Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
918,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP Sinh viên thực : Bùi Thị Đức Lớp : 13STH2 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu xử lý tài liệu, gặp nhiều khó khăn đến đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, chúng tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ, bảo góp ý để đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi có hướng đắn tránh nhiều sai sót Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thúy Nga, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Qua xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường Tiểu học Hải Vân, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối chúng tơi xin cảm ơn gia đình tập thể bạn bè lớp, người động viên, giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Do nhiều hạn chế thời gian thân chúng tơi cịn chưa có nhiều kinh nghiệm, nên cố gắng q trình thực đề tài chắn khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến, góp ý thầy cô bạn bè khoa để đề tài hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .8 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.1 Phương pháp thống kê, phân loại .9 7.2 Phương pháp phân tích tổng hợp .9 Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Ý LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Một số vấn đề chung Tập làm văn Tiểu học 10 1.1.1 Vị trí phân mơn tập làm văn 10 1.1.2 Nhiệm vụ phân môn tập làm văn 10 1.1.3 Cơ sở khoa học dạy học tập làm văn 11 1.1.3.1 Dạy tập làm văn dạy hoạt động 11 1.1.3.2 Các giai đoạn hoạt động lời nói kỹ làm văn 12 1.1.3.3 Các nhân tố hoạt động lời nói dạy học tập làm văn 12 1.1.3.4 Các dạng lời nói dạy học tập làm văn 13 1.1.3.5 Ngữ pháp văn ứng dụng vào dạy học tập làm văn 14 1.1.4 Phương pháp dạy học tập làm văn .15 1.1.4.1 Phương pháp trực quan 15 1.1.4.2 Phương pháp thực hành - luyện tập 15 1.1.4.3 Phương pháp đàm thoại gợi mở 15 1.1.4.4 Phương pháp dạy học thảo luận nhóm 16 1.1.4.5 Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 16 1.1.4.6 Phương pháp rèn luyện theo mẫu 16 1.1.5 Cấu trúc, nội dung chương trình phân mơn tập làm văn lớp 16 1.1.5.1 Cấu trúc chương trình phân môn tập làm văn lớp .16 1.1.5.2 Nội dung chương trình phân mơn tập làm văn lớp 17 1.1.5.3 Các dạng Tập làm văn lớp .17 1.2 Khái quát văn kể chuyện 18 1.2.1 Khái niệm kể chuyện 18 1.2.2 Khái niệm văn kể chuyện 19 1.2.3 Vị trí, vai trị văn kể chuyện 20 1.2.4 Đặc điểm văn kể chuyện .20 1.2.4.1 Cấu trúc văn kể chuyện .21 1.2.4.2 Cốt truyện văn kể chuyện 21 1.2.4.3 Nhân vật truyện .22 1.2.5 Yêu cầu văn kể chuyện .22 1.2.6 Văn kể chuyện chương trình lớp .22 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp .23 1.3.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 23 1.3.1.1 Đặc điểm tri giác 23 1.3.1.2 Đặc điểm ý 24 1.3.1.3 Đặc điểm trí nhớ .24 1.3.1.4 Đặc điểm tưởng tượng 25 1.3.1.5 Đặc điểm tư 25 1.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh lớp .26 1.3.2.1 Đặc điểm nhân cách 26 1.3.2.2 Nhu cầu học sinh .26 1.3.2.3 Đời sống tình cảm 27 1.3.2.4 Đặc điểm ý chí 27 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP 29 2.1 Tiêu chí khảo sát .29 2.2 Thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp 30 Tiểu kết 46 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP .47 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 47 3.1.1 Dựa vào đặc điểm cấu trúc văn kể chuyện……………….…………………42 3.1.2 Dựa vào thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp 4………………………42 3.1.3 Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4……………………………………….42 3.2 Một số biện pháp nâng cao lực viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 48 3.2.1 Định hướng viết văn kể chuyện 48 3.2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý cho văn kể chuyện .51 3.2.3 Hướng dẫn học sinh viết văn kể chuyện…………………………………… …52 3.2.4 Hướng dẫn học sinh kiểm tra văn kể chuyện 67 Tiểu kết 70 PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng trường Tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Môn Tiếng Việt ngồi nhiệm