1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý luận về nhà nước và pháp luật

19 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 218 KB

Nội dung

Sự xuất hiện NN theo quan đeỉema cru Chủ nghĩa Mác xít NNPL là những hiện tượng của Xhội đặc biệt và là 1 phạm trù lịch sử, nó có quá trình ra đời vận động và ptriển, thậm chí cả sự tiêu

Trang 1

Môn học: Lý luận về Nhà nước và Pháp luật

Số tiết học: 120 tiết, 15tiết/1bài kiểm tra, thi vấn đáp, Kiểm tra 5 bài-ít nhất 4 bài Được nghỉ: 24 tiết = 6 ngày

Giảng viên: Thầy Động, Thầy Bùi Xuân Phái, Thầy Năm

Ngày 1 (21/6/2007): Nhập môn Lý luận về Nhà nước và Pháp luật

1 Lý luận Nhà nước và Pháp luật – một khoa học pháp lý

1.1 Đối tượng nghiện cứu của Khoa học lý luận NN&PL

- Một môn khoa học: Những vấn đề quan trọng nhất, cơ bản nhất được đặt ra trước môn KH ấy phải giải quyết trên cơ sở phân tích thực tiễn khách quan

- LL PL thuộc về môn KH Xhội, đối tượng nghiên cứu: Những vê NN và PL, đây cũng là đối tượng của nhiều môn KH khác – Triết học, KTCTH, CNXHH, Chính trị học

- Ranh giới: ????

+ Triết học: KH của các KH, nghiên cứu các loại qui luật chung của 3 loại thế giới:

TN, XH, CN -> quy luật chung nhất của Xã hội (bao gồm cả NN và PL trên bính diện chung, không nghiên cứu toàn diện, tỉ mỷ)

+ KTCTH là 1 môn Kh nghiên cứu những vấn đề kinh tế, quản lý kinh tế, việc phân phối các sp xh (trong phạm vi quản lý nền kinh tế và phân p các sản phẩm xhội – giới hạn)

+ CNXHKH: nghiên cứu quá trình cuộc cm xhcn (có vai trò NN và PL)

+ CTH: mới phát triển gần đây (nước ta), thế giới (200năm): nghiên cứu quyền lực Ct (NN), nc dành, giữ NN, các giai cấp, (có NN và PL giới hạn)

*_ KHLL NNPL khác: Nc NNPL 1 cách toàn diện nhất, đầy đủ nhất, sâu sắc nhất:

=_ Nguồn gốc, bản chất, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, bộ máy, mục tiêu của NN

=_ Nguồn gốc, bản chất, chức năng, nhiệm vụ, vai trò, bộ máy, mục tiêu của PL

=_ Hình thức và các kiểu NNPL

=_ Qui phạm PL, hệ thống PL, quan hệ PL, thực hiện PL, ý thức PL, vi phạm, trách nhiệm PL và Pháp chế

Kết luận: KHLLNNPL là một môn KHPL có đối tượng nc là cụ thể, cơ bản và quan trọng nhất của NNPL

=) NC như thế nào, bằng phương pháp, cơ sở pp luận: xuất pháp điểm, cơ sở tư tưởng/ lập trường quan điểm xuất phát khi bắt tay vào nc đối tượng 1 KH

1.2 Phương pháp nghiên cứu của KHLL NN và PL

a) Cơ sở PP luận của KHLLNNPL

- Chủ nghĩa Mác – Lênin: Triết học, KTCTH, CNXHKH

Trang 2

- Tư tưởng HCM: Tư tưởng, lý luận, đạo đức, con người, lối sống, sự nghiệp, (NN của dân, do dân )

- Các quản điểm, tư tưởng của ĐCS VN về NNPL: Trong thời kỳ đổi mới, PT nhanh bền vững, hội nhập quốc tế

PP cụ thể:

+ Phân tích và tổng hợp

+ So sánh

+ Thống kê

+ XH học,

1.3 Quan hệ giữa KHLLNNPL với các KHPLý khác

- Các KHPL, 3 nhóm

Nhóm 1: các KHPL Lý luận-lịch sử

- LLNNPL

- LSNNPL Thế giới và Vnam

- LSử tư tưởng chính trị PLý trên thế giới

Nhóm 2: Các KHPL chuyên ngành Pluật

- Luật hiến pháp, luật TT, Luật TTHSự, Luật Hsự, Luật Kinh tế, luật lao động

Nhóm 3: Các KHPLý ứng dụng

- Điều tra tội phạm, tội phạm học, giám định pháp y, luật sư,

+ LLPLKH là môn học cơ sở, nền tảng có tính chất cơ sở lý luận cho các môn KH PL khác

