1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học trong dạy học môn đạo đức lớp 5

100 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực : Phạm Thị Tường Vy Lớp : 16STH Đà Nẵng, tháng 1/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho kiến thức, truyền đạt cho kinh nghiệm quý giá q trình tơi học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường: Tiểu học Ngô Sĩ Liên Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong nhận góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh viên Phạm Thị Tường Vy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục đào tạo HSTH Học sinh Tiểu học SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 3.1 Trường lớp khảo sát 27 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết GV lực điều chỉnh hành vi 28 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng3.6 Sự hiểu biết GV biện pháp nâng cao lực điều chỉnh hành vi Tầm quan trọng phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HSTH Mức độ áp dụng biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi Biện pháp nâng cao lực điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học 29 30 30 31 Bảng 3.7 Thời gian học môn Khoa học học sinh nhà 32 Bảng 3.8 Khả HS vận dụng kiến thức môn Đạo đức vào sống 33 Bảng 5.1 Giáo viên lớp TN, ĐC 57 Bảng 5.2 Kết thực nghiệm kiếm tra 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết GV lực điều chỉnh hành vi Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Sự hiểu biết GV biện pháp nâng cao lực điều chỉnh hành vi Tầm quan trọng phát triển lực điều chỉnh hành vi cho HSTH Mức độ áp dụng biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi Biện pháp nâng cao lực điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học Biểu đồ 3.6 Thời gian học môn Đạo đức học sinh nhà Biểu đồ 3.7 Khả HS vận dụng kiến thức môn Đạo đức vào sống Biểu đồ 5.1 Kết thực nghiệm lớp Trang 28 29 30 31 32 33 33 72 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.3 Đối tượng khảo sát Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra .4 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.5 Phương pháp thực nghiệm .4 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học .7 1.2.1 Đặc điểm nhận thức 1.2.1.1 Tri giác .7 1.2.1.2 Tư 1.2.1.3 Tưởng tượng 1.2.1.4 Ngôn ngữ 1.2.1.5 Chú ý 1.2.1.6 Trí nhớ .10 1.2.2 Đăc điểm nhân cách 10 1.2.2.1 Tình cảm 10 1.2.2.2 Tính cách 11 1.3 Mục tiêu chương trình mơn Đạo đức lớp 11 1.4 Cấu trúc chương trình môn Đạo đức lớp 12 Tiểu kết chương 12 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 14 2.1 Năng lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học .14 2.1.1 Khái niệm lực .14 2.1.2 Các lực chung lực đặc thù 14 2.1.3 Năng lực điều chỉnh hành vi .16 2.1.3.1 Khái niệm lực điều chỉnh hành vi 16 2.1.3.2 Cấu trúc biểu lực điều chỉnh hành vi 16 2.1.4 Vai trò phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học 17 2.1.5 Một số phương pháp dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học 19 2.1.5.1 Phương pháp thảo luận nhóm 19 2.1.5.2 Phương pháp động não 20 2.1.5.3 Phương pháp đóng vai .20 2.1.5.4 Phương pháp đề án 21 2.1.5.5 Phương pháp rèn luyện 22 2.2 Đánh giá lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học .23 2.2.1 Một số vấn đề chung đánh giá lực điều chỉnh hành vi 23 2.2.2 Phương pháp đánh giá lực điều chỉnh hành vi 24 2.2.2.1 Kiểm tra đánh giá qua lời nói 24 2.2.2.2 Kiểm tra đánh giá qua viết 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH LỚP .27 3.1 Mục đích khảo sát 27 3.2 Đối tượng khảo sát 27 3.3 Nội dung khảo sát 27 3.3.1 Nội dung khảo sát giáo viên 27 3.3.2 Nội dung khảo sát học sinh 27 3.4 Phương pháp khảo sát .27 3.5 Kết khảo sát 28 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên 28 3.5.1.1 Nhận thức giáo viên lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp 28 3.5.1.2 Quan điểm giáo viên phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học 29 3.5.1.3 Việc áp dụng biện pháp để phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học .30 3.5.2 Kết khảo sát học sinh 32 3.5.2.1 Kết khảo sát lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học 32 3.6 Kết luận .34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC 36 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 36 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 36 4.1.1 Dựa vào mục tiêu môn Đạo đức 36 4.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh 36 4.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng 37 4.2 Một số biện pháp phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức lớp 37 4.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp rèn luyện để thực hành vi, công việc sống ngày theo học đạo đức 37 4.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp .37 4.2.1.2 Cách thực 37 4.2.1.3 Những lưu ý thực biện pháp 38 4.2.1.4 Ví dụ minh họa: Bài Kính già - yêu trẻ 39 4.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường giáo dục điều chỉnh hành vi cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm 42 4.