vụ hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh như: nghe, nói, đọc, viết cịn cơng cụ đắc lực cho q trình giao tiếp trao đổi thông tin em học sinh Đặc biệt vài trò chủ yếu Tiếng Việt giúp học sinh sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt ý kiến thân cách logic mạch lạc Mỗi phân môn mơn Tiếng Việt góp phần thực mục tiêu giáo dục, giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ để bày tỏ ý kiến thân cách lưu lốt, logic Cụ thể, phân mơn Tập làm văn, nội dung dạy học văn kể chuyện yếu tố cần thiết quan trọng để thực vai trị nhiệm vụ giáo dục nói trên.Văn kể chuyện hình thành cho học sinh kỹ tạo lập văn bản, phát triển lực sử dụng ngơn ngữ nói viết Bên cạnh văn kể chuyện cịn góp phần rèn luyện trau dồi cho học sinh lực tư duy, phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo cho em học sinh Với nội dung chương trình mang đậm chất nhân văn, đem lại cảm xúc thẩm mỹ, niềm vui truyền tải cảm xúc cách mạnh mẽ văn kể chuyện cịn nâng cao lực cảm thụ văn học, làm giàu thêm vốn sống cho em câu chuyện viết tình cảm gia đình câu chuyện khế, tình mẫu tử thiêng liêng cao quý câu chuyện vú sữa… Mặt khác, học sinh Tiểu học hầu hết em thích nghe kể chuyện tự kể chuyện Những câu chuyện có nội dung hấp dẫn thu hút hứng thú học tập học sinh, tạo hội cho học sinh phát huy trí tưởng tượng khả sáng tạo Ngoài ra, tâm lý học sinh độ tuổi có nhu cầu muốn thể thân, tự kể câu chuyện hay, có ý nghĩa muốn thầy cô, bạn bè khen ngợi công nhận khả Những câu chuyện có tác dụng giáo dục đạo đức nhẹ nhàng tình u gia đình, bạn bè, thầy cơ, u quê hương đất nước, phù hợp với đặc điểm tâm lí em Thơng qua văn kể chuyện, học sinh rèn luyện khả sử dụng từ ngữ, đặt từ ngữ vào câu, hoàn cảnh phù hợp, tạo nên văn kể hợp lí Hơn văn kể chuyện thể loại văn em học sinh lớp 4, em làm quen với văn kể chuyện nhân vật, cốt truyện ý nghĩa câu chuyện em nhiều cịn cảm thấy bỡ ngỡ viết văn kể chuyện Chính lý đó, nên chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp 4” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Tác giả Nguyễn Trí với cơng trình nghiên cứu “Dạy tập làm văn trường Tiểu học” (2001) đề cập đến việc dạy học tập làm văn Trong đó, chương 1, ông mối quan hệ tập làm văn loại khác môn Tiếng Việt, đồng thời giới thiệu ngắn gọn chương trình, mức độ yêu cầu dạng tập làm văn Tiểu học Chương 2, tác giả kiến thức sở cần vận dụng vào dạy học tập làm văn Chương 3, ông đưa phương pháp dạy tập làm văn Tiểu học theo chương trình hành Các phương pháp dạy học tập làm văn xem xét hai bình diện theo kĩ cần rèn luyện tiết dạy quy trình dạy đề theo kiểu loại tập làm văn Nhóm tác giả Lê Phương Nga - Lê A - Đặng Kim Nga - Đỗ Xn Thảo với cơng trình nghiên cứu “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2” nêu rõ vị trí, nhiệm vụ, sở khoa học nguyên tắc dạy học phân môn tập làm văn Tác giả Chu Huy với cơng trình nghiên cứu “Dạy kể chuyện trường Tiểu học” (NXB Giáo dục, 2000) đề cập tới sở lý luận thực tiễn việc dạy kể chuyện, nhu cầu kể chuyện trẻ, loại truyện dùng trường tiểu học Đặc biệt tác giả đề cập đến biện pháp dạy phân môn Kể chuyện lớp bậc tiểu học Bên cạnh với việc xác định vị trí, nghiệm vụ quan trọng phân mơn Kể chuyện ơng cịn đề phương pháp kỹ thuật lên lớp với mẫu cụ thể Các tác giả Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng với cơng trình nghiên cứu: “Văn miêu tả kể chuyện” giới thiệu viết suy nghĩ, kinh nghiệm thân viết văn miêu tả văn kể chuyện Trong đó, nhà văn Phạm Hổ cho chuyện kể thường hay có hai yếu tố: Có chuyện có ý nghĩa, nhà văn Bùi Hiển lưu ý đến việc chọn lọc chi tiết nhằm tạo ấn tượng chung, dẫn tới cảm nghĩ lắng đọng thấm thía Tác giả Đinh Thị Thanh Xn với cơng trình nghiên cứu: “Dạy - học cốt truyện văn kể chuyện trường Tiểu học” đề cập đến thực trạng dạy học tập làm văn Tiểu học; thực trạng dạy - học cốt truyện văn kể chuyện đưa số giải pháp nâng cao hiệu dạy - học cốt truyện văn kể chuyện Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang với cơng trình nghiên cứu: “Rèn kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp theo lý thuyết