+ Nhiệm vụ phân tích thực tiễn NNPL làm cơ sở nền tảng, tư tưởng, PP luận cho các các KHPL khác nghiên cứu đối tượng của họ

+ Ngược lại các KHPL khác cung cấp thực tiễn cho KHPLNNPL nc hoàn thiện

2 LLNNPL – Một môn học Plý

- Môn học chỉ đề cập đến những vấn đề tinh túy nhất của KHPLNNPL Chìa khóa để

mở cánh cửa KKPLý

2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ

- Cung cấp cho người học những kiến thức chung, cbản, quan trọng nhất về NNPL, trên cơ sở đó hình thành ở người học một tư duy, Ppháp nhân thức KHNNPL->tạo nên

cơ sở nền tảng để nc, học tập các môn học PL khác

(VBQPPL-Chế định- ngành luật-Hệ thống PL)

2.2 Nhiệm vụ của người học

- Chủ động, tự giác tìm hiểu, nc những vấn đề LLNNPL

Trang 3

- Thường xuyên đổi mới cải tiến Ppháp học tập.

Ngày 2 (22/06/2007): Chương II - Nguồn gốc của NNPL

I Nguồn gốc của NN (Các qui luật phát sính của NN)

(Có nhiều cách tiếp cận tiếp cận khác nhau).

- Đ/n NN: NN là một thiết chế/ 1 tổ chức quyền lực chính trị của 1 qgia có bộ máy

chuyên nghiệp để thực hiện chức năng xhội đặc biệt nhằm duy trì trật tự và an toàn cho xhội bảo đảm cho sự phát triển đồng thời bảo vệ của giai cấp thống trị trong xhội

1 Một số quan điểm về sự xuất hiện NN

- Thần học: Thần thành hóa -> quyền lực NN là tuyệt đối

- Gia trưởng: NN là 1 sp tự nhiên của sự phát triển từ gia đình (NN giống như người gia trưởng trong gđình)

- Khế ước Xhội: là 1 hợp đồng Xhôi, sự thỏa thuận (từ bản năng tiến tới Xhội) NN là

1 sp của Khế ước xhội, NN có trách nhiệm bảo về xh (Xuất phát từ quan điểm duy tâm – NN ra đời là do mong muốn của con người)

- Bạo lực: Xuất phát từ châu âu

2 Sự xuất hiện NN theo quan đeỉema cru Chủ nghĩa Mác xít

NNPL là những hiện tượng của Xhội đặc biệt và là 1 phạm trù lịch sử, nó có quá trình

ra đời vận động và ptriển, thậm chí cả sự tiêu vong và quá trình đó gắn liền với các điều kiện cụ thể tương ứng với điều kiện ptriển của xhội ở những gđoạn nhất định cũng theo qđiểm này NNPL mang tính gcấp ra đời, tồn tại và ptriển gắn liền với các xhội có gcấp Theo đó, NN phải là 1 sp của xhội có gcấp Điều đó có nghĩa là trong xhội chưa có gcấp thì chưa thể có NN Đó chính là giai đoạn đầu tiên của sự tồn tại chế độ cộng sản nguyên thủy nhưng tất cả nguyên nhân và điều kiện của sự xuất hiện

NN lại nằm trong gđoạn này Do đó, việc nc nguồn gốc của NN là phải bắt đầu từ việc

nc tổ chức thị tộc, bộ lạc trong xhội công sản nthủy

Kết luận:

- Nguyên nhân của sự xuất hiện NN là Kinh tế: Tự nhiên sang sản xuất (Chăn nuôi tách trồng trọ - Xhiện tư hữu; Thủ công tách khỏi Nnghiệp – củng cố tư hữu; Thương nghiệp xhiện + đồng tiền – ptriển tư hữu) => Tha hóa xhội

- ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN NN là xhội

+ Xhội phân hóa: Giàu nghèo - > gcấp

=> Nhu cầu bảo vệ kinh tế, người giàu <= Tổ chức thị tộc bất lực => NN ra đời thay thế bộ lạc với qui mô lớn hơn, sức mạnh cao hơn do xhội phức tạp hơn.

