1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lỗi viết văn miêu tả của học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học trên địa bàn thành phố đà nẵng

80 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - ĐOÀN THỊ KIỀU OANH Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân mơn Tập làm văn có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành phát triển kĩ sản sinh ngôn Môn học có vị trí đặc biệt quan trọng q trình dạy học tiếng mẹ đẻ, nhằm thực mục tiêu cuối dạy học sinh sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt để giao tiếp, tư học tập Thông qua phân môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ Tiếng việt học vào việc tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật Ở Tiểu học, học sinh làm quen với nhiều thể loại, nhiều kiểu quan sát tranh trả lời câu hỏi, kể chuyện, tường thuật, viết thư,…song bật thể loại văn miêu tả Trong phân môn Tập làm vãn lớp 4, vãn miêu tả chiếm thời lýợng lớn so với thể loại vãn khác Ngay từ lớp 2, 3, em ðã ðýợc làm quen với vãn miêu tả ðýợc tập quan sát trả lời câu hỏi Lên lớp 4, em hiểu vãn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết ðoạn vãn liên kết ðoạn vãn thành vãn miêu tả ðồ vật, cối vật – ðối týợng gần gũi thân thiết với em Có thể nói, vãn miêu tả phù hợp với ðặc ðiểm tâm lí tuổi thõ; góp phần nuôi dýỡng mối quan hệ tạo nên quan tâm em với giới xung quanh; góp phần giáo dục tình cảm thẩm mĩ, lịng u ðẹp phát triển ngôn ngữ trẻ Học vãn miêu tả, học sinh có thêm ðiều kiện ðể tạo nên thống tý tình cảm, ngôn ngữ sống, ngýời với thiên nhiên, với xã hội, ðể gợi tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ cao thýợng, ðẹp ðẽ,… Ðể làm ðýợc vãn ðúng yêu cầu ðề làm hay, học sinh phải biết sử dụng từ ngữ, cách ðặt câu, viết ðoạn, viết ðúng có sức gợi cảm Những hình ảnh, chi tiết ðýa vào phải chân thực, sinh ðộng, gợi cảm, nghĩa cịn mang tý cách hình týợng nghệ thuật Vì vậy, việc thống kê phân loại lỗi viết vãn miêu tả học sinh lớp giúp giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành giáo dục Tiểu học nói riêng nắm bắt ðýợc lỗi thýờng gặp vãn miêu tả học sinh Ðây cõ sở, tảng ðể ngýời giáo viên ðịnh cách thức, phýõng pháp dạy học tốt nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nâng cao hiệu học Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: ³.K ̫o sát l͟ i vi͇ WYăQ miêu t̫cͯa h͕ c sinh lͣp ͧm͡ t s͙WU˱ ͥng Ti͋ u h͕ FWUrQÿ ͓ a bàn thành ph͙ Ĉj1 ̽QJ´ để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Văn miêu tả nói chung văn miêu tả Tiểu học nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sau đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Nguyễn Trí - ³9ăQPLrXW ̫YjSK˱˯QJSKiSG ̩\YăQPLrXW ̫´, NXB Giáo dục, năm 1998 đề cập đến văn miêu tả gồm hai phần lớn: Phần thứ nhất: tác giả cung cấp tri thức bản, cần thiết văn miêu tả nói chung, kiểu miêu tả nói riêng yêu cầu miêu tả, đối tượng miêu tả ngôn ngữ miêu tả Phần thứ hai: tác giả đưa yêu cầu viết văn miêu tả nói chung yêu cầu phương pháp dạy văn miêu tả theo SGK cải cách giáo dục nói riêng đề cao tính chân thực, nhấn mạnh yêu cầu quan sát trực tiếp, ý yêu cầu rèn kĩ theo hướng học sinh Ngồi hai phần trên, tác giả giới thiệu thêm số đoạn văn miêu tả hay, số kinh nghiệm soạn dạy văn miêu tả Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề cần phải sử dụng biện pháp, phương tiện tu từ dạy kiểu văn miêu tả.Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc liệt kê biện pháp sử dụng văn tác giả chưa nói tới vấn đề biện pháp sử dụng văn Nguyễn Trí - ³' ̩y T̵SOjPYăQ ͧWU˱ ͥng Ti͋ u h͕ F´ , NXB Giáo dục, năm 2001 đề cập đến vấn đề văn miêu tả văn học nói chung văn miêu tả nhà trường nói riêng, đồng thời tác giả đề cập đến phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng - ³9ăQPLrXW ̫và k͋chuy͏ Q´ , giới thiệu viết suy nghĩ, kinh nghiệm thân viết văn miêu tả văn kể chuyện Các tác giả gián tiếp nói lên vai trị, vị trí so sánh nhân hóa văn miêu tả Nhưng tác giả đề cập cách sơ lược chưa gợi