lập luận” đề cập đến lý thuyết lập luận việc ứng dụng lý thuyết lập luận vào dạy văn kể chuyện Tiểu học Ngoài ra, tác giả nghiên cứu văn kể chuyện dạy văn kể chuyện trường Tiểu học đưa số biện pháp rèn luyện kỹ lập luận làm văn kể chuyện cho học sinh Các tài liệu đề cập sâu mặt lý luận dạy học văn kể chuyện, sở khoa học, nguyên tắc phương pháp dạy học văn kể chuyện Tiểu học Đây nguồn tư liệu quý giá giúp thực nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng viết văn kể kể chuyện học sinh lớp 4, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực viết văn kể chuyện cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích, đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các văn kể chuyện học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường Tiểu học Hải Vân Giả thuyết khoa học Nếu đề tài tìm hiểu thực trạng lực viết văn kể chuyện học sinh lớp xây dựng số hệ thống biện pháp rèn kỹ viết văn kể chuyện góp phần nâng cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc phân tích tài liệu tham khảo để xây dựng sở khoa học mặt lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu văn kể chuyện học sinh để thu thập xử lý thông tin liên quan đến đề tài 7.1 Phương pháp thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp để thống kê, phân loại lỗi viết văn kể chuyện học sinh lớp 7.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Từ tiêu chí khảo sát kết thống kê, phân loại chúng tơi phân tích, tổng hợp viết văn kể chuyện học sinh lớp 4, rút thực trạng để từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Tìm hiểu thực trạng lực viết văn kể chuyện học sinh lớp Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Ý LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề chung Tập làm văn Tiểu học 1.1.1 Vị trí phân mơn tập làm văn Phân môn tập làm văn rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngơn Nó có vị trí đặc biệt quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ vì: Thứ nhất, phân mơn sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức kĩ tiếng việt phân mơn khác như: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu Thứ hai, phân môn tập làm văn rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngơn bản, nhờ Tiếng Việt khơng xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ tổng hợp để giao tiếp Như vậy, phân môn tập làm văn thực mục tiêu cuối cùng, quan trọng dạy học tiếng mẹ đẻ dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp, tư học tập 1.1.2 Nhiệm vụ phân môn tập làm văn Sản phẩm tập làm văn ngơn dạng nói dạng viết Mục đích tập làm văn tạo lập ngơn Vì vậy, nhiệm vụ dạy học tập làm văn giúp cho học sinh tạo ngơn nói viết theo phong cách khác với thể loại văn khác chương trình quy định Nói cách khác, nhiệm vụ dạy học tập làm văn hình thành, phát triển lực tạo lập ngơn cho học sinh Bên cạnh đó, phân mơn tập làm văn cịn có nhiệm vụ rèn kĩ nói theo nghi thức lời nói viết ngơn thơng thường Ngồi nhiệm vụ rèn lực tạo lập ngôn bản, phân môn Tập làm văn cịn góp phần rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh Phân mơn cịn góp phần rèn luyện tư hình tượng: từ óc quan sát đến trí tưởng tượng, từ khả tái chi tiết quan sát đến khả nhào nặn chất liệu có đời sống thực để xây dựng nhân vật, cốt truyện Khả tư học sinh nhờ mà phát triển trình học tập làm văn Phân mơn Tập làm văn cịn giúp cho học sinh biết cách ứng xử với người xung quanh lễ phép, lịch nói Hơn nữa, phân mơn Tập làm văn cịn tạo cho học sinh có hiểu biết có tình cảm u mến, gần gũi với thiên nhiên, + Bước 4: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại văn mình, hướng dẫn học sinh sửa, thay đồi số từ ngữ dùng sai em thấy chưa hay để hoàn chỉnh văn Đối với dạng kể lại câu chuyện nghe, đọc, chứng kiến chương trình lớp chúng tơi chia kiểu nhỏ để hướng dẫn cụ thể cho học sinh sau: a Kể chuyện dân gian Đây kiểu yêu cầu học sinh kể lại truyện dân gian học Quá trình kể lại truyện q trình chuyển ngơn ngữ văn truyện kể theo ngơn ngữ Chính từ cốt truyện giống học sinh lại có cách kể khác (có thể kể đầy đủ vắn tắt, kể dài ngắn…) Khi kể cần phải