- Khác NN và bộ lạc:

Trang 4

+ NN tổ chức dân cư của mình theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống như tổ chức ở bộ lạc (do sự di dân, tách ra huyết thông và giao hòa giữa các huyết thống)

+ Quyền lực: Quyết định (toàn bộ lạc khác NN thiết lập quyền lực (đặc biệt quyền lực chính trị của gcấp) – QLực là Khả năng áp đặt ý chí của chủ thể này lên chủ thể khác

và buộc chủ thể ấy phải phục tùng

3 Một số hình thức xhiện điển hình của NN

- 3 hình thức (Aten, la mã/roma, giécmanh, các NN phương đông cổ đại)

II Sự xuất hiện của PL

Pháp luật ra đời trên cơ sở nguyên nhân và điều kiện của sự xhiện NN

_

Ngày 3 (23/06/2007): Chương III – Các khái niệm cơ bản về Nhà nước

- Bản chất của Nn: Phức tạp nhất, quan trọng nhất

- Chức năng Nn

- Bộ máy NN

- Hình thức NN: Quan trọng

- Kiểu NN

I Bản chất NN

(- NN là một hiện tượng đặc biệt, rất phức tạp hơn cả nguồn gốc NN, có bản chất xh

và gcấp)

- Nhiều quan điểm khác nhau về bản chất NN:

+ Tuyệt đối

+ Phúc lợi chung

+ Trọng tài phân xử các trách chấp xh

+

(Tình độ nhận thức con người, hoàn cảnh, điều kiện khác nhau - > quan điểm khác nhau

Mưu đồ phục vụ cho

)

(B/c NN là trung tâm của các cuộc tranh luận chính trị)

Kết luận: Có nhiều khác nhau do cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác nhau và

cũng do ban thân NN là hiên tượng quá phức tạp Vì vậy, việc xem xet bản chất NN rất khó khăn và hết sức cần thiết Theo Mác xít, NN là một hiện tượng đặc biệt cảu xh

có gcấp mang 2 thuộc tính cơ bản thể hiện b/c: thuộc tính gcấp và xhội

“Nhà nước không j khác hơn ngoài mưu cầu của người giàu”

“Quyền lực có xu hướng lợi dụng, thao túng quyền lực, tha hóa”

Trang 5

NN là sphẩm của chính xhội nảy sinh từ chính những điều kiện xh nhất định (xem nguồn gốc NN) có nội dung và trình độ ptriển tương ứng với các giai đoạn khác nhau của xh và bị các điều kiện xh ấy qui định

Khi một hình thái xh thay đổi thì Nn cũng thay đổi theo

NN được sinh ra để phục vụ cho xh và điều chỉnh các qhệ xh, xác lập và bảo vệ trật tự

xh và thông qau đó thúc đẩy sự ptriển của xh (chứng minh điều này qua các xh)

NN ngày càng trở nên tiến bộ theo xhướng mở rộng tính xh, ngược lại NN cũng có tính gcấp bởi nó lá sphẩm của xh có giai cấp, tồn tại và ptriển gắn liền với xh có gcấp khi các đkiện của các qhệ gcấp thay đổi thể hiện qua các kết cấu gcấp thì NN cũng thay đổi theo

(NN luôn luôn nằm trong tay gcấp thống trị - )

Hai thuộc tính trên có thể chuyển hóa cho nhau và làm thay đổi nội dung của Nn Điều

đó thể hiện qua lịch sử ptriển của Nn thông qua sự thay thế của kiểm NN sau tiến bộ hơn kiểu NN trước à NN ngày càng có vị trí vai trò đặc biệt trong xh

Xh quyết định NN, NN sinh ra để điều chỉnh các quan hệ xh

NN điều chỉnh –vai trò này, vì:

+ NN thiết lập quyền lực công cộng bao trùm toàn lãnh thổ qgia, đại diện cho toàn thể xhội để thực hiện sự Qlý thống nhất thông qua bộ máy của nó (Câu hỏi: hãy so sánh

NN với các tổ chức chính trị xhội-Qlực NN bao trùm ; Các tổ chức ctrị xhội-Qlực chỉ giới hạn)

+ NN tổ chức quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào gtính, huyết thống, tôn giáo, = bắt buộc, nguyên tắc lãnh thổ (hộ khẩu, tạm trú, ) (khác với các tổ chức khác tự nguyện-nguyên tắc chính kiến)