ý, hướng dẫn cách sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa Nguyễn Trí – ³0 ͡ t s͙v̭Qÿ ͉d̩y h͕ c Ti͇ ng Vi͏ WWKHRTXDQÿL ͋ m giao ti͇ p ͧTi͋ u h͕ F´ , NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009 đề cập đến kiến thức văn miêu tả, phương pháp làm văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả Đồng thời, tác giả đề cập đến vấn đề chung việc dạy văn miêu tả văn miêu tả chương trình SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học cải cách giáo dục Lê Phương Nga Nguyễn Trí - ³3K˱˯QJSKiSG ̩y h͕ c Ti͇ ng Vi͏ t ͧTi͋ u h͕ F´ , NXB Giáo dục, năm 2001, đề cập đến: văn miêu tả chương trình Tập làm văn Tiểu học, số vấn đề dạy – học văn miêu tả lớp 4, lớp 5; nghệ thuật miêu tả, dạy tiết quan sát tìm ý lớp lớp Ngoài ra, nhiều tác giả khác tuyển chọn văn miêu tả hay bậc Tiểu học Như vậy, văn miêu tả nói chung văn miêu tả nhà trường Tiểu học nói riêng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Các tác giả nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện, tìm hiểu sâu văn miêu tả đề phương pháp dạy học văn miêu tả nhà trường Tiểu học Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh Tiểu học xây dựng tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi Nhưng cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo q giá, bổ ích cho chúng tơi q trình tiến hành nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 MͭFÿtFKQJKLrQF ͱu Chúng chọn nghiên cứu đề tài với mục đích: - Thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà nẵng - Trên sở đó, chúng tơi xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp để góp phần nâng cao hiệu dạy học phân mơn Tập làm văn 3.2 Nhi͏ m vͭnghiên cͱu Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nêu lên nhận xét sở thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ĉ ͙ LW˱ ͫng nghiên cͱu Lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Ph̩m vi nghiên cͱu Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Để đảm bảo tính khách quan khóa luận, chúng tơi tiến hành thu thập văn học sinh trường Tiểu học quận, huyện thành phố Đà Nẵng Cụ thể: Trường TH Hòa Sơn, Huyện Hòa Vang Trường TH Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu Trường TH Huỳnh Ngọc Huệ, quận Thanh Khê Trường TH Tiểu La, quận Sơn Trà Trường TH Hoàng Dư Khương, quận Cẩm Lệ Trường TH Hải Vân, quận Liên Chiểu Giả thuyết khoa học Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp giúp giáo viên nắm bắt lỗi thường gặp văn miêu tả học sinh lớp có phương pháp phù hợp để rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 3K˱˯QJSKiSQJKLrQF ͱu lí lu̵n Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 3K˱˯QJSKiSWK ͙ ng kê, phân lo̩i Chúng sử dụng phương pháp việc thống kê, phân loại lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp 3K˱˯QJSKiSSKkQWtFKW ͝ ng hͫp Từ kết thống kê phân loại, phân tích, tổng hợp lỗi để đưa nhận xét xác lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp xây dựng tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Cấu trúc đề tài Phần mở đầu gồm: lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết chung văn miêu tả 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả Hiện nay, có nhiều khái niệm khác văn miêu tả: Theo từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH: ³0LrXW ̫là th͋hi͏ n s͹v̵t b̹ng lͥi hay nét vͅ ´ [17, tr.134] Đào Duy Anh cho rằng: ³0LrXW ̫là ḽy nét vͅho̿FFkXYăQÿ ͋bi͋ u hi͏ n FiLFKkQW˱ ͣng cͯa s͹v̵WUD´ [1, tr.117] Theo Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý (chủ biên): ³9ăQPLrX t̫là ki͋ X YăQE ̫n dùng lͥLYăQWi i hi͏ n l̩Lÿ ͙ LW˱ ͫQJÿ˱ ͫc miêu t̫, làm cho QJ˱ ͥLÿ ͕ c (nghe) có th͋KuQKGXQJÿ˱ ͫc s͹v̵t, hi͏ QW˱ ͫQJFRQQJ˱ ͥLQK˱ÿDQ hi͏ QUDWU˱ ͣc m̷t m͡ t cách rõ ràng chân th͹F´ [13, tr.114] Theo SGK Tiếng Việt 4: ³9ăQPLrXW ̫là vͅl̩i b̹ng lͥi nhͷQJÿ ̿FÿL ͋ m n͝ i b̵t cͯa c̫nh, cͯDQJ˱ ͥi, cͯa v̵WJL~SQJ˱ ͥLÿ ͕ FQJ˱ ͥi nghe có th͋hình GXQJÿ˱ ͫFFiFÿ ͙ LW˱ ͫng ̭\´ [16, tr.194] Theo Đào Ngọc & Nguyễn Quang Ninh: ³9ăQPLrXW ̫là lo̩LYăQWK ͋hi͏ n s͹v̵t, s͹vi͏ FFRQQJ˱ ͥi, c̫nh v̵W«P ͡ WFiFKVLQKÿ ͡ ng, cͭth͋QK˱Q ó v͙n có WURQJÿ ͥi s͙ QJĈk\OjOR ̩LYăQJLjXF ̫P[~FJLjXWUtW˱ ͧQJW˱ ͫng s͹ÿiQK giá tẖm mƭ cͯDQJ˱ ͥi vi͇ t vͣLÿ ͙ LW˱ ͫng miêu t̫´ [5, tr.80] Nhìn chung, định nghĩa có nhìn giống văn miêu tả: Miêu t̫là dùng ngôn ngͷho̿c m͡ WSK˱ ˯QJWL ͏ n ngh͏thu̵WQjRÿyOj QJ˱ ͥi khác có th͋KuQKGXQJÿ˱ ͫc cͭth͋s͹v̵t, s͹vi͏ FFRQQJ˱ ͥi Mu͙n miêu t̫ÿ˱ ͫc ph̫i quan sát, t͝chͱc s̷p x͇ p chi ti͇ t theo logíc, l͹a ch͕ n tͳngͷ, FiFKÿ ̿t câu, d͹QJÿR ̩n m͡ t cách có ngh͏thu̵t c͙ Wÿ ͋làm n͝ i b̵t th̯n, h͛ n cͯDÿ ͙ LW˱ ͫng miêu t̫ Bất kỳ vật, tượng sống trở thành đối tượng văn miêu tả miêu tả trở thành văn miêu tả Miêu tả đơn việc chép, chụp lại cách máy móc mà phải thể tinh tế tác giả việc sử dụng ngôn từ, cách thể cảm xúc, tình cảm tác giả đối tượng miêu tả là: ³% ̹ng nhͷng ngôn ngͷVLQKÿ ͡ QJÿmNK ̷c h͕ a lên bͱFWUDQKÿyV ͹v̵WÿyNKL ͇ QFKRQJ˱ ͥLQJKHQJ˱ ͥLÿ ͕ FQK˱F ̫m th̭y PuQK ÿDQJ ͱQJͣcWU˱ s͹ ÿv̵t, hi͏ QW˱ ͫQJÿyYjF ̫m th̭\QK˱ÿ˱ ͫc nghe, sͥ nhͷQJJuPjQKjYăQQyLÿ ͇ n” 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả Theo tác giả Nguyễn Trí, văn miêu tả có đặc điểm sau: a 9ăQPLrXW ̫mang tính thơng báo tẖm mƭ , chͱDÿ ͹ng tình c̫m cͯa QJ˱ ͥi vi͇ t Dù đối tượng văn miêu tả người viết đánh giá chúng theo quan điểm thẩm mĩ, gửi vào viết nhiều tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận Do chi tiết miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan Đặc điểm làm cho miêu tả văn học khác hẳn miêu tả khoa học (như sinh học, địa lí học, khảo cổ học,…) Miêu tả phân môn Tập làm văn khác hẳn miêu tả môn Khoa học thường thức môn Tìm hiểu Tự nhiên xã hội Ví dụ: L̷t l̓ RFjQKWK{QJF˯QJLyWK ͙ c Ĉ̯PÿuDOiOL ͍ u gi͕ WV˱˯QJJLHR (H͛;XkQ+˱˯QJ - ĈqR%DĈ{L Các chi tiết: lắt lẻo, gió thốc, đầm đìa, giọt sương gieo hai câu thơ vừa giàu tính tạo hình vừa giàu sức sống tiềm tàng mang rõ dấu ấn cá nhân nhà thơ Hồ Xuân Hương b 9ăQPLrXW ̫FyWtQKVLQKÿ ͡ ng t̩o hình Đây phẩm chất miêu tả hay, M.Gorki nói: ³'QJW ͳÿ͋³W{ÿL ͋ P´FKRQJ˱ ͥi v̵t m͡ t vi͏ c, t̫h͕m͡ WFiFKVLQK ͡ng, cͭth͋ÿ͇ n n͟ LQJ˱ ͥi ta mu͙ n ḽy tay sͥQK˱QJ˱ ͥLWDWK˱ ͥng mu͙ n sͥmó nhân v̵t Chi͇ n tranh hịa bình cͯa Lép Tôn ±[W{L´ÿyOj ͡ t vi͏ c NKiF´ Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, phong cảnh, người,… miêu tả lên qua câu, dịng sống thực, tưởng cầm nắm được, nhìn, ngắm “sờ mó” Làm nên sinh động, tạo hình văn miêu tả chi tiết sống, gây ấn tượng…mà tước bỏ chúng đi, miêu tả trở nên mờ nhạt, vơ vị Ví dụ: Bài tả ³1K ͷQJFiQKE˱ ͣm bên bͥV{QJ´ 7L ͇ ng Vi͏ t 4) bị xóa chi tiết: tha thẩn bờ sơng, đen nhung bay loang lống, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có cưa, lượn lờ đờ bơi nắng, líu ríu hoa nắng, là theo chiều gió, hệt tàn than đám đốt nương Khi đó, đọc tưởng bắt gặp nụ cười nhợt nhạt người khơng cịn sinh khí Tuy nhiên, cần ý tránh khuynh hướng ngược lại đưa nhiều chi tiết để văn miêu tả trở nên rườm rà theo kiểu liệt kê đơn điệu Cần phải biết gạt bỏ chi tiết thừa, khơng có sức gợi tả hay gợi cảm miêu tả gọn giàu chất tạo hình Những chi tiết sinh động lấy từ quan sát sống quanh ta, từ kinh nghiệm sống thân Tuốc-ghê-nhiép nói: ³.KLW{LP{W ̫cái mNJLPjXÿ ͗hay mái tóc màu sáng, qu̫ nhiên mái tóc ̭y màu sáng, mNJi ̭\PjXÿ ͗th̵WYjÿL ͉ XÿyNK{QJFy bác b͗ÿ˱ ͫF ͋tơi Ĉcó th͋vi͇ W UD ͫc m͡ ÿ˱ W FiLJuÿ ̭y, c̯Qÿ˱ ͫFWK˱ ͥng xuyên l̳n l͡ n vͣi nhͷQJFRQQJ˱ ͥi, n̷Pÿ˱ ͫc h͕trong tr̩ng thái s͙ QJ´ c Ngơn ngͷmiêu t̫giàu c̫m xúc hình ̫nh Đặc điểm bật văn miêu tả ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh Đây đặc điểm làm nên khác biệt, giúp ta phân biệt văn miêu tả với thể loại văn khác văn tự sự, văn trữ tình hay văn nghị luận Ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc viết người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc hay ý kiến nhận xét, đánh giá hay bình luận người viết với đối tượng miêu tả Tình cảm yêu mến, yêu quý, thán phục hay gắn bó…với đối tượng miêu tả Ngôn ngữ văn miêu tả giàu hình ảnh viết thường sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình như: tính từ, động