tuân theo nguyên tắc sau: + Bám sát chủ đề, bố cục cốt truyện truyện dân gian cần kể + Nắm việc mối quan hệ việc, nhân vật, trình tự, diễn biến, thời gian, không gian, nguyên nhân, kết ý nghĩa việc + Có thể chọn ngơi kể thứ tự kể thích hợp với nhu cầu thể nội dung mục đích giao tiếp Giáo viên hướng dẫn cho học sinh kể chuyện dân gian thường chọn thứ tự kể xi theo trình tự tự nhiên mối quan hệ nhân việc cịn kể chuyện đại thay đổi thứ tự kể (kể ngược) theo ký ức cá nhân + Biết dùng ngôn ngữ diễn đạt cách tự tin, chủ động, nhiều sáng tạo để trình bày diễn biến câu chuyện, hành động nhân vật tuyệt đối không làm sai lạc chi tiết, tính cách nhân vật ý nghĩa truyện dân gian + Trong cách kể chuyện cần thể cảm xúc, tình cảm, thái độ người kể cách tự nhiên, chân thực Ví dụ đề bài: Em kể lại câu chuyện khế theo lời người em Học sinh tham khảo viết sau: Tôi nghe nhiều câu chuyện cổ tích Mỗi câu chuyện học ý nghĩa sâu sắc Trong câu chuyện đó, tơi thích câu chuyện Cây Khế Tơi xin kể lại câu chuyện theo lời người em sau: Gia đình tơi tương đối giả, cha mẹ sinh hai người trai Anh có vợ, cịn tơi sống độc thân Sau anh mất, anh đứng phân chia tài sản Anh chiếm hết ruộng nương nhà cửa, cho tơi khế góc vườn túp lều nhỏ Hàng ngày tơi chăm sóc mang khế chợ bán lấy tiền sống qua ngày Đến mùa, khế chín đầy Hương thơm lan tỏa khắp vườn, bay vào nhà Một buổi sáng, từ đâu có chim phượng hồng bay đến đậu cành cao Tôi tưởng chim đến đậu Ai ngờ đâu, chim mổ hết trái đến trái khác Gia sản có từng, q đau lịng tơi than: “Chim ơi, chim ăn hết khế tơi lấy mà kiếm sống?” Bỗng nhiên, phượng hồng nói tiếng người: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng!” Tơi mừng thầm nghĩ phượng hồng nói thật đời tơi thay đổi Đêm hơm ấy, theo lời phượng hồng, tơi thức để may túi ba gang Đúng hẹn, sáng hơm sau, phượng hồng đậu cạnh gốc khế bảo trèo lên lưng Chim chở tơi vượt qua đại dương đến hịn đảo đầy vàng bạc châu báu Dưới ánh mặt trời, vàng bạc c, hâu báu sáng lấp lánh, hoa mắt Nhớ lời chim dặn lấy đầy túi ba gang, leo lên chim, trở nhà Tôi giữ lại cho để làm nhà, mua ruộng Cịn tơi đem chia cho bà nghèo khổ vùng Biết chuyện giàu có, anh tìm sang hỏi lí Vốn thật thà, kể cho anh nghe đầu đuôi câu chuyện mà chẳng giấu Vừa nghe xong, anh năn nỉ đổi tất để lấy khế Chiều ý anh, tơi lịng Đến mùa khế năm sau, khế sai trĩu, chim phượng hoàng lại bay đến ăn Anh tơi nhớ lời tơi nói, quỳ xuống gốc khế mà van xin Chim trả lời rằng: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng!” Anh mừng, bảo vợ may hẳn túi mười hai gang Giữ lời hứa, phượng hoàng chở anh đảo Vừa tới đảo, anh vội vàng nhét đầy túi, lại nhét thêm vào túi áo, túi quần,… Rất lâu sau, anh đến bên phượng hoàng để trở nhà Khó khăn lắm, phượng hồng cất cánh Đến biển, thấy nặng, chim bảo anh vứt bớt vàng xuống biển Nhưng anh không nghe mà cịn hối chim bay nhanh Phía dưới, biển sóng dội Phượng hồng mệt q, đơi cánh chao đảo Anh túi vàng rơi tõm xuống biển sâu Thế bạn ạ! Phải câu chuyện ứng với câu: “Ở hiền gặp lành, ác gặp dữ.” Vậy nên, sống hiền lành bạn b Kể chuyện đời thường Kể chuyện đời thường kể lại câu chuyện diễn đời sống ngày mà học sinh chứng kiến, tham gia nghe kể lại Kể chuyện đời thường có nghĩa kể người thật, việc thật Do kể giáo viên hướng dẫn cho học sinh không thiết phải xây dựng truyện có tình tiết, diễn biến q bất ngờ mà phải dựa điều quan sát, chứng kiến để bộc lộ tình cảm, cảm xúc cách chân thành Các chi tiết đưa vào chuyện phải chọn lọc, khơng gặp đâu kể đấy, nhớ kể mà phải kể có mục đích, nhằm làm bật chủ đề có ý nghĩa gây ấn tượng tương người đọc, người nghe Tuy nhiên, truyện đời thường cho phép có yếu tố tưởng tượng, hư cấu cho cốt truyện sinh động hấp dẫn thay đổi chất thật cốt truyện cách hoàn toàn Ngoài yêu cầu chung kiến thức kỹ kiểu văn kể chuyện nói chung viết văn kể chuyện đời thường giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh ý số đặc điểm sau: + Bài tập làm văn kể chuyện đời thường cần có chi tiết sinh động chân thực phong phú, chi tiết lấy từ quan sát, ghi nhận sống em + Mỗi truyện cần có đủ yếu tố: Truyện kể