+ Ban hành ra và tổ chức thực hiện Pluật bằng các biện pháp của Nn, đặc biệt là phương pháp cưỡng chế (các tổ chức khác=tự nguyện)

+ NN là chủ thể duy nhất được quyền đại diện cho chủ quyền qgia, được quyền nhân danh qgia, dân tộc để thực hiện csách đối ngoại và độc lập trong việc ban hành csách đối nội

+ NN qui định chính sách và tiến hành thu thuế (NN duy nhất phát hành tiền) (vì: duy trì, phân phối, tái đầu tư, điều tiết kinh tế, )

II Chức năng vvà bộ máy NN

1 Chức năng của NN

- Là những phương diện hoạt động cơ bản của NN để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của Nn

- Chức năng của Nn phảp ảnh bản chất của Nn vì bản chất của Nn được thực hiện ở những mục tiêu và nvụ của nó Chức năng của NN thể hiện 2 phương diện cơ bản đối nội và ngoại Đối nội (Kinh tế (bảo vệ quan hệ sản xuất, tổ chức quản lý kinh tế nhằm mục tieu ptriển), chí trị (bảo vệ quyền lực NN), tư tưởng van hóa xh); Đối ngoại (Phòng thủ, chống ngoại xâm; xâm lực; hợp tác ngoại giao)

Trang 6

- Chức năng của Nn được thể hiện qua 3 hình thức: Xây dưng, tổ chức thực hiện, bảo

vệ Pluật

Phương pháp thực hiện chức năng: Cưỡng chế, thuyết phục, định hướng

_

Ngày 4 (25/06/070:

2 Bộ máy NN

- Là hệ thống các cơ quan Nn từ TW đến địa phương (cơ sở) được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định để thực hiện các chức năng của NN

- Đặc điểm BMNN: Là tổng hợp của các cơ quan NN được thành lập ra và hoạt động theo qui định của pháp luật, tất cả các hoạt động của nó đều nhân danh Nn, có thể biến đổi theo yêu cầu của việc thực hiện các chức năng được bảo đảm hoạt động bằng kinh phí NN cấp (Trong quá trình hoạt động các cơ quan NN có thể ban hành ra các văn bản pháp lý)

- BMNN có quá trình ptriển từ đơn giản đến phức tạp và có xu hướng ngày càng hoàn thiện, điều đó được thể hiện qua sự ptriển của BMNN qua từng kiểu NN trong lịch sử

mà ngay trong các giai đoạn của mỗi Nn nhất định – xu hướng đó được thể hiện ở tính chuyên môn hóa ngày càng cao của các hệ thống cơ quan NN qua việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của từng cơ quan NN, đội ngũ công chức ngày càng trở nên chuyên nghiệp hơn

- Cơ quan NN là một tập hợp cán bộ viên chức NN được thành lập ra theo qui định của Pluật với chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền nhất định và có kết hợp với các bộ phận còn lại của BMNN để thực hiện chức năng chung của BMNN

III Hình thức NN

- Là tổng thể các biện pháp, cách thức được sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực

NN Theo đó có 3 hình thức NN:

+ hình thức chỉnh thể Nn (Quan trọng nhất).

+ hình thức cấu trúc NN

+ Chế độ chính trị

1) Hình thức Cthể của NN là tổng thể, cách thức, trình tự lập ra các cơ quan tối cao của NN đồng thời xác lập mối quan hệ giữa chúng với nhau và thể hiện mức độ

tham gia của nhân dân vào việc thành lập ra chúng.

- 2 trình tự thành lập chủ yếu: Chuyển tiếp (Kế vị->chế độ quan chủ) và bầu cử (ra chế

độ cộng hòa)

- Căn cứ vào cách thức, trình tự thành lập ra Nguyên thủ, chính thể NN có 2 dạng cơ bản (Cộng hòa và quân chủ)

- Căn cứ vào mức độ của Nhân dân trong việc thành lập các cơ quan tối cao của NN , chính thể NN có 2 dang (cộng hòa dân chủ, cộng hòa quí tộc)

2) Hình thức cấu trúc NN là cách thức tổ chức Nn từ các đơn vị hành chính lãnh thổ

và xác lập mqhệ giữa chính quyền Nn TW và chính quyền NN ở địa phương.