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp .42 4.2.2.2 Cách thực 42 4.2.2.3 Những lưu ý cách thực biện pháp 44 4.2.2.4 Ví dụ minh họa 45 4.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng kết hợp với lực lượng bên nhà trường giáo dục điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học 51 4.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp .51 4.2.3.2 Cách thực 53 4.2.3.3 Những điểm lưu ý thực biện pháp .53 4.2.3.4 Ví dụ minh họa 54 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 5.1 Mục đích thực nghiệm .57 5.2 Đối tượng thực nghiệm 57 5.3 Nội dung thực nghiệm 57 5.4 Phương pháp thực nghiệm 58 5.4.1 Phương pháp định tính 58 5.4.2 Phương pháp định lượng 58 5.5 Cách tiến hành thực nghiệm 58 5.5.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp .58 5.5.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết 59 5.6 Giáo án thực nghiệm 60 5.6.1 Giáo án 6, Đạo đức lớp 60 5.6.2 Giáo án 7, Đạo đức lớp 65 5.7 Kết thực nghiệm 71 5.7.1 Kết thực nghiệm định tính 71 5.7.2 Kết thực nghiệm định lượng 72 5.8 Kết luận thực nghiệm sư phạm 72 5.8.1 Nhận xét mặt định lượng 72 5.8.2 Nhận xét mặt định lượng 73 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .75 Kết luận 75 Kiến nghị .75 2.1 Đối với giáo viên tiểu học 75 2.2 Đối với gia đình xã hội .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .77 b) Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” *Mục tiêu: HS cần phải biết giúp đỡ người già, em nhỏ có ý thức việc giúp đỡ người già, em nhỏ * Cách tiến hành: - GV đọc truyện: Sau đêm mưa - HS lắng nge - GV yêu cầu HS đọc lại truyện - 1HS đọc - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận trả lời câu hỏi H: Các bạn làm gặp bà cụ em + Các bạn truyện đứng tránh bé? sang bên đường để nhường đường cho bà cụ em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã H: Vì bà cụ cảm ơn cháu? + Bà cụ cảm ơn bạn bạn biết giúp đỡ người già em nhỏ H: Em học điều từ bạn nhỏ + Các bạn làm việc làm tốt truyện bạn thực truyền thống tốt đẹp dân tộc ta kính già, yêu trẻ, bạn quan tâm, giúp đỡ người già trẻ nhỏ - GV yêu cầu 3,4các nhóm cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - GV kết luận: + Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu 82 người văn minh, lịch - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc Người già trẻ em người quan tâm giúp đỡ nơi, lúc Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hoạt động 2: Làm BT1 SGK * Mục tiêu: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính gìa yêu trẻ * Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm BT1 - Gọi HS trình bày ý kiến, HS khác - HS trình bày nhận xét - GV kết luận: Các hành vi a,b,c - HS lắng nghe hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ Hành vi d chưa thể quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ * GV yêu cầu HS tìm hiểu phong tục - HS tự tìm hiểu trả lời tập quán thể tình cảm kính già yêu trẻ địa phương dân tộc ta IV Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - HS nêu nội dung học - Nhận xét - 2,3 em nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học 83 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Kĩ năng: Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ 3.Thái độ: - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, phiếu học tập, thẻ tình - Học sinh: VBT III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Cho HS hát - HS hát Kiểm tra cũ - GV nêu câu hỏi: EM nêu số - HS nêu hành động thể việc kính già , nhường nhịn, yêu trẻ - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài - Giới thiệu Dẫn: Tiết trước em nêu - HS lắng nghe số hành động thể kính trọng người già nhường nhịn trẻ nhỏ Hôm nay, cô em học “ Kính già - yêu trẻ” ( tiết 2) b Các hoạt động 84 Hoạt động 1: Xử lí tình Chuyển ý: Vậy em có hành động thấy có thái độ khơng kính già, yêu trẻ Các em thảo luận xử lý tình sau cách đóng vai - GV tiến hành cho HS giả tình SGK - Gọi HS đọc tình - HS đọc tình TH1: Trên đường học thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì? TH2: Lan chơi nhảy dây bạn có cụ già đến hỏi thăm đường.Nếu Lan em làm gì? TH3: Em làm thấy em nhỏ đánh để tranh giành bóng? TH4: Trên đường mua đồ cho mẹ, em thấy em bé nhỏ muốn qua đường Em làm nào? - Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải - GV gọi nhóm trình bày câu trả lời TH1: Em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên, địa Sau em dẫn em bé đến đồn cơng an gần để nhờ tìm gia đình em Nếu nhà em gần, em dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ TH3: Em hỏi thăm bà cần hỏi đường nào? Và em lễ phép đường cho bà TH2: Hướng dẫn em chơi chung thay phiên chơi TH4 : Nếu biết đường, em hướng dẫn 85 đường cho cụ già Nếu em trả lời cụ cách lễ phép - GV cho HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét tuyên dương GV kết luận:Người già trẻ nhỏ ln - HS lắng nghe cần tình thương