việc gì? Sự việc xảy đâu? Vào thời điểm nào? Do làm? Việc diễn (nguyên nhân, trình, kết quả)? + Người viết cần biết lựa chọn xếp tình tiết, diễn biến câu chuyện cách có nghệ thuật, có dụng ý (việc kể chuyện không cần chép y nguyên từ câu chuyện đời) Giáo viên hướng dẫn học sinh cần nắm mục đích cuối làm cho câu chuyện trở nên sâu sắc có tác dụng giáo dục tình cảm tốt đẹp cho người + Khi kể chuyện đời thường cần bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ người kể (người viết) quyền sáng tạo Tuy nhiên cảm xúc sáng tạo phải chân thành, gắn với thực tiễn có ý nghĩa + Có thể lựa chọn ngơi kể thứ tự kể thích hợp với nhu cầu thể nội dung mục đích giao tiếp Ví dụ làm kể việc làm tốt em, giáo viên cho học sinh tham khảo viết sau: Tuần trước, trường em phát động phong trào thi đua học tập làm theo “Năm điều Bác Hồ dạy” Em làm việc tốt: nhặt rơi, trả lại cho người bị Trưa thứ năm, đường học về, qua quãng đường vắng, em nhìn thấy túi xách nhỏ màu đen nằm đường Em nhặt lên vừa chậm chậm, vừa đưa mắt ngó chừng xem chủ nhân Một lúc sau, khơng thấy người tìm kiếm Em đốn người đánh rơi xa khơng biết đánh rơi Nếu biết, người loay hoay tìm kiếm Ai nhỉ? Một bác cán hay công nhân, anh đội? Trong túi đựng gì? Tài liệu, giấy tờ hay tiền bạc? Bao câu hỏi lên óc Em đưa mắt nhìn quanh lần Khơng ý tới em Em nghĩ trả hay khơng trả? Nếu khơng trả, có mà trách? Có tiền, mua truyện tranh này, mua quần áo mua đồ chơi mà ao ước từ lâu Tưởng tượng đến lúc ấy, em thích lắm, bước chân nhanh hơn, nhẹ nhàng Tiếng thầy Hiệu trưởng buổi lễ phát động thi đua văng vẳng đâu đây: Các em ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy, cố gắng học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành ngoan, trị giỏi… Khơng! Khơng nên tham người khác! Phải trả lại thôi! Chủ nhân túi xách mừng tìm lại Nhưng biết người đánh rơi mà trả? Tốt đem nộp cho công an Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chi có trực ban Thấy em ngập ngừng cửa, vồn vã hỏi: - Có chuyện cháu? - Dạ thưa chú, cháu nhặt túi xách Cháu đem nộp, nhờ trả lại cho người ạ! Đỡ túi từ tay em, tươi cười xoa đầu em bảo: - Cháu ngoan lắm, không tham rơi! Chú cháu xem có để cịn ghi vào biên Rồi lấy xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe hai trăm ngàn tiền mặt Chú ghi rõ thứ vào biên yêu cầu em viết tên địa xuống phía Sáng thứ hai tuần sau, em thầy Hiệu trưởng cô Tổng phụ trách tuyên dương tiết chào cờ Tiếng vỗ tay nồng nhiệt tồn trường khiến em vơ xúc động Buổi tối, gia đình em tiếp người khách lạ Đó chủ nhân túi Bác cám ơn em tặng em trăm ngàn để mua sách đồ chơi em kiên từ chối Ba mẹ em mừng em biết làm điều tốt Lời khen chân thành người em phần thưởng quý giá Nhớ lại chuyện ấy, em thấy vui c Kể chuyện tưởng tượng Kiểu kể chuyện tưởng tượng kiểu sáng tạo, yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện trí tưởng tượng sáng tạo sở chi tiết có sách hay thực tiễn tất phải có ý nghĩa Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu kể chuyện tưởng tượng cần dựa vào logic tự nhiên tuân theo cách chép từ câu chuyện có sẵn Cũng không kể lại chuyện đời thường, có thật Yếu tố tưởng tượng làm cho câu chuyện thêm phần thú vị, hấp dẫn, nhằm làm bật nhấn mạnh ý nghĩa Khi làm kiểu này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh xác định rõ tên đề tài (chủ đề), nhân vật, ngơi kể, trình tự kể… cho câu chuyện kể Đặc biệt sáng tạo thêm chi tiết có tính hư cấu, tưởng tượng Cái khó kiểu làm cho chi tiết sáng tạo, tưởng tượng phải hay, phải hấp dẫn nối tiếp có Giáo viên hướng dẫn học sinh sáng tạo chi tiết tưởng tượng cách: Thay đổi ngơi kể (hình dung nhân vật) câu chuyện để kể lại chuyện, mượn lời đồ vật, vật (nhân hóa nhân vật này) để kể lại câu chuyện Bên cạnh cần tưởng tượng thêm tình tiết mở kết cục cho câu chuyện Dù tưởng tượng, sáng tạo học sinh không làm sai lệch ý nghĩa vốn có tác phẩm mà thơng qua để khắc họa sâu ý nghĩa tác phẩm hay chuyện kể Các tình kể, chi tiết tưởng tượng, sáng tạo phải hợp lý, thú vị hấp dẫn người đọc, người nghe Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn ngơi kể, thứ tự