từ, từ láy hay biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, …Chính điều tạo cho ngơn ngữ văn miêu tả có uyển chuyển, nhịp nhàng, diễn tả tốt cảm xúc người viết Hơn thế, có tác dụng khắc họa tranh miêu tả sinh động sống thực Hai yếu tố giàu cảm xúc giàu hình ảnh gắn bó khăng khít với làm nên đặc điểm riêng biệt làm cho trang văn miêu tả trở nên có hồn, hút người đọc, gây ấn tượng mạnh mẽ tác động sâu sắc vào trí tưởng tượng cảm nghĩ người đọc Tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh ba đặc điểm văn miêu tả, là: Văn miêu tả loại văn mang tính thơng báo thẩm mĩ; văn miêu tả, mới, riêng phải gắn chặt với tính chân thật; ngôn ngữ văn miêu tả giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, âm thanh,…[5, tr.81] Như vậy, hai tác giả nêu thêm đặc điểm văn miêu tả là: tính sáng tạo phải gắn chặt với tính chân thật Bởi miêu tả ³Y ͅl̩i nhͷQJÿ ̿FÿL ͋ m n͝ i b̵t cͯa c̫nh v̵t, cͯDQJ˱ ͥL´ nên vẽ lại phải đảm bảo đối tượng tồn sống Văn miêu tả phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo người viết dựa đặc điểm, tính chất chân thực vốn có Một yêu cầu quan trọng văn miêu tả phải có phát mẻ, riêng người viết đối tượng miêu tả Đó cảm nhận theo chủ quan người, làm nên khác biệt văn miêu tả 1.2 Văn miêu tả nhà trường Tiểu học Văn miêu tả đưa vào chương trình phổ thơng từ lớp đầu bậc Tiểu học Từ lớp 2, lớp 3, tập quan sát tranh để trả lời câu hỏi, em bắt 10 kiểu liệt kê thông tin; mâu thuẫn ý; lạc đề, xa đề; lỗi bố cục; diễn đạt lủng củng Lỗi logic phản ánh thức khách quan gồm có: thơng tin sai khơng xác với đối tượng miêu tả, thơng tin không chân thực, thiếu thông tin, thông tin không phù hợp với yêu cầu đề Kết khảo sát cho thấy, học sinh lớp mắc lỗi viết văn miêu tả nguyên nhân sau: - Học sinh chưa hiểu rõ đặc điểm, yêu cầu miêu tả kiểu văn miêu tả - Vốn từ em hạn chế - Học sinh không nắm quan hệ ngữ nghĩa vế câu, thành phần câu cách dùng quan hệ từ tương ứng - Học sinh chưa nắm bố cục văn đoạn văn thiếu chủ quan làm - Học sinh không quan sát kĩ đối tượng thiếu tri thức phổ thông cần thiết, thiếu vốn thực tế đối tượng miêu tả Như vậy, để khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4, xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả chương 46 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM KHẮC PHỤC LỖI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3.1 Mục đích xây dựng tập Kết khảo sát chương cho thấy, kĩ viết văn miêu tả học sinh lớp nhiều hạn chế, học sinh mắc nhiều lỗi viết văn Chính vậy, chương này, xây dựng số tập bổ trợ cho học sinh lớp nhằm khắc phục bớt phần lỗi viết văn miêu tả cho em Nguồn ngữ liệu tập câu mắc lỗi học sinh mà khảo sát 3.2 Bài tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học sinh lớp 3.2.1 Bài tập chữa lỗi logic trình bày a Bài t̵p chͷa l͟ i trình bày theo ki͋ u li͏ t kê thông tin Bài tập Đoạn văn sau mắc lỗi trình bày theo kiểu liệt kê thơng tin Hãy sửa lại cho Bồn hoa lớp em hình thoi Bên bồn hoa đất Trên hoa thiên nhiên trồng để làm đẹp bồn hoa Còn phượng em kể: Cây cao khoảng mét Cây có nhiều cành Mỗi cành có nhiều Lá có dấu chấm màu đỏ vàng Khi sáng có phải lìa cành Thân to cứng Chúng em thường vui chơi gốc Cái rễ nhiều hình thù Chim thường đến hót cành (T̫m͡ t mà em thích khu v͹FWU˱ ͥng em ho̿FQ˯LHP ͧ) * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh nhận diện lỗi trình bày theo kiểu liệt kê thơng tin đoạn văn miêu tả biết vận dụng khả ngôn ngữ để sửa lại đoạn văn +˱ ͣng d̳n cách làm: Để thực yêu cầu tập này, học sinh cần phải đọc kĩ toàn đoạn văn, xác định lỗi liệt kê thông tin Sau đó, em sử dụng biện pháp như: so 47 sánh, nhân hóa vốn từ để biến đoạn có tính chất liệt kê, kể lể thành đoạn văn có tính nghệ thuật * GͫLêÿiSiQ Có thể viết lại văn sau: Cây cao khoảng mét Thân to dễ đến người ôm không Dưới gốc phượng có đến rễ to nhỏ khác Cái trồi lên mặt đất vài mét chui xuống Cái ngoằn ngoèo, thẳng đuột Tán phượng xịe rộng dù phi công trùm lấy khoảng sân rộng, che bóng mát cho tụi nhỏ chúng tơi