Trang 7

- 2 dạng: Đơn nhất (1 lãnh thổ thống nhất, 1 hệ thống pháp luật, 1 hệ thống quyền lực,

1 hệ thống cơ quan quản lý, 1 quốc tịch của công dân) và liên bang (>/= 2 lãnh thổ, khu vực, qgia, bang thành viên - 2 hệ thống pháp luật (Liên bang và thành viên), 2 hệ thống quyền lực, 2 hệ thống cơ quan quản lý, 2 quốc tịch của công dân)

(Ghi chú: Dạng 3 - NN liên minh: EU)

3) Chế độ chính trị là tổng thể, cách thức mà gcấp thống trị sử dụng để thực thi quyền lực Nn Nó sẽ thể hiện mức độ tham gia thực hiện và kiểm soát của nhân dân đối với quyền lực NN

- 2 dạng: Dân chủ (chế độ gcấp thống trị tạo điều kiện cho mọi người tham gia ) và phản dân chủ

IV Kiểu NN: Là tổng thể những dấu hiệu đặc trưng cơ bản của NN trong một hình thái KT-XH nhất định thể hiện bản chất gcấp và những điều kiện tồn tại và ptriển của

NN

- Theo quan điểm kiểu NN này được xây dựng theo học thuyết về hình thái KTXH của học thuyết Mác

- Theo quan niệm này, thì NN có lịch sử tồn tại và ptriển qua 4 kiểu: NN chủ nô, NN phong kiến, NN Tư sản, NN XHCN

- Việc n/c kiểu NN sẽ giúp cho ta nhận thực được qui luật vận động và ptriển của NN,

đó là qui luật của các NN mới tiến bộ hơn thay thế cho các kiểu nN cũ, lạc hậu

_

Ngày 5 (26/6/2007): Chương 4 – Các khái niệm cơ bản về Pluật

- Bản chất (quan trọng): Nguồn gốc Pluật, bản chất (các thuộc tính cơ bản), dấu hiệu cơ bản, các mối quan hệ

- Vai trò (đọc)

- Hình thức (quan trọng)

- Kiểu Pluật

I Bản chất của Pluật

(Nguyên nhân ra đời của NN cũng là NNhân ra đời của Pluật), (Các qhệ trong xh csnthủy là qhệ tình cảm->được điều chỉnh bởi các qui phạm tình cảm; qhệ tình cảm tha hóa -> chuyển thành qhệ sức mạnh->điều chỉnh bằng qui tắc sức mạnh), (2 con đường hình thành:+ NN thừa nhận qui tắc xhội: tập quán, + ban hành qphạm mới; 3 hình thức: Tập quán, án lệ/ tiền lệ pháp, văn bản Pluật), (Pascal: Công lý mà không có sức mạnh là công lý suông, sức mạnh mà không có công lý là tàn bạo),

Pháp luật tự nhiên: (đọc)

- Theo quan điểm của Mác, Pluật là một hiện tượng, 1 phạm trù đặc biệt tồn tại trong

xh Theo quan điểm này, bản chất của PL được thể hiện qua 2 thuộc tính cơ bản Tính

xh và tính gcấp vì PL là sản phẩm của xh có gcấp tồn tại và ptriển trong xh có gcấp bị các biểu hiện KTXH của các xh này qui định mà trong đó trình độ ptriển Kinh tế, kết cấu gcấp có ý nghĩa quyết định Điều đó đã được chứng minh qua sư thay thế các loại

Trang 8

hình Pl mà cụ thể là khi kết cấu gcấp trong xh thay đổi thì PL cũng thay đổi theo và tất nhiên kết cấu gcấp đó thay đổi theo trình độ Ptriển ktế

- PL do NN ban hành nhưng chủ yếu thể hiện ý chí của gcấp thống trị trong xh

(Tham khảo: NN là ta, PL là ý chí của ta-cực đoan), (Tính xh của PL)

Ngoài ra, PL ít nhiều ghi nhận và bảo vệ lợi ích của xh, duy trì và bảo đẩm trật tự xh góp phần thúc đẩy sự tiến bộ và ptriển của xh, đặc biệt là vấn đề ghi nhận và bảo đảm quyền con người Theo xu hướng chung, tính xh của PL ngày càng được mở rộng, ngược lại tính gcấp sẽ bị thu hẹp