kể thích hợp với nhu cầu thể nội dung mục đích giao tiếp Ví dụ với đề bài: Trong nhà em có ba phương tiện giao thơng: xe đạp, xe máy tơ Chúng cãi nhau, so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tưởng kể lại cãi Học sinh tham khảo viết sau: Trong nhà tơi có ba phương tiện giao thông bác ô tô, xe máy anh xe đạp Một hơm, trời nóng bức, tơi leo lên người bác ô tô mở tung hết cánh cửa xe để nằm cho mát Tôi nghe thấy có tiếng rên rỉ bác tơ: "Kít! Kít! Đau quá! Đau quá!" Nghe thấy tiếng bác ô tô rên rỉ, anh xe đạp bên cạnh thầm với xe máy: - Bác ô tô sướng thật, suốt ngày nằm nhà, chẳng vất vả Thỉnh thoảng, nhà chủ phải bốc hàng ngồi cịn ngày thường tắm rửa sẽ, có cịn mua quần áo cho Chẳng bù cho tôi, người khổ nhất, người tơi gầy gị, ốm yếu ba người, mà ngày phải ông chủ tập thể dục vào buổi chiều, ngày phải bốn, năm số đâu Chân tay tơi lúc rã rời Có lần chân tay cịn bị chảy máu dẫm phải đinh hay vấp hịn đá nhọn đường, ơng chủ phải mang tơi băng bó vết thương cho lành lại Bác tơ mà kêu tống lên Bác ô tô nghe thấy lờ đi, coi khơng có chuyện Được thể, xe máy lên tiếng: - Ừ, chẳng bù cho suốt ngày phải làm việc, chân tay, chẳng nghỉ ngơi Buổi sáng chở chủ đến trường, trưa lại bà chủ chợ, đến chiều bà chủ lại bắt mang hàng cất Đợt vừa rồi, làm việc sức nên bị ốm, ông chủ bà chủ không mang hàng cất được, buộc phải chờ khoẻ hẳn Tuy to anh thật lại phải làm việc nặng hơn, nhiều Trong số chúng ta, người khổ Bác ô tô nghe thấy hết, không chịu nữa, định cho người bạt tai may bác trấn tĩnh lại được, khơng Bác nghĩ người có tuổi, khơng nên làm vậy, chi giải thích để người hiểu Bác tơ cất giọng từ tốn nghiêm khắc nói: - Các anh vừa nói với tơi nghe thấy Nhưng thắc mắc là, chẳng hiểu nhà nghiên cứu phát minh làm chứ? Họ bỏ công sức tiền làm để làm cảnh hay sao? Chẳng nhẽ lại lũ vơ tích sự? Sau câu hỏi ô tô đưa ra, xe đạp xe máy liếc nhìn nhau, mặt người người đỏ bừng, khơng nói câu Bác tơ lại nói tiếp: - Các nhà nghiên cứu phát minh để phục vụ cho sống người, giúp người thuận tiện lại, mua bán, giao tiếp Cịn thân tơi, tơi phải làm việc, chí cơng việc nặng nhọc, nhiều anh Mà tơi có kêu ca với ai, có đau mỏi q kêu lên thơi! Phải biết người vất vả kiếm hạt cơm hạt gạo chẳng lại có mà ăn! Nói xong, bác tơ ho lấy ho để Thấy thế, anh xe đạp xe máy vội chạy lại xoa bóp cho bác tơ xin lỗi rối rít Từ họ khơng kêu ca, phàn nàn nữa, cố gắng làm việc Thế bạn ạ, người có cơng việc riêng mình, khơng nên nhìn bề mà tị nạnh người khác 3.2.4 Hướng dẫn học sinh kiểm tra văn kể chuyện Đây thao tác thiếu làm văn Thao tác giúp cho học sinh kiểm tra lại viết, phát chữa lỗi sai trình làm lỗi tả, dấu câu hay lỗi dùng từ, bố cục văn Chính việc rèn cho học sinh có kỹ giúp cho em tự nhận xét, tự kiểm tra làm Từ giúp cho em nâng cao kỹ viết văn kể chuyện Để rèn kỹ kiểm tra văn cho học sinh, giáo viên cần trọng tiết trả Tập làm văn cho học sinh Bởi trả cần có trao đổi giáo viên học sinh, học sinh với để giúp cho em nhận thấy ưu điểm khuyết điểm viết cách sữa chữa Đối với ưu điểm cần phát huy đồng thời cần củng cố cách thức làm văn kể chuyện Ngồi ra, trả có mục đích rèn cho học sinh kỹ kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh viết Đây kỹ quan trọng trình viết văn học sinh Kỹ kiểm tra kỹ đối chiếu viết thân với mục đích đề yêu cầu diễn đạt nội dung hình thức diễn đạt Để có kỹ này, học sinh cần phải tập nhận xét viết mình, bạn, tự sửa chữa viết nháp (nếu có) hay viết thức lớp, rút kinh nghiệm tự sửa (hoặc viết lại) văn (đoạn văn) giáo viên nhận xét, luyện tập, hình thành thói quen tự điều chỉnh, tự học tập để ln ln tiến Nhằm phát huy tính tích cực học sinh tiết trả bài, giáo viên cần trọng nhận xét làm học sinh cách cụ thể tức giáo viên phải lỗi chung phổ biến, lỗi riêng học sinh Giáo viên không nhận xét cách chung chung, cụ thể: + Giúp học sinh xác định lại yêu cầu đề để tự đối chiếu với kết viết xem thực đến đâu + Nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm học sinh việc thực yêu cầu đề (dẫn chứng cụ thể qua viết giáo viên chấm); kết hợp với việc nhận xét chữ viết, cách trình bày văn, cơng