Trên cành phượng cao tít, chim chóc thường đến ca hát líu lo làm cho sân trường khơng rộn rã tiếng trẻ thơ mà âm vang hợp xướng yêu đời người chim Bài tập Điền thêm từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm: a Chú mèo mướp có đơi mắt trịn đen… b Bông hoa hồng xinh đẹp… c Gốc to… * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ biết sử dụng hai biện pháp nghệ thuật (so sánh nhân hóa) để tránh lối viết theo kiểu kể lể, liệt kê +˱ ͣng d̳n cách làm: Với tập này, học sinh phải huy động vốn từ kết hợp sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa học lớp Các em cần tìm chi tiết phù hợp với đối tượng thêm vào chỗ chấm để biến câu văn mang tính chất liệt kê đặc điểm vật tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm * GͫLêÿiSiQ a Chú mèo mướp có đơi mắt trịn đen QK˱ hai h̩t nhãn, b͡râu rung rung tr̷ng QK˱ F˱ ͣc 48 b Bông hoa hồng xinh đẹp ÿDQJ W˱˯L F˱ ͥi th̯m to̫h˱˯QJ WK˯P c Gốc to QK˱ b̷p v͇QJ˱ ͥi lͣn vͣi nhͷng chi͇ c r͍ăQ sâu xu͙ ng ÿ̭t t̩o cho (cây vú sͷa) m͡ t dáng ÿͱng vͷng chãi b Bài t̵p chͷa l͟ i mâu thu̳n v͉ý Bài tập Nối nội dung cột A nội dung cột B cho ý có quan hệ logic với A Thân hoa hồng có gai vũ khí tự vệ đảm bảo an ninh cho lồi hoa Chiếc cặp màu hồng, làm da xịn Vào mùa xuân, thay đổi nhiều Cây bàng loại nhạy cảm với thay đổi bốn mùa Nhìn vào bàng người ta nhận biết xác mùa năm B Cây xanh tốt đâm chồi nảy lộc Những nụ hoa bắt đầu chớm nở… Có lần em vô ý bắt nhện giăng tơ buổi sáng, đụng phải gai gần gốc mu bàn tay, máu chảy Hình khơng thích ơm ấp vỗ Vào mùa thu, vàng vốn màu xanh đậm ngã sang màu vàng gạch chuyển sang màu đỏ tía Mùa đơng, bàng khơng cịn nữa, cành trơ trụi Xuân đến, chồi non li ti điểm hết cành to, cành nhỏ Hạ về, che rợp khoảng sân cho chúng em vui chơi Khi sờ vào em cảm thấy mềm mại vô * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh xác định ý có quan hệ logic với nhau, từ tránh lỗi mâu thuẫn ý viết văn miêu tả Thông qua tập, em rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, suy luận +˱ ͣng d̳n cách làm: Với tập này, học sinh phải nắm kiện cho hai cột A, B, phân tích kĩ nội dung cột A, sau ghép với nội dung cột B cho phù hợp 49 ĈiSiQ : A Thân hoa hồng có gai vũ khí tự vệ đảm bảo an ninh cho lồi hoa Chiếc cặp màu hồng, làm da xịn Vào mùa xuân, thay đổi nhiều Cây bàng loại nhạy cảm với thay đổi bốn mùa Nhìn vào bàng người ta nhận biết xác mùa năm B Cây xanh tốt đâm chồi nảy lộc Những nụ hoa bắt đầu chớm nở… Có lần em vơ ý bắt nhện giăng tơ buổi sáng, đụng phải gai gần gốc mu bàn tay, máu chảy Hình khơng thích ơm ấp vỗ Vào mùa thu, vàng vốn màu xanh đậm ngã sang màu vàng gạch chuyển sang màu đỏ tía Mùa đơng, bàng khơng cịn nữa, cành trơ trụi Xuân đến, chồi non li ti điểm hết cành to, cành nhỏ Hạ về, che rợp khoảng sân cho chúng em vui chơi Khi sờ vào em cảm thấy mềm mại vô Bài tập Chỉ lỗi mâu thuẫn ý câu văn sau sửa lại cho a Chiếc cặp em cũ kĩ, em học ba năm mà thơm mùi da b Trong ăn quả, em thích hoa mẫu đơn trồng trước sân nhà em * MͭFÿtFK : Bài tập giúp học sinh nhận diện lỗi mâu thuẫn ý rèn luyện cách viết văn 50 +˱ ͣng d̳n cách làm: Trước hết, học sinh đọc thật kĩ câu văn, phát lỗi mâu thuẫn ý có câu văn lỗi biểu (mâu thuẫn chỗ nào?) Sau phân tích mâu thuẫn, em sửa lại cách dễ dàng * GͫLêÿiSiQ a ³&KL ͇ c c̿p cͯa em r̭t cNJkƭ ´ mâu thuẫn với ³em h͕ FÿmK˯QEDQ ͛ i mà v̳n mͣLYjWK˯PPLGD´ Có thể sửa lại cách bỏ hai ý b ³& iFFk\ăQTX ̫´ mâu thuẫn với ³cây hoa m̳Xÿ˯Q´ Có thể sửa lại sau: ³1KjHPWU ͛ ng r̭t nhi͉ XFk\KRDQK˱KRDF~F ͛ ng, hoa hu͏ , hoa PDL«1K˱QJHPWKtFKQK ̭t hoa m̳Xÿ˯QWU˱ ͣFVkQQKj´ c Bài t̵p chͷa l͟ i l̩Fÿ ͉ [Dÿ ͉ Bài tập Với đề văn “Em tả đồ chơi mà em thích”, bạn Nguyên viết sau: Chiều nay, em siêu thị mẹ mẹ mua cho em hộp đồ chơi xếp hình Tồn đồ chơi xếp hình khối khác với màu khác nhựa cứng Tất xếp hộp giấy cứng Hộp giấy làm nhựa cát – tông cứng, dài gang tay, rộng gần gang tay, cao phân Nắp bọc giấy bang màu xanh cây, có hình mẫu, nhiều màu dịng chữ in to: TẬP XẾP HÌNH Ngày xưa, lần chơi em đặt hộp hình