giúp đỡ Trong tình nào, giúp đỡ ta nên giúp đỡ, gặp người già ta nên nói lễ phép, lịch sự, cịn trẻ nhỏ ta nên ân cần, nhẹ nhàng biết nhường nhịn Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Chuyển ý: Các em có biết năm có ngày dành cho người cao tuổi thiếu nhi khơng? Cơ trị tìm hiểu qua BT2 - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu - HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP Ngày tháng Ngày tháng 10 Em khoanh vào ý đúng: G Hội người cao tuổi Ngày dành riêng cho thiếu nhi là: G Hội người chiến tranh a Ngày tháng T Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí b Ngày tháng Minh Ngày dành riêng cho người cao tuổi T Sao nhi đồng a Ngày 22 tháng 12 b Ngày tháng 10 Ghi vào chổ trống chữ G trước tên tổ chức dành riêng cho người cao tuổi chữ T trước tên tổ chức dành riêng cho trẻ em - Hội người cao tuổi 86 - Hội người chiến tranh - Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh - Sao nhi đồng - GV gọi HS lên bảng hoàn thành tập - HS hoàn thành - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe * GV kết luận: - Ngày dành cho người cao tuổi ngày tháng 10 năm - Ngày dành cho trẻ em ngày Quốc tế Thiếu nhi tháng - Tổ chức dành cho người cao tuổi Hội Người cao tuổi - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp - Kính già, yêu trẻ Dẫn: Dân tộc ta thể tình cảm kính - HS lắng nghe già, yêu trẻ Các em thảo luận bạn kể tên nêu câu tục ngữ, thành ngữ thể truyền thống Kính già, yêu trẻ - GV tổ chức cho HS thảo luận - HS thảo luận - Mời đại diện 3,4 nhóm nêu ý kiến - HS đại diện trình bày - GV yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung + Làm lễ mừng thọ cho ông bà + Mừng tuổi cho em + Yêu trẻ, trẻ đến trường - GV nhận xét tuyên dương, bổ sung - HS lắng nghe 87 + Người già ln chào đón + Con cháu quan tâm chăm soc ông bà + Tặng quà cho bố mẹ + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà cha mẹ + Trẻ em mừng tuổi tặng quà vào dịp tết + Kính lão đắc thọ, kính già già để tuổi cho c Củng cố, dặn dò - GV tổng kết: Người già em nhỏ - HS lắng nghe người quan tâm chăm sóc giúp đỡ lúc nơi Kính già yêu trẻ truyền thống tốt đẹp nhân dân ta - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị 88 PHIẾU THỰC NGHIỆM BÀI KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( tiết 1)(DÀNH CHO HỌC SINH) Câu 1: Điền đồng ý “Đ”, Không đồng ý “S” vào ý kiến sau: a Lớn tiếng với người già b Giành giật đồ chơi với em nhỏ c Giúp cụ già qua đường an toàn d Nhường chổ ngồi cho người già em nhỏ xe bus Câu 2: Em làm gặp trường hợp sau? sao? Trên đường học về, em thấy đám bạn trêu chọc giành đồ ăn em nhỏ Mẹ cho em tiền mua kẹo Trên đường em gặp ông cụ ăn xin ngồi bên đường Gần nhà em có Hùng la mắng ơng bà, có hơm cịn dọa đánh ơng làm bẩn nhà PHIẾU THỰC NGHIỆM BÀI KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( tiết 2)(DÀNH CHO HỌC SINH) Câu 1: Em khoanh vào câu trả lời em cho a Khi thấy hai em bé tranh giành đồ chơi, em sẽ: b Không can thiệp vào c Khuyên ngăn hai em bé d Lấy đồ chơi đưa cho hai em 89 d La mắng Lí em chọn phương án Câu 2: Trên đường học, em gặp cụ già muốn nhờ em dẫn qua đường Buổi sáng, đường đông xe em có nguy trễ học Nếu em đưa cụ già qua đường chắn em bị Đội đỏ ghi tên trễ ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp Muốn không trễ học em phải để mặc cụ già đứng buổi sáng đầy xe qua lại Em làm buổi sáng này? Vì em lại làm vậy? 90 ... giáo vi? ?n lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp 28 3 .5. 1.2 Quan điểm giáo vi? ?n phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học ... lực lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học - Điều tra thực trạng vi? ??c dạy học phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh dạy học môn Đạo đức lớp trường tiểu học - Đề xuất biện pháp để phát. .. vấn đề phát triển lực điều chỉnh hành vi dạy học môn Đạo đức vấn đề mẻ cần thiết Vì vậy, tơi hy vọng đề tài ? ?Phát triển lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểu học dạy học môn Đạo đức lớp 5? ?? góp

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu 2: Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, "Tài liệu hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2013
[3] Trịnh Văn Biều (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2013
[4] Mai Văn Hưng (2013), Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực
Tác giả: Mai Văn Hưng
Năm: 2013
[7] Ph. Awngghen (1994): “ Chống Đuy - Rinh”, C.Mác và Ăngghen toàn tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 15-450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy - Rinh
Tác giả: Ph. Awngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
[2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Lí luận dạy học hiện đại (Cơ sở đổi mới mục tiêu - nội dung và phương pháp dạy học) Khác
[6] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của luật Giáo dục số: 44/2009/QH12 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w