bố kết điểm số biểu dương học sinh có làm tốt làm có tiến bộ… Sau thực xong bước trên, giáo viên hướng dẫn cho học sinh chữa văn kể chuyện: Việc phải dựa kết làm học sinh Từ đó, giáo viên tiến hành việc hướng dẫn cho học sinh chữa cho linh hoạt đạt hiệu thiết thực theo hai hướng sau: Cách 1: + Trả làm cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc thầm lại tồn làm mình, lời nhận xét chung giáo viên chỗ lưu ý cụ thể giáo viên viết + Hướng dẫn học sinh chữa số lỗi chung nội dung (sai, thiếu chi tiết, việc,…) hình thức (về bố cục, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả…) + Tổ chức cho học sinh tự chữa làm cá nhân, sau đổi để kiểm tra, giup đỡ lẫn việc chữa lỗi Ví dụ làm học sinh đề bài: “Em kể lại câu chuyện mà em thích nhất” Có học sinh viết sau: Ngày xưa, có người đàn ơng giàu có vợ sớm, để lại cho ông cô gái Cô bé xinh đẹp, lại thùy mị nết na, yêu mến Một ngày kia, người cha lấy vợ hai Bà ghẻ đem theo hai gái riêng Hai cô bé sáng sủa, kháu khỉnh bụng xấu xa, đen tối Với làm học sinh, giáo viên hướng dẫn em sửa lại sau: Em đọc nhiều câu chuyện em thích câu chuyện bé Lọ Lem Sau kể cho bạn nghe Ngày xưa, có người đàn ơng giàu có vợ sớm, để lại cho ông cô gái Cô bé xinh đẹp, lại thùy mị nết na, yêu mến Một ngày kia, người cha lấy vợ hai Bà ghẻ đem theo hai gái riêng Hai cô bé sáng sủa, kháu khỉnh bụng xấu xa, đen tối… Cách 2: + Nhận xét cụ thể bố cục làm học sinh theo ba phần: mở bài, thân bài, kết luận - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi mở - kết (theo cách học), thân (sắp xếp ý theo trình tự học cách hợp lý) sau tổ chức cho học sinh tiến hành tự chữa lỗi cá nhân trao đổi cho để kiểm tra, chia sẻ kinh nghiệm… Giáo viên cần vào làm thực tế học sinh để lựa chọn, điều chỉnh nội dung chữa lỗi chung lớp theo cách nói (tập trung vào việc chữa lỗi học sinh thường mắc phải qua làm cụ thể đồng thời ý rèn sửa kỹ diễn đạt cách toàn diện cho học sinh) Tránh tiến hành sữa chữa lỗi cách máy móc, phiếm diện Khi chữa phải tôn trọng ý học sinh Nếu học sinh sai lỗi diễn đạt giáo viên chữa không làm sai lạc ý em - Để giúp cho em cải thiện nâng cao lực viết văn kể chuyện bên cạnh việc hướng dẫn cho học sinh chữa lỗi, tiết trả cho học sinh giáo viên cần hướng dẫn cho em học tập cách viết văn hay cách: + Đọc cho học sinh nghe đoạn văn, văn hay học sinh lớp (hoặc lớp khác, năm học trước… giáo viên sưu tầm được) + Gợi ý cho học sinh nhận xét, trao đổi để học tập ưu điểm văn bạn (về bố cục, xếp ý, diễn đạt, dùng từ, đặt câu, sử dụng biện pháp liên tưởng, so sánh hay nhân hóa cách sinh động…) Lưu ý: Ở lớp khơng có làm hay học sinh, giáo viên chọn đoạn văn, văn khơng phải làm học sinh có nội dung sát với yêu cầu đề để gợi ý cho học sinh tham khảo cách viết văn hay + Hướng dẫn học sinh chọn viết lại đoạn làm cho tốt Tùy vào điều kiện thời gian cho phép, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực yêu cầu lớp luyện tập them nhà để nâng cao thêm kỹ viết văn Đoạn văn học sinh chọn để viết lại cho tốt là: đoặn văn cịn mắc lỗi (chính tả, dùng từ, đặt câu,…), đoạn viết chưa hay, đoạn văn viết theo cách khác Ví dụ: Từ mở trực tiếp thành mở gián tiếp, từ kết đóng thành kết mở rộng….Sau học sinh viết lại, giáo viên cần cho học sinh so sánh để thấy rõ được tiến tự rút kinh nghiệm cách làm văn để đạt kết tốt So với tiết dạy khác, tiết trả cần giáo viên chuẩn bị công phu từ lúc chấm (thống kê loại lỗi để tìm lỗi phổ biến, ghi chép tư liệu để phục vụ cho việc nhận xét hướng dẫn chữa lỗi) việc soạn giáo án (lựa chọn nội dung cách tiến hành tiết trả bài) tổ chức hoạt động dạy học lớp Giáo viên chấm hướng dẫn học sinh chữa lỗi, học tập cách viết văn hay không giúp trẻ phát triển kỹ làm văn mà cịn góp phần hình thành cho em ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng sản phẩm tinh thần làm Do đó, tiết trả giáo viên đảm bảo thực quy trình giúp học sinh lớp nâng cao thêm kỹ viết văn kể chuyện Tiểu kết Từ việc khảo sát thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp 4, nhận thấy học sinh chưa biết cách viết văn kể chuyện, cụ thể em mắc lỗi bố cục, tính