Tình hình quản lývà bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May hà Nội (Trang 37 - 39)

IV. Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đâỵ

3. Tình hình quản lývà bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật

trong Công tỵ

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc hiện nay đang đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật và tay nghề caọ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề là tài sản quý giá của doanh nghiệp, là nguồn lực rất quan trọng, có tính chất quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Công ty Dệt- May Hà Nội có trên 600 cán bộ công nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên. trong những năm qua, số l−ợng cán bộ khoa học kỹ thuật bị giảm nhiều, một phần do việc sáp nhập các đơn vị mới vào Công ty, nhiều cán bộ nghiệp vụ và kỹ thuật không yên tâm công tác đã xin chuyển công tác đi cơ quan khác. Một số cán bộ kỹ thuật của Công ty xin thôi việc, chuyển công tác sang những nơi có thu nhập cao hơn, phần lớn là sang liên doanh. Hiện t−ợng “chảy máu chất xám” ngày càng nhiều do cơ chế thị tr−ờng.

nghiệm đã và đang phát huy vai trò hết sức to lớn và toàn diện trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và quản lí Công tỵ Công ty có chính sách duy trì đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật do chế độ chính sách về tiền l−ơng mà Nhà n−ớc ban hành còn nhiều bất hợp lý, đặc biệt là l−ơng cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ còn quá thấp so với l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất, thêm vào đó mức thu nhập bình quân của Công ty ch−a cao so với các đơn vị khác trong khu vực nhất là sau khi sáp nhập thêm Nhà máy sợi Vinh và Nhà máy dệt Hà Đông. Do vậy, để xây dựng một chế độ l−ơng và thu nhập của cán bộ khoa học kỹ thuật nói riêng và toàn Công ty nói chung, Công ty có chính sách tăng l−ơng hợp lí để có thể duy trì và thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật gắn bó với Công ty

Công ty đã bố trí sử dụng cán bộ khoa học kỹ thuật đúng ngành nghề tạo điều kiện để cán bộ phát huy kiến thức chuyên môn đã đ−ợc đào tạo và năng lực sở tr−ờng của từng ng−ờị Đồng thời th−ờng xuyên mở lớp gửi đi đào tạo, bồi d−ỡng chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ khoa học kỹ thuật của Công tỵ Qua đó phát hiện bồi d−ỡng đào tạo bổ nhiệm đề bạt nhiều cán bộ vào vị trí lãnh đạo chủ chốt của Công tỵ

Về chế độ l−ơng và thu nhập, Công ty đã trả l−ơng cho cán bộ khoa học kỹ thuật theo mức l−ơng cấp bậc công việc cho từng chức danh. Xây dựng quy chế trả phụ cấp l−ơng cho lao động giỏi, thêm mức thu nhập hàng tháng. Đây chỉ là giải pháp để động viên cán bộ công nhân viên. Nếu mức thu nhập chung toàn Công ty không nâng lên đ−ợc thì thu nhập của cán bộ khoa học kỹ thuật cũng ch−a thể t−ơng xứng và càng không thể theo kịp thu nhập ở các văn phòng đại diện, các công ty n−ớc ngoàị

Hiện nay, cùng với khó khăn về sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt- May Hà Nội còn đứng tr−ớc tình trạng thiếu cán bộ đầu đàn vừa có tiềm năng trí tuệ vừa có kinh nghiệm đièu hành quản lý sản xuất có khả năng tiếp nhận công nghệ mới, giỏi ngoại ngữ. giải quyết nhu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật cho Công ty trong thời gian sắp tới là một trong nhữngvấn đề lớn và bức thiết , cần có chủ tr−ơng và biện pháp tổng hợp.

IỊ Công tác tổ chức quản lý tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng tại Công tỵ

1.Công tác quản lý tiền l−ơng.

Công ty đã tiến hành khảo sát lại năng lực sản xuất, tổ chức lại lao động, rà soát lại định mức để giao quỹ l−ơng cho các Nhà máy thành viên quản lý. Công ty cũng có những thay đổi lớn nhằm hoàn thiện và nâng cao vai trò của công tác trả l−ơng, trả th−ởng, các điều kiện, căn cứ trả l−ơng đ−ợc xây dựng lại đã tạo đ−ợc niềm tin cho cán bộ công nhân viên đối với Công tỵ

Công ty thực hiện chế độ khoán quỹ tiền l−ơng cho từng đơn vị trong Công ty với những hình thức khác nhau nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất của mỗi đơn vị.

1.1 Đối với các Nhà máy may, Nhà máy sợi, Nhà máy dệt nhuộm, Nhà máy dệt Hà Đông (bộ phận sản xuất khăn): thực hiện hình thức khoán quỹ tiền l−ơng và thu nhập trong doanh thu theo chi phí sản xuất.

1.2 Đối với Nhà máy cơ điện và khối phòng ban Công ty: thực hiện hình thức khoán quỹ tiền l−ơng và thu nhập theo tỉ lệ % tiền l−ơng trên doanh thu tạm tính theo sản phẩm nhập kho Công tỵ

1.3 Đối với các đơn vị thuộc khối phòng ban Công ty: thực hiện khoán quỹ tiền l−ơng theo lao động định biên.

1.4 Đối với tổ bốc xếp sợi, tổ bao gói, phòng sản xuất kinh doanh thực hiện khoán quỹ tiền l−ơng theo sản phẩm cuối cùng.

Một phần của tài liệu Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong công ty Dệt- May hà Nội (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)