- PL được nhận thức qua các đối tượng cơ bản của nó, cụ thể đó là:

(1) PL mang tính qui phạp phổ biến bởi PL là hệ thống các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp dung cho tất cả các chủ thể trong xh;

(2) PL thể hiện tính quyền lực NN, thể hiện PL do NN ban hành (thừa nhận các qui tắc sẵn có trong xh, đặc ra các qui tắc mới) khi đó NN nhân danh toàn thể xh áp đặt ý chí của mình lên từng thành viên của xh mà sử dụng sức mạnh của mình (thông qua bộ máy, các biện pháp của NN đặc biện Bp cưỡng chế) NN bảo đảm cho Pl được thực hiện;

(3) PL có tính thống nhất được hiểu 1 nghĩa (vì phổ biến, áp dụng chung cho toàn xh)

(PL có Tính gcấp, tính xhội)

(Câu hỏi: So sánh PL với 1 loại qui phạm xh khác (đạo đức, tập quán, qui tắc, qui chế, điều lệ, ))

- PL có những mqhệ rất cơ bản và việc n/c các mqh cơ bản này sẽ làm cho chúng ta có thể nhận thức được các thuộc tính của PL, vì tương tác giữa các mqh (hiện tượng) ấy thì các thuộc tính này được bộc lộ, có 4 mqh cơ bản:

(1) Mqh PL với KT (Xem Kiến trúc thượng tầng với CSHtầng): PL phụ thuộc vào KT,

KT ptriển PL thay đổi; PL có tính độc lập của nó tác động đến nên KT -> tích cực (bảo

vệ, tạo ra cơ chế cho Kt ptriển, ->phải phù hợp với các qui luật khách quan) và tiêu cực

(Bất cập – chưa theo kịp, đi sau; thái quá – quá cao là 2 hình thức không phù hợp của PL), (Thà rằng không có Pl còn hơn là PL cực đoan-Mác)

(2) PL với chính trị (biểu hiện tập trung qlực): có mqh mật thiết, chính trị định hướng cho PL, PL là cơ sở Plý bảo đảm cho chính trị (chính trị là linh hồn của PL, thể hiện rất rõ qua PL-quyền lực)

(3) PP với NN: có mqh ràng buộc lẫn nhau, cùng cơ sở tồn tại và ptriển, cùng thay đổi

(4) PL với Đạo đức và các qphạm xh khác: có mqh gần gũi (vì mục tiêu hướng tới điều chỉnh các mqh xh; có thể bổ sung/ hạn chế nhau; )

(Pháp trị, đức trị-kết hợp cả 2)

Ngày 6 (27/06/2007):

Trang 9

Trên cơ sở phân tích ở trên, định nghĩa PL như sau: PL là hệ thống các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do NN ban hành và bảo đảm thực hiện thể hiện tập trung ý chí của gcấp thống trị để bảo vệ trật tự của XH (điểu chỉnh các mqh XH)

II Vai trò của PL (đọc)

Đối với Kinh tế, chính trị, xh,

***Giá trị XH của Pl được hiểu là những lợi ích, những sự tốt đẹp mà PL mang lại cho

Xh, có 3 gtrị cơ bản:

(1) Giá trị công bằng:

(2) Giá trị nhân đạo (ngày càng cao lên)

(3) Giá trị nhân văn

III Hình thức PL

- Hình thức PL được hiểu là phương thức .và chỉ ra PL tồn tại như thế nào và ở đâu, nó xác định được ranh giới giữa PL với các loại qui phạm Xh (PL) khác

(Tập quán khi được NN thừa nhận thì tập quán đó trở thành PL)

- Theo lịch sử tồn tại của PL, thì PL tồn tại dưới 3 hình thức PL chủ yếu;

(1) Tập quán pháp: (là hình thức PL tồn tại dưới dạng tập quán), là hình thức PL tồn tại dưới dạng PL được NN thừa nhận và nâng thành PL, (có nguồn gốc từ tập quán)

*****(Tập quán là truyền từ đời này qua đời khác không có ý thức, rất bảo thủ; Phong tục là phong cách sống, lối sống truyền từ đời này qua đời khác một cách

có ý thức; tập quán có tính tự phát thiếu cơ sở của khoa học, tập quán nhiều, truyền miệng (tập tục tế Hà bá-mang lại tai họa), cục bộ - thường gắn với cộng đồng; phong tục ít), (có những tập quán rất hay, không có tập quán không giải quyết được-trách chấp trâu bò)