mạch lạc văn nội dung hình thức Trên sở đó, chương mạnh dạn đề xuất số biện pháp như: hướng dẫn học sinh định hướng viết văn kể chuyện, hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý, hướng dẫn em viết văn kể chuyện hoàn chỉnh cách kiểm tra văn kể chuyện với mục đích nhằm nâng cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, phù hợp với nội dung chương trình phù hợp với thực tiễn đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học góp phần cải thiện (nâng cao) kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp Mục đích cách thức thực biện pháp đề cập chương PHẦN KẾT LUẬN Văn kể chuyện có vị trí, vai trị vơ quan trọng phân mơn Tập làm văn nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Do để dạy học Tập làm văn đạt hiệu người giáo viên cần nắm nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học Tập làm văn Trong phân tích vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu để làm văn kể chuyện làm rõ nội dung phương pháp dạy học phân môn Qua trình khảo sát với kết thu nhận được, nhận thấy em học sinh lớp cịn gặp nhiều khó khăn viết văn kể chuyện hoàn chỉnh, đạt hiệu Học sinh mắc nhiều lỗi bố cục, diễn đạt, cách đặt câu, sử dụng từ ngữ, lỗi tính mạch lạc văn có lỗi nội dung lẫn hình thức Nguyên nhân học sinh chưa đọc kỹ đề, chưa phân tích yêu cầu đề đưa ra, chưa nắm rõ quy tắc đặt câu, tách đoạn… Trên sở đó, chúng tơi tìm hiểu rõ đặc điểm văn kể chuyện đưa đề xuất xây dựng số biện pháp nhằm cao kỹ viết văn kể chuyện cho học sinh lớp như: hướng dẫn học sinh định hướng viết văn kể chuyện, hướng dẫn học sinh cách lập dàn ý, hướng dẫn em viết văn kể chuyện hoàn chỉnh cách kiểm tra văn kể chuyện Chúng tin rằng, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, mang lại hiệu giáo dục tích cực cho hoạt động dạy học giáo dục Tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [2] Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường Tiểu học, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, NXB Giáo dục [4] Vũ Ngọc Khánh, Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam [5] Lê Phương Nga (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học NXB Đại học Sư phạm [6] Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sư Phạm NXB Giáo dục [7] Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Tốn (1995), Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục [9] Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng (1996), Văn miêu tả kể chuyện, NXB Giáo dục [10] Đào Ngọc - Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Công Ninh (2008), Tiếng Việt thực hành, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học [12] Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ Điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học NXB Đà Nẵng [13] Nguyễn Minh Thuyết –Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2009), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục [15] Bùi Minh Toán - Nguyễn Quang Ninh (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm [16] Nguyễn Trí (2001), Dạy tập làm văn trường Tiểu học, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Trí (2001), Luyện tập làm văn kể chuyện Tiểu học, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tập làm văn theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Đinh Thị Thanh Xuân (2014), Dạy - học cốt truyện văn kể chuyện trường Tiểu học (luận văn thạc sỹ trường ĐHSP Hà Nội 2) [20] Sách giáo khoa Tiếng Việt [21] Sách giáo khoa Ngữ Văn ... mạnh ý 2.2 Thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp Để tìm hiểu thực trạng viết văn kể chuyện học sinh lớp 4, khảo sát 80 viết học sinh Theo kết khảo sát 80 học sinh, nhận thấy có 22 văn đạt yêu... CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP 2.1 Tiêu chí khảo sát Để tìm hiểu lực viết văn kể chuyện học sinh, dựa vào tiêu chí sau: - Căn vào cấu trúc văn bản: Mỗi văn thường... Tiểu học Hải Vân Giả thuyết khoa học Nếu đề tài tìm hiểu thực trạng lực viết văn kể chuyện học sinh lớp xây dựng số hệ thống biện pháp rèn kỹ viết văn kể chuyện góp phần nâng cao kỹ viết văn kể chuyện