ngắn bàn, nhẹ nhàng mở nắp hộp đặt qua bên Trên tập xếp hình đóng lồng , in tới 40 hình khác để gợi ý Phía 40 hình vịt bơi em tạo hình cị dang cánh bay… Những lúc rảnh rỗi, em lại đem hộp hình chơi tập đếm hình a Theo em, bạn Nguyên tả hay sai? Vì sao? b Bạn mắc lỗi viết văn miêu tả? Bài tập 51 Với đề ³7 ̫ngo̩i hình v̵WHPTXDQViWÿ˱ ͫF´ , bạn Lan làm sau: Cách năm, bố em xin chó ni Em đặt cho tên Lai Hằng ngày, Lai nhà với em vào buổi sáng Mỗi lần có người lạ đến, thường phóng trước, đứng chắn cổng, sủa ầm ĩ, đợi em bước ngưng lại Thấy chó vằn vện, to cao sợ Nhưng Lai hiền biết điều Khách lạ chẳng cho qua cửa, đứng chặn lại, đợi chủ nhà ra, chịu nhường lối Còn khách thân quen, Lai nhảy cẫng lên, ngoe nguẩy, miệng kêu Có lúc hai chân sau, đưa chân trước lên muốn bắt tay vị khách Ai bảo khơn Mỗi em học về, đến cổng thấy phóng từ bậc cửa chạy đến bên em, vẫy rối rít, đưa “tay” cho em bắt Đi đâu với em không muốn rời Em yêu quý Lai nhà em Em Lai đôi bạn thân khơng rời Bài văn mắc lỗi gì? Vì sao? * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh nhận biết giải thích lỗi lạc đề +˱ ͣng d̳n cách làm: Để làm tập, trước hết, học sinh đọc kĩ đề bài, sau đọc kĩ văn đối chiếu với đề Sau đó, em thực yêu cầu đề * GͫLêÿiSiQ Bài t̵p 5: a Bạn Nguyên tả sai Vì đề yêu cầu tả đồ chơi mà em thích mà bạn tả hộp đồ chơi xếp hình b Bạn mắc lỗi lạc đề Bài t̵p 6: Bài văn mắc lỗi lạc đề Vì đề yêu cầu tả ngoại hình vật mà lại tả hoạt động vật d L͟ i b͙cͭc Bài tập 52 Trong kiểm ta Tập làm văn, cô giáo đề ³9L ͇ WEjLYăQW ̫m͡ t v̵t ni nhà (ͧY˱ ͥn thú, g̿SWUrQÿ˱ ͥQJ« ´ Bạn An làm sau: Chú lợn có lơng trắng cước Nhìn từ xa, giống bạch mã non vài tháng tuổi Mỗi lần sục vào máng cám ăn y ống hút khổng lồ làm sôi lên bọt nước bong bóng mưa mùa hạ Chỉ thoáng, máng cám nhẵn chùi Cái bụng bệ vệ, nặng nề làm sao! Từ máng cám đến góc truồng độ vài bước mà phải ì ì ạch lúc lết tới Cịn hai tai hai mít phất qua phất lại cám ơn người cho chén bữa no say mãn nguyện Mỗi lần học về, em không quên vườn cắt rau đem vào cho ôm to tướng Chú vừa nhai rào rào vừa ve vẩy thích thú Em có nhận xét làm bạn An? Bạn làm bố cục văn chưa? Em giúp bạn viết thêm để văn hoàn chỉnh * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh xác định bố cục văn gồm có ba phần: mở bài, thân kết +˱ ͣng d̳n cách làm: Để thực tập, trước hết, học sinh xác định yêu cầu đề viết đoạn văn hay viết văn Sau đó, em đọc văn cho bên xem có bố cục u cầu khơng trả lời câu hỏi * GͫLêÿiSiQ Đề yêu cầu viết văn mà bạn An viết đoạn Bạn An mắc lỗi sai bố cục Có thể thêm vào phần mở kết để văn sau: Nhà em có ni nhiều vật: chó, mèo, bị, lợn,…Nhưng em thích lợn Chú lợn có lơng trắng cước Nhìn từ xa, giống bạch mã non vài tháng tuổi Mỗi lần sục vào máng cám ăn y ống hút khổng lồ làm sơi lên bọt nước bong bóng mưa mùa hạ Chỉ 53 thoáng, máng cám nhẵn chùi Cái bụng bệ vệ, nặng nề làm sao! Từ máng cám đến góc truồng độ vài bước mà phải ì ì ạch lúc lết tới Cịn hai tai hai mít phất qua phất lại cám ơn người cho chén bữa no say mãn nguyện Mỗi lần học về, em không quên vườn cắt rau đem vào cho ôm to tướng Chú vừa nhai rào rào vừa ve vẩy thích thú Lợn có lợi, chúng mang lại thu nhập cho gia đình Vì vậy, mẹ em chăm lo cho đàn lợn để chúng chóng lớn Bài tập Đọc văn sau: Sau vườn nhà tơi có bơng cúc đẹp Ai nghĩ bơng cúc phải có màu vàng, khơng? Nếu vậy, hoa cúc trắng đơn điệu màu sắc ư? Không! Vườn nhà tơi có lồi hoa cúc trắng Nó khơng nở mùa thu thơi mà cịn nở quanh năm suốt tháng Nó đơm bơng khoe sắc với đất trời Cánh hoa nhỏ li ti, hương thơm thoang thoảng dịu dàng Thế mà tơi thích bơng hoa cúc vàng Thân chen chít muốn tựa vào Lá mọc thành chùm giống bàn tay nhỏ xíu Cũng giống hệt hoa cúc vàng,vẻ đẹp hoa cúc trắng chẳng phần lộng lẫy, kiêu sa Bài văn thiếu phần nào? A Phần mở B Phần thân C Phần kết Đọc văn sau: Nhìn từ xa, xồi cột đình Đến gần, ta thấy thân xoài sần sùi Cành xum x Quả xồi non có màu xanh, cịn lại có màu vàng đậm Khi chín bà em thường hái đem biếu Tư bên cạnh nhà em Em thích xồi xoài