Ưu điểm:

- Bảo đảm thực hiện bởi sự tự nguyện của thành viên

-Nhược điểm:

- Suy luận từ *****

(2) Tiền lệ pháp: là hình thức các phán quyết của Tòa án, cơ quan hành chính được thừa nhận làm khuôn mẫu mẫu mực để giải quyết các vụ việc tương tự về sau

Ưu điểm:

- Rất gần gũi với cuộc sống và có tính cụ thể chi tiết

- Đòi hỏi qua trình áp dụng rất nghiêm ngặt, chính xác

- Được thử thách qua thời gian, được chứng minh sự đúng đắn

Nhược điểm:

Trang 10

- Đòi hỏi qui trình tố tụng rất phức tạp

- Tính chất điển hình và khái quát không cao

(3) Văn bản qui phạm PL: (là hình thức tiến bộ hơn 2 hthức trước), Đ/n – đọc Gtrình

Ưu điểm:

- Về nguồn gốc (về mặt cơ sở Plý cao, khoa học – vì có qui trình, )

- Hình thức thể hiện (dễ tuyên truyền, phổ biến)

- Tính thức ứng (có thể ban hành mới khi xuất hiện nhu cầu của Xh, bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung, thay đổi, tính điển hình cao

- Khả năng kiểm soát chặt chẽ

- Tính minh bạch

-

Hạn chế:

- Tốn kém

(Hình thức thứ yếu khác – chỉ tồn tại ở 1 gđoạn nhất định: Khẩu luật, khẩu lệnh, giáo

lý pháp, )

IV Kiểu PL

(Thay chữ PL = NN trong K/n vào khái niệm Kiểu NN)

_

Ngày 7 (28/06/07): Chương 5 – Nhà nước và PL chủ nô

I NN Chủ nô

- Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử ra đời trực tiếp từ sự tan ra của tổ chức bộ lạc khi tư hữu xhiện củng cố sau 3

lần phân công LĐXh và sự xhiện và

Và như vậy NN sẽ tồn tại trên cơ sở KTXH với những dấu hiệu đặc trưng sau:

(1) Cơ sở KTế: .có qhệ xản xuất đặc trưng chế độ chiếm hữu tư nhân của chủ nô đối với nô lệ và theo đó là qhệ người bác lột người giữa chủ nô với nô lệ bằng phương thức bác lột trực tiếp (bóc lột chiếm đoạn sức lđộng; chủ nô bác lột trực tiếp sp của nô lệ làm ra)

(2) Cơ sở Xh: Bất bình đẳng 1 cách tuyệt đối, được thể hiện qua kết cấu gcấp (Chủ nô/thống trị: Số ít, nắm tư liệu sản xuất-nắm quyền lực Ktế, bóc lột->nắm qlực chính trị; Nô lệ/bị trị: Số nhiều, không có tư liệu sx, bị bóc lột, bị trị; thợ thủ công, tiểu thương->thứ yếu)

(3) CSTTưởng: Xh t.tại trên cơ sở đa thần giáo=cùng 1 lúc t.tại nhiều tôn giáo khác nhau.

Những cơ sở này qui định bản chất NN chủ nô, cụ thể bản chất của NN chủ nô cũng mang 2 thuộc tính cơ bản-Gcấp và xh

Xét về mặt

(học không vào, không nghe được gì vào trong đầu cả, chắc là tinh thần của mình không ổn! Tại sao vây? Mình biết quá rõ mà, nhưng không thể bỏ ra khỏi đầu đươc, chắc mình hy vọng điều đó quá nên thất vọng đấy mà! Không thể chấp nhận được, mình hỏng mất rồi Nào, thay đổi đi nào, phần học này quan trọng lắm đấy, vẫn chưa thấy thông suốt, tệ thật, một lần nữa nhé-bỏ nó ra khỏi đầu đi nào!Vẫn không được, muốn vứt

bỏ điều đó phải đối mặt với nó thôi nhưng đối mặt như thế nào đây khi mà mình cũng không hình dung cụ thể

nó, sao lại thế được-đơn giản thôi mà, ừ nhỉ, thật đơn giản, điều đó chẳng là gì đối với mình cả, lần cuối nào,

Ngày đăng: 05/12/2015, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w