtiêuthụhàng hoá là điều kiện quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy thái của một doanhnghiệp Vì vậy hoàn thiện quá trình kếtoántiêuthụ là một vấnđề cần thiết vàcó ý nghĩa 1.4.2: Nhiệm vụ của kế toánbánhàngvàxácđịnhkếquả tiêu thụ : Tiêuthụhàng hoá có ý nghĩa sống còn đối với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh Chính vì lẽ đó mà kếtoánnghiệp vụ tiêuthụhàng hoá... 142 Tk 641,642 Tk 421 Tk 511 Tk 911 Kết chuyển chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanhnghiệpKết chuyển giá vốn hàngtiêuthụtrong kỳ Kết chuyển doanhthu thuần vềtiêuthụKết chuyển chi phí chờ kết chuyển Kết chuyển lỗ Sơ đồ 1.6: Khái quát kếtquảtiêuthụ 1.5.4: Sổ sách kếtoánĐể thực hiện việc ghi chép kếtoán đơn vị cần có hệ thống sổ sách kế toán, cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh được theo... Kếtquảtiêuthụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ trongdoanhnghiệp chính là kếtquả của hoạt động tiêuthụ mà doanhnghiệp tiến hành trong kỳ, kếtquả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là doanhthu thuần với một bên là giá vốn hàngtiêuthụvà chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệpvà được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận (hoặc lỗ) vềtiêuthụ 1.4: Vai trò và nhiệm vụ của kê toán. .. TSCĐ TK 333111,112 Kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản xácđịnhkếtquả Thuế,phí lệ phí TK 139 Chi phí dự phòng TK 335,142,242 TK 1422 Chi phí theo dự toán TK 331,111,112 Chờ kết chuyển Chi phí khác Kết chuyển TK 133 Sơ đồ 1.5: hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanhnghiệp 1.5.3.4: Kế toánxácđịnh kết quảtiêu thụ: Tk 632 Trừ vào thu nhập trong kỳ Kết chuyển lãi vềtiêuthụ Tk 142 Tk 641,642... cầu của quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kếtoánDoanhnghiệp lựa chọn hình thức nhật ký sổ kếtoán phù hợp để phát huy ưu điểm của chúng và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanhnghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý, đơn giản, tiết kiệm - Xácđịnh đúng và tập hợp đầy đủ giá vốn hàngbánvà chi phí bánhàng phát sinh trongquá trình tiêuthụhàng hoá cũng như chi phí về quản lý doanhnghiệpXácđịnh đúng... 1.1:hạch toándoanhthubánhàngvàcác khoản giảm trừ doanhthu 1.5.3.2: Kếtoán giá vốn: TK 154,155 TK 632 TK 911 Trị giá vốn thực tế Hàng đã tiêuthụKết chuyển trị giá vốn TK 157 Trị giá vốn Trị giá vốn hànghàng gửi bán của hàngtiêuthụ gửi bán đã tiêuthụ Sơ đồ1.2: hạch toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 155,157 Kết chuyển trị giá TK 632 Kết chuyển trị giá hàng tồn cuối kỳ và hàng. .. chính xáckếtquảtiêuthụvàthu nhập của đơn vị trên cơ sở đó cónhững biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho Ban lãnh đạo của đơn vị nắm được thực trạng tình hình tiêuthụhàng hoá của mình mà kịp thời cónhững chính sách thích hợp với thị trường 1.5: Kế toánbánhàngvàxácđịnh KQTT trongcácdoanh nghiệp: 1.5.1: Chứng từ sử dụng: Trongquá trình bánhàngcác doanh. .. khoản 5123 doanhthu cung cấp dịch vụ” - Tài khoản 5111,5121 doanhthubánhàng hoá” - Tài khoản 5111 phản ánh số doanhthu thuần khối lượng hàng hoá đã xácđịnhvàtiêuthụtrong một kỳ hạch toán của doanh ngiệp - Tài khoản 5121 phản ánh doanhthu khối lượng hàng hoá đã xác địnhvàtiêuthụvàtiêuthụ trong kỳ thanh toán - Tài khoản 5111,5121 chủ yếu dùng cho các ngành, các đơn vị kinh doanhhàng hoá... phí kếtquảkếtoán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: 111, 112, 131,334, 421, 1.5.3: Nội dung kế toán: 1.5.3.1: Kếtoándoanhthubánhàngvàcác khoản giảm trừ doanh thu: TK911 TK 511 TK 1333 Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu Thuế GTGT TK 111,112,131… trực tiếp phảI nộp TK 521,532,531 DoanhthuKết chuyển giảm giá bánhàngDoanhthuhàng bị trả lại Kết chuyển Doanhthu thần đểxácđịnhkết quả. .. quy định hiện hành CPQLDN chia thành các loại sau: CP nhân viên quản lý, CP vật liệu quản lý,CP đồ dùng văn phòng, CP khấu hao tài sản cố định, thuế, phí và lệ phí, CP dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Hoạt động quản lý doanhnghiệp liên quan đến mọi hoạt động trongdoanh nghiệp, do vậy cuối kỳ cần được tính toán phân bổ, kết chuyển để xác địnhkếtquả kinh doanh 1.3.7: Kếtquảtiêuthụ : Kết . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 1.1: Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và. 1.3.7: Kết quả tiêu thụ : Kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, lao vụ trong doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động tiêu thụ mà doanh nghiệp tiến