cho em ăn Bài văn thiếu phần nào? 54 A Phần mở B Phần thân C Phần kết * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh xác định phần thiếu văn +˱ ͣng d̳n cách làm: Đọc kĩ văn, xác định phần có văn Sau chọn đáp án ĈiSiQ : C A e Di͍ Qÿ ̩t lͯng cͯng, không rõ nghƭ a Bài tập Đọc đoạn văn sau chọn đáp án để điền vào chỗ chấm a Ki Ki có hai màu trắng nâu sẫm Đầu đu đủ nhỏ Hai tai ln dỏng lên nghe ngóng Hai mắt Ki Ki tròn xoe, đen láy, tinh nhanh Mũi chó đen bóng lúc ươn ướt nước người bị cảm cúm Lưỡi thường vắt sang bên, màu đỏ hồng, để lộ nanh nhỏ, nhọn, trắng tinh hai bên mép Thân khoác áo màu trắng, điểm thêm đốm màu nâu trơng dun dáng Đi có lơng dày, trịn củ cải đường lúc rung rung thật ngộ nghĩnh (….) thường ngoe nguẩy thích chí Ngực nở nang, bốn chân chạy nhanh thoăn Mỗi Ki Ki ăn Ki Ki Cả hai đáp án b (…) có ni gà trống tía đẹp Bố em bảo tuổi Con gà trống tía giống gà lai Cha gà nịi, mẹ gà ta Thân hình cân đối to gần ấm đun Trên đầu trống tía rung rinh mào 55 đỏ tươi Lơng cổ màu vàng xen đỏ đậm Lông cánh màu xanh đen Tồn thân phủ lớp lơng vũ mềm mại màu xám sẫm Chiếc tía vỏng cao, lông đuôi dài cong rũ xuống trông thật đẹp Đơi chân màu vàng bóng, móng cứng sắc, cựa nhọn hoắt chĩa ngang Mới sáng sớm (….) gáy “Ị, ó, o” báo người thức dậy Em thích gà trống tía Trong nhà em / ta Gia đình em / gà trống Ở gia đình em / gà tía c Trong sân trường em có nhiều loại em thích bàng Cây cao khoảng mét Nhìn từ xa, bàng ô khổng lồ nhiều tầng Lại gần, thân to cứng, có màu nâu sẫm (…) có nhiều cành, nhiều rậm rạp có cánh hoa màu đỏ rực đẹp Những đung đưa theo chiều gió bướm nô đùa Vào mùa thu, bàng vốn màu xanh đậm ngả sang màu vàng gạch chuyển sang màu đỏ tía Mùa đơng, bàng rụng hết lá, cành trơ trụi, khẳng khiu Xuân đến, tuần chồi non li ti điểm hết cành to, cành nhỏ Thoáng cái, màu xanh non bao phủ toàn Hạ về, che rợp khoảng sân cho chúng em vui chơi Những rễ gốc cây, trồi lên mặt đất, ngoằn ngoèo, thẳng đuột Em quý bàng Sau dù có xa, em khơng quên Cây phượng Trên phượng Cả hai đáp án * MͭFÿtFK Bài tập nhằm giúp học sinh biết chọn chủ ngữ, tránh lỗi diễn đạt không rõ nghĩa +˱ ͣng d̳n cách làm: 56 Để làm tập, học sinh thay cụm từ vào, xác định thành phần câu, xem xét câu có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ hay chưa; sau khoanh trịn vào câu ĈiSiQ a Ki Ki b Gia đình em / gà trống c Cây phượng Bài tập 10 Bài văn mắc lỗi diễn đạt lủng củng Tìm sửa lại lỗi Sân trường em có nhiều cho bóng mát, có lẽ khơng có bàng Cây bàng có từ bao giờ, biết từ em bắt đầu học thấy Nhìn từ xa, bàng ô khổng lồ Đến gần, thân sần sùi, khoác áo màu nâu Với gốc bám sâu vào lòng đất Tán xịe rộng, cành xum x, mùa hè che bóng mát góc sân trường Lá bàng to xanh ngắt Vào mùa thu, gió thổi qua làm bàng nhè nhẹ rơi xuống đất Đến mùa hè, hoa bàng nở trái bàng đời Chúng lớn dần thành trái xanh xanh Trái bàng có vị chua ngọt, trẻ thích ăn Cây bàng, lồi gắn bó với em kỉ niệm vui buồn tuổi học trị Dù mai có xa, em ln nhớ * MͭFÿtFK Bài tập nhằm giúp học sinh phát lỗi diễn đạt lủng củng học sinh đặt câu thiếu vị ngữ thiếu chủ ngữ - vị ngữ +˱ ͣng d̳n cách làm: Bài tập tương đối khó Học sinh đọc kĩ hai đoạn văn cho, kiểm tra câu câu xác định lỗi diễn đạt lủng củng câu văn Sau sửa lại câu vừa tìm * GͫLêÿiSiQ 57 Bài văn mắc lỗi diễn đạt lủng củng học sinh đặt câu thiếu cụm C – V thiếu vị ngữ Cụ thể: Vͣi g͙ FFk\EiPVkXYjROzQJÿ ̭t (thiếu cụm C – V) Cây bàng, m͡ WORjLFk\ÿ ã g̷n bó vͣi em bi͇ t bao k͑ni͏ m vui bu͛ n cͯa tu͝i h͕ c trị (thiếu vị ngữ) Có thể sửa lại: Vͣi g͙ FFk\EiPVkXYjROzQJÿ ̭WFk\EjQJÿ ͱng vͷng ch̷c giͷDÿ ̭t trͥi Cây bàng, m͡ WORjLFk\ÿmJ ̷n bó vͣi em bi͇ t bao k͑ni͏ m vui bu͛ n cͯa tu͝i h͕ c trò, sͅghi ḓXPmLWURQJOzQJHP&k\EjQ ̷n bó vͣi em bi͇ t bao k͑ ni͏ m vui bu͛ n cͯa tu͝ i h͕ c trò Bài tập 11 Tìm sửa lỗi văn sau Nhân dịp vào năm học mới, mẹ mua cho em nhiều dụng cụ học tập, em thích bút chì Cây bút chì em dài đũa Mùi gỗ bút chì cịn thơm thơm, bút chì khốc áo màu nâu Trên thân bút có in chữ tiếng Anh, phía cuối thân bút chì có màu nâu đen Trên đầu có cục tẩy màu trắng miếng kẽm trắng thuận tiện Em vuốt nhẹ bút chì, ruột bút dần ra, ruột bút chì màu đen, nằm dọc theo thân bút Em viết, vẽ trang giấy, nét bút đều, mềm mại Em dùng bút chì để sửa lỗi tả Đơi khi, theo tay em, bút chì lượn trang giấy lên tranh thật đẹp Em lại có nhiều hình dáng Nhưng em thấy bút em sơ sài nên lấy hình dáng bơng hoa nhỏ dáng (dán) vào nắp bút Khi em dán xong, em thấy bút em đẹp, bơng hoa có nhiều màu sắc Mỗi ngày, bút chì theo em đến trường Giờ học có bút chì em tự tin cần đến Bút chì khơng có nắp em lấy nắp bút mực dùng hết đậy vào bút chì Khi vẽ viết xong, em đặt bút vào hộp ngắn Em quý bút chì gắn bó với em suốt năm học vừa qua Em giữ gìn bút cẩn thận để dùng lâu 58 * MͭFÿtFK Bài tập 11 giúp học sinh phát hiện, biết nguyên nhân sửa lỗi diễn đạt lủng củng văn +˱ ͣng d̳n cách làm: Học sinh đọc thật kĩ văn, tìm lỗi diễn đạt sửa lại cho phù hợp * GͫLêÿiSiQ Bài văn mắc lỗi diễn đạt mơ hồ, không rõ nghĩa, câu: “Em l̩i có nhi͉ XKuQKGiQJ1K˱QJHPWK ̭y bút cͯDHPFzQV˯VjLTXi ̭y m͡t hình dáng bơng hoa r̭t nh͗dáng (dán) vào n̷p bút Khi em dán xong, em th ̭y bút em r̭Wÿ ́ p, bơng hoa có nhi͉ u màu s̷F´ Có thể bỏ đoạn văn tối nghĩa, sửa lại: (PÿmO ̭y m͡ t hoa nh͗dán vào n̷SE~WQrQE~WFjQJ ́ SK˯Q Bài tập 12 Chỉ lỗi thừa từ câu văn sửa lại cho a Nhân dịp vào năm mới, bố em mua nhiều hoa như: hoa lan, hoa cúc, hoa đào,…Nhưng em thích chậu hoa mai b Vào ngày Tết, hoa mai “người hướng dẫn viên du lịch” chào đón niềm nở khách đến tới nhà em chơi * MͭFÿtFK Bài tập giúp học sinh tránh lỗi thừa từ diễn đạt mạch lạc viết văn miêu tả +˱ ͣng d̳n cách làm: Để làm tập này, học sinh ý đọc kĩ tìm lỗi thừa từ câu văn Các em huy động kiến thức từ đồng nghĩa, gần nghĩa để phân tích từ giống mặt ngữ nghĩa Từ đó, biết từ dùng thừa câu văn * GͫLêÿiSiQ Lỗi thừa từ câu văn là: 59 ... 2: KHẢO SÁT LỖI VIẾT VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Thống kê, nhận xét lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành. .. Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Để đảm bảo tính khách quan khóa luận, tiến hành thu thập văn học sinh trường Tiểu học quận, huyện thành phố. .. Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát lỗi viết văn miêu tả học sinh lớp số trường Tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Xây dựng hệ thống tập bổ trợ nhằm khắc phục lỗi viết văn miêu tả cho học

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh - Từ điển Hán Việt, 1999 Khác
2. Lê Phương Nga – Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học – NXB Đại học Sư phạm, 2012 Khác
3. Lê Phương Nga – Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Khác
4. Nguyễn Thị Thúy Nga – Tiếng Việt 2, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2003 Khác
5. Đào Ngọc & Nguyễn Quang Ninh - Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt - NXB GD, 1996 Khác
6. Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005 Khác
7. Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng Tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 Khác
8. Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Thông - Tiếng Việt thực hành, NXB GD, 2009 Khác
9. Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Minh, Tiếng Việt thực hành, NXB ĐHSP, 2003 Khác
10. Nguyễn Trí – Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học, NXB GD năm 2000 Khác
11. Nguyễn Trí – Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học, NXB GD Việt Nam, năm 2009 Khác
12. Nguyễn Trí – Văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả ở Tiểu học – NXB Giáo dục, 1998 Khác
13. Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt cơ bản, năm 2000 Khác
14. Ngôn ngữ và đời sống – Tạp chí của hội ngôn ngữ học Việt Nam, số 11 (121) 2005 Khác
15. Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Bộ GD và ĐT, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Khác
17. Từ điển Tiếng Việt - NXB KHXH Hà Nội, 1997. 18. Google.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w